Kinh tế nông nghiệp nam trung bộ dưới triều nguyễn 1802 1883

60 7 0
Kinh tế nông nghiệp nam trung bộ dưới triều nguyễn 1802 1883

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NAM TRUNG BỘ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1803) SVTH: Lê Thị Kim Loan Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: PGS.TS Lưu Trang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng , 05/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ NAM TRUNG BỘ TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.3 Sơng ngịi, khí hậu 1.2 Sơ lược lịch sử - văn hóa 11 1.3 Tình hình kinh tế 17 Chương 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NAM TRUNG BỘ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1883) 21 2.1 Vài nét triều Nguyễn đường lối phát triển kinh tế triều Nguyễn 21 2.1.1 Sự thành lập triều Nguyễn 21 2.1.2 Đường lối phát triển kinh tế triều Nguyễn 23 2.2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 – 1883) 25 2.2.1 Trồng trọt 25 2.2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất 25 2.2.1.2 Trồng lương thực 36 2.2.1.3 Trồng công nghiệp 43 2.2.2 Chăn nuôi 45 2.3 Vài nhận xét thành tựu, hạn chế, đặc điểm tác động kinh tế nông nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 – 1883) 48 2.3.1 Thành tựu 48 2.3.2 Hạn chế 49 2.3.3 Đặc điểm tác động 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế Việt Nam từ xưa vốn kinh tế “dĩ nông vi bản” lấy nông nghiệp làm gốc Chính vậy, Việt Nam vào nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn, nông nghiệp coi trọng hoạt động kinh tế chủ yếu ảnh hưởng tới hưng thịnh triều đại Triều Nguyễn thiết lập vào năm 1802, bối cảnh đất nước vừa trải qua chiến tranh, kinh tế nơng nghiệp bị đình trệ, ruộng đất bỏ hoang, nhân dân xiêu tán khắp nơi, xã hội rối loạn, an ninh quốc phòng chưa củng cố vững chắc, đặc biệt vùng biên viễn Trước thực tế đó, triều Nguyễn thực thi sách lớn, nhằm khôi phục sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống nông dân, ổn định xã hội, củng cố an ninh quốc phòng Bởi “trải qua ngàn năm, nước ta xứ nông nghiệp lấy xã thôn làm đơn vị sở Tới đầu kỉ XIX, cương vực nước ta ổn định thống mặt hành suốt từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau, gồm khoảng 18.000 làng với tên gọi khác xã, thôn, phường, giáp… Cả làng nước sống chủ yếu nghề trồng lúa nước Cho nên hai vấn đề nông nghiệp xã thôn vô quan trọng tồn vong lớn mạnh dân tộc ta” [15, tr 78] Chính lẽ việc quản lý nơng nghiệp ruộng đất công việc trọng tâm vương triều phong kiến Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng Triều Nguyễn đưa nhiều sách, biện pháp phát triển nơng nghiệp nơng nghiệp phát triển nguồn thu tơ thuế tăng, nước, ơn dân khắp Trải qua thời gian chiến tranh loạn lạc kéo dài TK XVII năm 30 TK XVIII vùng đất Nam Trung Bộ, đặc biệt vùng Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trở thành vùng chiến địa chiến tranh hai nhà Nguyễn: Nguyễn Tây Sơn Nguyễn Ánh làm cho kinh tế xã hội thấp lại sa sút, nghiêm trọng hơn, làng mạc tiêu điều, đồng ruộng bỏ hoang dân phiêu tán kiệt lực chiến tranh Tình hình làm cho triều đình nhà Nguyễn buộc phải thi hành nhiều sách đặc biệt phát triển nông nghiệp để ổn định đời sống nhân dân Ngay sau lên ngơi, Gia Long (Nguyễn Ánh) có sách nơng nghiệp nước, có vùng Nam Trung Bộ Tiếp theo sau đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức tiếp tục sách phát triển nông nghiệp, quản lý ruộng đất, hồn thiện sách phát triển nông nghiệp nước, hạn chế dậy đấu tranh nông dân Nghiên cứu hoạt động nông nghiệp Nam Trung Bộ triều nửa đầu kỷ XIX, giúp có nhìn tồn diện cụ thể tình hình kinh tế nơng nghiệp Nam Trung Bộ tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, qua đánh giá cách khách quan vai trò triều Nguyễn đối lịch sử dân tộc việc thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp Đồng thời thông qua việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ giúp có nhìn tổng thể thành tựu, hạn chế nông nghiệp, tác động nông nghiệp Nam Trung Bộ kinh tế đất nước lúc Xuất phát từ mục đích trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Kinh tế nông nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 -1883)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Phát triển nông nghiệp sách quan trọng ổn định kinh tế xã hội triều Nguyễn phản ánh qua chế độ ruộng đất, phân chia ruộng đất, sản xuất đời sống nhân dân, với chế độ thuế khố…Nghiên cứu sách phát triển nơng nghiệp triều Nguyễn có nhiều cơng trình cơng phu có nhiều tài liệu liên quan trực tiếp đến sách phát triển kinh tê Nam Trung Bộ triều Nguyễn chưa sâu sắc, đầy đủ chủ trương kinh tế triều Nguyễn Nam Trung Bộ song tài liệu tư liệu khơng thiếu cho việc hồn thành đề tài Chúng tơi xin điểm qua số cơng trình sau: Trước hết Đại Nam Thực Lục, Đây biên niên sử Việt Nam viết triều đại vua Nguyễn Tác phẩm cung cấp tư liệu lịch sử triều Nguyễn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Nội dung sách phát triển kinh tế nông nghiệp Nam Trung Bộ nhắc đến cụ thể Tuy nhiên viết theo lối biên niên nên vấn đề nghiên cứu nằm rải rác khơng theo hệ thống Ngồi cịn có: Đại Nam thống chí, Quốc triều tốt yếu, Quốc triều biên, Minh Mạng yếu Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nội triều Nguyễn nhắc đến nhiều sách phát triển kinh tế nông nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn Từ năm 50 kỷ XX trở đi, nhà sử học quan tâm nhiều đến vấn đề ruộng đất công khẩn hoang triều Nguyễn Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (1997), Tình hình nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Tác phẩm giới thiệu tồn kinh tế nơng nghiệp triều Nguyễn từ cơng tác trị thủy, sách ruộng đất nhà nước đến thực trạng nông thôn Việt Nam nửa đầu kỷ XIX năm 2009 với tác phẩm Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới Tác phẩm “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thế Anh, năm 1971 Cuốn sách giới thiệu đời sống kinh tế xã hội triều Nguyễn, tác động đến tình hình trị đương thời Năm 1979, tác giả Vũ Huy Phúc giới thiệu tác phẩm “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” tập Phan Huy Lê NXB Giáo dục Tác phẩm khái quát lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Ngồi cịn sử dụng khai thác số đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử, Xưa nay, … Đó cơng trình liên quan đến đề tài, kế thừa, sâu vào nghiên cứu, bổ sung tư liệu, khai thác nguồn tư liệu nhằm làm rõ cho đề tài khóa luận Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Kinh tế nơng nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 -1883)” để thấy kinh tế nơng nghiệp tình hình sở hữu ruộng đất vùng triều Nguyễn vấn đề phát triển nông nghiệp Nơng nghiệp góp phần tạo ổn định đời sống nhân dân với loại trồng đa dạng phù hợp với địa hình khí hậu dân cư vùng đất này, từ thấy rõ hoạt động kinh tế nông nghiệp vùng Mặc dù có hạn chế thành tựu nông nghiệp vùng đem đến hiệu định kinh tế đất nước lúc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hoạt động kinh tế nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn giai đoạn từ 1802 – 1883, thành tựu, hạn chế vai trị nơng nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Nam Trung Bộ dải đất kéo dài từ Đà Nẵng Bình Thuận, nhiên hạn chế thời gian, điều kiện, tập trung nghiên cứu sâu số tỉnh từ Quảng Ngãi đến Phú Yên Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu sâu hoạt động nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ đặc biệt tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên triều Nguyễn giai đoạn từ 1802 – 1883 Nguồn tư liệu để nghiên cứu Để hồn thành đề tài tơi sử dụng tư liệu thành văn tài liệu sách, kỷ yếu, cơng trình nghiên cứu ruộng đất tình hình nhân dân Việt Nam TK XIX, tài liệu mạng Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Chúng đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng Chúng sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng chủ yếu thực đề tài Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích nhằm mở thơng tin làm phong phú thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu biên soạn Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài chúng tơi góp phần làm sáng tỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ triều Nguyễn từ năm 1802 – 1883, để thấy xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp triều Nguyễn nhằm ổn định xã hội, ổn định sản xuất đời sống nhân dân, tăng nguồn thu nhập cho nhà nước, lấy nông nghiệp làm gốc nước triều Nguyễn Hơn qua thấy trình độ sản xuất nơng nghiệp người nơng dân Việt Nam nói chung duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng, hoạt động sản xuất nông nghiệp đa dạng họ lúc đạt thành tựu hạn chế, điều tác động đến kinh tế chung đất nước nửa đầu kỉ XIX Thành cơng khóa luận cịn đóng góp nguồn tài liệu quan trọng cho công tác giảng