1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn khoa học tự nhiên – thcs

134 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG ĐỒN THỊ NHUNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THCS Đà Nẵng, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn khoa học tự nhiên - THCS” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu tồn văn khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Để đề tài nghiên cứu khoa học đạt kết ngày hôm tơi biết ngồi cố gắng tơi khơng thơi chưa đủ, mà cịn nhờ vào giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người sát cánh tôi, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi, đặc biệt TS Trương Thị Thanh Mai, giảng viên khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn cô Cao Thị Kim Tiễn em học sinh lớp 6/2 6/1 Trường THCS Phong Hóa – tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn bạn bè ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 1.2 Xuất phát từ dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao 1.3 Khoa học tự nhiên mơn học có ý nghĩa thực tiễn học sinh THCS 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm 1.2.2 Môn khoa học tự nhiên – THCS 11 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 28 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 28 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 29 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 29 2.4.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 29 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 30 2.4.5 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 31 3.2 QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 41 3.3 KẾT QUẢ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC KHTN – THCS 43 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 55 3.4.3 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở NL Năng lực THTN Tìm hiểu tự nhiên NLKHTN Ngun lí khoa học tự nhiên HĐTN Hoạt động trải nghiệm KHTN Khoa học tự nhiên HĐ Hoạt động TGTN Thế giới tự nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 3.3 3.4 Mức độ thể nguyên lí chủ đề chương trình Tiêu chí đánh giá mức độ đạt NLTHTN hình thành NLKHTN thơng qua HĐTN Bảng thống kê số lượng HĐTN dùng dạy học môn Khoa học tự nhiên – THCS Bảng phân phối mức độ phát triển NLTHTN HTNLKH HS lớp 6/2 qua HĐTN Trang 14 22 43 57 Kết kiểm tra NLTHTN hình thành NLKHTN 3.5 dạy học KHTN hai lớp thực nghiệm đối chứng 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình hình Trang Sơ đồ minh họa liên kết trục: Chủ đề 1.1 khoa học – Các nguyên lí, khái niệm chung 13 khoa học – Hình thành phát triển lực 3.1 3.2 3.3 3.4 Sơ đồ thể quy trình thiết kế HĐTN dạy học mơn KHTN Sơ đồ thể quy trình tổ chức HĐTN dạy học môn KHTN Biểu đồ đánh giá mức phát triển NLTHTN hình thành NLKH HS lớp 6/2 qua HĐTN Biểu đồ thể phát triển NLTHTN hình thành NLKHTN HS lớp 6/2 qua HĐTN 31 41 58 59 Biểu đồ thể phát triển NLTHTN hình 3.5 thành NLKHTN HS lớp thực nghiệm đối 61 chứng qua HĐTN 3.6 HS hoạt động trải nghiệm chủ đề 64 3.7 HS trình bày kết hoạt động nhóm 64 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Giáo dục đào tạo (GDĐT) lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, GDĐT xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Cùng với đổi kinh tế - xã hội đổi giáo dục cách toàn diện theo tinh thần Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Bộ GDĐT bước hồn thành chương trình đổi giáo dục Tại Nghị số 88/2014/QH13 xác định rõ mục tiêu: Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh [4] 1.2 Xuất phát từ dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao Học tập thông qua hoạt động trải nghiệm góp phần định hướng, tạo điều kiện cho HS quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tư tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho HS Thiết kế hoạt động trải nghiệm tương ứng với chủ đề dạy học khác nhau, góp phần tạo hứng thú cho em học sinh, đồng thời đánh giá lực học tập học sinh dạy học giáo viên THCS 1.3 Khoa học tự nhiên môn học có ý nghĩa thực tiễn học sinh THCS Khoa học tự nhiên (KHTN) môn học giúp em hình thành phát triển giới quan khoa học Hình thành cho em tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường biết ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Ở cấp trung học sở, giáo dục KHTN tích hợp kiến thức kỹ Lý – Hóa – Sinh Môn KHTN giúp em học sinh hiểu biết kiến thức phổ thông cốt lõi đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác biến đổi giới tự nhiên; tương ứng với chủ đề khoa học vật chất, vật sống, lượng biến đổi vật chất, Trái đất Bầu trời Chính vậy, thiết kế hoạt động trải nghiệm để dạy học mơn KHTN có ý nghĩa lớn giáo dục KHTN Xuất phát từ lí cấp thiết trên, thực đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn khoa học tự nhiên – THCS” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thiết kế tổ chức HĐTN dạy học mơn khoa học tự nhiên –THCS để hình thành ngun lí khoa học tự nhiên lực tìm hiểu tự nhiên cho HS 111 CHỦ ĐỀ 8: QUÁ TRÌNH LỚN LÊN CỦA CÂY HỌ ĐẬU I Mục tiêu Kiến thức - Phân tích giai đoạn sinh trưởng phát triển họ đậu - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển họ đậu Kỹ - Rèn luyện kỹ thiết kế, tiến hành thí nghiệm - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm - Rèn luyện kĩ ghi chép, phân tích - Kỹ báo cáo II Đối tượng trải nghiệm Theo chương trình hành - Mơn Sinh học: Học sinh khối lớp – THCS Theo dự thảo chương trình Căn vào Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Căn chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn khoa học tự nhiên, dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 Đối tượng trải nghiệm học sinh khối lớp trường trung học sở III Yêu cầu kiến thức Theo chương trình hành - GV tổ chức cho HS trải nghiệm sau học nội dung phần kiến thức: 112 Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Bài 36: Tổng kết có hoa sách giáo khoa Sinh học – Theo dự thảo chương trình Căn vào Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Căn chương trình giáo dục phổ thông – Môn khoa học tự nhiên, dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018: GV tổ chức cho HS trải nghiệm sau học xong nội dung: Sinh trưởng phát triển sinh vật chủ đề Sinh học thể IV Thiết bị vật tư - Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên - Giấy A4, bút viết - Máy tính có kết nối internet - Thiết bị chụp hình (điện thoại, máy ảnh) - Hạt đậu nguyên vỏ (đậu xanh, đậu đen, đậu nành,…) - Đất có hàm lượng dinh dưỡng cao - Phân bón - Vỏ chai nhựa 1500ml Có thể linh hoạt lựa chọn thiết bị vật tư phù hợp V Hình thức hoạt động Làm việc theo nhóm – người VI Gợi ý tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Tìm kiếm thống tin - Thơng tin từ sách giáo khoa Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Bài 36: Tổng kết có hoa sách giáo khoa Sinh học – (chương trình hành) 113 Nội dung: Sinh trưởng phát triển sinh vật chủ đề Sinh học thể (chương trình đổi mới) - Thơng tin từ nguồn khác Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm kiếm thơng tin Internet nguồn khác về: “sự sinh trưởng”, “sự phát triển”, “sinh trưởng phát triển họ đậu” Hoạt động 2: Chuẩn bị - Cả nhóm thống kiến thức điều kiện nảy mầm hạt - Phân công thành viên thực bước chuẩn bị cho nảy mầm hạt Hoạt động 3: Hoàn thành sản phẩm Bước 1: - Chọn hạt nảy mầm (20 hạt) Hạt phải đảm bảo yêu cầu sau: Hạt nhau, không bị sứt sẹo, sâu mọt nhiễm nấm - Ngâm hạt vào nước ấm (30 – 40oC) đến 10 đồng hồ - Vỏ chai nhựa rửa Cắt lấy phần đáy (chiều cao khoảng – cm) Sau đó, cho đất trộn với phân vào đáy Đảm bảo đất tơi, khơng vón cục hàm lượng dinh dưỡng vừa đủ - Sau đó, lấy hạt ngâm nước để ráo, sau xếp lên bề mặt đáy chai có đất Rồi phủ lên lớp mỏng đất đợi nảy mầm - Hằng ngày, nhớ rưới nước lên để đảm bảo cho hạt không bị “đói nước” (mỗi ngày từ – lần) Bước 2: Theo dõi trình nảy mầm hạt, chụp hình, ghi chép vào sổ ghi chép 114 Bước 3: Theo dõi trình sinh trưởng phát triển chụp hình, ghi chép vào sổ ghi chép Bảng: Ghi chép lớn lên họ đậu (đậu ….) Chiều cao thân Số Đường kính thân Ngày Ngày … Ngày … Ngày … Ngày … Hoạt động 4: Thiết kế trình bày báo cáo sản phẩm Bước 1: Thống lựa chọn hình thức báo cáo: poster, tờ rơi, trình bày power point Bước 2: Thống cấu trúc nội dung báo cáo gồm thơng tin sau: - Quy trình thực thí nghiệm quan sát lớn lên đậu - Các dụng cụ sử dụng - Cách tính hàm lượng phân bón cần dùng - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến lớn lên đậu - Kết thu - Kết luận VII Đánh giá kết làm việc Tiêu chí đánh giá - Về sản phẩm: + Phải có 10/20 sinh trưởng phát triển bình thường 115 + Trên thân phải có từ -10 lá, thân có màu xanh - Về hoạt động Có tham gia nhiệt tình tất thành viên nhóm Hợp tác làm việc nhóm hiệu quả, kết hợp nhịp nhàng có phân công rõ rang hoạt động cho cá nhân Phiếu đánh giá hoạt động - Tập thể lớp đánh giá kết làm việc nhóm bạn hình thức giơ thẻ đánh giá (Thẻ đỏ: Mức cao (giỏi); thẻ xanh: mức trung bình; thẻ vàng: mức thấp) Lưu ý: Kết phải đạt 50% số lượng thẻ đánh giá Nếu không GV tiến hành cho nhóm thảo luận lại kết làm việc) - Cá nhân tự đánh giá/đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0, 1, 2, 3, Tên thành viên Mức độ đóng góp Cả nhóm thống tự đánh giá nội dung cách khoanh tròn vào mức độ A, B, C, D Nội Tinh thần làm việc Hiệu làm việc Trao đổi, thảo luận dung nhóm Mức độ A nhóm B C D A nhóm B C D A B C D 116 CHỦ ĐỀ 9: SỰ TUYỆT VỜI CỦA RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày đa dạng sinh vật rừng mưa nhiệt đới - Trình bày giá trị mà rừng mưa nhiệt đới mang lại cho người sinh vật khác - Chứng minh vai trò quan trọng rừng mưa nhiệt đới Kỹ - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm - Rèn luyện kỹ ghi chép, phân tích - Rèn luyện kỹ báo cáo II Đối tượng trải nghiệm Theo chương trình hành - Môn Sinh học: Học sinh khối lớp – THCS Theo dự thảo chương trình Căn vào Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Căn chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn khoa học tự nhiên, dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 Đối tượng trải nghiệm học sinh khối lớp trường trung học sở III Yêu cầu kiến thức Theo chương trình hành 117 - GV tổ chức cho HS trải nghiệm sau học nội dung phần kiến thức: Chương II – Hệ sinh thái, SGK Sinh học – Theo dự thảo chương trình Căn vào Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Căn chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn khoa học tự nhiên, dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018: GV tổ chức cho HS trải nghiệm sau học xong nội dung: Hệ sinh thái chủ đề Sinh vật môi trường IV Thiết bị vật tư - Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên - Máy tính có kết nối internet - Phịng học có máy power point Có thể linh hoạt lựa chọn thiết bị vật tư phù hợp V Hình thức hoạt động Làm việc theo nhóm – người VI Gợi ý tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Tìm kiếm thống tin - Thơng tin từ sách giáo khoa Bài 47: Quần thể sinh vật; Bài 50: Hệ sinh thái, SGK Sinh học – (chương trình hành) Nội dung: Hệ sinh thái chủ đề Sinh vật mơi trường (chương trình đổi mới) - Thông tin từ nguồn khác 118 Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm kiếm thông tin Internet nguồn khác về: “rừng mưa nhiệt đới”, “hệ sinh thái”, “đa dạng rừng mưa nhiệt đới” Hoạt động 2: Thu thập tài liệu xử lí thơng tin - Các thành viên nhóm thực nhiệm vụ theo phân cơng nhóm trường - Thu thập tài liệu đa dạng sinh vật rừng mưa nhiệt đới chọn lọc nội dung thơng tin hay - Thu thập hình ảnh, video rừng mưa nhiệt đới - Thu thập tài liệu giá trị hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hoạt động 3: Hoàn thành sản phẩm Bước 1: Thống để lên ý tưởng cho báo cáo nhóm tuyệt vời rừng mưa nhiệt đới Kết nối thông tin thu từ thành viên nhóm để lựa chọn nội dung tiêu biểu đưa vào báo cáo Bước 2: Tập hợp tất hình ảnh, đoạn video mà thành viên thu thập được, tìm kiếm để tiến hành cắt lấy đoạn có nội dung tiêu biểu, ý nghĩa Bước 3: Phân chia nhiệm vụ báo cáo cho thành viên, mối thành viên đảm nhận nhiệm vụ: - thành viên phụ trách kỹ thuật - thành viên báo cáo đa dạng sinh vật rừng mưa nhiệt đới - thành viên trình bày giá trị mà hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới mang lại với người sinh vật khác - thành viên trình bày tầm quan trọng rừng mưa nhiệt đới kết luận 119 Bước 4: Tiến hành báo cáo thử góp ý lẫn thành viên nhóm Hoạt động 4: Thiết kế trình bày báo cáo sản phẩm Bước 1: Thống lựa chọn hình thức báo cáo: trình bày power point Bước 2: Thống cấu trúc nội dung báo cáo gồm thông tin sau: - Sự đa dạng sinh vật rừng mưa nhiệt đới - Giá trị mà hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới mang lại - Tầm quan trọng kết luận VII Đánh giá kết làm việc Tiêu chí đánh giá - Về sản phẩm: + Bài báo cáo logic, thể nội dung yêu cầu cần có mà GV định hướng + Bài báo cáo có nhiều hình ảnh, video hay, bật nội dung báo cáo + Nội dung động, rõ ràng - Về hoạt động Có tham gia nhiệt tình tất thành viên nhóm Hợp tác làm việc nhóm hiệu quả, kết hợp nhịp nhàng có phân cơng rõ ràng hoạt động cho cá nhân Phiếu đánh giá hoạt động 120 - Tập thể lớp đánh giá kết làm việc nhóm bạn hình thức giơ thẻ đánh giá (Thẻ đỏ: Mức cao (giỏi); thẻ xanh: mức trung bình; thẻ vàng: mức thấp) Lưu ý: Kết phải đạt 50% số lượng thẻ đánh giá Nếu khơng GV tiến hành cho nhóm thảo luận lại kết làm việc) - Cá nhân tự đánh giá/đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0, 1, 2, 3, Tên thành viên Mức độ đóng góp Cả nhóm thống tự đánh giá nội dung cách khoanh tròn vào mức độ A, B, C, D Nội Tinh thần làm việc Hiệu làm việc Trao đổi, thảo luận dung nhóm Mức độ A nhóm B C D A nhóm B C D A B C D 121 CHỦ ĐỀ 10: KHÁM PHÁ NGUYÊN SINH VẬT TRÊN MẶT NƯỚC AO HỒ I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết số đại diện phổ biến Nguyên sinh vật trùng amip, trùng roi,… - Mơ tả hình dạng vận động nguyên sinh vật quan sát giọt nước Kỹ - Rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm - Rèn luyện kỹ quan sát Nguyên sinh vật kính hiển vi II Đối tượng trải nghiệm Theo chương trình hành - Mơn Sinh học: Học sinh khối lớp – THCS Theo dự thảo chương trình Căn vào Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Căn chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn khoa học tự nhiên, dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 Đối tượng trải nghiệm học sinh khối lớp trường trung học sở III Yêu cầu kiến thức Theo chương trình hành 122 - GV tổ chức cho HS trải nghiệm học nội dung phần kiến thức: Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh, SGK Sinh học – Theo dự thảo chương trình Căn vào Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Căn chương trình giáo dục phổ thơng – Môn khoa học tự nhiên, dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018: GV tổ chức cho HS trải nghiệm sau học xong nội dung: Nguyên sinh vật chủ đề Đa dạng giới sống IV Thiết bị vật tư - Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên - Bình đựng mẫu nước - Kính hiển vi - Áo blue Có thể linh hoạt lựa chọn thiết bị vật tư phù hợp V Hình thức hoạt động Làm việc theo nhóm – người VI Gợi ý tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Tìm kiếm thống tin - Thơng tin từ sách giáo khoa Bài 3: Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh sách giáo khoa Sinh học – (chương trình hành) Nội dung Bài 2: Dụng cụ thí nghiệm an tồn thí nghiệm; Bài 4: Làm quen với kĩ thực hành thí nghiệm để ơn lại kiến thức học tiến 123 hành thí nghiệm quan sát với kính hiển vi Bài 17: Nguyên sinh vật để hiểu nội dung kiến thức cần hình thành sau thực hoạt động trải nghiệm (chương trình đổi mới) - Thơng tin từ nguồn khác Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm kiếm thơng tin Internet nguồn khác về: “Nguyên sinh vật”, “kính hiển vi”, “quan sát nguyên sinh vật” Hoạt động 2: Quan sát thu mẫu Quan sát nhận xét màu nước ao, hồ khuôn viên nhà trường địa điểm gần trường học thời điểm: trưa (10-11g); chiều (16g3017g30), thời điểm, HS tiến hành thu mẫu nước (50ml) mặt nước ao, hồ mang phịng thí nghiệm Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm Bước 1: Nhỏ giọt nước từ bình đựng mẫu nước thu vào thời điểm 10 – 11g lên lam kính Bước 2: Đậy lamen đặt vào kính hiển vi quan sát với vật kính 100 Bước 3: Quan sát ghi chép Bước 4: Nhỏ giọt nước từ bình đựng mẫu nước thu vào thời điểm 16g30 – 17g30 Bước 5: Đậy lamen đặt vào kính hiển vi quan sát với vật kinh 100 Bước 6: Quan sát ghi chép 124 Bảng: Quan sát số lượng nguyên sinh vật có giọt nước ao, hồ Màu nước Mẫu nước Mẫu nước (10g – 11g) (16g30 – 17g30) Lần Lần Lần … Hoạt động 4: Báo cáo kết hoạt động Bước 1: Thống lựa chọn hình thức báo cáo: poster, tờ rơi, trình bày power point Bước 2: Thống cấu trúc nội dung báo cáo gồm thơng tin sau: - Quy trình thực thí nghiệm quan sát số lượng nguyên sinh vật có ao, hồ - Kết quan sát mẫu nước thu thời điểm khác - Giải thích tượng thay đổi màu nước thời điểm - Giải thích lại có khác số lượng NSV thu thời điểm - Kết luận VII Đánh giá kết làm việc Tiêu chí đánh giá - Về sản phẩm: 125 + Tiến hành thu mẫu khoa học + Quan sát số lượng NSV + Tiến hành thí nghiệm an tồn, đảm bảo vệ sinh + Báo cáo thể nội dung giáo viên định hướng - Về hoạt động Có tham gia nhiệt tình tất thành viên nhóm Hợp tác làm việc nhóm hiệu quả, kết hợp nhịp nhàng có phân cơng rõ rang hoạt động cho cá nhân Phiếu đánh giá hoạt động - Cá nhân tự đánh giá/đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0, 1, 2, 3, Tên thành viên Mức độ đóng góp - Cả nhóm thống tự đánh giá nội dung cách khoanh tròn vào mức độ A, B, C, D Nội Tinh thần làm việc Hiệu làm việc Trao đổi, thảo luận dung nhóm Mức độ A nhóm B C D A nhóm B C D A B C D ... từ lí cấp thiết trên, thực đề tài ? ?Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn khoa học tự nhiên – THCS? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thiết kế tổ chức HĐTN dạy học môn khoa học tự nhiên ? ?THCS để... cứu - Hoạt động trải nghiệm dạy học - Phần kiến thức môn khoa học tự nhiên – THCS 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm kiến thức khoa học tự nhiên – THCS. .. quan tâm đến dạy học hoạt động trải nghiệm, đặc biệt quan tâm đến tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học khoa học tự nhiên – THCS 100% GV biết đến hoạt động trải nghiệm môn KHTN môn học bắt buộc có

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN