1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách quản lý lúa gạo dưới triều nguyễn (1802 1883)

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 765,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LÚA GẠO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802- 1883) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Chi Chuyên ngành :Sư phạm Lịch sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : TS Trương Anh Thuận Đà Nẵng, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Trong q trình thực đề tài “Chính sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn (1802-1883)”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, Ban Giám hiệu, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập giảng đường đại học; Đặc biệt TS Trương Anh Thuận, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, xin cảm ơn người bạn bè thân thiết giúp đỡ, đóng góp ý kiến hữu ích cho đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị, người theo sát, cổ vũ, động viên tinh thần lẫn vật chất, tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Kiến thức, hiểu biết tơi cịn nhiều hạn chế nên khóa luận cịn nhiều sai sót điều khơng thể tránh khỏi, kính mong q thầy, góp ý để khóa luận tơi hồn thiện tích lũy thêm cho kinh nghiệm quý báu Đà Nẵng, ngày 12 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Chi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LÚA GẠO CỦA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) 1.1 Tình hình Việt Nam triều Nguyễn (1802 -1883) 1.2 Kế thừa sách quản lý lúa gạo triều đại quân chủ trước 13 1.3 Nhận thức triều Nguyễn an ninh lương thực vai trò lúa gạo việc phát triển đất nước 18 Chương 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ LÚA GẠO GIAI ĐOẠN 1802-1883 21 2.1 Chính sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn giai đoạn 1802 -1883 21 2.1.1 Quy định đơn vị đo lường giá gạo 21 2.1.2 Hoạt động mua bán lúa gạo 25 2.1.3 Quản lý hoạt động vận chuyển lưu trữ lúa gạo 28 2.1.4 Kiểm sốt việc sử dụng lúa gạo cơng nước 35 2.1.5 Xử lý trường hợp vi phạm sách 45 2.2 Đánh giá sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn (1802 - 1883) 48 2.2.1 Ưu điểm 48 2.2.2 Hạn chế 51 2.3 Bài học kinh nghiệm vấn đề quản lý lương thực nước ta 53 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỉ XIX, sau vương triều kiến lập, sở kế thừa kinh nghiệm triều đại trước đó, hồng đế triều Nguyễn thi hành nhiều sách tích cực phát triển kinh tế nơng nghiệp Bên cạnh đó, sách quản lý lúa gạo nước với hệ thống biện pháp hữu hiệu đề với mục đích “đảm bảo an sinh xã hội trì quyền lực quyền trung ương” [14, tr.83] Vậy triều Nguyễn dựa sở để đưa sách trên? Trên thực tế sách thực thi hiệu sao? Tất vấn đề thực có sức hấp dẫn lạ thường, thơi thúc lựa chọn nghiên cứu vấn đề Trong đó, số lượng cơng trình nghiên cứu hầu hết lĩnh vực liên quan đến giai đoạn triều Nguyễn trị tương đối phong phú, nhiên, sách quản lý lúa gạo vương triều cịn nhiều khoảng trống Một vài công bố trước năm 1975 thời gian gần bắt đầu đề cập trực tiếp đến nội dung trên, giới hạn thời gian khảo cứu vấn đề hẹp nên thật chưa mang tính tồn diện Đều ảnh hưởng khơng nhỏ đến cách nhìn nhận đánh giá vai trò triều Nguyễn lịch sử dân tộc Một u cầu đặt phải có cơng trình với phạm vi nghiên cứu mặt thời gian đủ lớn để xem xét cách hồn chỉnh biến thiên sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn việc lựa chọn nghiên cứu đề tài hồn tồn đáp ứng đòi hỏi Mặt khác, ngày nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến sách phát triển nông nghiệp, nhằm hướng tới mục đích quan trọng đảm bảo an ninh lương thực xuất toàn giới Để làm điều đó, yêu cầu đặt ngành sản xuất lúa gạo phải có chiến lược phát triển bền vững Trong đó, trọng tâm phải hoạch định cho sách quản lý lúa gạo nước đắn phù hợp Chính vậy, việc nghiên cứu sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn - Một vấn đề lùi sâu vào khứ chắn để lại khơng học q giá cho cơng phát triển kinh tế đất nước tương lai Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài “Chính sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn (1802-1883)” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triều Nguyễn từ trước đến chủ đề có sức hấp dẫn mạnh mẽ giới học giả Việc nghiên cứu vương triều tương đối toàn diện, cung cấp số lượng cơng trình khoa học tương đối lớn Trên phương diện kinh tế, mảng lớn nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhiều khảo cứu Tuy nhiên, sâu vào tìm hiểu sách quản lý lúa gạo thành nghiên cứu cịn khiêm tốn Cơng trình Kinh tế xã hội vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh đề cập đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn nhân dân ta kỉ XIX Nhưng nội dung cơng trình đề cập cách tổng qt sách nơng nghiệp, biện pháp, việc làm mà vua quan triều Nguyễn thực đất nước gặp khó khăn, nhân dân gặp thiên tai, mà chưa sâu vào vấn đề lúa gạo sách mà vua quan triều Nguyễn sử dụng để quản lý lúa gạo Nội dung Vấn đề ruộng đất Việt Nam Lâm Quang Huyền có đề cập đến mối quan hệ ruộng đất với nông nghiệp nông dân; quan điểm C Mac, Ph Ăngghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh bàn vấn đề ruộng đất; giải vấn đề ruộng đất giới Sử dụng thật tốt ruộng đất phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, vấn đề ruộng đất q trình hợp tác hóa nơng nghiệp; sách ruộng đất từ đổi đến nay; đưa số biện pháp bảo vệ phát triển quỹ ruộng đất nước ta; sử dụng ruộng đất đạt hiệu cao Giải vấn đề ruộng đất để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân; quan hệ ruộng đất trước Cách mạng tháng Tám 1945; sách ruộng đất Đảng từ sau Cách mạng tháng Tám 1945; sách ruộng đất Đảng Miền Nam Việt Nam (1954-1975); đường lối giai cấp Đảng cách mạng ruộng đất; q trình thực sách ruộng đất; phát huy thắng lợi cách mạng ruộng đất; nhận định chung cách mạng ruộng đất Việt Nam Bảo vệ mở rộng quỹ đất đai; sử dụng tốt ruộng đất để phục vụ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tác giả nói cụ thể sách nơng nghiệp, nông dân, nông thôn đưa định hướng cho phát triển nông nghiệp giai đoạn nay, chưa làm rõ nội dụng liên quan đến vai trò lúa gạo sản xuất phát triển đất nước, định hướng phát triển cụ thể cho nghành lúa gạo thời gian tới cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thế Anh, chủ yếu nói tình hình xã hội, tình hình kinh tế để giải quyết, làm rõ vấn đề xã hội nước ta Những tư liệu vấn đề quản lý lúa gạo triều Nguyễn nhiều lại ghi chép sử lớn vương triều Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ Những tư liệu ghi chép qua thời kỳ khác liên kết kiện khơng có, rời rạc, nên chưa làm rõ nội dung chính, vấn đề quản lý lúa gạo triều Nguyễn giai đoạn dài từ 1802 đến 1883 Vấn đề quản lý lúa gạo triều Nguyễn đề cập số báo, tạp chí Cơng trình Chính sách quản lý sử dụng gạo triều Nguyễn thời kì 1802-1858 Trần Viết Nghĩa in tạp chí Khoa học ĐHQGHN năm 2013 làm rõ sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn từ năm 1802-1858 sử dụng gạo công nào, việc giao thương lúa gạo nước ta với người Trung Hoa, hay biện pháp xử lý vi phạm sách Mặc dù viết đề cập trực tiếp đến vấn đề lúa gạo triều Nguyễn, nhiên giới hạn thời gian nghiên cứu từ nhà Nguyễn thành lập thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858, nên việc nghiên cứu chưa thể sâu để làm rõ đầy đủ nội dụng sách mà triều đình áp dụng với vấn đề lương thực, lúa gạo trải qua bốn triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức Trong Tạp san Sử Địa, số - tháng 4, 5, – 1967 có viết Nguyễn Thế Anh Vấn đề lúa gạo Việt Nam tiền bán kỷ XIX đề cập đến vấn đề biến đổi giá lúa gạo trước kỉ XIX, từ cho thấy lúa gạo có ảnh hưởng đời sống nhân dân giá lúa lên cao dẫn tới tình trạng dân nghèo khơng có tiền mua lương thực, quan lại đầu tích trữ lúa gạo làm cho tình hình xã hội thêm rối ren Trước tình vậy, vua quan triều Nguyễn có đưa số sách đắp đê, chẩn cấp…Với tác giả sâu làm rõ toàn vấn đề vai trò, tác động biến đổi giá gạo đời sống nhân dân lĩnh vực khác chưa sâu nghiên cứu kĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian từ năm 1802 đến năm 1883, trải qua triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Chính sách quản lý lúa gạo có ý nghĩa quan trọng, mức độ định ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước ta kỉ XIX Vì vậy, nghiên cứu đề tài nhằm sâu tìm hiểu sở đề sách biện pháp quản lý lúa gạo triều Nguyễn, từ đó, rút học kinh nghiệm quý giá để vận dụng vào việc quản lý lương thực nước ta tương lai 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, hướng vào thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước ta triều Nguyễn sở đề sách quản lý lúa gạo vương triều Thứ hai, sở tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu tư liệu, tiến hành tái lại cách chân thực xác chủ trương hệ thống biện pháp quản lý lúa gạo triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883, từ bước đầu đánh giá tín hiệu tác động sách đời sống kinh tế, xã hội đương thời Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu thành văn, bao gồm tư liệu gốc sử lớn triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điểnsự lệ Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tham khảo sách chuyên khảo, tham khảo, chuyên đề lịch sử Việt Nam lịch sử triều Nguyễn công trình nghiên cứu cơng bố tạp chí chun ngành Ngồi ra, nguồn tư liệu mạng có giá trị định trình thực đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, đứng vững quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Hai phương pháp chủ đạo nghiên cứu sử học vận dụng trình thực đề tài phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, hệ thống phương pháp liên ngành khác Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Với đề tài này, hy vọng góp phần khơi phục tranh nơng nghiệp Việt Nam triều Nguyễn cách đầy đủ toàn diện Đồng thời, cung cấp thêm tài liệu để phục vụ cho việc tìm hiểu sách triều Nguyễn lúa gạo, ruộng đất Về mặt thực tiễn: Đề tài giúp hiểu rõ sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn từ vận dụng học kinh nghiệm lịch sử để lại vào việc thực sách quản lý lúa gạo giai đoạn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở hình thành sách quản lý lúa gạo vương triều Nguyễn (1802-1883) Chương 2: Triều Nguyễn với vấn đề quản lý lúa gạo giai đoạn 1802-1883 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LÚA GẠO CỦA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) Trong giai đoạn 1802 - 1883, triều Nguyễn dành quan tâm đặc biệt đến nông nghiệp thông qua số chủ trương tiến đắp đê, nạo vét kênh mương, khai hoang, ban cấp quân điền, nhiên, tác động từ thiên tai yếu tố trị, xã hội thời ln đặt triều Nguyễn trước thách thức lớn tình trạng khơng thể kiểm soát vấn đề an ninh lương thực Trong bối cảnh đó, hồng đế vương triều Nguyễn thi hành sách quản lý lúa gạo, nhằm đảm bảo an sinh xã hội trì quyền lực quyền trung ương Vậy thực tế, sách xây dựng thi hành dựa sở nào? Nội dung chương góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặt 1.1 Tình hình Việt Nam triều Nguyễn (1802 -1883) Về trị, sau dập tắt phong trào Tây Sơn, vào năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, thức khơi phục quyền lực dịng họ thống đất nước sau nhiều thập kỷ chia cắt Sau lên ngôi, Nguyễn Ánh củng cố chế độ tập quyền chuyên chế, hồng đế nắm tất quyền bính tay, tự xưng Thiên tử Nhà vua cho rà sốt lại hệ thống đơn vị hành cũ Bắc Hà, đặt quan chức cai quản Lúc đầu vua Gia Long giữ nguyên cách tổ chức cũ, Đàng Ngoài trấn, phủ, huyện, xã, Đàng Trong trấn, dinh, huyện, xã Sau lâu, nhà Nguyễn đặt tổng thành cấp hành trung gian huyện xã Năm 1831-1832, Minh Mệnh chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, tỉnh có phủ, huyện, châu đến tổng, xã Cách chia giữ nguyên đến cuối thời Nguyễn Về quyền trung ương, Gia Long, Minh Mệnh giữ nguyên hệ thống tổ chức máy triều đại trước, vua nắm quyền hành “Giúp vua giải giấy tờ ghi chép có Thị thư viện (thời Gia Long), sang thời Minh Mệnh Văn thư phòng, năm 1829 chuyển thành Nội các, sau thức hóa thành Viện mật (1834) Bên (Lại, Bộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) đạo chung công việc Nhà nước Ngũ quân đô thống phủ phụ trách qn đội Bên cạnh có Đơ sát viện phụ trách tra, lại” [27, tr.55] Năm 1815, luật thức triều Nguyễn ban hành với tên gọi Hồng triều luật lệ (cịn gọi luật Gia Long) Tinh thần luật đề cao quyền uy Hoàng đế, triều đình, đặc biệt đến đời vua Minh Mệnh, hạn chế luật Gia Long sữa chữa nhiều trở thành luật thống thực suốt thời Nguyễn Quân đội triều Nguyễn chia thành phận: “Thân binh (hộ vệ vua), Cấm binh (phịng thủ hồng thành), Tinh binh hay Biền binh (ở kinh địa phương) Ngồi cịn số Thuộc binh (lính lệ) phục vụ quan” [27, tr.55] Tuy vậy, tinh thần chất lượng quân đội sa sút lạc hậu so với nước phương Tây Trong ngoại giao với nước, thái độ nhà Nguyễn quan hệ với nhà Thanh phục, năm lần cử sứ sang nộp lần lễ cống Trong lúc đó, nhà Nguyễn lại dùng lực lượng quân khống chế lại Cao Miên, đặt thành Trấn Tây, bắt Lào phục, quan hệ với Xiêm thất thường, lúc thân thiện, hịa hỗn, lúc tranh chấp Quan hệ với nước Đơng Nam Á hải đảo dừng lại việc buôn bán nhỏ Với nước phương Tây, quan hệ tốt với nước Pháp lạnh nhạt dần với nước Tây Ban Nha, Anh, Mĩ Để cai trị vùng đất rộng lớn, nhà Nguyễn trọng tận dụng tầng lớp địa chủ phú hào, coi phận công cụ thi hành đắc lực quan lại từ cấp tri huyện trở lên Trong quan lại triều đình tự biến thành bề trung thành họ Nguyễn, quan lại địa phương có điều kiện lộng hành dung dưỡng, bợ đỡ, đục khoét nhân dân, biến thân phận vận mệnh phụ thuộc chặt chẽ vào quan lại cấp… Về kinh tế - xã hội có nhiều vấn đề đáng ý Trong nơng nghiệp, năm 1803, vua Gia Long cho tiến hành đợt đo đạc ruộng đất lớn, lập “địa bạ” xã “Năm 1804, Gia Long ban hành phép quân điền, theo người chia ruộng cơng xã, trừ quý tộc, vương tôn cấp 18 phần, quan lại 10 đưa nhiều dụ nghiêm cấm tình trạng thương nhân giao thương, trao đổi lúa gạo với thương nhân nước tiếp tục diễn ngày nhiều Trước thực trạng buôn bán gạo lậu dân chúng tăng lên, gây nên tình trạng bất ổn xã hội, vào năm 1824, vua Minh Mệnh ban dụ định lại điều lệ cấm bán trộm thóc gạo Dụ quy định rõ điều khoản xử lý người vi phạm sau “Nếu người địa phương bắt gian thương thưởng tang vật bắt được, quan địa phương bị giáng cấp xét xử, người hạt khác bắt tội phạm thưởng người hạt Quan tham ăn tiền hối lộ mà xử nhẹ tội cố ý tha cho tội phạm bị xử tội thật nặng theo tang vật” [23, tr.342] Năm 1828, triều đình định lệ cấm: “Từ sau cấm hết thuyền buôn nước ta không đến Hạ Châu bn bán, làm trái chiếu luật bn lậu mà trị tội” [23, tr.749] Mặc dù triều đình cấm ngặt xử tội nặng người vi phạm, tình trạng bn lậu gạo nước ngồi tiếp diễn Trong năm 1828-1832, giá gạo số nước khu vực đắt gấp đến lần giá gạo nước, nên có khơng người chở trộm gạo để bán cho người nước kiếm lời làm cho tình hình xã hội nước rối ren, dân nghèo thiếu ăn Việc chở trộm gạo điều quốc cấm có người vi phạm Triều đình tiến hành điều tra người có hành vi vi phạm, tự ý buôn bán lúa gạo với nước biết vào năm 1832, giá gạo trấn, hạt bị đẩy lên cao Mạc Hầu Ni, Chánh đội trưởng suất đội Hà Tiên, chở trộm gạo bán cho Hạ Châu Mạc Hầu Ni triều đình cử thám tình hình nước Xiêm, ngầm đem gạo đường bán nước ngồi Triều đình nghiêm trị Mạc Hầu Ni để làm gương cho giới quan lại Sang đến thời vua Thiệu Trị, triều đình định lại điều khoản cấm bán trộm gạo muối Nam Kỳ để ngăn chặn tình trạng thẩm lậu gạo nước ngồi khơng hiệu Nạn bn lậu gạo tiếp tục diễn làm cho thị trường gạo nước bấp bênh, ảnh hưởng tiêu cực đến sống dân nghèo Đối với vấn đề Hoa thương mua gạo lậu, triều Nguyễn có nhiều biện pháp ngăn chặn Trung Hoa ln tình trạng thiếu gạo trầm trọng nên thương nhân người Hoa thường đến Việt Nam thu mua gạo lậu để chở nước bán kiếm lời Một điểm tập kết gạo lậu người Hoa Bắc Kỳ Hải Phòng, Nam Kỳ Gia Định Trong thời kỳ vua Minh Mệnh trị vì, ơng số dụ cấm xử phạt nghiêm khắc Hoa thương đến mua gạo Trấn thủ thành Gia Định tâu xin cho 47 thuyền buôn thương nhân Thanh triều nộp thuế buôn Nam Kỳ Bắc Kỳ, vua Minh Mệnh liền dụ rằng: “Người buôn nước Thanh, gian dối trăm vẻ, từ trước đến giờ, nói dối đóng thuyền bn, ngầm chở thóc gạo, mua trộm thuốc phiện, nhiều lần, vỡ lở Trước theo lời bàn kinh lược sứ, không cho biển buôn, cốt để ngăn đứt gian ác, lại tâu xin cho chúng, không nghĩ bọn chúng biển, tự vào Nam Bắc, giữ tệ ư?” [12, tr.20] Hoa thương sử dụng thuyền buồm làm phương tiện vận tải gạo Họ mua gạo từ địa phương chuyển nơi tập kết lớn Mỗi thuyền chở từ đến gạo Người Hoa có diện mạo giống với người Việt nên dễ dàng trà trộn địa phương để mua trộm gạo Bộ phận Hoa kiều mua gạo thuận lợi phép tự lại nước Triều đình dù có chế tài xử lý nghiêm khắc, thực tế ngăn chặn Hoa thương mua bán gạo lậu Việt Nam để tuồn nước ngồi Tuy triều đình nắm độc quyền xuất gạo, Hoa thương kẻ thao túng thị trường xuất gạo Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 2.2 Đánh giá sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn (1802 - 1883) 2.2.1 Ưu điểm Thứ nhất, sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn thể quan tâm nhà nước đời sống giai tầng xã hội, đặc biệt dân nghèo Trong nửa đầu kỷ XIX đất nước độc lập, triều Nguyễn ban hành khơng sách liên quan đến việc quản lý sử dụng gạo Việc triều Nguyễn xác định rõ đơn vị đo lường, định giá gạo, tổ chức vận tải lưu trữ gạo, chống đầu tích trữ gạo, hạ giá gạo, tổ chức cứu đói dân nghèo v.v phần cho thấy quan tâm triều Nguyễn đến đời sống dân chúng Để giữ gìn ruộng lúa khỏi bị ngập lụt, triều đình quan tâm đến cơng tác đê điều Nha Đề Chánh thành lập triều Gia Long để phụ trách công tác đê điều Bắc trước mùa mưa Việc nom sữa chữa đê điều đòi hỏi nhiều tốn phí quan trọng, “vào năm 1829 cơng tác sữa chữa xây lắp đê Bắc Việt tốn lên đến 177.833 quan tiền, 170 lượng bạc” [15, tr.560] 48 Còn sau bị mùa giá lúa lên cao, nạn đói hồnh hành, lúc cần đưa biện pháp để cứu giúp kịp thời người bị nạn Trước hết cứu trợ cấp bách cách mở kho lúa công dân chúng vay, năm sau cho hoàn lại, hay bán gạo hạ giá cho dân chúng, dân đinh vng gạo Khi tình trở nên nghiêm trọng tiền hành chẩn cấp cho dân nghèo, nhiên công việc phát chẩn cịn tùy thuộc vào tình hình địa phương Đơn cử “ở Nghệ An vào năm 1824, người lớn phát quan tiền bát gạo, trẻ nửa quan tiền bát gạo” [15, tr.224] Năm 1827, sau vụ lũ lụt xảy vào tháng bảy tỉnh Sơn Nam, Sơn Tây Nam Định, người nghèo khó chia làm hạng “hạng cực bần quan tiền vuông gạo, hạn bần quan tiền vng gạo” [15, tr.226] Chính phủ dùng dân chúng tỉnh đói để thực cơng tác xây đắp đê trả công gạo, nhờ gạo lưu thông nhiều dân chúng Những công tác đem lại nhiều hiệu so với việc chẩn cấp tạo cơng ăn việc làm, người dân có lương để sinh hoạt Ngồi quan tâm thể thông qua việc làm, dụ, chiếu triều đình cho nhân dân vay thóc gạo, bán gạo giảm giá cho dân chúng hay chẩn cấp, miễn thuế ruộng cho nhân dân vùng khó khăn, bị thiên tai tàn phá Ở Quảng Đức, Phú Yên, Bình Định vào năm 1808 bị gặp hạn khô, lúa gạo thất bát nên vua Gia Long chuẩn cho miễn giảm thuế như: “Mười phần bốn phần miễn hai phần, phần miễn phần, phần miễn phần, phần miễn phần, phần miễn phần, phần miễn phần, hết miễn cả”, hay trấn Sơn Nam thượng, hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương thuộc Bắc thành vụ mùa lúa bị thất bát Những ruộng cấy vụ mùa thời công tư điền lấy 10 phần làm mất, 10 phần mà hết, hay phần, phần miễn thóc tơ năm nay” [26, tr.400] “Mùa khoảng 5/10 thuế giảm 3/10, mùa 8/10 thuế giảm 5/10, mùa 8/10 miễn giảm thuế điền” [26, tr.450] Đối với tỉnh bị thiệt hại nặng nề, nhà vua miễn cho dân số khoản thuế từ năm trước “vào năm 1841, dân tỉnh Hưng Yên miễn số thuế thiếu 23.358 quan 83.162 hộc lúa, tỉnh Nam Định miễn 30.327 quan 103.308 hộc lúa” [26, tr.502] 49 Sự quan tâm khơng người có cơng mà cịn thể kẻ làm điều xằng bậy, vi phạm, đánh chém người vô tội, cướp bóc lương thực Những bọn Thổ phỉ trước tiến hành cướp bóc lương thực, phá hoại mùa màng người Kinh làm người tốt triều đình khen thưởng, cấp cho tiền gạo để mở đường làm ăn Ngoài cho vận động nhân dân quyên góp để giúp đỡ vùng khó khăn trấn Bắc thành có 72 nhà giàu vận động quyên góp tiền, thóc giúp người ta nghèo, có ruộng đất cho người ta mượn để trồng trọt Số người tham gia tiền quyên góp vào năm 1834-1835 lục tỉnh Nam Kỳ là: “Tỉnh Định Tường, 109 người, quyên 73.200 quan tiền 1000 phương gạo Tỉnh Gia Định, 161 người, quyên 109.200 quan tiền Tỉnh An Giang người, quyên 3.600 quan tiền, 30 hộc gạo 900 phương gạo” [16, tr.110] Các biện pháp cứu giúp chẩn tế, hay miễn giảm thuế làm vơi vựa lúa nhà vua làm hao hụt nhiều công quỹ chứng tỏ triều đình Nguyễn chăm lo đến vấn đề no đủ dân chúng Khi nạn thiếu ăn xuất hiện, theo báo cáo quan địa phương, triều đình nhà Nguyễn tiến hành chẩn cấp, giúp đỡ Ngồi ra, cơng tác xử phạt vi phạm nhà vua quan tâm bị cắt chức, khiển trách số quan lại vi phạm sách, quan tuần vũ Quảng Trị Trần Danh Bửu bị cắt chức năm 1835 để nạn đói lan rộng tỉnh hay Tổng đốc Quảng Nam Phạm Duy Trinh bị cắt chức vào năm 1841 Nhờ việc làm vua triều Nguyễn đem lại kết tốt, góp phẩn ổn định đời sống nhân dân nâng cao thêm quyền lực triều đình Thứ hai, sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn tiến hành nghiêm túc, chặt chẽ Điều giúp triều đình hạn chế tình trạng gian lận nhằm trục lợi quan lại, hay người dân có ý định xấu Cụ thể, việc chẩn cấp phát gạo cho dân nghèo, dân gặp khó khăn, trước tiến hành chẩn cấp phát gạo triều đình ln cử người xuống tra, kiểm tra tình hình địa phương xem có lời tâu quan địa phương Năm 1805, vua Gia Long xuống chiếu: “Các hạt thuộc Bắc thành, hàng năm hai vụ chiêm mùa, lúa má bị nạn lũ lụt, sâu bọ làm thiệt hại chuẩn cho quan địa phương tâu lên, viên phủ, huyện sở đến tận nơi để khám xét hạn 10 ngày phải làm xong, làm thành văn đệ để nộp lên trấn Quan trấn đến khám lại hạn 10 ngày phải làm xong sau làm 50 thành văn đệ nộp lên thành Quan thành tổng hợp lại tâu lên, khơng dụng tình man trá ăn tiền” [26, tr.397] Về sau Gia Định, hàng năm lúa má vùng bị thiên tai hay ruộng đất bị sạt lỡ mà có đơn tường trình từ dân phản ánh lên quan trấn sức phải cho phủ huyện đến tận nơi khám xét đệ trình, lại đến phúc khám xác thực, làm thành văn trình đệ lên thành để quan thành tổng hợp tâu lên cho nhà vua xem xét Đối với tỉnh trực thuộc có địa phận biển, nhận tin có thuyền bn nước Thanh đem hàng đến bán phải cho viên phủ huyện hay viên tá liêm chính, cơng thạo việc khám xét đến nơi với viên đóng đồn coi cửa biển gọi chủ thuyền đến bảo rõ ràng bắt làm sổ kê khai hàng hóa chứa thuyền, bắt chủ thuyền làm rõ giấy cam đoan nói rõ câu: “Nếu có ẩn giấu số hàng hóa tầm thường chuỗi ngọc, gấm vóc, thứ quý giá xin theo lệ tính thành tang tiền mà bắt tội, lại xin đem hàng hóa ẩn lậu sung làm công không dám hối hận” [29, tr.355] Lệ vào năm 1842 có sửa đổi để đảm bảo việc quản lý chặt chẽ “Những trực tỉnh tiếp tin báo có thuyền bn nước Thanh đem hàng đến phái quan phủ huyện, viên tá lĩnh tỉnh người liêm chính, cơng bằng, thạo việc khám xét lấy người đem theo người Minh hương người biết nói tiếng Hoa mặt hàng đến kiểm tra Nếu thuyền buôn nước Thanh cập bến lúc đến 3,4 trở lên lúc quan tỉnh chước lượng phái thêm bát cửu phẩm thư lại thi làm việc để theo thuyền phái thêm người Khi kiểm tra xong người khám người chủ thuyền phải cam đoan vào sổ vào sổ hàng hóa kí tên đóng dấu riêng” [29, tr.356] 2.2.2 Hạn chế Mục tiêu hàng đầu sách quản lý sử dụng gạo triều Nguyễn để ổn định sách kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời để bảo vệ lợi ích cốt lõi triều Nguyễn, ngai vàng vua Nguyễn, lợi ích hồng tộc quan lại cột chặt nơng dân với triều đình Bên cạnh ưu điểm việc quản lý lúa gạo triều Nguyễn nhiều hạn chế Thứ sách miễn thuế, chấn cấp thiên tai giúp đỡ dân khó khăn Để làm giảm nhẹ nỗi thống khổ dân chúng, triều đình thường áp dụng biện pháp giảm hay miễn thuế má cho vùng cận Mất mùa 51 nửa giảm 3/10% thuế, mùa khoảng 8/10 giảm 1/2 thuế, mùa 8/10 hoàn toàn miễn thuế phát chẩn cho dân chúng gặp nạn đói Thực tế dù triều đình có giảm thuế trước khó khăn, thiên tai mùa màng, nhà nơng khơng dự trữ lúa gạo biết đứng hai tình thế, vay nợ để mua thực phẩm để giải vấn đề sinh thực mùa vụ sau thay hạt giống hư hỏng hai chết đói Bên cạnh đó, trình thực việc chẩn cấp, khơng quan lại triều đình lợi dụng để trục lợi Trên thực tế, biện pháp cứu tế lúa gạo cho dân chúng làm cơng quỹ hao hụt khơng Song người ta phải đặt nghi vấn hiệu chúng đem lại Chúng ngăn nạn đói khỏi lan rộng khoảng thời gian ngắn đồng thời kiềm hãm gia tăng giá thóc gạo, thật liều thuốc tạm thời giải triệt để bệnh người nông dân, vấn đề dự trữ thực phẩm Hiệu phương pháp phụ thuộc vào lương tâm người cấp phát, vụ phát chẩn dịp tốt cho số người làm giàu Các dụ liên tiếp ban bố để nghiêm trị vụ phù lạm chứng tỏ vấn đề thường xuyên xảy Năm 1833, vua Minh Mệnh lại đưa dụ riêng cho Hộ yêu cầu phải nghiêm sức phủ huyện lũ lại dịch, phàm tiền thóc dân quyên nên truyền họp dân túng xóm giềng mà chia cấp cho, để lại đồng tiền, hạt thóc Nếu lừa gạo chấm mút mảy nghe có người phát giác tố cáo đem người trừng trị nghiêm minh, viên chức có trách nhiệm xem xét, lại khơng xét ra, tùy nhẹ nặng trị tội Cách nhận xét người ngoại quốc cho thấy biện pháp phát chẩn không hiệu Giám mục Retord địa phận Đông Bắc kỳ thư đề ngày 2/4/1858 tả cảnh đói năm 1857-1858 kể lại sau: “Nhà vua mở nhiều vựa lúa ba, bốn tỉnh để phát chẩn cho dân chúng Một vựa lúa quan thường có chiều dài 146 thước, chiều rộng thước, chiều cao thước Trong tỉnh có từ 15 đến 20 vựa lúa ln ln đầy ắp, đủ biết số thóc lúa chứa đựng nhiều bao Nhưng bố thí thực sớm cách hỗn độn bất lương Bắt đầu từ tháng 11-12 lúc nạn đói đạt tới cực điểm vựa lúa trống rỗng Thêm nữa, lúc cấp phát, dân chúng hôn độn, chen lấn, xô đẩy đến nhiều người bị xéo đạp chin phần mười số người tới xin phải trở tay không họ đợi từ lâu đói lả trở nhà Sau hết 52 quan viên, trích gạo kho để cứu tế dân đói khơng qn trích lại phần để làm giầu cho thân họ” [32, tr.31] Thứ ba, sách hạn chế số lượng lúa gạo xuất sang nước Châu Á triều Nguyễn đương thời kìm hãm phát triển ngoại thương tỏ hiệu trình thực thi Trên thực tế, việc độc quyền buôn bán lúa gạo triều Nguyễn phản ánh sách thương mại thiển cận triều Chính sách thực tế đẩy chế độ quân chủ Việt Nam triều Nguyễn lún sâu vào bế tắc khủng hoảng, triệt tiêu yếu tố kinh tế hàng hóa nơng nghiệp, kìm hãm lực lượng sản xuất nông nghiệp, trái với quy luật cung cầu kinh tế Sự độc quyền bn bán gạo cịn phản ánh sách hạn chế giao thương triều Nguyễn Chính sách gây tổn hại nghiêm trọng cho ngoại thương nước nhà, làm cho đất nước nhiều nguồn ngoại lực để phát triển, đồng thời đẩy nhanh tiến trình xâm lược Việt Nam thực dân phương Tây Mặc dù triều Nguyễn đưa nhiều chỉ, dụ để cấm thuyền bn chở lậu thóc gạo đem giao thương với người Thanh thương nhân số nước khác, thực tế, lệnh cấm không đem lại nhiều hiệu Các viên quan triều đình phái tuần tiễu đường biển phát nhiều thuyền dân đến Hạ Châu bán gạo, thấy thuyền cơng nhà nước tới sợ hãi nhanh chóng tản nơi khác 2.3 Bài học kinh nghiệm vấn đề quản lý lương thực nước ta Việt Nam nôi văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền với phát triển dân tộc việc sản xuất lúa gạo tảng kinh tế chủ yếu đất nước Trên thực tế, sản xuất lúa gạo hoạt động kinh tế hàng đầu Những cánh đồng lúa trải dài từ khắp miền núi, đồng đến cao nguyên, hình thành nên nhiều vùng thâm canh lúa Những vựa lúa lớn nước Việt Nam diện tích, sản lượng chất lượng kể đến đồng sơng Hồng thuộc khu vực phía bắc, đồng sơng Cửu Long, Khơng giữ vai trị to lớn đời sống kinh tế, xã hội mà nông nghiệp lúa nước cịn có giá trị lịch sử, lịch sử phát triển lúa gắn với lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, in dấu ấn thời kỳ thăng trầm đất nước Trước 53 đây, lúa, hạt gạo đem lại no đủ cho người ngày cịn làm giàu cho người nơng dân cho đất nước biết biến thành thứ hàng hố có giá trị Trong thời kỳ phong kiến, vị vua triều Nguyễn nhận vai trò to lớn lúa gạo kinh tế, trị, xã hội Đặc biệt sách quản lý thị trường lúa gạo, mục đích để phục vụ cho đời sống nhân dân ổn định tăng thêm uy quyền cho triều đình Với vị trí tầm quan trọng thế, vấn đề phát triển ngành lúa gạo để tăng trưởng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, xã hội nước ta ngày vấn đề cấp bách Để thực tốt nhiệm vụ này, phải quán triệt, thấu suốt quan điểm Đảng mục tiêu, nhiệm vụ cách thức đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp tình hình đất nước tiến hành hội nhập quốc tế, phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Đồng thời cần triển khai đồng nhiều giải pháp công tác quản lý, sách đề án cho phát triển ngành lúa gạo nói riêng nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nói chung Nhưng để làm vậy, cần nhìn lại khứ để rút học cho công tác quản lý lương thực, lúa gạo nay: Thứ nhất, nhà nước cần phải thay đổi tư quản lý ngành hàng lương thực, lúa gạo Trên thực tế, cách thức quản lý Nhà nước ngành lúa gạo thiên quản thúc quản trị Nghĩa là, thay đóng vai trị điều tiết, tạo mơi trường tương tác cho chủ thể kinh tế đảm bảo chủ thể hoạt động định hướng kết tốt nhất, hay mục tiêu chung ngành nơng nghiệp; nay, mơ hình quản lý lại kìm kẹp, bám sát, phân tách quyền lợi bên chưa đề cao công chủ thể nông dân, doanh nghiệp xuất Do đó, chức vai trị Nhà nước cần có chuyển đổi từ kiểm sốt, giám sát, quản lý sang kiến tạo với chủ trương mà Chính phủ đề “phải chuyển mạnh từ nhà nước điều hành kinh tế sang nhà nước kiến tạo phát triển” Cụ thể, nhà nước không can thiệp sâu vào thị trường mà nên để thị trường tự vận hành Nghĩa nhà nước để doanh nghiệp vận hành bình đẳng tự theo quy luật cung- cầu Bởi lẽ, ý thức sản xuất theo nhu cầu tư đối đầu cạnh tranh làm động lực để doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, định giá thị trường, nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp có chiến lược tồn ngược lại bị xã hội đào thải 54 Thứ hai, cần kết hợp sách phát triển ngành hàng lúa gạo tương lại gắn liền với hợp tác quốc tế Một cách thay đổi quan trọng cách thức quản lý thị trường, quy hoạch tổng thể ngành lúa gạo, bao gồm hai mục tiêu: Sản xuất hàng hóa quy mơ lớn sản xuất quy mơ nhỏ để tự tiêu thụ để bán cộng đồng địa phương Ở đây, Nhà nước đứng quan sát tổng thể chuỗi cung ứng, từ sử dụng công cụ, lợi người cầm lái đưa quy định sách khuyến khích, hỗ trợ vốn; quy định giá sàn mua, xuất khẩu; tạo động lực môi trường cho doanh nghiệp, nông dân phấn đấu, nỗ lực sản xuất phối hợp để mang lợi ích chung Trong điều kiện cấp bách nhà nước quy định tạm trữ, trợ giá… ngắn hạn để cứu dân Hiện Việt Nam nước xuất gạo thứ hai giới sau Thái Lan Nhưng hàng thứ hai cách xa nhiều điểm: Năng lực xuất triệu so 10 triệu Thái Lan giá lại rẻ Thái Lan Gần đây, Việt Nam bắt đầu chiếm thị phần Thái Lan Ấn Độ Pakistan Để phát huy lợi này, Việt Nam cần phải đầu tư vào ba lĩnh vực quan trọng Thứ nhất, tăng sản lượng nông hộ nhỏ cách đầu tư công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất nơng hộ để có đủ hàng hố Thứ hai đại hoá thị trường gạo Việt Nam cách khuyến khích thâm nhập vào thị trường nội địa quốc tế, đặc biệt thông qua đa dạng chủng loại chất lượng xay xát tồn trữ cao (hệ thống siêu thị đóng vai trị quan trọng việc đại hoá này) Thứ ba, cần có sách tốt cho ngành sản xuất gạo nước Những sách cần phải cân lợi ích trị ngắn hạn phủ quyền lợi nông dân người kinh doanh gạo để trì khả cung cấp cạnh tranh vào thị trường gạo giới Phải nhà xuất gạo chất lượng cao đáng tin cậy yếu tố quan trọng tương lai ngành gạo Việt Nam Với sách này, phần góp nâng cao vị Việt Nam, mặt khác góp phần gắn chặt nhà nhập với vùng sản xuất, rút ngắn khâu trung gian nâng cao giá bán cho người sản xuất Cùng với đó, vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hóa phải quy hoạch để sản xuất lớn, đầu tư cẩn thận, lúa chất lượng cao, phù hợp thị hiếu khách hàng Phải có ứng phó linh hoạt với cung-cầu lương thực giới Trong điều kiện toàn cầu hóa hội nhập, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia phải đặt 55 quan hệ với thị trường lương thực giới Trong dài hạn nhu cầu lương thực tăng tăng chậm dần Nguồn cung lương thực thị trường chịu nhiều tác động nhiều nhân tố nên có nhiều biến động, ảnh hưởng tới giá lương thực Vì nước ta cần chuyển bị kĩ lưỡng để ứng phó thị trường lương thực giới biến động Sự ứng phó xác trước biến động thị trường lương thực giới vừa đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, vừa đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh lương thực Thứ tư, cần liên kết Nhà nước, doanh nghiệp, nông dân việc quản lý, điều tiết, dự trữ, xuất lúa gạo Bên cạnh tăng cường liên kết doanh nghiệp nơng dân, sách hỗ trợ Nhà nước nên tập trung cho vùng chuyên canh thay tồn quốc phát triển sở hạ tầng, hệ thống chế biến kinh doanh Các vùng khác nên chủ động đa dạng hóa sản xuất theo tín hiệu thị trường Từ đó, giá vùng chuyên canh giá tham chiếu, phục vụ điều hành kinh doanh gạo nước Trong sách điều hành, Nhà nước phải thành lập Ban điều hành lúa gạo với tham gia doanh nghiệp, nông dân Ban chịu trách nhiệm dự báo thị trường, xúc tiến thương mại, quy hoạch vùng trồng lúa Để có phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam, phải hưởng lợi cách cơng bằng, cần có sách cấp vùng sách cấp toàn quốc cho ngành lúa gạo Đặc biệt, phải xác định rõ vị nông dân chuỗi giá trị Nếu vị yếu, nơng dân khó có lợi chuỗi Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ nơng dân lợi ích cuối chưa đến tay nơng dân Tình trạng nơng dân bỏ ruộng phản ứng rõ sách nông dân, với ngành lúa gạo chưa phù hợp, chưa đem lại lợi ích cho người nơng dân tiềm có Vì sách Nhà nước phải bắt đầu tư việc tiếp cận ngành lúa gạo góc độ thị trường Nhà xuất lúa gạo cần liên kết với nông dân phải tham gia vào trình sản xuất Cùng giải pháp nêu trên, cần nâng cao khả cạnh tranh lúa thông qua việc nâng cao suất, lực cạnh tranh đầu tư nghiên cứu, hỗ trợ khuyến nông, giống đặc biệt giống chất lượng cao (gạo thơm), giống chống chịu biến đổi khí hậu Dần dần bước hỗ trợ doanh nghiệp xuất lớn xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam 56 57 KẾT LUẬN Việc quản lý lúa gạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế nước ta Lúa gạo xem ngành hàng có nhiều lợi so sánh Việt Nam, đặt yêu cầu phát triển mạnh mẽ ngành lương thực để đáp ứng nhu cầu nội địa, giữ vững an ninh lương thực quốc gia, đồng thời đảm bảo cho phát triển ổn định đất nước Nghiên cứu đánh giá sách quản lý lúa gạo triều Nguyễn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để lại cho thực tiễn nước ta nhiều học quý Nếu việc quản lý sử dụng lúa gạo nước ta tổ chức tốt giải việc làm người nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao nâng suất, làm thay đổi cấu kinh tế đất nước…Ngoài ra, việc nghiên cứu cịn giúp có nhìn cụ thể hoạt động mua bán lúa gạo nước ta nước khác, sử dụng gạo công nào, xử phạt hành vi vi phạm sách lúa gạo triều đình thời Nguyễn, từ mà áp dụng thay đổi cho phù hợp với thực tiễn nước ta Ngành gạo nước ta có bước tiến quan trọng khai thác tốt yếu tố điều kiện tự nhiên, yếu tố bên trong, yếu tố bên để ngày khẳng định chất lượng sản phẩm lúa gạo Việt Nam thị trường giới Hiện nay, việc quản lý, sử dụng việc đưa số sách cho phát triển lúa gạo nước ta cịn gặp khơng khó khăn rào cản chất lượng, sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa có nhiều bước tiến số thị trường lớn…Từ thực trạng trên, nghiên cứu cung cấp sở lịch sử vững cho việc đưa giải pháp việc thay đổi sách, việc làm, cách quản lý, đầu tư sở hạ tầng nhằm đáp ứng tốt hơn, hỗ trợ nâng cao việc quản lý sử dụng lúa gạo cho phù hợp với tình hình nước ta 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Văn Học Nguyễn Thế Anh (1967), “Vấn đề lúa gạo Việt Nam tiền bán kỷ XIX”, Tạp san Sử Địa, số - tháng 4, 5, – 1967 Võ Kim Cương (2013), Lịch sử Việt Nam tập từ năm 1858-1896, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Hữu Duy (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, NXB Giáo Dục Nguyễn Khắc Đam (1962), “Vai trò nhà nước khai hoang lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 39/1962 Trần Bá Đệ (2007), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Qúy Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa- Thơng tin Lâm Quang Huyền (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội Lê Văn Hưu (1967), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên (2011), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm, Trung tâm Văn hóa Tràng An 11 Trần Viết Nghĩa (2013), “Chính sách quản lí sử dụng gạo triều Nguyễn thời kỳ 1802 – 1858”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 12 Vũ Huy Phúc (1978), “Mấy ý kiến sách nơng nghiệp nhà nước trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3/1978 13 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam đầu kỉ XIX, NXB Khoa học Xã hội 14 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo Dục 15 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo Dục 59 16 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo Dục 17 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo Dục 18 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại nam thực lục, tập 5, NXB Giáo Dục 19 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 7, NXB Giáo Dục 20 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 10, NXB Giáo Dục 21 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 23, NXB Giáo Dục 22 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 24, NXB Giáo Dục 23 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 25, NXB Giáo Dục 24 Quốc sử quán triều Nguyễn- Viện sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập 27, NXB Giáo Dục 25 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỉ XI-XVIII, tập kỉ XI –XV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điền lệ, tập 5, NXB Thuận Hóa 27 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điền lệ, tập 8, NXB Thuận Hóa 28 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điền lệ, tập 11, NXB Thuận Hóa 29 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điền lệ, tập 15, NXB Thuận Hóa 30 Vũ Dương Ninh (2006), Một số chuyên đề lịch sử Thế giới, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Sơn Nam (2007), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60 32 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, NXB Tri thức 61 ... thành sách quản lý lúa gạo vương triều Nguyễn (1802- 1883) Chương 2: Triều Nguyễn với vấn đề quản lý lúa gạo giai đoạn 1802-1883 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LÚA GẠO CỦA... dung chính, vấn đề quản lý lúa gạo triều Nguyễn giai đoạn dài từ 1802 đến 1883 Vấn đề quản lý lúa gạo triều Nguyễn đề cập số báo, tạp chí Cơng trình Chính sách quản lý sử dụng gạo triều Nguyễn. .. SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LÚA GẠO CỦA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802- 1883) 1.1 Tình hình Việt Nam triều Nguyễn (1802 -1883) 1.2 Kế thừa sách quản lý lúa gạo triều đại quân

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w