1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề khai thác yến sào ở vùng nam trung bộ dưới triều nguyễn 1808 1884

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 779,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHỀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở VÙNG NAM TRUNG BỘ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ly Chuyên ngành : Sƣ phạm Lịch Sử Lớp : 13SLS Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, thân tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Nguyễn Xuyên - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô giáo thư viện trường tất bạn bè sinh viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng việc thực khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Bản thân tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn để khóa luận hoàn thiện cách tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .4 Bố cục đề tài NỘI DUNG .6 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN, VÙNG ĐẤT NAM TRUNG BỘ VÀ NGHỀ YẾN 1.1 Tình hình tri, kinh tế, xã hội triều Nguyễn .6 1.1.1 Tình hình trị 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.1.3 Tình hình xã hội 13 1.2 Khái quát vùng đất Nam Trung Bộ 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .15 1.2.2 Vài nét lịch sử - văn hóa 20 1.3 Sơ Lược nghề Yến sào giới Việt Nam .25 CHƢƠNG II: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở VÙNG NAM TRUNG BỘ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 29 2.1 Chính sách triều Nguyễn nghề khai thác yến sào 29 2.2 Hoạt động khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm yến sào 33 2.2.1 Hoạt động khai thác, chế biến .33 2.2.2 Tiêu thụ sản phẩm yến sào 36 2.3 Tác động khai thác yến sào kinh tế, văn hóa, xã hội triều Nguyễn 37 2.3.1 Về kinh tế 38 2.3.2 Về văn hóa - xã hội 39 2.3.3 Về an ninh quốc phòng bảo vệ biển đảo 41 2.4 Hướng phát triển nghề khai thác yến sào 43 2.4.1 Phát triển nghề khai thác yến sào đôi với việc nuôi trồng bảo vệ Yến 43 2.4.2 Phát triển ngành yến kết hợp với du lịch biển đảo 51 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề khai thác yến sào nghề thủ công truyền thống biết đến từ lâu đời với hoạt động tổ chức khai thác tổ loài chim Yến - loại thực phẩm quý có giá trị kinh tế cao Là loại chim quý, có đặc điểm sinh sống làm tổ chủ yếu nơi có đảo đá hay vách đá có hang, khí hậu ấm áp, nên loài chim thường chủ yếu phân bố nước thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam nước có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác yến sào, không mà từ lâu thời phong kiến chủ yếu khu vực Nam Trung Bộ Là nghề thủ cơng khơng có giá trị kinh tế cao, nghề khai thác yến sào cịn góp phần tạo dựng văn hóa riêng biệt không mang đậm chất truyền thống văn hóa làng nghề mà cịn giúp khẳng định chủ quyền biển đảo, bảo vệ tổ quốc Việc vào tìm hiểu nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn không giúp cho hiểu cách toàn diện tình hình phát triển nghề khai thác đặc biệt này, hiểu rõ sách triều Nguyễn nghề khai thác yến, mà thơng qua thấy vai trị đóng góp nghề khai thác yến phát triển chung đất nước tất mặt từ kinh tế, văn hóa - xã hội an ninh quốc phịng biển đảo Thơng qua việc nghiên cứu nghề khai thác yến vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn, giúp ta hiểu rút học kinh nghiệm, học hỏi kế thừa phát huy mặt tốt để có sách phù hợp định hướng phát triển nghề yến nay, thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cần phát huy nguồn lực vốn có, đặc biệt nghề có giá trị cao nghề yến, cần quan tâm phát triển nhiều Nghiên cứu nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802-1884) làm sáng tỏ thêm vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội…của vùng đất Nam Trung Bộ nói riêng lịch sử dân tộc thời cổ trung đại nói chung Khóa luận tài liệu tham khảo góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, yêu lao động, tự lực tự cường dân tộc cho tầng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ Từ ý nghĩa to lớn mặt khoa học thực tiễn nêu nên định chọn đề tài: “Nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802-1884)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thủ công nghiệp nhà Nguyễn nói chung nghề khai thác yến sào nói riêng có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu đề cập tới Tuy nhiên vấn đề phức tạp nên trình bày rải rác, tản mạn nhiều cơng trình khác đề tài nghiên cứu đến Qua tìm hiểu tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, tư liệu lich sử, báo cáo khoa học nghề yến sào ta có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đây: Đại Nam Thực Lục Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, biên niên sử Việt Nam viết triều đại vua Nguyễn Tác phẩm cung cấp tư liệu lịch sử triều Nguyễn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong có nói nghề khai thác yến sào truyền thống Phủ Biên tạp lục nhà bác học Lê Q Đơn (thế kỉ XVIII) viết cặn kẽ nghề khai thác yến sào phủ Thăng Hoa (Quảng Nam) quy định, sách nhà nước người dân làm nghề Ô châu cận lục Dương Văn An (giữa kỷ XVI) sách địa lý, ghi lại tên làng, tên núi, tên sông, sản vật, danh lam thắng tích, ngành nghề tập qn sinh sống…trong nhiều có đề cập đến phân bố khai thác yến sào số địa danh định Đại nam thống chí thể loại sách địa chí, ghi chép, biên soạn, giới thiệu địa lý, lịch sử, phong tục, nhân vật, sản vật, kinh tế, văn hoá…của địa phương nước Đại Nam, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức Qua cung cấp cho ta nhiều kiến thức làng nghề truyền thống triều Nguyễn, có nghề khai thác yến sào Sơ khảo lịch sử phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam Trần Quốc Vượng tác phẩm nói vài nét tình hình thủ cơng nghiệp triều Nguyễn có đơi nét nghề khai thác yến Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn Vũ Huy Phúc Cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tình hình thủ cơng nghiệp triều Nguyễn có nói đến hình thành nghề yến gắn liền với lịch sử triều Nguyễn Vị chiến lược Nam Trung Bộ nhìn an ninh biển đầu triều Nguyễn Lê Tiến Công (2012), tác phẩm Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc kỷ XIX Đỗ Bang, tác phẩm có nhắc đến hình thành tầm quan trọng làng nghề truyền thống, có nghề khai thác yến sào, công phát triển bảo vệ tổ quốc Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu nhiều có đề cập đến vấn đề nghề yến việc khai thác yến, lại nêu cách sơ lược, khái quát chưa thật có cơng trình nghiên cứu chun sâu nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn Tuy vậy, công trình nguồn tài liệu khơng thể thiếu giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: vùng Nam Trụng Bộ - dãy đất kéo dài từ Đà Nẵng Bình Thuận Tuy nhiên đề tài này, tập trung nghiên cứu nghề yến tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Phú n Khánh Hịa Thời gian: Từ năm 1802 - 1884 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 -1884)” sâu vào tìm hiểu sách triều Nguyễn nghề khai thác yến sào tỉnh Nam Trung Bộ, hoạt động khai thác yến sào từ phương tiện, hình thức khai thác hiệu kinh tế mang lại có ý nghĩa lớn kinh tế chung đất nước lúc Từ định hướng phát triển nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tơi tập trung giải vấn đề sau: - Khái quát triều Nguyễn vùng đất Nam Trung Bộ - Chính sách triều Nguyễn nghề khai thác yến sào tỉnh Nam Trung Bộ - Hoạt động khai thác yến sào hiệu mang lại - Một số định hướng cho nghề khai thác yến sào Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Thực đề tài sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Các tác phẩm sử học xuất - Các cơng trình nghiên cứu nghề khai thác yến sào triều Nguyễn - Các báo viết tạp chí, hội thảo vấn đề khai thác yến sào triều Nguyễn - Các viết đăng tải internet liên quan đến nghề Yến, khai thác yến sào triều Nguyễn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp lý luận: Đứng vững lập trường Chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp luận biện chứng sử học Mác - xít - Phương pháp cụ thể: Tôi thực nhiều phương pháp khác khoa học lịch sử môn khoa học khác Trong đó, tơi trọng đến phương pháp sưu tầm tư liệu, phương pháp logic, phương pháp lịch sử, tổng hợp, phân tích nguồn tư liệu, đối chiếu nhằm mở rộng thông tin làm phong phú thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài tơi góp phần làm rõ sách, hoạt động khai thác hiệu đem lại nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn Từ có định hướng cụ thể cho việc phát triển nghề Yến Đề tài khóa luận tài liệu tham khảo góp phần giáo dục truyền thống, ý thức dân tộc, nghiên cứu biên soạn, giảng dạy học tập thời kì lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Thành cơng khóa luận cịn đóng góp nguồn tư liệu quan trọng, bổ trợ làm tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp, quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Đề tài khóa luận ngồi phần mở đầu, phần kết luận, nội dung gồm có chương: Chương I: Tổng quan triều Nguyễn, vùng đất Nam Trung Bộ nghề Yến Chương II: Sự phát triển nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN, VÙNG ĐẤT NAM TRUNG BỘ VÀ NGHỀ YẾN 1.1 Tình hình tri, kinh tế, xã hội dƣới triều Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị Năm 1802, sau đánh bại triều Tầy Sơn, làm chủ toàn vùng lãnh thổ Đàng Trong Đàng Ngồi cũ, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế lấy niên hiệu Gia Long, đóng Phú Xn (Huế) lập nhà Nguyễn Nhà Nguyễn thành lập thống trị kỉ XIX, nhà Nguyễn đời tồn bối cảnh đặc biệt đất nước - thừa hưởng thành phong trào Tây Sơn công thống đất nước mà cịn tình hình giới có nhiều biến chuyển Thắng lợi chủ nghĩa tư Tây Âu kéo theo phát triển chủ nghĩa thực dân, từ chúng đẩy mạnh nhịm ngó xâm lược thuộc địa Hàng loạt nước châu Á rơi vào ách đô hộ thực dân Việt Nam không tránh khỏi đe doạ Trước bối cảnh vậy, yêu cầu đặt nhà Nguyễn phải sức xây dựng củng cố máy quyền để bảo vệ chủ quyền dân tộc thống trị Cũng vương triều thành lập khác, sau đánh bại vương triều Tây Sơn, nhà Nguyễn nhanh chóng bắt tay vào thiết lập xây dựng máy cai trị từ trung ương đến địa phương Tổ chức máy quyền, vua nhà Nguyễn xây dựng nhà nước theo thể chế quân chủ chuyên chế, tập trung quyền lực vào tay nhà vua, thực chất tiếp tục thiết chế quân chủ thời Lê nâng lên cao Nhận định máy nhà nước thời Nguyễn, nhiều nhà nghiên cứu cho “với quan điểm trị nước theo quan điểm Nho giáo, triều Nguyễn tham khảo mơ hình tổ chức máy nhà nước thời Minh, Thanh Trung Quốc, nâng cao hoàn thiện máy nhà nước thời Trần, Lê thành máy nhà nước quân chủ vững mạnh, tự tôn bành trướng Nhưng máy nhà nước quân chủ chuyên chế ngày xa rời thực tế, bảo thủ, cố chấp, hiệu lực trở nên lạc hậu trước trào lưu canh tân Âu hóa sau kỉ XIX…Triều Nguyễn triều đại chuyên chế cực đoan, quyền hành thâu tóm vào tay nhà vua” [48, tr 16] điểm thời tiết thuận lợi, thích hợp để tham quan đảo yến Trên mỏm đá khơ nẻ chịi nằm chót người canh gác hang yến đảo Đi sâu vào hang, bạn thấy hàng nghìn tổ yến trắng đục dính vách đá dựng đứng, chim yến miệt mài làm tổ ấp trứng Đảo yến Quy Nhơn, nơi trú ngụ loài chim yến Quy Nhơn nằm tận phía nam bán đảo Phương Mai thuộc xã Nhơn Lý nên gọi Mũi Yến Để với đảo yến Quy Nhơn, khách du lịch phải ngồi thuyền hai tiếng từ mũi Tấn, phường Hải Cảng (Quy Nhơn) Xen lẫn màu trắng li ti chuỗi tổ yến giọt nước nhỏ tí tách từ trần vách đá làm hang hẹp trở nên mát lạnh Thêm vào tiếng sóng, tiếng vỗ cánh ríu rít chim kêu phối thiên nhiên khiến du khách khơng khỏi xao lịng Với lợi khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều đảo yến xinh đẹp tiếng nêu trên, từ cơng ty du lịch biết tận dụng phát triển loại hình du lịch đảo yến nhiều du khách thích thú lự chọn Khi đến với đảo yến di khách có trải nghiệm tuyệt vời khó qên là: khách đến đảo yến thường tham quan hang yến, xem san hô sinh vật biển đảo Yến tàu đáy kính, xem phim tư liệu lịch sử hình thành phát triển ngành nghề yến sào, thăm đền thờ Tổ nghề Yến sào Khánh Hòa mua sắm thưởng thức sản phẩm yến sào Thăm hang yến: Đầu tiên ghé thăm đảo yến du khách thăm hang yến trước Tại leo lên lều bên hang yến, du khách ngắm nhìn cảnh chim hải âu bay lượn nắng Tại đảo Yến, công tác chăm sóc, bảo vệ vùng biển nơi tăng cường thực nghiêm ngặt, việc cấm săn bắt chim biển khiến cho đàn hải âu sinh trưởng mau chóng, ngắm chim hải âu bay tầm mắt trải nghiệm thú vị cho khách du lịch Có thể nói hang yến với hàng trăm ngàn tổ yến điều thú vị nơi đây, ví “vàng trắng” địa phương nơi Nắm bắt quy trình thời gian hoạt động chim yến, trung tâm du lịch tổ chức cho du khách thăm quan đảo Yến từ tháng đến tháng 9, thời gian chim yến làm tổ Thăm đảo yến mùa du khách tận mắt nhìn thấy hàng vạn tổ chim yến dính vách đá dựng đứng, nhìn thấy chim yến miệt mài làm tổ ủ ấm cho Cả chim đực chim tiết dịch từ miệng thành sợi tơ, gắn vách đá dần làm thành 52 tổ màu trắng xám Tất điều làm nên sức hấp dẫn độc đáo cho tour du lịch đảo Yến Thiết kế chương trình cho du khách thăm quan hang yến khơng góp phần khai thác hiệu nguồn tài nguyên quý giá nơi đây, mà giúp du khách cảm nhận cảm giác lạ, thú vị, góp phần thúc đẩy nghề yến bảo tồn, lưu giữ phát triển Khám phá Đảo Yến niềm ưa thích nhiều du khách tìm đến “q hương” đặc sản yến sào nức tiếng Như đảo yến - Nha Trang với vách đá chênh vênh dựng đứng, tổ yến nằm chông chênh núi đá Dồi du khách nhận xét rằng, đến Nha Trang, ngồi khám phá thiên đường vui chơi giải trí Vinpearl Land, điều đặc biệt tham quan đảo xinh đẹp mà tận mắt nhìn thấy Yến tổ trực tiếp Khơng nhiều hịn đảo đẹp Nha Trang, đảo Yến gây ấn tượng với du khách vách đá cheo leo, dựng đứng, có nhà nhỏ xinh, nơi nghỉ ngơi thợ gác hang yến Điều đặc biệt thú vị đến đảo yến Hòn Nội du khách tận mắt nhìn thấy tổ yến cheo leo vách núi Yến thường làm tổ hang động, có hang yến rộng, có hang nhỏ hẹp, lách vào phía Chim Yến lồi chim khơng làm tổ rơm rác, làm tổ nước dãi nước dãi nguồn thu nhập đáng kể cho người Chim yến sống thành đôi bày đàn lớn, không đậu chỗ ngồi tổ mà làm tổ hang đá cheo leo, hiểm trở, thoáng mát đảo đá hoa cương Chim yến có sức khoẻ diệu kỳ, hàng ngày bay lượn quãng đường dài hàng trăm số mà không cần nghỉ ngơi, chúng bay liên tục từ 5h sáng đến 20h, với tốc độ bình quân 40km/giờ, để bắt lồi trùng bay mối bay, kiến bay, ruồi, loài rầy Hàng ngày, chim yến trống mái miệt mài nhả dãi thành sợi trắng, suốt, gắn dần lên vách đá, đan xen với để chúng khô cứng lại thành tổ Khi tổ yến bị lấy chim yến lại tiếp tục cần mẫn làm tổ khác Yến sào nguồn tài nguyên quý giới, loài thực phẩm cao cấp, có nhiều chất bổ dưỡng đặc biệt tốt cho người ốm dậy, người gầy yếu, suy nhược, người cao tuổi, trẻ em suy dinh dưỡng Số lượng đàn chim yến Khánh Hoà (chủ yếu từ đảo Yến Nha Trang) khoảng 500.000 hàng năm cho nguồn lợi khoảng 2000kg yến sào với nguồn thu từ 90 - 120 tỷ đồng cho tỉnh Khánh Hồ Chính thế, 53 điều kiện thuận lợi để xây dựng chương trình du lịch độc đáo sáng tạo Được tận mắt chứng kiến chim yến làm tổ với hàng chục tổ yến điểm xuyết vách đá dựng đứng, kỳ bí tạo nên vẻ đẹp có nơi điều thú vị lạ khách du lịch nhiều nơi Hay đảo yến Quy Nhơn - Bình Định Trên dãy núi sừng sững bán đảo Phương Mai, thiên nhiên tạo nên tranh thủy mặc tuyệt đẹp, với đàn yến bay rợp trời Từ thành phố biển Quy Nhơn,về phía Đơng có dãy núi lớn sừng sững án ngữ che chắn sóng to, gió lớn - bán đảo Phương Mai Thiên nhiên nơi không tạo nên tranh thủy mặc tuyệt đẹp mà ban tặng cho người kho báu nơi có được, yến sào - đặc sản vơ quý giá giới ưa chuộng Đảo yến trước thuộc hai thôn Xương Lý, Hương Mai; thuộc xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn Theo sử sách, người sinh lập nghiệp Xương Lý thuộc dòng họ Nguyễn, quê gốc Nghệ An, đến trải qua 10 đời Thôn Hương Mai xưa bốn thơn Hải Cảng, Hải Đông, Hải Nam Hải Minh thuộc xã Nhơn Hải Xã Nhơn Lý Nhơn Hải trước thuộc Tổng Trung An (huyện Phù Cát), sau năm 1955 cắt huyện Tuy Phước, thành phố Quy Nhơn - Bình Định Lên thuyền xuất phát từ mũi Tấn, phường Hải Cảng (Quy Nhơn), sau hành trình hai tiếng đồng hồ, chứng kiến cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, hấp dẫn hang động có từ hàng vạn năm, vịm đá cao đến trăm mét Lòng hang động hiểm trở, cheo leo nơi thích hợp cho lồi chim yến làm tổ Ông Nguyễn Hồng Vân, Giám đốc Ban quản lý khai thác yến sào Bình Định cho biết, đảo yến có khoảng 30 hang lớn nhỏ, tập trung chủ yếu xã Nhơn Hải hang Nhơn Lý Ở hang nhỏ Rừng Cao, Dơi, Ba Nghé, Cạn Hầm xe, hàng năm thu từ 100 - 300 tổ yến Còn hang lớn