dạy, nay, nguồn tài liệu bổ trợ, tham khảo cho quan tâm nghiên cứu đến vấn đề vấn đề liên quan khác Bố cục đề tài Đề tài khóa luận phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục nội dung gồm có chương : Chương 1: Khái quát Nam Trung Bộ trước triều Nguyễn Chương 2: Hoạt động kinh tế nông nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 – 1883) NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ NAM TRUNG BỘ TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Vùng duyên hải Nam Trung Bộ dải đất hẹp ngang, hình cong, hướng biển, trải dài gần 10 vĩ độ từ 10033’B đến 160B Trên dãi đất hình chữ S, phần đất “nhô nhiều đầu nối”, “vươn biển”, nơi đón ánh bình minh đầu tiên… mà với đất giới thường thấy “giao điểm động”, nơi gặp gỡ luồng văn hóa, văn minh Duyên hải Nam Trung thời Minh Mạng bao gồm tỉnh thành theo thứ tự Bắc - Nam: Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Bình Thuận Dun hải Nam Trung có phía Bắc đèo Hải Vân, điểm cuối dãy Trường Sơn Bắc, giáp với Bắc Trung Bộ; phía Tây dãy Trường Sơn Nam với hệ thống cao nguyên đất đỏ bazan, giáp với Lào Tây Nguyên Các tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung hầu hết có vị trí tiếp giáp phía đơng biển Đơng với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có thềm lục địa biển sâu mà theo GS Lê Bá Thảo: “ở thềm lục địa miền Trung (Đà Nẵng – Phan Thiết) đường đẳng sâu 100m chạy gần bờ làm cho thềm lục địa dốc” [16, tr 167] Vị trí, ranh giới, hình tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ ghi lại Đại Nam thống chí sau: Tỉnh Quảng Nam: “phía đơng tỉnh có đảo Hồnh Sa (tức đảo Hồng Sa), liền cát biển làm trì, phía tây nam miền sơn nam, có lũy dài vững vàng, phía Nam liền với tỉnh Quảng Ngãi, phía Bắc giáp Thừa Thiên, có Đèo Hải Vân làm giới hạn…”[22, tr 369] Tỉnh Quảng Ngãi: “phía đơng tỉnh có đảo Hồnh Sa (tức đảo Hoàng Sa), liền cát biển làm trì, phía tây nam miền sơn nam, có lũy dài vững vàng, phía 42 dẻo bắp nếp đẻ lâu Có loại bắp tẻ khác trái ngắn, trục, gọi bắp thai thai Bắp nếp có trái lớn hơn, màu trắng, lọa ngà màu gọi bắp mỡ, loại màu vàng gọi bắp nghệ Loại bắp trồng vùng núi trái lớn, hạt lớn, cứng, có xem hạt màu đen màu đỏ gọi bắp đá” [16, tr 214 – 215], bên cạnh cịn số loại lương thực khác sắn, khoai lang, khoai môn, củ từ, củ mài, khoai tía, đậu, kê, cao lương…, ngồi họ trồng 17 loại đậu khác Điều ghi lại: “Dân chúng trồng nhiều loại hạt ngô, loại đậu xanh, khoai lang, củ từ loại củ khác dùng làm thức ăn cho người gia súc…” [35, tr 34] Số lượng loại sản phẩm trên, sử liệu khơng nói rõ Khoai lang, đậu trồng phổ biến gò cao Phú Yên (Phụng Các), Bình Định (Bồng Sơn, Phù Mỹ, Tuy Phước), Quảng Ngãi (Bình Sơn) năm vụ: vụ vào tháng 2-3 thu hoạch vào tháng 5-6; vụ trồng tháng 7-8 thu hoạch vào tháng 1-2 năm sau Các giống đậu đa dạng phổ biến đậu ván, đậu đen, đậu trắng, đậu đỏ, đậu lạc… Đồng thời, thời kì này, kinh tế vườn tồn phát triển hầu khắp nước, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ phát triển khắp nơi Có 36 loại rau từ hành, hẹ, kiệu, tỏi đến rau húng, rau muống, rau cải, rau diếp, rau sam, rau cau… Bên cạnh đó, hộ gia đình, gia đình có trồng loại hoa màu khác gồm có củ đậu, cà, bầu, bí, mướp, mướp đắng… đáp ứng cho nhu cầu gia đình mang bán Đây nguồn cung cấp rau xanh hoa cho bữa ăn hàng ngày gia đình Những gia đình giàu có có khoảng vườn gần nhà, thường phía trước nhà Vườn rào hàng rào thân tre, nứa đập dập, ghép lại đan thành phên rào xung quanh Tuy khơng thể hình thành vườn ăn lớn quy mô Nam Bộ Bắc Bộ điều kiện tự nhiên, người nông dân có trồng loại ăn mít Điều dễ thấy quy định nhà nước “những chỗ bên sơng, bên ngịi, bờ ao, chân rừng, gò đống, bỏ hoang 43 phủ huyện sở phải sức khắp lượt cho dân nên tùy nơi thổ ngơi… trồng dâu, gai, trồng mít” [28, tr 174] Vì “trong lồi thực vật, trồng mít ăn, gỗ làm rường cột” [28, tr 174], trồng lâu năm thành gỗ tốt, sắc vàng, vân nhỏ, giúp ích cho người dân làm cột nhà xẻ ván làm vách Hoặc số loại ăn khác chuối, ổi, bưởi,… Các loại chuối có cả, tên gọi khác chuối bụi gọi chuối nanh lợn, thơm, chuối hột, chuối ba hương, chuối tiêu 2.2.1.3 Trồng công nghiệp Một số công nghiệp trồng bông, đay, dâu tằm, mía, cói, gai, hồ tiêu (rải rác nhiều địa phương) người dân vùng ý phát triển… Và đặc biệt, số loại cơng nghiệp thực có điều kiện phát triển Nam Trung Bộ số vùng mía phát triển trở thành trồng đặc chủng truyền thống Quảng Nam, Quảng Ngãi Ngay từ thời nhà Nguyễn, triều đình có lệ năm đặt mua đường cát Quảng Ngãi Điều cho thấy nghề trồng mía, làm đường Quảng Ngãi thuộc loại bật nước thời Trong sách Đại Nam thực lục, Quốc Sử quán triều Nguyễn ghi theo lối biên niên sử, năm triều đình ứng tiền đặt mua đường cát Quảng Nam, Quảng Ngãi Chẳng hạn “năm 1836 (dưới triều vua Minh Mạng) triều đình đặt mua đường cát Quảng Ngãi 110 vạn cân, Quảng Nam 90 vạn cân”, “năm 1842 (dưới triều vua Thiệu Trị) đặt mua Quảng Ngãi 800.000 cân đường cát, Quảng Nam 600.000 cân đường cát” [31, tr 246] Tất nhiên số đường triều đình đặt mua phần sản lượng thực có, qua tỷ lệ mua trên, ta đốn Quảng Nam, Quảng Ngãi hai tỉnh trồng mía làm đường nhiều nước, Quảng Ngãi thịnh nhiều, mía trồng tất huyện nhiều huyện Bình Sơn Ngồi ra, tỉnh Bình Định, Phú n có trồng rải rác số huyện Tuy Phước, Phù Mĩ (Bình Định), Đồng Xuân (Phú Yên) Mùa vụ trồng mía ghi lại “Mía trồng vào tháng giêng, đến tháng chạp cắt” [35, tr 34] Mía trồng thời kỳ dĩ 44 nhiên giống mía nội địa, có suất thấp Mía có loại: “một loại thân to cao, mấu thưa, vỏ lúc xanh, có nhiều nước, loại khác thân mảnh nhỏ hơn, mấu sít già, vỏ có màu vàng, có nước độ đường cao hơn” [35, tr 34] Tuy vậy, việc trồng phổ biến mía làm đường cát cách chọn lựa đắn, điều kiện đất gị Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n nhiều có nhiều chân đất khơng phù hợp cho trồng lúa, vấn đề giải nước tưới khó khăn Cây dâu tằm ý phát triển nhiều nơi tỉnh duyên hải nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu cho nghề dệt loại trồng có giá trị kinh tế cao Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Bình Thuận thời Dâu trồng vùng bãi bồi ven sông lớn “Từ tháng Giêng đến tháng 9, tháng nuôi tằm Tuy nhiên, vào mùa đông trời rét, dâu vàng rụng nên việc nuôi tằm thưa thớt” [22, tr 449] Ngồi Bình Định, Phú n, Bình Thuận cịn có trồng dừa trở thành đặc sản nơi trồng ven biển sông Cầu Tuy An (Phú n), Bơng Sơn (Bình Định), “thổ nghi hạp quăng ngã, quăng nghiêng dừ mọc, tốt Cây trĩu cây” [16, tr 142] với hai giống dừa phổ biến dừa bung dừa lửa “người ta dùng để ép dầu, bện thừng, mối lợi rộng” [28, tr 60] Bên cạnh xồi loại trồng phát triển Bình Định (ở huyện Phù Cát, Tuy Viễn, Tuy Phước), Phú Yên trồng nhiều huyện Đồng Xuân, để cung cấp cho thị trường có lệ cống cho triều đình Cây gai trồng hầu khắp tỉnh duyên hải vỏ gai thứ dùng nhiều để làm dây thừng, chãi dùng cho thuyền bè, nhà nước định “sắc cho hạt chọn trồng độ 50 mẫu, để dễ làm, dân khỏi đau khổ” [28, tr 165] Như vậy, thấy vùng đất Nam Trung Bộ, loại trồng phong phú, đa dạng nhiên nông nghiệp, lúa lương thực chiếm vị trí chủ đạo nơi với nhiều loại giống lúa Ngồi cịn có số hoa màu khác bổ sung ngô, sắn, đậu…, số loại 45 trồng phục vụ cho nghề thủ công phát triển như: mía phục vụ cho nghề làm đường, dâu phục vụ cho chăn ni tằm dệt vải… Như thấy nơng nghiệp góp phần vào việc phát triển ngành nghề thủ cơng địa phương Bên cạnh loại vườn bước đầu phục vụ cho nhu cầu tự cung tự cấp tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 2.2.2 Chăn nuôi Nền kinh tế người nông dân triều Nguyễn nơng nghiệp nên việc chăn ni chiếm vị trí quan trọng Chăn ni ngành gắn bó với trồng trọt cung cấp sức kéo phân bón cho hoạt động người lĩnh vực Không thế, chăn nuôi cung ứng cho người nguồn thực phẩm thiết yếu sống Chăn nuôi tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ thời kỳ mang tính tự túc, tự cấp, với quy mơ hộ gia đình Chăn ni hộ gia đình loại hình chăn nuôi người dân trực tiếp bỏ vốn mua giống nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm, sức kéo, phân bón,… chia làm hai loại chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầm Ở vùng đồng tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, làng nuôi loại gia súc trâu, bị, lợn,… Mỗi hộ gia đình có đàn gia súc riêng Nhà ni 2- con, nhiều từ 10 - 20 Con giống lựa chọn phải to, mập Trước thực trạng kinh tế nông nghiệp nước ta lạc hậu, phương thức sản xuất “con trâu trước, cày theo sau” chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất chăn ni gia súc ngồi mục đích đáp ứng nhu cầu thực phẩm mà cịn nhằm phục vụ sản xuất nơng nghiệp cung cấp sức kéo nguồn phân bón nhà nơng ni trâu, bị khơng để cày, bừa, mà cịn kéo che ép mía, đạp lúa, khơng chun ni bị lấy sữa lấy thịt Khi trâu, bị già khơng cày bừa giết thịt, lấy da, lấy sừng Cũng có dùng trâu bị để giết thịt, thường dịp giỗ chạp tế lễ Nhà có đất ruộng cần vài ba trâu, bò để sử dụng việc đồng Trâu, bò thường chăn thả đồng bãi Nguồn thức ăn chủ yếu từ cỏ tự nhiên rơm rạ, phương thức chăn nuôi truyền thống, hiệu kinh tế 46 thấp Còn người miền núi dân tộc người Hrê, Ê đê, Ba na… ưa ni trâu ni bị, hộ giàu ni đến vài ba chục Người ta thích ni trâu sinh lợi nhiều Họ thường lấy trâu để đổi nồi, ché, chinh làm báu nhà Việc nuôi gia súc người dân tộc thiểu số miền núi khác với người Việt đồng thường trâu, bị thường thả rơng rừng, cần bắt giết thịt đổi lấy vật dụng khác Trâu, bị tự kiếm ăn, người ni khơng cho ăn thêm nên mùa đơng thường bị chết đói, rét Cịn việc chăn ni lợn để đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm dịp lễ tết hội hè Người nơng dân có nhiều cách chọn giống, phổ biến cho lợn ăn xem phàm ăn chứng tỏ sinh trưởng tốt Hay xem giống lợn lông thưa, đều, mõm to, vai rộng ni chóng lớn tăng cân nhanh Theo quan niệm người dân lông dày khó ni lớn chậm Thức ăn dùng để chăn lợn tận dụng từ sản phẩm thừa sản xuất nơng nghiệp tìm kiếm tự nhiên Đại Nam thống chí có ghi vắn tắt: “…trâu, bò, dê, gà, heo Các giống vật sản xuất miền núi… Ngựa: huyện có, đường làng ngựa bầy, người ta mua bán dùng để chuyên chở, đàn bà cưỡi giỏi…” [21, tr 81] Như vậy, chăn ni trâu, bị, lợn,… người dân nơi cịn chăn ni ngựa, nhà dân có ni Đặc biệt vùng Quy Nhơn, “ở xứ Cò Đen, Kẻ Dã nơi sản xuất ngựa, ngựa sinh hang núi thành đàn, hàng tram hàng nghìn con, có cao tới thước rưỡi thước trở lên Người địa phương tập dạy cho thồ chở hàng hóa sang tỉnh lân cận Quãng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hịa”[14, tr 433] Qua thấy việc nuôi ngựa phục vụ cho việc buôn bán chợ gần xa người nông dân khắp tỉnh đất nước không riêng vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đặc biệt hai tỉnh Bình Định, Phú n nơi có nghề chăn ni ngựa tốt, năm 1829 Minh Mạng sắc dụ: “Bình Định, Phú Yên hạt vốn sản sinh nhiều ngựa, việc chăn ni tốt có tay thạo, cho tư trấn ấy, sức hỏi có khéo ni ngựa, hạt chọn lấy 1, tên tư cấp cho vào kinh đợi lệnh cho sung vào nuôi ngựa công” 47 [23, tr 489] Chăn nuôi ngựa tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên trở thành việc thạo, Năm 1840 – canh Tý, vua Minh Mạng sắc dụ “giao cho Quảng Ngãi phải ni 12 ngựa, Bình Định, Phú n phải ni 19 ngựa” [23, tr 490] Chăn nuôi gia súc bao gồm loại gia cầm gà, vịt, ngỗng… ngan, để lấy thịt trứng Vịt chăn thả vùng ven đầm, bàu tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên tôm, cua, ốc Do vậy, gia đình Nam Trung Bộ xưa có sẵn nguồn thức ăn dự trữ Xuất phát từ điều kiện tự nhiên kinh tế hộ gia đình Nam Trung Bộ triều Nguyễn mà việc chăn nuôi gia cầm tương đối phát triển, đáp ứng nhu cầu thực phẩm lấy thịt, lấy trứng, làm giống trao đổi mua bán vùng Hầu hộ gia đình có ni loại gia cầm Bên cạnh đó, số hộ dân nơi biết đào vét ao hồ nuôi cá nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm, nâng cao đời sống cho người nơng dân Bên cạnh đó, hầu khắp tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có hoạt động chăn ni nhà nước, không phổ biến rộng rãi nuôi ngựa, nuôi voi Điều thể rõ đạo dụ Minh Mệnh năm 1830 xuống dụ: “Lại sai trấn Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Bình Hịa chọn mua thứ ngựa trắng tốt, độ 2, con, để lựa chọn vào chuồng ngựa thiên nhàn” [28, tr 166] Như thấy ni ngựa ngồi việc phục vụ cho người dân hoạt động chăn ni ngựa nhà nước tỉnh nhằm mục đích cung cấp ngựa giống tốt cho triều đình, cung cấp cho trạm dịch tỉnh này, đảm bảo cho việc thông tin liên lạc triều đình với tỉnh cách dễ dàng thuận tiện Cịn việc ni voi nhà Nguyễn đưa quy định “Chuồng voi trực tỉnh quy thức số dãy, số gian từ trước đến tùy theo số voi nhiều mà xây dựng, không ấn định” [25, tr 198] Theo thống kê tỉnh “Quảng Nam chuồng voi (thời Minh Mạng năm thứ dựng chuồng, năm thứ 14 dựng chuồng, Quảng Ngãi chuồng voi (dựng thời Gia Long năm thứ 18), Bình Định chuồng voi (dựng thời Minh Mạng năm 48 thứ 7), Phú Yên chuồng (dựng thời Minh Mạng năm thứ 9), Khánh Hòa chuồng (dựng thời Minh Mạng năm thứ 20), Bình Thuận chuồng (dựng thời Minh Mạng năm thứ 20)” [25, tr 198] Việc chăn nuôi nhà nước để thực cho công việc quốc gia, cung cấp voi cho đội tượng vệ tỉnh 2.3 Vài nhận xét thành tựu, hạn chế, đặc điểm tác động kinh tế nông nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 – 1883) 2.3.1 Thành tựu Hoạt động sản xuất nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ khơng có đồng lớn tỉnh phí Bắc phía Nam địa hình hẹp nơng nghiệp vùng đạt nhiều thành tựu định, đóng góp vào nơng nghiệp chung đất nước: Nơng nghiệp tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ góp phần cung cấp phần lương thự, thực phẩm thiết yếu ngày cho người nơng dân, nhu cầu tự cung tự cấp kinh tế nông nghiệp góp phần vào giải tình trạng thiếu ăn người nông dân, “nghề nông cung cấp thực phẩm cho người nông dân nghề cổ truyền… đồng thời nghề, theo dòng lịch sử, định bành trướng lãnh thổ Việt Nam, dọc theo đồng miền duyên hải, từ bắc chí nam” [35, tr 31] Bên cạnh cung ứng số nhu cầu mua bán, trao đổi vùng tạo phồn vinh, tấp nập chợ búa Chính nhờ giải nhu cầu lương thực cho người nông dân nên góp phần giảm bớt tình trạng phiêu tán, dậy khởi nghĩa người nông dân, tạo sở để nơng dân an cư lạc nghiệp tốn phần nạn “những dân đói nghèo rong ăn, rong chơi” Bên cạnh việc trồng lúa, người nơng dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ trồng nhiều loại lương thực khác sắn, ngô, kê, đậu…, loại rau, củ, bầu bí nhiều loại công nghiệp khác trồng rộng khắp góp phần tạo nên kinh tế nơng nghiệp phong phú, đa dạng Việt Nam thời giờ, phát triển ngành nghề thủ cơng trồng công 49 nghiệp phục vụ đắc lực cho nghề thủ công phát triển như: mía phục vụ cho nghề làm đường, dâu phục vụ cho chăn nuôi tằm dệt tơ, vải… Công việc trồng dâu ni tằm cung cấp cho triều đình tỉnh số lượng tơ lớn, năm “Quảng Nam, Bình Định năm nộp tơ 100 cân, Phú n, Bình Hịa năm nộp 70, 80 cân, Quảng Ngãi, Bình Thuận nộp 40 cân” [28, tr 297] Như thấy nơng nghiệp góp phần vào việc phát triển ngành nghề thủ công địa phương, ngành thủ công nghiệp đất nước Vùng đất duyên hải Nam Trung Bộ vùng đất có nhiều tiềm phát triển nơng nghiệp chủ yếu trồng lúa, đặc biệt vùng Bình Định, Phú Yên mệnh danh “tiểu nông nại” sánh với vùng đất nông nghiệp mở Đồng Nai, “yếu xứ bực trung” lời nhận xét Đại Nam thống chí Trước thực phép quân điền, Võ Xuân Cẩn nhận thấy tài nguyên đất đai Bình Định là: “màu mỡ khơng tỉnh Nam Kỳ, lại có đê bối giữ nước, khơng bị hạn hán Nơng dân năm vụ gặt lời” [29, tr 60], điều chứng tỏ suất lúa vùng vào nửa đầu kỉ XIX sánh ngang với vùng đồng phía Nam, góp phần tăng suất lúa người dân, nguồn thu thuế nhà nước ổn định 2.3.2 Hạn chế Tuy hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ triều Nguyễn có thành tựu quan trọng tồn nhiều hạn chế: Lối canh tác cổ truyền, lâu đời, phương thức sản xuất lạc hậu, kĩ thuật canh tác đơn giản, lại chịu ảnh hưởng thời tiết làm ảnh hưởng tới xuất Trong phạm vi đất đai mình, người nơng dân trực tiếp tiến hành sản xuất, sử dụng sức lao động tác động vào đối tượng lao động, phát minh khoa học kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất chưa xuất Trong phương Tây, cách mạng khoa học kĩ thuật len lỏi, xâm nhập vào ngóc ngách kinh tế nông nghiệp mang lại suất cho trồng, hiệu kinh tế cao Đồng thời, nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều 50 kiện tự nhiên làm cho sản xuất nông nghiệp vùng chưa khai thác hết khả năng, xuất chưa cao, thu hoạch nói chung tỉnh cịn thấp, nơng nghiệp chưa có bước phát triển Chính phương thức cổ truyền làm tình trạng trì trệ, lạc hậu đất nước Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Hơn phạm vi chi phối quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp, tình trạng sở hữu ruộng đất cá thể vụn vặt, sức sản xuất thấp kém…, giống lúa kỹ thuật canh tác Việt Nam nói chung tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng đến kỷ XIX bộc lộ rõ nhiều hạn chế tính địa phương sâu sắc, nhỏ hẹp, phức tạp, phần lớn giống lúa có thời gian sinh trưởng dài (từ 150 đến 120 ngày), sức đẻ nhánh thấp…, hạn chế nhiều khả thâm canh tăng vụ, hệ số sử dụng đất đai suất thấp Đồng thời trình chọn, nhân giống cịn mang nặng tính kinh nghiệm, tuyển lựa giản đơn, chu kỳ luân canh dừng lại thay đổi thứ tự trồng năm đơn vị diện tích hạn chế Và chưa phải thay đổi không gian Trong chừng mực định, nông nghiệp tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ kỷ XIX chưa vượt khỏi nghề trồng trọt thô sơ, làm cho xuất nông nghiệp bị hạn chế, đất đai dễ rơi vào tình trạng hoang hóa Đồng thời, nông dân lực lượng đông đảo nhất, chiếm 90% dân số họ bị đẩy vào đường thiếu đất sản xuất Qua phân tích tình hình sở hữu ruộng đất thấy, ruộng đất phần nhiều tập trung vào tay bọn quan lại, địa chủ Công điền, công thổ chỗ màu mỡ béo tốt bị bọn cường hào lũng đoạn, cịn lại bọn hương lí lại bao chiếm, dân nghèo chỗ xương xẩu mà thơi Cho nên, nói chung nơng dân khơng có ruộng cày, đời sống cịn cực khổ 2.3.3 Đặc điểm tác động Đến nửa đầu kỉ XIX, nông nghiệp Nam Trung Bộ mang đặc điểm nghề nông nghiệp phong kiến, mang tính chất tự cấp tự túc mà ngành trồng trọt chăn ni mang tính nhỏ lẻ, chưa thực mang tính quy mơ trang trại Nền kinh tế nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ kinh 51 tế tiểu nơng Chính điều tác động đến tình hình phát triển đất nước nửa đầu kỉ XIX, kinh tế trọng nông lại trì trệ, lạc hậu Các sản phẩm nơng nghiệp vùng thời nói chung cịn hạn chế, đa số phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng chỗ, chưa phục vị cho nhu cầu hàng hóa Nền nơng nghiệp vùng dun hải Nam Trung Bộ nửa đầu kỉ XIX có thành tựu định song cấu trồng trọt chăn nuôi lại chênh lệch, chủ yếu trọng trồng trọt, chăn nuôi dừng lại mức hộ gia đình nhỏ lẻ, hoạt động chăn nuôi nhà nước hạn chế, nuôi để phục vụ cho nhu cầu triều đình Chăn ni hộ gia đình chủ yếu để lấy sức kéo, lấy phân bón, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Đây thực trạng chung kinh tế nơng nghiệp Việt Nam thời Chính đặc điểm nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ phần làm cho nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX rơi vào tình trạng lạc hậu, trì trệ Nơng nghiệp thơ sơ túy phục vụ cho việc đáp ứng cho việc ổn định sống người nông dân, theo định hướng triều Nguyễn lấy nông nghiệp gốc dân 52 KẾT LUẬN Với nước mà kinh tế nơng nghiệp chiếm vai trị chủ đạo nước ta việc đầu tư phát triển kinh tế nơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc ổn định tình hình nước xây dựng phát triển kinh tế đất nước Vì triều đại phong kiến Việt Nam muốn xây dựng triều đại thịnh trị khơng thể tách rời kinh tế nông nghiệp Sau nhiều kỷ phân ly, đến kỉ XIX, thống đất nước khôi phục Lần lịch sử Việt Nam, lãnh thổ trải dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau xác lập Đối với lịch sử dân tộc, kiện có ý nghĩa vơ to lớn, thành nỗ lực không ngừng hệ người Việt Nam Tuy nhiên, có thực tế, nhà Nguyễn vương triều lịch sử Việt Nam thực quyền quản lý đất nước phạm vi lãnh thổ rộng lớn trải dài theo chiều Bắc Nam Thái độ tương đối quán nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX trì, bảo vệ tham vọng mở rộng sở hữu nhà nước ruộng đất Triều Nguyễn đề nhiều sách để cải thiện tình hình nơng nghiệp, để xây dựng đất nước kinh tế “cày ruộng chăn tằm, trồng ni súc” Trước tình hình ruộng đất cơng ngày bị thu hẹp có tỉnh duyên hải Nam Trng Bộ, triều Nguyễn cố gắng trì mở rộng thêm Các sách áp dụng Nam Trung Bộ góp phần ổn định đời sống người nơng dân, ổn định sản xuất nơng nghiệp vùng trải qua thời gian chiến tranh loạn lạc chiến tranh ác liệt kéo dài suốt thập niên cuối kỷ XVIII Tây Sơn qn Nguyễn Những sách góp phần thiết thực vào vấn đề giải ruộng đất cho nông dân, mở rộng diện tích, hạn chế nạn dân lưu tán nơi mà ruộng đất tư trở nên thắng Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất nơng nghiệp góp phần lớn giải nhu cầu lương thực nơi đây, đa dạng hóa trồng với nơng nghiệp trồng trọt bao gồm canh tác lúa nước, nương rẫy trồng loại công nghiệp Canh tác lúa nước chủ yếu vùng đồng 53 người kinh, nương rẫy chủ yếu dân tộc Sở dĩ có khác biệt địa hình khí hậu vùng tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng định tới phát triển ngành thủ công nghiệp địa phương đất nước, sản phẩm nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nghề thủ công nghiệp dân gian Vì hoạt động sản xuất nơng nghiệp vùng triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX , đạt thành tựu quan trọng, đặc biệt việc lưu truyền giống trồng phù hợp với điều kiện thời tiết nơi Tuy nhiên, mặt hạn chế tồn rộng rãi, trì sản xuất nơng nghiệp cổ truyền làm cho xuất nông nghiệp tỉnh dun hải Nam Trung Bộ nói riêng nơng nghiệp Việt Nam Nói chung thời kì triều Nguyễn khơng tạo đột phá nâng cao sản lượng sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp lạc hậu trì trệ so với nước phương Tây Đồng thời ảnh hưởng thiên tai ảnh hưởng không nhỏ đến suất vùng triều đình có biện pháp hạn chế Cho đến ngày nay, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng nước ta, sản lượng nông nghiệp gia tăng, nước ta lại nước xuất lương thực đứng thứ hai giới Nông dân lực lượng đông đảo xã hội, nhà nước cần quan tâm đến sách phát triển kinh tế thời đại mới, tùy điều kiện vùng mà có sách ưu tiên phát triển nơng nghiệp cho hợp lý nhằm đưa kinh tế phát triển bền vững 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa thiêng, Sài gòn Đỗ Bang (chủ biên) (2002), Lũ lụt tỉnh miền Trung hai kỉ XIX – XX, Nxb Đà Nẵng Bùi Huy Đáp (1964), Cây lúa miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông thôn Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, tỉnh Bình Định, tập 1, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, tỉnh Quảng Nam, tập 1, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, tỉnh Bình Thuận, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, tỉnh Phú Yên, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, tỉnh Khánh Hịa, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đình Đầu (2010), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, tỉnh Quảng Ngãi, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Lê Qúy Đơn (1961), Ơ châu cận lục – Văn hóa Châu Âu, Nxb Sài gịn 13 Lê Q Đôn (1962), Vân Đài Loại ngữ, Nxb Văn học 14 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội 15 Trần Văn Giàu (2003), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng 8, Nxb khoa học xã hội 16 Trần Sĩ Huệ (2011), Đất trời Phú Yên, Nxb Lao Động 17 Phan Ngọc Liên (2004), “Quảng Ngãi tiến trình lịch sử dân tộc từ kỉ 55 XII – XIX”, Tạp chí xưa nay, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 18 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm 19 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb thời đại 20 Lê Nguyễn (2009), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nxb Công an nhân dân 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lực tiền biên, Tập 1, Nxb Sử học 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại nam thống chí, tập 2, Nxb Văn hóa 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại nam thống chí, tập 3, Nxb Văn hóa 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử, Tập 4, Nxb Thuận hóa 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử, Tập 13, Nxb Thuận Hóa 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, Tập 1, Nxb Giáo dục 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, Tập 2, Nxb Giáo dục 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, Tập 3, Nxb Giáo dục 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, Tập 4, Nxb Giáo dục 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, Tập 5, Nxb Giáo dục 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, Tập 6, Nxb Giáo dục 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, Tập 7, Nxb Giáo dục 56 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Minh Mạng yếu, Nxb Thuận Hóa 34 Nguyễn Đức Nghinh, (1987), “Về quyền sở hữu ruộng đất khẩn hoang thời phong kiến”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số + 35 Nguyễn Hữu Châu Phan (2001), “Bối cảnh lịch sử Việt Nam người Pháp đến”, Tạp chí nghiên cứu Huế, tập 2, Trung tâm nghiên cứu Huế 36 Đặng Phong (1970), Kinh tế thời nguyên thuỷ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội 38 Vũ Huy Phúc (1984), “Đồn điền loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp quan trọng nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1984 39 Trần Kỳ Phương (1997), Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Nxb Ngoại văn 40 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802 - 1884), Nxb T.P Hồ Chí Minh 41 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hố 42 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 44 Chu Thiên (1963), “Chính sách khai hoang triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 56 ... 1: Khái quát Nam Trung Bộ trước triều Nguyễn Chương 2: Hoạt động kinh tế nông nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 – 1883) NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ NAM TRUNG BỘ TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN 1.1 Điều... cứu đề tài ? ?Kinh tế nông nghiệp Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802 -1883) ” để thấy kinh tế nông nghiệp tình hình sở hữu ruộng đất vùng triều Nguyễn vấn đề phát triển nông nghiệp Nơng nghiệp góp phần... hình kinh tế 17 Chương 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NAM TRUNG BỘ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1883) 21 2.1 Vài nét triều Nguyễn đường lối phát triển kinh tế triều Nguyễn

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan