Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
26,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ THU TRÂM TỪ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGHỀ NUÔI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HỒ CHUN NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ THU TRÂM TỪ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGHỀ NI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HỒ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Lê Khắc Cường, hướng dẫn khoa học lời động viên q giá thầy giúp tơi sớm hồn thành đề tài Xin cảm ơn ông Lê Hữu Hồng – Tổng giám đốc Cơng ty Yến sào Khánh Hồ, ơng Võ Văn Cam – Đội trưởng Đội kỹ thuật Cơng ty Yến Sào Khánh Hồ, ơng Lê Hải Đăng – Phó giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Cơng nghệ nuôi chim yến Sanatech cộng tác viên hỗ trợ, giúp đỡ cung cấp cho tư liệu quý nghề nuôi khai thác yến sào tỉnh Khánh Hồ Xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, anh chị chồng động viên dành tất tình cảm tốt đẹp, giúp tơi vượt qua lúc khó khăn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bên động viên tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin cảm ơn Phòng SĐH - QLKH, Khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức cho luận văn bảo vệ Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn, xong luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý bổ sung quý báu quý thầy cô để luận văn hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Nguyễn Thị Thu Trâm MỤC LỤC DẪN LUẬN……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài …………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu …………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 4 Mục đích nghiên cứu luận văn ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… Bố cục luận văn ………………………………………………………… Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG……………………………………… 1.1 Từ từ nghề nghiệp ……………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm từ …………………………………………………….………… 1.1.2 Khái niệm từ nghề nghiệp………………………………………………… 1.1.3 Vị trí từ nghề nghiệp lớp từ vựng tiếng Việt …………………… 1.1.4 Phân biệt từ nghề nghiệp với loại từ đặc biệt khác …………………… 1.2 Khái quát địa lý, lịch sử văn hố tỉnh Khánh Hồ ……………… 12 1.2.1 Vị trí địa lý tỉnh Khánh Hồ …………………………………………… 12 1.2.2 Lịch sử tỉnh Khánh Hồ ……………………………………………….… 14 1.2.3 Văn hố tỉnh Khánh Hồ ………………………………………………… 15 1.3 Đơi nét nghề ni khai thác yến sào tỉnh Khánh Hoà ………… 16 1.3.1 Đặc điểm chim yến ………………………………………………… 16 1.3.2 Nghề khai thác yến sào ………………………………………………… 21 Tiểu kết …………………………………………………………………… … 26 Chương : ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA LỚP TỪ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ NUÔI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HOÀ ……………… 27 2.1 Tiểu dẫn …………………………………………………………… …… 27 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp xét bình diện từ loại … 27 2.2.1 Từ đơn …………………………………………………………………… 28 2.2.2 Từ ghép ………………………………………………………….……… 32 2.2.3 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp ……………………………… 42 2.3 Lớp từ nghề nghiệp nghề nuôi khai thác yến sào tỉnh Khánh Hoà xét nguồn gốc ……………………………………………………………… 48 2.3.1 Phương thức tự tạo ……………………………………………………… 48 2.3.2 Phương thức kết hợp …………………………………………….……… 50 2.3.3 Phương thức chuyển hoá ………………………………… …………… 54 2.4 Một số cụm từ nghề nuôi khai thác yến sào tỉnh Khánh Hoà 55 2.4.1 Cụm từ tên sản phẩm từ yến sào …………………….………….…… 55 2.4.2 Cụm từ tên thực phẩm từ yến sào …………………………………… 56 Tiểu kết …………………………………………………………… ………… 57 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LỚP TỪ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ NUÔI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HOÀ ……… 58 3.1 Tiểu dẫn …………………………………………………………………… 58 3.2 Trường nghĩa lớp từ ngữ nghề nuôi khai thác yến sào tỉnh Khánh Hoà ……………………………………………………………………… 58 3.2.1 Khái niệm trường nghĩa …………………………………………………… 58 3.2.2 Trường nghĩa nghề nuôi khai thác yến sào tỉnh Khánh Hoà …… 60 3.2.3 Hiện tượng chuyển nghĩa từ ngữ nghề khai thác yến sào tỉnh Khánh Hoà …………………………………………………………………… … 76 3.3 Cách định danh mang đậm nét địa phương Khánh Hoà ………………… 79 3.4 Từ kiêng kỵ văn hoá nghề khai thác yến đảo thiên nhiên ………… 81 Tiểu kết ………………………………………………………………………… 83 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 87 PHỤ LỤC 1: BẢNG TỪ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGHỀ NUÔI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HỒ …………………………………… 93 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH NGHỀ NI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HOÀ …………………………………………………………… 140 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CÁC KÍ HIỆU Tài liệu trích dẫn trình bày theo thứ tự mục Tài liệu tham khảo đặt dấu [ ] Trong ghi [X, tr.Y- Z], với X số thứ tự tài liệu trích dẫn danh mục Tài liệu tham khảo, tr.Y số trang trích dẫn, tr.Y-Z số trang từ Y đến Z tài liệu cần trích dẫn Giữa X tr.Y-Z ngăn cách dấu “,” Ví dụ ghi [20, tr.5- 6] đọc là: tài liệu số 20, từ trang đến trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT TD: toàn dân ĐPh: địa phương d : danh từ đg : động từ Cg: gọi dtr : danh từ riêng đph : từ địa phương ct: cụm từ DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nghề thủ công truyền thống “linh hồn” làng quê Việt Nam Trải qua biến cố thăng trầm đất nước, nghề truyền thống gìn giữ nét riêng Khánh Hồ vùng đất tiếng với làng nghề thủ công truyền thống như: nghề gốm Vạn Bình, nghề lưới đăng Bích Đầm, nghề làm nước mắm Cửa Bé, nghề đúc đồng Phú Lộc Tây (Diên Khánh)… Mỗi làng nghề mang nét đặc trưng riêng Là vùng đất linh thiêng với bề dày lịch sử, văn hố 300 năm Sự hình thành phát triển vùng đất mệnh danh “thiên thời – địa lợi – nhân hoà” gắn liền với phát triển hưng thịnh nghề khai thác yến sào khai thác trầm hương Đây hai sản vật mang giá trị văn hoá biểu trưng q hương Khánh Hồ Vì người vùng đất biết đến câu thơ thi sĩ Quách Tấn: “Khánh Hoà xứ trầm hương Non cao biển rộng người thương Yến sào ngon tình q Sơng sâu đá tạc lời thề nước non” Trong phạm vi nghiên cứu luận văn chúng tơi tập trung khảo sát, phân tích lớp từ ngữ nghề nghiệp nghề nuôi khai thác yến sào tỉnh Khánh Hoà Nghiên cứu lớp từ ngữ nghề nuôi khai thác yến sào địa phương khơng có giá trị mặt ngơn ngữ mà cịn có giá trị mặt văn hố Ngồi ra, yến sào cịn sản phẩm mang lại nguồn lợi lớn mặt kinh tế cho tỉnh Khánh Hồ Theo dân gian truyền lại nghề yến sào xuất khơi đảo từ năm 1328 [4, tr 223] “Sào chĩa” cách gọi người nghề dùng để người khai thác yến đảo thiên nhiên Trong suốt trình sản xuất, làm nghề họ sử dụng thuật ngữ, từ địa phương để giao tiếp với nhau, tạo nên nét đặc trưng sinh động làng nghề Từ lý thực đề tài với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc gìn giữ nghề ni khai thác yến sào tỉnh Khánh Hồ Lịch sử nghiên cứu Trong xã hội, ngôn ngữ coi công cụ giao tiếp quan trọng Nhờ ngôn ngữ mà thông tin truyền đạt tới người tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng xác Sự phát triển ngơn ngữ nguyên nhân dẫn đến phân tầng rõ rệt giai cấp xã hội Từ người nông dân, người làm nghề kinh doanh người có chức quyền, ngồi vốn từ tồn dân cịn sử dụng số từ ngữ riêng mình, có họ hiểu Người lao động, tuỳ theo ngành nghề chun mơn mình, thường sử dụng thuật ngữ hay từ ngữ nghề nghiệp nhằm thông tin, giao tiếp với q trình sản xuất Những cơng trình nghiên cứu lớp từ nghề nghiệp không nhiều, phần lớn nhà Từ vựng học Trong số phải kể đến cơng trình sau: - Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội - Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội - Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội - Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng tiếng Việt, ĐHQG TPHCM, Trường ĐH KHXH & NV TPHCM, Tủ sách trường ĐH KHXH&NV TPHCM - Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội - Phạm Tất Thắng (2005), “Từ ngữ nghề làm muối Nghệ Tĩnh”, Những vấn đề Ngôn ngữ học”, Kỷ yếu hội nghị khoa học 2003, Viện ngơn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội Bên cạnh đó, cịn có số đề tài nghiên cứu chun sâu hơn, cụ thể lớp từ ngữ nghề nghiệp : - Nguyễn Thị Thanh Nga (2005), “Từ nghề nghiệp cách nhận diện chúng qua tư liệu nghề làm muối xã An Hoà, Quỳnh Lưu, Nghệ An”, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Kỷ yếu hội nghị khoa học 2003, Viện ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội - Nguyễn Ngọc Hoàng My (2010), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ nghề cá địa phương Phú Yên, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TPHCM - Trần Thị Quỳnh Như (2010), Từ nghề nghiệp cổ truyền Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TPHCM Trong trình điền dã Khánh Hồ, chúng tơi thấy đề tài liên quan trực tiếp đến nghề yến chủ yếu đề tài khoa học công nghệ Hiện chưa có đề tài nghiên cứu “Từ nghề nghiệp nghề nuôi khai thác yến sào tỉnh Khánh Hồ” Do đó, đề tài luận văn không trùng với tác giả khác Ngồi thuận lợi dân địa phương, chúng tơi gặp số khó khăn q trình thu thập ngữ liệu, khơng có tài liệu hay cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp để so sánh, đánh giá; mặt khác, nghề tương đối đặc thù, nhiều người muốn giữ bí mật từ ngữ nghề nghiệp ẩn chứa nhiều bí họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 146 Hình 11: Cội (Nguồn: Cơng ty yến sào Khánh Hồ) 147 Hình 12: Giăng lưới bảo vệ hang (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam số 645, tháng 9/2012) Hình 13: Leo hang Chân Tháp (Nguồn: Tác giả, tháng 6/2012) 148 Hình 14: Khai thác yến đảo (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam số 645, tháng 9/2012) 149 Hình 15: Dựng giàn giáo (Nguồn: Cơng ty Yến sào Khánh Hồ) 150 Hình 16: Đệm, inox, găng tay len (Nguồn: Công ty Yến Sào Khánh Hồ) Hình 17: Đai an tồn, dây bơ, trảy (Nguồn: Cơng ty yến sào Khánh Hồ) 151 Hình 18: Móc Hàng (Nguồn: Cơng ty Yến sào Khánh Hồ) 152 Hình 19: Yến huyết (Nguồn: Cơng ty Yến Sào Khánh Hồ) 153 Hình 20: Tổ yến trắng (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam số 645, tháng 9/2012) 154 Hình 21: Soi trứng phân loại trứng chim yến (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Cơng nghệ ni chim yến Sanatech) Hình 22: Máy ấp trứng (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ ni chim yến Sanatech) 155 Hình 23: Hình ảnh mơ tả giai đoạn phát triển phôi (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Cơng nghệ ni chim yến Sanatech) Hình 24: Chim non ngày tuổi (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Cơng nghệ ni chim yến Sanatech) 156 Hình 25: Tổ mô (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ ni chim yến Sanatech) Hình 26: Giá tổ (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ nuôi chim yến Sanatech) 157 Hình 27: Chim trưởng thành (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Cơng nghệ ni chim yến Sanatech) Hình 28: Cho chim ăn (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ nuôi chim yến Sanatech) 158 Hình 29: Yến làm tổ nhà (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam số 645, tháng 9/2012) Hình 30: Yến huyết Hình 31: Yến trắng (Nguồn: Cơng ty Yến sào Khánh Hồ) 159 Hình 32: Sơ chế yến sào (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam số 645, tháng 9/2012) Hình 33: Miếu thờ đảo hịn Nội (Nguồn: Cơng ty Yến Sào Khánh Hồ) 160 Hình 34: Lễ cúng giỗ Bà ngày 10 tháng âm lịch hàng năm (Nguồn: Cơng ty Yến Sào Khánh Hồ) Hình 35: Lễ cúng giỗ Bà ngày 10 tháng âm lịch hàng năm (Nguồn: Cơng ty Yến Sào Khánh Hồ) ... ……………………………………………………… 87 PHỤ LỤC 1: BẢNG TỪ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGHỀ NUÔI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HỒ …………………………………… 93 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH NGHỀ NUÔI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HỒ ……………………………………………………………... NGHĨA CỦA LỚP TỪ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ NUÔI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH HOÀ ……… 58 3.1 Tiểu dẫn …………………………………………………………………… 58 3.2 Trường nghĩa lớp từ ngữ nghề nuôi khai thác yến sào tỉnh Khánh. .. tổ yến nuôi yến nhà hai chương Trong chương giới thiệu nét Khánh Hồ nghề khai thác tổ yến, ni chim yến 27 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA LỚP TỪ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ NUÔI VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở TỈNH KHÁNH