hang Cả, Đơi Trong, Đơi Ngồi, Lng, Khơ, có cửa quay hướng Đơng Đơng Nam, thống mát, trần hang có nguồn nước nước rịn nhỏ xuống qua khe đá, bên sóng biển dập dềnh nơi ưa thích làm tổ chim yến, thu hoạch từ 14000 15000 tổ yến/năm Đến đảo yến vào mùa Xuân tận mắt chứng kiến đàn chim yến bay rợp trời gọi ríu rít Lồi chim có đặc điểm sống thành bầy đàn thường sống đôi với Để lấy tổ yến vách trần hang đá cheo leo, 54 người ta phải bắc dàn giáo tre liên kết với Những cột dọc nối từ 4-5 tre lên đến đỉnh, có hang cao phải dùng đến 300 tre đủ Mùa thu hoạch tổ yến tháng Tư âm lịch, mùa làm tổ chim yến bắt đầu vào tháng Giêng tháng Hai Và vụ thứ hai phải chờ đến chim yến cứng cáp biết bay, kiếm mồi thu hoạch Vụ thứ ba khai thác hơn, chủ yếu dưỡng cho đàn yến có điều kiện tăng bầy, đàn Ngắm cảnh biển sinh vật biển: Sau thăm hang yến, Trung tâm du lịch đưa du khách lên tàu đáy kính ngắm san hơ Đây nét độc đáo tour du lịch Đảo Yến tiếng không với hàng trăm ngàn tổ yến hang, mà nơi hấp dẫn du khách bãi biển xanh với hệ sinh vật biển đa dạng nhiều hình thù, màu sắc khác Khai thác nguồn tài nguyên này, Trung tâm du lịch thiết kế chương trình ngắm cảnh đáy biển tàu trở du khách Chiếc tàu trở du khách ngắm đáy đại dương thiết kế đặc biệt Một khoảng đáy tàu lót kính suốt khiến cho du khách khám phá giới đầy màu sắc đáy biển rõ ta lặn sát chúng Điều mang lại cho du khách cảm giác vừa lạ lẫm, vừa thích thú, đặc biệt với du khách khơng có điều kiện lặn biển tận mắt ngắm nhìn Tìm hiểu nghề yến: Khơng có hang yến kỳ bí, mà đảo Yến lưu giữ nghề làm yến sào từ lâu đời Dù nghề khai thác yến sào có mặt Khánh Hịa 600 năm nghề “hái vàng”, thu hoạch tổ yến, người làm nghề phải treo vách đá thẳng đứng, cheo leo hiểm hóc đầy nguy hiểm, rủi ro Nhiều người không khỏi ngạc nhiên biết nghề khai thác yến vô gian nan, vất vả, địi hỏi phải có lịng gan dạ, dũng cảm, kỹ thuật điêu luyện Vì tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển nghề yến đem đến cho du khách nhiều điều thích thú, bổ ích, đặc biệt mang tính chất “cha truyền nối” Vì thế, để du khách hiểu thêm nghề truyền thống của, Trung tâm du lịch tổ chức cho du khách xem phim tư liệu lịch sử hình thành phát triển ngành nghề yến sào đến thăm đền thờ Tổ nghề Yến, mà đặc biệt du khách ghé đảo yến Khánh Hòa - nơi nghề yến hình thành phát triển sớm du khách tìm hiểu kĩ lịch sử hình thành phát triển nghề yến nơi Theo tài liệu Cơng ty Yến sào Khánh Hịa, năm 1328, chuyến công vào phương Nam, Đề đốc nhà Trần Lê Văn Đạt phát đảo yến vùng 55 biển phủ Bình Khang (Khánh Hịa ngày nay) Ơng lập vùng Bích Đầm đảo Hịn Tre, nghề yến sào đời từ ông thủy tổ ngành nghề yến sào Việt Nam Đến năm 1769, hậu duệ ông An phủ sứ Lê Văn Quang, đình trưởng Bích Đầm gái bà Lê Thị Huyền Trâm, Đại đốc thủy qn Tây Sơn có cơng lớn việc bảo vệ, khai thác xuất yến sào Ngày 10.5 năm Quý Sửu (1793), trận chiến bảo vệ chủ quyền lãnh hải đất nước đảo yến phủ Bình Khang, bà Lê Thị Huyền Trâm An phủ sứ Lê Văn Quang tướng sỹ thủy quân Tây Sơn anh dũng hy sinh Người dân suy tôn bà Lê Thị Huyền Trâm Đảo chủ Thánh mẫu lập miếu thờ đảo yến… Những năm qua, vào mồng 10 tháng âm lịch, người dân yêu biển, yêu loài chim yến hàng trăm ngàn du khách kéo đảo Hòn Nội - nơi đặt đền thờ Bà Chúa Đảo Yến để dự lễ hội Yến Sào (tên gọi đầy đủ Lễ hội ngành khai thác Yến Sào) Đây lễ hội văn hoá truyền thống Nha Trang Khánh Hòa, để người làm nghề có dịp cúng tế, cầu xin mùa cầu an vui cho nghề khai thác yến sào, nghề nguy hiểm có nhiều khó khăn Đảo Yến là hịn đảo hoi Nha Trang mà người khơng có chủ đích khai thác khía cạnh du lịch mà chủ yếu khai thác khía cạnh kinh tế với tổ yến đắt giá Nhưng hoang dã hùng vĩ thiên nhiên nơi đảo Yến tạo sức hút du khách đến tham quan, khám phá Với điều kiện thời tiết thuận lợi, cảnh sắc thiên nhiên kỳ diệu, tham quan hang yến vào mùa chim làm tổ, tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển nghề yến sào nét hấp dẫn, tiềm lớn để xây dựng phát triển tour du lịch biển đảo độc đáo có sức thu hút lớn với khách du lịch Ngồi lễ hội văn hóa truyền thống đảo yến cịn có giỗ tổ nghề Yến Giỗ tổ nghề yến lễ lệ dân gian có từ lâu đời nhằm cầu mong biển trời phù hộ tưởng niệm tri ân bậc tiền bối có cơng trạng nghề khai thác Yến sào; đồng thời nâng cao niềm tự hào ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý vùng biển đảo thân yêu Tuy nhiên, lễ lệ giỗ tổ nghề Yến bị mai mọt nhiều qua thời gian bao biến thiên lịch sử, lưu tâm phục hồi năm gần lại thiếu tính chủ động ổn định Các hoạt động giỗ tổ nghề Yến năm kiện văn hóa - du lịch quan trọng nằm chuỗi chương trình Năm Du lịch quốc gia Quảng Nam - 2006 nhằm giới 56 thiệu quảng bá nghề truyền thống đặc trưng cư dân sông nước Hội An tiếp tục lưu truyền đến ngày nay, gắn với đặc sản quý tiếng khắp nước; đồng thời góp phần khám phá vẻ đẹp quyến rũ đất nước, biển trời người hải đảo; qua góp phần chọn lựa để định hướng cho việc tổ chức hệ thống lễ hội truyền thống dân gian gắn với phát triển du lịch Hội An Các hoạt động giỗ tổ nghề Yến Bính Tuất - 2006 diễn vào ngày 7/4 (mồng 10 tháng Ba âm lịch) xã đảo Tân Hiệp - Cù Lao Chàm, với nhiều hoạt động phong phú: Tế tổ nghề Yến, vui hội làng chài (đua ghe ngang, kéo co thuyền biển, hội Bài chòi, trò chơi bịt mắt đập nồi), đêm hội Cù lao (biểu diễn nghệ thuật cổ truyền, giao lưu văn nghệ đất liền - hải đảo - du khách), Chợ ẩm thực nn Cù Lao Chàm (các đặc sản biển, rau rừng, bánh ít, tổ yến khô, yến chưng hột sen, rượu yến, rượu hải sâm, bào ngư ), tour tham quan thắng cảnh biển đảo - khu du lịch Cù Lao Chàm, hang Yến sào (hang Tò Vò), làng chài Bãi Hương, xem san hơ, lồi hải sản biển thuyền đáy kính thúng đáy kính khu vực Bãi Nần Như lễ hội truyền thống hay lễ giỗ tổ làm cho du khách đến đảo yến biết thêm tín ngưỡng, truyền thống dân gian người dân làm nghề yến, từ tạo thích thú gần gũi ngày thu hút dơng đảo khách đến đảo yến để tìm hiểu trải nghiệm Chưa dừng lại sau đất liền, khách tham quan mua sắm thưởng thức sản phẩm yến sào Yến sào ăn đặc biệt, mang tính huyền thoại nơi cung vua, phủ chúa xưa Từ hàng nghìn năm trước, yến sào gọi “nhất phẩm bát trân”, tức đầu bảng loại thức ăn quý dành cho bậc đế vương khoản đãi đại khách, danh y xác nhận có cơng dụng đặc biệt bồi bổ thể, tăng cường sinh lực…Thậm chí, người xưa tin có tác dụng “cải lão hoàn đồng” “Yến tiệc” từ dùng để đề cập đến ẩm thực chốn cung đình, với sơn hào, hải vị mà xét độ quý hiếm, bổ dưỡng đứng đầu yến sào (tổ chim yến) Vì thế, sau tận mắt trứng kiến chim yến làm tổ hang, tìm hiểu nghề làm yến sào, thăm đền thờ Tổ nghề yến việc mua sắm thưởng thức sản phẩm yến sào cao cấp giúp du khách cảm nhận cách trọn vẹn sâu sắc sản phẩm đặc trưng đảo Yến Sau đất liền, Trung tâm tổ chức cho du khách tham quan mua sắm sản phẩm yến sào, đặc biệt tham quan đảo yến Khánh Hòa du khách thưởng thức mua 57 sắm sản vật Khánh Hòa Showroom 86 Trần Phú, Nha Trang Hoạt động cuối giúp kết lại tour du lịch thú vị, đồng thời góp phần giới thiệu, quảng bá sản phẩm yến sào tiếng chất lượng Như việc phát triển du lịch gắn liền với đảo yến nước ta có nhiều lợi có điệu kiện phát triển, khơng lợi nhuận kinh tế mà ngành du lịch đảo yến mang lại cao Tuy nhiên, ngành du lịch đảo yến nhiều mặt hạn chế nhiều lí như: Thứ nhất, yếu tố thời tiết khí hậu tác động đến việc phát triển tour du lịch đảo Yến Do thời tiết đảo Yến có hai mùa, mùa nắng từ tháng đến tháng thời gian thuận lợi để du khách thăm quan đảo Yến, nhiên tháng lại thường hay có mưa, sóng to gió lớn nên việc tàu thuyền lại biển khơng an tồn Thứ hai, quảng đường từ bến cảng đến đảo Yến xa, du khách phải 1h tàu đến đảo yến 1h từ đảo Yến đến cảng Do đó, yếu tố thời gian hạn hẹp làm cho tour du lịch chủ yếu mang tính chất thăm quan, du khách khơng có nhiều thời gian riêng để khám phá chi tiết điều kỳ bí nơi để trải nghiệm dịch vụ khác đảo Thứ ba, Trung tâm dịch vụ du lịch chưa tận dụng hết lợi việc tổ chức tour du lịch gắn với ngành nghề yến sào Như nay, Công ty TNHH Nhà nước MTV Yến sào Khánh Hịa có Nhà máy chế biến nước yến cao cấp, Nhà máy thực phẩm cao cấp (xã Suối Hiệp, huyện Diên Khánh) làm điểm tham quan tour du lịch yến sào Tuy nhiên chưa Trung tâm tận dụng, khai thác, đưa vào chương trình thăm quan tour du lịch đảo Yến Thứ tư, nguyên nhân làm cho chất lượng du lịch Trung tâm dịch vụ du lịch công ty du lịch khác chưa cao đội ngũ nhân viên, đặc biệt hướng dẫn viên chưa thực đào tạo bản, chun mơn sâu, tinh thần trách nhiệm tốt kiến thức chuyên môn thực tế cịn hạn chế, gặp nhiều khó khăn việc giải tình cấp bách hay đưa ý tưởng Việc nắm bắt biết hạn chế, mặc chưa làm thì, ngành dịch vụ du lịch nhà nước cần có sách giải pháp phù hợp, 58 để tận dụng tối đa phát huy hết tìm từ đảo yến để phát triển du lịch biển đảo nói chung du lịch đảo yến nói riêng Du lịch biển đảo trở thành chiến lược phát triển ngành du lịch, nhằm tận dụng cảnh quan sinh thái vùng ven biển để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân tăng nguồn ngân sách Trung ương địa phương Các chuyên gia du lịch khẳng định du lịch biển kinh tế đảo đột phá kinh tế biển, ven biển Việt Nam Với vị trí địa lý, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, hệ thống giao thông vận tải thuận lợi, dịch vụ phát triển, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào; Du lịch biển đảo có sách ưu đãi phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Trên sở quan điểm mục tiêu phát triển du lịch biển đảo chung, Trung tâm tung tâm dịch vụ cần đề định hướng phát triển du lịch biển đảo nói chung tour du lịch Đảo Yến nói riêng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế Đảng nhà nước, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thành Định hướng phát triển tour du lịch đảo Yến năm tới là: - Trong xu hội nhập, xác định yêu cầu hàng đầu Trung tâm du lịch xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh bền vững tạo dựng sắc văn hóa riêng tour du lịch đảo Yến - Với mục tiêu chiến lược trở thành “Thương hiệu du lịch quốc tế, nội địa uy tín khách hàng”, Trung tâm du lịch cần lựa chọn định hướng phát triển xây dựng thương hiệu vững mạnh đôi với nâng cao chất lượng tour du lịch đảo Yến - Đa dạng hoá loại hình, dịch vụ tour du lịch đảo Yến - Phát triển tour du lịch đảo Yến gắn với sản phẩm yến sào, sản vật đặc trưng đảo yến để tạo tour du lịch độc đáo, khơng cơng ty du lịch có - Phát triển tour du lịch đảo Yến gắn với cộng đồng, sở đảm bảo phát triển môi trường bền vững giữ gìn, phát huy văn hố truyền thống địa phương Dưới số giải pháp nhằm phát triển du lịch đảo yến: Giải pháp thiết kế, nâng cao chất lượng tour du lịch đảo Yến gắn với sách phát triển sản phẩm Để thu hút khách du lịch nhiều hơn, cần đa dạng hố làm phong phú thêm chương trình, hoạt động, dịch vụ khác tour du lịch đảo Yến, để đáp ứng tối đa nhu cầu khách du lịch đến đây, phục vụ cư dân địa phương vùng Chương trình du lịch xây dựng 59 cho cuối chương trình ấn tượng, bất ngờ thú vị sâu sắc để để lại ấn tượng sâu rộng du khách Giải pháp nâng cao tổ chức hoạt động quản lý khai thác tiềm du lịch đảo Yến để nâng cao tổ chức hoạt động quản lý khai thác tiềm du lịch đảo Yến, cần phải: - Xây dựng cấu trực tuyến chức nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện để cán bộ, nhân viên phát huy hết khả chun mơn Trong q trình thực chương trình tour du lịch nhân viên điều hành, quản lý cần có mối liên lạc thương xuyên với người dẫn đồn để xử lý trường hợp bất thường kịp thời cần thiết - Nhân viên cấp quản lý chuyên môn cần phải thường xuyên tập huấn tình huống, truyền đạt kinh nghiệm vấn đề thực tế xảy, xử lý vấn đề rủi ro, khẩn cấp, giúp đỡ khách để làm tăng tin tưởng an tâm đến du lịch đảo Yến - Khi giao dịch với khách, nhân viên du lịch phải ghi nhận, tập hợp đầy đủ thông tin khách để thuận tiện cho việc tổ chức thực chương trình du lịch cách hiệu - Xúc tiến hoạt động nghiên cứu thị trường, nắm bắt tâm lý, thị hiếu khách hàng để tổ chức tour du lịch đảo Yến đáp ứng nhu cầu khách du lịch Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực người yếu tố then chốt hoạt động Vì để nâng cao chất lượng phục vụ tour du lịch đảo, cần thực giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực Thứ nhất, việc tuyển dụng nguồn nhân lực đặc biệt người quản lý, đứng đầu phận cần phải nghiêm ngặt yêu cầu cao Thứ hai, Trung tâm cần có chế độ sách ưu đãi, thu hút người tài làm việc cho Thứ ba, Trung tâm phải thường xuyên tổ chức lớp đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo liên tục cho cán nhân viên, đặc biệt đội ngũ điều hành hướng dẫn viên Giải pháp đổi mới, nâng cấp khoa học kỹ thuật sở hạ tầng Một tour du lịch chất lượng phụ thuộc lớn vào sở vật chất kĩ thuật Vì Trung tâm cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sở vật chất như: Công ty nên đầu tư nâng cấp phương tiện vận chuyển, phương tiện vận chuyển khách từ cảng 60 đảo Yến nhằm chủ động hoạt động vận chuyển kiểm soát chất lượng dịch vụ tạo điều kiện giảm bớt giá thành sản phẩm để tạo cạnh tranh Trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ tour tàu đảm bảo an toàn đáp ứng nhu cầu cho du khách phao bơi, kính đồ lặn, trang thiết bị cứu hộ trường hợp khẩn cấp Giải pháp phát triển tour du lịch gắn với phát triển môi trường bền vững mơi trường đóng vai trị định việc định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững, cần phát triển toru du lịch đảo Yến gắn với ưu tiên bảo vệ môi trường Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường biển, đảo cho nhân viên làm du lịch du khách tham quan tour du lịch đảo Yến Mở lớp tập huấn, xây dựng đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ du lịch có trình độ hiểu biết môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Giải pháp liên kết cộng đồng địa phương với phát triển tour du lịch với phương châm “Lấy văn hóa dân tộc tảng kim nam cho việc tạo mạnh, sản phẩm du lịch, đồng thời gắn việc khai thác du lịch với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số để thu hút khách du lịch” Trong thiết kế tour du lịch đảo Yến cần quan tâm đến giá trị văn hóa cộng đồng địa phương, đặc biệt ý phát triển giá trị lịch nghề khai thác yến sào, lễ hội đặc trưng đảo Yến Thông qua tour du lịch đảo Yến, văn hóa, lịch sử địa phương phải tôn trọng, bảo vệ, khai thác phát huy giá trị giới thiệu, quảng bá rộng rãi Đồng thời phát triển tour du lịch đảo Yến gắn với lợi ích kinh tế xã hội, cộng đồng Thông qua phát triển tour du lịch tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương, giúp người dân tăng thu nhập, góp phần nâng cao, cải thiện chất lượng sống cho người dân đảo Yến Phát triển tour du lịch gắn với bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống đặc trưng gắn với phát triển kinh tế người dân địa phương hướng phát triển du lịch bền vững mang lại hiệu lâu dài 61 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu “nghề yến vùng Nam Trung Bộ dưới triều Nguyễn”, giúp ta biết yến sào, nguồn lợi mà thiên nhiên quý thiên nhiên ban tặng cho nước ta - nơi có điều kiện thuận lợi để yến sinh sống phát triển đặc biệt vùng duyên hải Nam Trung Bộ Nghề khai thác yến sào nghề truyền thống có từ lâu, từ đất nước mở mang phía Nam - thời chúa Nguyễn đến thời Nguyễn nghề ý phát triển Sớm nhận thấy giá trị mà nghề yến đem lại vua Nguyễn ban hành hàng loạt sách để khai thác tận dụng cách tối đa nguồn lợi Với sách khơng giúp cho triều Nguyễn khai thác tốt nguồn lợi yến để phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ an ninh quốc phòng, bảo vệ biển đảo mà cịn góp phần gìn giữ bảo tồn phát triển nghề khai thác yến Hiện yến sào ln giữ vị trí vai trị phát triển chung đất nước, đặc biệt kinh tế Khơng có giá trị xuất khẩu, phát triển du lịch thông qua Đảo yến việc lưu giữ bảo tồn nghề khai thác yến việc bảo tồn nét văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam nói chung cư dân tỉnh duyên hai Nam Trung Bộ nói riêng Đặc biệt tình hình nay, việc phát triển nghề yến ảnh hưởng lớn đến an ninh quốc phòng bảo vệ biển đảo Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển đẩy mạnh nghề yến phát triển nhiều biện pháp khoa học có việc ni trồng Yến hoang đảo hay nhà, điều làm cho sản lượng yến ngày tăng, giá tri xuất tăng lên, lợi nhuận kinh tế mang lại lớn Với vị trí vai trị lớn cần có sách biện pháp phù hợp để bảo vệ khai thác cách hợp lí nguồn yến sào tự nhiên, bên cạnh cần phát triển nuôi trồng yến kết hợp ngành yến với ngành kinh tế khác để phát triển để phát triển cách toàn diện, đặc biệt ngành du lịch Như vậy, qua thời gian tồn năm nghề yến ln khẳng định tầm quan trọng kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng, người lính biển khơi giúp bảo vệ biển đảo, đánh dấu lịch sử biển đảo chúng ta, nhà lồi chim yến, chẳng rời bỏ gia đình ngơi nhà người Việt Nam không để chủ quyền lãnh thổ cho dù tấc 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1997), Ô châu cận lục, Quyển 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế & xã hội Việt Nam triều vua nhà Nguyễn, Nhà xuất Văn học Ban chấp hành Đảng tỉnh Khánh Hòa (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Khánh Hòa (1930 - 2005), Ban tuyên giáo tỉnh ủy Khánh Hòa Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Định (2015), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1975-2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc kỷ XIX, Nxb Đà Nẵng Phạm Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Văn Sử Địa Lê Tiến Công (2007), Vị biển nhìn vua đầu triều Nguyễn, Tạp chí Xưa & Nay Lê Tiến Cơng (2012), Vị chiến lược Nam Trung Bộ nhìn an ninh biển đầu triều Nguyễn, Tạp chí Huế xưa 10 Nguyễn Trí Dĩnh (1999), Lịch sử kinh tế quốc dân, Nhà xuất Giáo Dục 11 Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại, Nxb Hội cổ học Đà Nẵng 12 Lê Q Đơn (1961), Ơ châu Cận lục - Văn hóa Châu Âu, Nxb Sài Gịn 13 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp tục, Nhà xuất Giáo dục 14 Viện Sử học (2009), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Nxb Thuận Hóa 15 Mai Thế Hởn (2004), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia 16 Trần Sĩ Huệ (2011), Đất trời Phú Yên, Nxb Lao Động 17 Nguyễn Thừ Hũy (1993), Thăng Long – Hà Nội kỉ XII- XVIII- XIX, Hà Nội 18 Trần Trọng Kim (1919), Việt Nam Sử lược, phần (1802-1945) 19 Phạm Văn Kính (1993), Vài nét thủ công nghiệp Việt Nam đầu kỉ XIX, Nghiên cứu lịch sử 63 20 Hồng Văn Lân - Ngơ Thị Chính (1974), Lịch sử Việt Nam, Quyển 3, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (2004), “Quảng Ngãi tiến trình lịch sử dân tộc từ kỉ XII - XIX”, Tạp chí xưa nay, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Phan Ngọc Liên - Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đức Minh (2004), Quân đội nhân dân Việt Nam truyền thống đại, Nhà xuất từ điển Bách khoa 23 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt Sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb Thời đại 24 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, TP Hồ Chí Minh 25 Vũ Huy Phúc, Cơng trình khoa học, “Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn” 26 Vũ Huy Phúc, Cơng trình khoa học, “Tiểu thủ cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1958-1945” 27 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thục lục tiền biên, Tập 1, Nxb Sử học 28 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962), Đại nam thục lục – tập 4, Nxb Sử học 29 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962), Đại nam thục lục – tập11, Nxb Sử học 30 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962), Đại nam thục lục – tập 21, Nxb Sử học 31 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1976), Đại nam thục lục biên, tập 28, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 32 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1976), Đại nam thục lục biên, tập 29, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 33 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1976), Đại nam thục lục biên, tập 30, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 34 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1976), Đại nam thục lục biên, tập 31, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 35 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1976), Đại nam thục lục biên, tập 32, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 36 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 2, Nxb Văn hóa 37 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 3, Nxb Văn hóa 64 38 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2002), Đại thục lục, Tập 1, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 39 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thục lục biên, Tập 1, Nxb Giáo dục 40 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại thục lục, Tập 2, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 41 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại thục lục, Tập 3, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 42 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại thục lục, Tập 4, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 43 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại thục lục, Tập 5, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 44 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2007), Đại thục lục, Tập 6, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 45 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2007), Đại thục lục, Tập 7, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 46 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2007), Đại thục lục, Tập 8, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 47 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2007), Đại thục lục, Tập 9, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo, Hà Nội 48 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỉ XIX (1802-1884), Nxb TP Hồ Chí Minh 49 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử - tập1, Hà Nội 50 Dương Trung Quốc, Yến sào - lịch sử tại, đe dọa từ vấn đề biển Đông, Báo lao động 51 Trương Hữu Quýnh (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo Dục 52 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 53 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến 1858, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 65 55 Trương Hữu Quýnh, Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hùng (2004), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nhà xuất ĐH Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 57 Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (2015), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1975 - 1996), Nhà xuất Đà Nẵng 58 Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1845-1885, Hội sử học Việt Nam 59 Trần Quốc Vượng (1996), Sơ khảo lịch sử phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Hà Nội 66 ... yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 -1884) ” sâu vào tìm hiểu sách triều Nguyễn nghề khai thác yến sào tỉnh Nam Trung Bộ, hoạt động khai thác yến sào từ phương tiện, hình thức khai thác. .. PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở VÙNG NAM TRUNG BỘ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 2.1 Chính sách triều Nguyễn nghề khai thác yến sào Với việc sớm biết tầm quan trọng nghề khai thác yến sào kinh tế, lẫn... CỦA NGHỀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở VÙNG NAM TRUNG BỘ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 29 2.1 Chính sách triều Nguyễn nghề khai thác yến sào 29 2.2 Hoạt động khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm yến sào

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (1997), Ô châu cận lục, Quyển 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục, Quyển 2
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 1997
2. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
3. Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2008
4. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa (2007), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa (1930 - 2005), Ban tuyên giáo tỉnh ủy Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa (1930 - 2005)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2007
5. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (2015), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1975-2005), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1975-2005)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2015
6. Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo tổ quốc thế kỷ XIX, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo tổ quốc thế kỷ XIX
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2014
7. Phạm Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Văn Sử Địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phạm Gia Bền
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Sử Địa
Năm: 1957
8. Lê Tiến Công (2007), Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua đầu triều Nguyễn, Tạp chí Xưa & Nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua đầu triều Nguyễn
Tác giả: Lê Tiến Công
Năm: 2007
9. Lê Tiến Công (2012), Vị thế chiến lược Nam Trung Bộ trong cái nhìn an ninh biển đầu triều Nguyễn, Tạp chí Huế xưa và nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế chiến lược Nam Trung Bộ trong cái nhìn an ninh biển đầu triều Nguyễn
Tác giả: Lê Tiến Công
Năm: 2012
10. Nguyễn Trí Dĩnh (1999), Lịch sử kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế quốc dân
Tác giả: Nguyễn Trí Dĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1999
11. Phan Du (1974), Quảng Nam qua các thời đại, Nxb Hội cổ học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam qua các thời đại
Tác giả: Phan Du
Nhà XB: Nxb Hội cổ học Đà Nẵng
Năm: 1974
12. Lê Quý Đôn (1961), Ô châu Cận lục - Văn hóa Châu Âu, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu Cận lục - Văn hóa Châu Âu
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1961
13. Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp tục, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp tục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
14. Viện Sử học (2009), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ
Tác giả: Viện Sử học
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2009
15. Mai Thế Hởn (2004), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Mai Thế Hởn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
16. Trần Sĩ Huệ (2011), Đất trời Phú Yên, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất trời Phú Yên
Tác giả: Trần Sĩ Huệ
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2011
17. Nguyễn Thừ Hũy (1993), Thăng Long – Hà Nội thế kỉ XII- XVIII- XIX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng Long – Hà Nội thế kỉ XII- XVIII- XIX
Tác giả: Nguyễn Thừ Hũy
Năm: 1993
18. Trần Trọng Kim (1919), Việt Nam Sử lược, phần 5 (1802-1945) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Năm: 1919
19. Phạm Văn Kính (1993), Vài nét về thủ công nghiệp Việt Nam nữa đầu thế kỉ XIX, Nghiên cứu lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về thủ công nghiệp Việt Nam nữa đầu thế kỉ XIX
Tác giả: Phạm Văn Kính
Năm: 1993
20. Hoàng Văn Lân - Ngô Thị Chính (1974), Lịch sử Việt Nam, Quyển 3, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam, Quyển 3
Tác giả: Hoàng Văn Lân - Ngô Thị Chính
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1974

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN