1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học môn khoa học theo hướng phát triển năng lực ở một số trường tiểu học quận thanh khê thành phố đà nẵng

87 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC -š›&š› - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Thư Lớp: 15STH GVHD: ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Đà Nẵng, 01/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC -š›&š› - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Thư Lớp: 15STH GVHD: ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Đà Nẵng, 01/2019 Lời cảm ơn Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm với tri thức tâm huyết để dạy dỗ tổ chức cho chúng em có buổi bảo vệ khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em trình thực hồn thành đề tài “Dạy học mơn Khoa học theo hướng phát triển lực số trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng” Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Dũng sĩ Thanh Khê tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu đề tài khóa luận Đây bước đầu em vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, dù có nhiều cố gắng q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để đề tài khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Minh Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực GD & ĐT Giáo dục đào tạo HSTH Học sinh tiểu học PP Phương pháp TN & XH Tự nhiên xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Sự u thích học sinh mơn 35 Khoa học Bảng 2.2 Sự cần thiết môn Khoa học 36 chương trình giáo dục Tiểu học Bảng 2.3 Thể hoạt động học sinh thích 36 học môn Khoa học Bảng 2.4 Hoạt động giáo viên ưu tiên 37 dạy học môn Khoa học Bảng 2.5 Sự hứng thú học sinh học tiết 38 Khoa học giáo viên kết hợp nhiều phương pháp dạy học Bảng 2.6 Phương pháp giáo viên thường sử dụng 39 dạy học môn Khoa học Bảng 2.7 Những phương pháp giáo viên sử dụng 40 q trình dạy học mơn Khoa học theo hướng phát triển lực Bảng 2.8 Nhận thức học sinh môn Khoa 41 học theo hướng phát triển lực Bảng 2.9 Năng lực phát triển cho học sinh thông 42 qua môn Khoa học Bảng 2.10 Những thuận lợi dạy học môn Khoa 42 học theo hướng phát triển lực Bảng 2.11 Những khó khăn dạy học mơn Khoa học theo hướng phát triển lực 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 2.5 Biểu đồ so sánh mức độ hứng thú học 38 sinh hai trường học tiết Khoa học giáo viên kết hợp nhiều phương pháp dạy học MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .5 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .5 6.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp vấn 6.2.3 Phương pháp điều tra anket 6.2.4 Phương pháp thống kê, tính tốn Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung lực dạy học phát triển lực cho học sinh tiểu học 1.1.1 Năng lực học sinh tiểu học 1.1.2 Dạy học phát triển lực cho học sinh tiểu học 11 1.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh dạy học môn Khoa học .12 1.2.1 Năng lực chung 12 1.2.2 Năng lực chuyên biệt 16 1.3 Một số phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học 17 1.3.1 Khái quát chung phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh 17 1.3.2 Một số phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học 17 1.4 Khái quát môn Khoa học tiểu học .27 1.5 Một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34 2.1 Mục đích khảo sát .34 2.2 Đối tượng khảo sát 34 2.3 Nội dung khảo sát .34 2.4 Các phương pháp điều tra khảo sát 34 2.4.1 Phương pháp quan sát 34 2.4.2 Phương pháp vấn 34 2.4.3 Phương pháp điều tra anket 35 2.5 Kết khảo sát 35 2.5.1 Sự cần thiết mơn Khoa học chương trình giáo dục Tiểu học 35 2.5.2 Hình thức dạy học mơn Khoa học theo hướng phát triển lực 36 2.5.3 Các phương pháp thường sử dụng dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh 37 2.5.4 Kế hoạch học môn Khoa học theo hướng phát triển lực 41 2.5.5 Một số thuận lợi khó khăn dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học 42 2.6 Nhận xét chung 43 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN KHOA HỌC 45 3.1 Cơ sở thiết kế kế hoạch dạy học phát triển lực môn Khoa học 45 3.1.1 Dựa vào đặc trưng dạy học phát triển lực 45 3.1.2 Dựa vào lực cần phát triển học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học 46 3.1.3 Điều kiện sở vật chất 46 3.2 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học phát triển lực môn Khoa học 47 3.2.1 Quy trình chung 47 3.2.2 Phân tích quy trình cụ thể 48 3.3 Xây dựng số kế hoạch dạy học phát triển lực môn Khoa học cụ thể 51 3.3.1 Cấu trúc soạn 51 3.3.2 Kế hoạch dạy học minh họa 52 3.4 Khảo nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 69 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 69 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 69 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 69 3.4.5 Kết khảo nghiệm 69 Kết luận 71 Kiến nghị 71 2.1 Đối với học sinh 71 2.2 Đối với giáo viên 71 2.3 Đối với gia đình xã hội .72 PHỤ LỤC 73 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng việc phát triển phẩm chất lực người học định hướng trội mà nhiều nước tiên tiến thực từ đầu kỉ XXI đến Các nước ý hình thành phát triển NL cần cho việc học suốt đời gắn bó với sống ngày Đảng Nhà nước ta nhận định rõ tình hình đưa định hướng đổi bản, toàn diện GD & ĐT Điều thể rõ Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vừa qua đổi mục tiêu giáo dục, rõ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường xã hội, áp dụng PP giáo dục bồi dưỡng cho học sinh NL sáng tạo, NL giải vấn đề Do đặt nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi PP dạy học để đào tạo người có đủ khả sống làm việc theo yêu cầu Cách mạng lớn thời đại Cách mạng truyền thông, công nghệ thông tin, cách mạng công nghệ Một đổi giáo dục đổi PP dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, việc tổ chức trình lĩnh hội tri thức lấy HS làm trung tâm, theo hướng GV đóng vai trị tổ chức điều khiển HS chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tòi để dành kiến thức mới” Trong nhiều năm qua, giảng dạy Khoa học trọng nhà trường bậc Tiểu học thông qua môn học Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, môn Khoa học lớp 4, Tuy vậy, việc giảng dạy Khoa học chưa học sinh thích thú đón nhận Việc hình thành cho HS giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại, mà kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới Môn Khoa học lớp 4, giảng dạy dựa hiểu biết cách thức học tập HS, chất, nghiên cứu khoa học xác định kiến thức khoa học kĩ mà HS cần nắm vững Ở tiểu học, giúp em có hiểu biết giới xung quanh, tượng khoa học, vấn đề thiên nhiên mục tiêu quan trọng Môn Khoa học cung cấp cho em kiến thức Đó mơn học tích hợp kiến thức mơn * Phương tiện - Tranh ảnh tình dẫn dến bị điện giật; số việc nên / khơng làm để phịng tránh bị điện giật * Cách tiến hành - Động não (làm việc chung lớp / theo - HS thực nhóm) + Câu hỏi “động não”: Nêu tình + Cắm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ dẫn đến bị điện giật lấy điện bị giật; chơi nghịch ổ điện dây dẫn điện; bẻ, xoắn dây điện, - HS làm việc theo nhóm nhỏ quan sát tranh, ảnh để tìm hiểu tình dẫn đến bị điện giật, nêu ý kiến việc nên / khơng nên làm để đảm bảo an tồn - Các nhóm trình bày kết - HS trình bày - GV trao đổi, bổ sung giúp HS xếp, hệ - HS lắng nghe thống biện pháp phòng tránh bị điện giật đề phòng tai nạn điện gây (hỏng đồ dùng, gây hỏa hoạn, ) - GV bổ sung thêm: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt tay bị ướt cắm vào ổ lấy điện bị giật Ngồi không nên chơi, nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện cắm vật vào ổ điện (dù vật cách điện), bẻ, xoắn dây điện, (vì vừa làm hỏng ổ điện, dây điện vừa bị điện giật) Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp 64 bảo đảm an toàn cho thiết bị sử dụng điện * Mục tiêu - HS trình bày số biện pháp bảo đảm an toàn cho thiết bị sử dụng điện - Phát triển cho HS lực vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế (bình luận, đánh giá việc sử dụng điện tiết kiệm, tránh lãng phí) * Phương tiện - Tranh, ảnh số biện pháp bảo đảm an toàn cho thiết bị sử dụng điện - Một số đồ dùng sử dụng điện * Cách tiến hành - HS làm việc theo nhóm, quan sát đồ dùng, - HS thực máy móc sử dụng điện (đồng hồ, đèn pin, ô tô đồ chơi, tất ghi số vơn), tìm hiểu nguồn điện sử dụng - Các nhóm trình bày kết - HS trình bày - GV giải thích cho HS cần phải chọn - HS lắng nghe nguồn điện thích hợp để tránh làm hỏng GV hướng dẫn cho lớp cách lắp pin cho vật sử dụng điện, lưu ý HS chọn số pin, kích thước pin phù hợp lắp pin cực - HS đọc sách giáo khoa để tìm hiểu lí - HS đọc cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì + GV yêu cầu vài HS trình bày kết + HS trình bày - GV hướng dẫn HS tìm hiểu lí cần - HS lắng nghe 65 lắp cầu chì hoạt động cầu chì Sau cho HS quan sát cầu chì giới thiệu thêm: Khi dây chì bị đứt, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ bị chập, sửa chỗ chập thay cầu chì khác Tuyệt đối khơng thay dây chì dây sắt hay dây đồng Hoạt động 3: Tìm hiểu cần thiết biện pháp tránh lãng phí sử dụng điện * Mục tiêu - HS trình bày, giải thích cần thiết biện pháp tránh lãng phí sử dụng điện - Phát triển cho HS lực giao tiếp (bình luận, đánh giá việc sử dụng điện tiết kiệm, tránh lãng phí) * Phương tiện - Tranh, ảnh số biện pháp tránh lãng phí sử dụng điện * Cách tiến hành - HS làm việc theo cặp, đọc sách giáo khoa - HS thực thảo luận theo câu hỏi GV đưa * Các câu hỏi thảo luận: + Làm để người ta biết hộ + Mỗi hộ gia đình dùng điện có gia đình dùng hết điện công tơ điện để đo lượng điện tháng? dùng, dựa vào người ta tính số tiền điện phải trả + Tại phải sử dụng điện tiết kiệm? + Tiết kiệm điện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cho chúng ta, cần 66 sử dụng tiết kiệm điện tránh lãng phí + Nêu biện pháp để tránh lãng phí + Chỉ dùng điện cần thiết, ngưng sử lượng điện dụng cần phải tắt thiết bị điện - Một số HS trình bày lí biện pháp - HS trình bày tránh lãng phí, tiết kiệm lượng điện Hoạt động 4: Thực hành, vận dụng * Mục tiêu - HS thực hành, vận dụng kiến thức sử dụng an toàn, tiết kiệm điện để định, giải vấn đề tình học tập sống hàng ngày * Cách tiến hành - Thực hành: Đóng vai xử lí tình huống: - HS đóng vai Lựa chọn việc nên / không nên làm để đảm bảo an toàn điện (an toàn cho người, an toàn cho thiết bị điện) - Vận dụng (HS giao thực nhà) * Một số nội dung HS vận dụng, tìm * HS thực hiểu nhà: - Liên hệ thực tế: Ở nhà trường bạn cần phải làm để tránh nguy hiểm điện cho thân cho người khác - HS tìm hiểu việc sử dụng điện nhà + Tìm hiểu xem nhà bạn có thiết bị, máy móc sử dụng điện? Theo bạn việc sử dụng loại hợp lí hay cịn có lúc lãng phí khơng cần thiết? Có thể làm để tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng điện nhà bạn? 67 (Tiết sau giáo viên cho số học sinh trình bày trước lớp lưu ý chung số trường hợp phổ biến, nhắc em có ý thức tiết kiệm điện) Củng cố, dặn dị - Dặn HS chuẩn bị “Ơn tập: Vật chất - HS lắng nghe lượng” - GV nhận xét tiết học 68 3.4 Khảo nghiệm sư phạm 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Việc khảo nghiệm đề tài nhằm kiểm tra mức độ khả thi thiết kế kế hoạch dạy học số môn Khoa học lớp 4, theo hướng dạy học phát triển lực cho học sinh 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Đối tượng khảo nghiệm thực đề tài 15 giáo viên dạy môn Khoa học hai trường tiểu học địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng, trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Dũng sĩ Thanh Khê 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm Tìm hiểu tính khả thi thiết kế kế hoạch dạy học số môn Khoa học lớp 4, theo hướng dạy học phát triển lực cho học sinh 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 3.4.4.1 Phương pháp đàm thoại Tôi trao đổi trực tiếp với 15 giáo viên dạy môn Khoa học trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Dũng sĩ Thanh Khê, tìm hiểu số thơng tin tính khả thi thiết kế kế hoạch dạy học mà xây dựng 3.4.4.2 Phương pháp điều tra anket Tôi tiến hành điều tra anket, nội dung thể dạng trắc nghiệm phiếu khảo nghiệm 3.4.4.3 Phương pháp xử lí thống kê Tơi tiến hành điều tra, phát 15 phiếu thu lại 15 phiếu Những số liệu thu từ phiếu khảo nghiệm xử lí phương pháp thống kê tốn học Qua đó, nhận xét tính khả thi thiết kế kế hoạch dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh 3.4.5 Kết khảo nghiệm 69 Có Nội dung Theo thầy (cô), thiết kế kế hoạch dạy Không SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 14 93,3 6,7 53,3 46,7 26,7 11 73,3 13 86,7 13,3 15 100 0 40 60 học học có khả thi khơng? Khi dạy học đó, thầy (cô) dạy theo hướng phát triển lực chưa? Khi dạy học theo thiết kế trên, thầy (cơ) nghĩ có gặp nhiều khó khăn khơng? Theo thầy (cô), dạy học theo thiết kế kế hoạch dạy học có đem lại hứng thú cho học sinh không? Thầy (cô) thấy thiết kế kế hoạch dạy học đảm bảo kiến thức chưa? Theo thầy (cơ), thiết kế có phù hợp với điều kiện, sở vật chất trường mà thầy (cô) công tác không? Sau trình khảo nghiệm, tơi nhận thấy đa số giáo viên đánh giá cao mức độ khả thi thiết kế kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4, theo hướng phát triển lực mà tơi xây dựng Có số giáo viên cho thiết kế không phù hợp với số trường không đủ điều kiện sở vật chất Tuy nhiên, giáo viên đồng ý với thiết kế kế hoạch dạy học giúp học sinh có hứng thú học tập, phát triển lực từ nâng cao chất lượng giáo dục 70 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đại xu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Điểm khác cách dạy so với phương pháp dạy học trước chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi giáo viên phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Với chủ động giáo viên việc tạo hệ thống câu hỏi, qua ứng dụng công nghệ thông tin, gắn với việc linh hoạt vận dụng phương pháp thích ứng có tích cực kiến thức cũ mới, chủ động đưa vào cách thức giáo dục kĩ sống chắn hiệu giáo dục cải thiện Với học sinh, chuẩn bị kỹ nhà, đến lớp chủ động, tích cực xây dựng chủ động việc rèn luyện, vận dụng thực hành, hiệu tiết học khả quan chất lượng cải thiện Kiến nghị 2.1 Đối với học sinh Tích cực học tập, có ý thức rèn luyện phát triển lực phẩm chất thân Các em chủ thể, trung tâm trình dạy học Các em phải người chủ động, thầy cơ, gia đình xã hội có vai trị phối hợp, hướng dẫn, giúp đỡ em trình phát triển lực, học tập tốt hoàn thiện thân Các em cần kết hợp với giáo viên để phát huy lực thân, vận dụng phương pháp học tập tích cực Rèn luyện phát triển tổng thể lực, phẩm chất, hướng đến phát triển toàn diện để trở thành người vừa có tri thức, vừa có lực phẩm chất tốt, góp phần xây dựng đất nước 2.2 Đối với giáo viên Giáo viên phải có kiến thức vững chắc, phải xác định lực cần phát huy cho học sinh tiểu học Giáo viên muốn phát triển lực cho học sinh cần 71 phải xác định mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương tiện giáo dục, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học phương thức đánh giá giáo dục phải phù hợp, nhằm phát triển lực cho học sinh Bản thân giáo viên phải rèn luyện lực sư phạm tốt Giáo viên phải nắm vững yêu cầu kiến thức, kỹ cần truyền đạt đến học sinh để thiết kế kế hoạch dạy học phù hợp 2.3 Đối với gia đình xã hội Việc giáo dục để phát triển lực cho học sinh trình lâu dài cần thực thường xuyên, thực nhiều môi trường khác với nhiều mối quan hệ xã hội Vì vậy, khơng có giáo viên mà phụ huynh học sinh đoàn thể xã hội cần tạo cho em điều kiện học tập tốt Khơng nên quan trọng thành tích em đạt mà cần quan tâm tới em phát triển lực Các thành viên gia đình phải gương sáng, gương mẫu mực sống, lao động, làm việc để trẻ noi theo, bảo vệ trẻ khỏi tác động tiêu cực từ mơi trường xấu bên ngồi Xã hội lực lượng quan trọng việc giáo dục học sinh Vì vậy, quan đồn thể cần tạo môi trường lành mạnh cho trẻ hoạt động, học tập cách lành mạnh, bổ ích tồn diện Cần có giáo dục bảo vệ trẻ để tránh khỏi tác động xấu từ môi trường xung quanh 72 PHỤ LỤC 73 Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU KHẢO SÁT Khoanh tròn vào câu trả lời em cho nhất Câu 1: Em có thích học mơn Khoa học khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Trong tiết học Khoa học, em thích hoạt động nào? A Tham gia hoạt động thầy cô giáo tổ chức B Nghe thầy cô giáo giảng C Nghe bạn trả lời câu hỏi Câu 3: Em cảm thấy học tiết Khoa học giáo viên vận dụng nhiều phương pháp dạy học? A Thích B Khơng thích C Bình thường Câu 4: Thầy (cô) giáo sử dụng phương pháp dạy học mơn Khoa học? Phương pháp Có Khơng Quan sát Thí nghiệm Thảo luận nhóm Trị chơi Đóng vai Trải nghiệm Câu 5: Để học tốt môn Khoa học, em sẽ: A Học thuộc lòng vận dụng điều biết vào sống ngày B Lắng nghe thầy giáo giảng bài, tham gia tích cực vào hoạt động thầy cô tổ chức lớp C Nắm kĩ nội dung học Cảm ơn hợp tác em! 74 Phiếu thăm dị ý kiến giáo viên PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Các thầy khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy cô cho đúng: Câu 1: Theo thầy (cơ), chương trình giáo dục tiểu học, mơn Khoa học mơn học có cần thiết khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 2: Trong q trình dạy học mơn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh, thầy (cô) ưu tiên cho hoạt động nào? A Tạo hội để học sinh trả lời câu hỏi B Giáo viên giảng cho học sinh C Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tham gia phát biểu Ý kiến khác: Câu 3: Trong q trình dạy học mơn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh, thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học nào? Phương pháp Có Khơng Thuyết trình Thảo luận nhóm Đàm thoại Quan sát Trị chơi Đóng vai Động não Dạy học theo dự án Thực hành Trải nghiệm Ý kiến khác: 75 Câu 4: Theo thầy (cô), môn Khoa học phát triển lực cho học sinh? A Năng lực hợp tác, giao tiếp B Năng lực giải vấn đề sáng tạo C Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Ý kiến khác: Câu 5: Theo thầy (cô), dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh có thuận lợi gì? A Học sinh chủ động trình học B Chất lượng giảng dạy nâng cao C Tiết học sôi động hơn, kiến thức trải rộng Ý kiến khác: Câu 6: Theo thầy (cô), dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực cho học sinh có khó khăn gì? A Thời gian cho phép khơng đủ để hồn thành tiết dạy (35 phút) B Học sinh cịn tính thụ động C Khả tiếp thu kiến thức không phân bố học sinh Ý kiến khác: Cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! 76 Phiếu khảo nghiệm Nội dung Có Khơng Theo thầy (cơ), thiết kế kế hoạch dạy học học có khả thi khơng? Khi dạy học đó, thầy (cơ) dạy theo hướng phát triển lực chưa? Khi dạy học theo thiết kế trên, thầy (cơ) nghĩ có gặp nhiều khó khăn khơng? Theo thầy (cô), dạy học theo thiết kế kế hoạch dạy học có đem lại hứng thú cho học sinh không? Thầy (cô) thấy thiết kế kế hoạch dạy học đảm bảo kiến thức chưa? Theo thầy (cơ), thiết kế có phù hợp với điều kiện, sở vật chất trường mà thầy (cô) công tác không? * Những ý kiến đóng góp: Xin chân thành cảm ơn! 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT, Khoa học 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2000 Bộ GD ĐT, Khoa học 5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2000 Bộ GD & ĐT, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, 2017 Bộ GD ĐT, Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, 2016 GS Benrnd Meier TS Nguyễn Văn Cường, Tài liệu Hội thảo tập huấn “Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới” thuộc dự án phát triển giáo dục phổ thông Hà Nội, 2005 Nguyễn Hữu Hợp, Thiết kế học phát triển lực học sinh tiểu học, 2017 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lý học tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 Nguyễn Thị Minh Phương, Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 2007 Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Báo cáo tổng kết Đề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học, 2011 10 Mai Sỹ Tuấn (chủ biên), Bùi Phương Nga – Lương Việt Thái, Dạy học phát triển lực môn Khoa học tiểu học, 2018 11 Google.com 12 thuvien.ued.udn.vn 13 Weiner, F.E, Comparative performmance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, Bản dịch tiếng Anh, 2001 14 http://thvule.pgdkienxuongtbh.edu.vn/tin-tuc-su-kien/tin-cua-truong/doi-moi-phuongphap-day-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-.html 15 http://dongthap.edu.vn/tin-tuc2/mon-khoa-hoc-cap-tieu-hoc-trong-du-thao-chuong- trinh-giao-du.html 78 ... TRẠNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN KHOA HỌC PHẦN...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC -š›&š› - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ... môn Khoa học theo định hướng phát triển lực số trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Qua đó, hiểu khó khăn, nguyện vọng giáo viên học sinh dạy học môn Khoa học theo hướng phát triển lực

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w