1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động chống thổ phỉ của triều nguyễn (1802 – 1883)

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 815,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Hoạt động chống thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883)” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Niên Chuyên ngành : Sư phạm Lịch Sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : TS.Trương Anh Thuận Đà Nẵng, tháng 01năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian bốn năm, từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Qúy thầy cơ, gia đình bạn bè Đặc biệt thầy cô trực tiếp gián tiếp tận tình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn trình học tập nơi Tôi nhận nhiều giúp đỡ tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, Ban Giám hiệu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Hoạt động chống thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883)” Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Qúy thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập giảng đường đại học Và đặc biệt TS Trương Anh Thuận, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, xin cảm ơn người bạn bè thân thiết giúp đỡ, đóng góp ý kiến hữu cho đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị, người theo sát, cổ vũ, động viên tinh thần lẫn vật chất, tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận cịn nhiều hạn chế nên mong góp ý Qúy thầy, để khóa luận tơi hồn thiện tích lũy thêm cho kinh nghiệm quý báu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 02 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 03 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 03 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 4.1 Đối tượng nghiên cứu .04 4.2 Phạm vi nghiên cứu 04 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 04 5.1 Nguồn tư liệu 04 5.2 Phương pháp nghiên cứu 05 Đóng góp đề tài 05 Bố cục khóa luận 06 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ NẠN THỔ PHỈ TRONG GIAI ĐOẠN (1802 – 1883) .07 1.1 Tình hình việt nam triều Nguyễn .07 1.1.1 Chính trị, kinh tế xã hội 07 1.1.2 Quân ngoại giao 15 1.1.3 Văn hóa giáo dục 17 1.2 Nạn thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883) 19 1.2.1 Khái niệm thổ phỉ .19 1.2.2 Thành phần xuất thân thổ phỉ 20 1.2.3 Địa bàn hoạt động thổ phỉ 23 1.2.4 Quy mô tác động thổ phỉ 26 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP CHỐNG THỔ PHỈ CỦA TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1883) 29 2.1 Kiểm tra chặt chẽ tình hình người dân địa phương .29 2.2 Huy động lực lượng tiễu trừ thổ phỉ 30 2.3 Trang bị vũ khí phương tiện cho lực lượng tham gia tiễu trừ thổ phỉ .42 2.4 Thực sách thưởng phạt 44 2.5 Đánh giá biện pháp phòng chống thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883) .46 2.5.1 Ưu điểm 46 2.5.2 Nhược điểm 48 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn lãnh thổ Đàng Trong Đàng Ngoài cũ, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập triều Nguyễn Trong suốt thời gian bốn vị hoàng đế Gia Long Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức, triều phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, thách thức Ở bên ngồi, uy hiếp thực dân phương Tây độc lập tự chủ quốc gia Ở bên trong, triều Nguyễn phải giải vấn đề nội trị cấp thiết Trong đó, nạn thổ phỉ vấn đề tiêu biểu Nạn thổ phỉ diễn liên tục khiến cho tình hình trị khơng ổn định, xã hội rối ren, mâu thuẫn nông dân với triều đình ngày bị đẩy lên cao, thêm vào canh phòng, bảo vệ an ninh lại sơ hở, lỏng lẻo dẫn đến việc cướp phá cải bọn thổ phỉ ngày mạnh mẽ Nó khơng đem đến cho nhân dân lo sợ, mà gây nhiều áp lực cho triều đình nhà Nguyễn việc chống lại thổ phỉ Vậy thực tế, giai đoạn 1802 – 1883, hoạt động thổ phỉ diễn nào? Triều Nguyễn có biện pháp để giải vấn nạn này? Hiệu biện pháp sao? Tất vấn đề thực mang lại cho nguồn cảm hứng nghiên cứu sâu sắc Mặc dù vấn đề ghi chép tương đối nhiều sử lớn triều Nguyễn Đại Nam Thực Lục, Khâm định tiễu bình lưỡng kì nghịch phỉ phương lược biên, hay đại cương lịch sử Việt Nam, nhiên này, nhiều lí khác nên vấn đề chưa thu hút quan tâm mức giới nghiên cứu Chính vậy, thành nghiên cứu hoạt động phòng chống thổ phỉ triều Nguyễn chưa thực phong phú đa dạng Đặc biệt, nay, cơng trình nghiên cứu mang tính chất tồn diện, xun suốt qua triều vua nhà Nguyễn từ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự Đức hoạt động phòng chống thổ phỉ cịn nằm kì vọng mong đợt giới học giả bạn đọc Đó động lực để khiến chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Hoạt động chống thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề thổ phỉ biện pháp phòng chống vấn nạn triều Nguyễn nội dung đề cập tản mạn rời rạc sử lớn vương triều số cơng trình nghiên cứu giới học giả Những tài liệu thể sâu sắc bối cảnh lúc triều Nguyễn, việc thổ phỉ lộng hành mạnh mẽ cách phòng chống triều Nguyễn, cụ thể: Tiểu luận “Hoạt động thổ phỉ hải tặc thời Tự Đức 1848 - 1883” Nguyễn Ngọc Trìu, lớp CLC K49 Lịch sử Tiểu luận làm rõ hoạt động thổ phỉ, hải tặc sách đối phó Tự Đức lực Tuy nhiên, khuôn khổ bài tiểu luận nên nội dung cịn hạn chế phạm vi, thời gian không gian, nghiên cứu triều vua Tự Đức Gần nhất, hội thảo khoa học“Nguyễn Tri Phương nghệ thuật quân chống ngoại xâm”, PGS.TS Đỗ Bang, Chủ tịch Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế đề cập đến hoạt động chống thổ phỉ Nguyễn Tri Phương phía Nam, cung cấp thêm tư liệu quý giá để nghiên cứu tổng thể hoạt động phòng chống thổ phỉ triều Nguyễn (1802-1883) Tác phẩm “Hình thức xử phạt quan lại triều Gia Long Minh Mệnh” tác giả Phạm Thị Thu Hiền xuất năm 2016 đưa số hình thức xử phạt quan lại nhân dân trình tiễu trừ thổ phỉ Đối với tiễu trừ hay hoạt động phòng chống thổ phỉ, nhà vua ban thưởng cho lập cơng có hình phạt thích đáng người khơng hồn thành trách nhiệm Tác phẩm có khái qt cao hình phạt sách khen thưởng triều Gia Long Minh Mệnh Tuy nhiên để hoàn thiện đề tài, chúng tơi cịn thiếu biện pháp hai triều vua Thiệu Trị Tự Đức, thêm vào phải làm rõ ưu nhược điểm biện pháp Một tác phẩm thể chân thực đời sống phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam “Phong trào nơng dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX” tác giả Nguyễn Phan Quang xuất năm 1986 Tác phẩm vẽ nên tranh người nông dân triều Nguyễn, đặc biệt giai đoạn 1802 -1883, đấu tranh liên tiếp nổ khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821- 1827), khởi nghĩa Nông Văn Vân triều Minh Mạng (1833- 1835), thời Tự Đức có khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854- 1856), Tác phẩm làm rõ nguyên nhân, diễn biến, kết dậy Đương thời, nhà Nguyễn xem lực lượng nơng dân dậy chống lại triều đình thổ phỉ Điều thể qua nguồn sử liệu ghi chép sử lớn triều Nguyễn Chính vậy, mức độ định, cơng trình “Phong trào nơng dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX” tác giả Nguyễn Phan Quang góp thêm phần tư liệu giúp nghiên cứu sau sắc “nạn thổ phỉ” triều Nguyễn theo quan niệm thiểm cận vua quan vương triều Trên sở kế thừa phát huy kết nghiên cứu tác giả trước, chúng tơi tiếp cận vấn đề nhiều khía cạnh khác nhau, để nghiên cứu cách toàn diện nạn thổ phỉ biện pháp phòng chống thổ phỉ nhà Nguyễn (1802 – 1883) đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài này, hướng tới số mục tiêu sau: Thứ nghiên cứu khó khăn mà triều Nguyễn phải đối mặt phương diện nội trị thông qua bùng phát vấn nạn thổ phỉ nước Thứ hai làm rõ quan tâm biện pháp quyền nhà Nguyễn việc phòng chống thổ phỉ, dẹp loạn yên dân Thứ ba đánh giá kết quả, tác dụng, ưu điểm hạn chế cácbiện pháp phòng chống thổ phỉ triều Nguyễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt tác giả phải tìm kiếm, tập hợp, phân loại, xác minh, so sánh tư liệu gốc thành nghiên cứu để phục dựng tranh toàn cảnh nạn thổ phỉ triều Nguyễn đối sách vương triều việc giải vấn nạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nạn thổ phỉ biện pháp phòng chống triều Nguyễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nạn thổ phỉ phạm vi toàn quốc biện pháp phòng chống triều Nguyễn qua đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức từ năm 1802 đến năm 1883 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Triều Nguyễn triều đại tư liệu quý giá lưu giữ cẩn thận đến tận ngày Đại Nam thực lục, Hồng Lê thống chí, Đại Nam thống chí, Khâm định tiễu bình lưỡng kì nghịch phỉ phương lược biên, tư liệu đóng góp thành khơng nhỏ q trình nghiên cứu Tuy nhiên, tư liệu chủ yếu mà chúng tơi sử dụng khóa luận Đại Nam thực lục - sử lớn quan trọng nhà Nguyễn công trình nghiên cứu học giả Đại Nam thực lục, sử ghi chép đầy đủ diễn trình lịch sử triều vua Nguyễn theo thể biên niên.Tuy cịn có nhiều hạn chế, cách biên chép chủ yếu nghiên cứu hoạt động, sách vị vua, quan hành chính, triều thần, chưa sâu vào cách thực dân gian, đời sống nhân dân Nhưng Đại Nam thực lục cung cấp cho đề tài nguồn tư liệu phong phú tin cậy Cơng trình Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ Viện Sử học xuất năm 2009, phần nội dung Hồng Việt luật lệ góp phần cung cấp tư liệu việc xử phạt, ban thưởng quan đại thần nhân dân việc phòng chống thổ phỉ triều Nguyễn, trở thành nguồn tư liệu quan trọng giúp tác giả hồn thành khóa luận Tác phẩm Tình hình nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn tác giả Trương Hữu Quýnh tư liệu quan trọng thiếu trình nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội triều Nguyễn Tác phẩm tái tình hình sản xuất nơng nghiệp, đời sống người nông dân ảnh hưởng tiêu cực nạn thổ phỉ đến lực lượng thời Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng phần viết liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung khóa luận cơng trình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu sử học phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, chúng tơi cịn áp dụng phương pháp thống kê, định lượng, so sánh, tổng hợp, phân tích… để xử lí tư liệu nội dung đề tài Đóng góp đề tài Sưu tầm lựa chọn tài liệu liên quan đến lịch sử triều Nguyễn, đề tài góp phần khơng nhỏ việc làm bật tình hình nhà Nguyễn, khó khăn nhà Nguyễn gặp phải, đặc biệt nạn thổ phỉ Khóa luận cịn nguồn tài liệu cho quan tâm đến vấn đề thổ phỉ triều Nguyễn, tài liệu tham khảo cho sinh viên đam mê lịch sử Việt Nam trung cận đại Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ NẠN THỔ PHỈ TRONG GIAI ĐOẠN 1802-1883 1.1 Tình hình ViệtNam triều Nguyễn (1802-1883) 1.1.1 Chính trị, kinh tế xã hội Sau lật đổ Tây Sơn, nhà Nguyễn thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương đến địa phương lãnh thổ rộng lớn bao gồm cảĐàng Trong Đàng Ngoài mở rộng đến tận mũi Cà Mau Nhà Nguyễn lấy Phú Xuân (Huế) kinh đô chia địa phương thành trực, cơ, kỳ tùy thuộc mức độ xa hay gần Những địa phương gần kinh đô trực doanh, trực thuộc triều đình, sau trấn kinh sư gián tiếp quản lý, gọi trấn Hai miền Nam, Bắc đất nước phân Bắc Kỳ Nam Kỳ hai quan Tổng trấn Bắc Thành Gia Định thay mặt hoàng đế trực tiếp điều hành Vua Gia Long “ra lệ “tứ bất” không đặt tể tướng, không lấy trạng nguyên, không lập hồng hậu khơng phong tước vương để tránh lấn át quần thần”[3, tr.25] Ngay từ sớm, Nguyễn Ánh phong chức tước cho người theo phò tá Sau đánh bại nhà Tây Sơn trở thành hồng đế, ơng lại tiếp tục kiện tồn lại hệ thống hành quan chế quyền Nhà Nguyễn giữ nguyên hệ thống quan chế cấu quyền trung ương giống triều đại trước Đứng đầu nhà nước vua, nắm quyền hành tay Giúp vua giải giấy tờ, văn thư ghi chép có Văn thư phịng (năm 1829 đổi Nội các) Về việc qn quốc trọng “có vị Điện Đại học sĩ gọi Tứ trụ Đại thần, đến năm 1834 trở thành viện Cơ mật Ngoài cịn có Tơng nhân phủ phụ trách cơng việc Hồng gia”[3, tr.37] Bên dưới, triều đình lập Bộ, đứng đầu quan Thượng thư chịu trách nhiệm đạo công việc chung Nhà nước, gồm: Lại,Hộ, Lễ,Binh, Hình Cơng Bên cạnh Bộ cịn có “Đơ sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa) chịu trách nhiệm tra quan lại, Hàn Lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn, Tự phụ trách số vụ, phủ Nội vụ coi sóc kho tàng, Quốc Tử giám phụ trách giáo dục, Thái Y viện chịu trách nhiệm việc chữa bệnh thuốc thang, với số Ti Cục khác”[26, tr.78] Theo Trần Trọng Kim, người ta “thường hiểu chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa nước Tây Âu ngày nay, không chữ theo học Nho giáo có nhiều chỗ khác ”[3, tr.26] Theo tổ chức nhà Nguyễn, có việc quan trọng, vua giao cho đình thần quan bàn xét Quan lại lớn bé đem ý kiến mà trình bày Việc định, đem dâng lên để vua chuẩn y, thi hành Hồng đế có quyền lớn lại khơng làm điều trái phép thường Khi vua có làm điều sai quan Giám sát Ngựsử có quyền can ngăn vua thường vua phải nghe lời can ngăn người Quan chức triều đình phân tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc quyền tự trị dân Người dân tự lựa chọn lấy người mà cử quản trị việc đia phương “Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng”[3, tr.75] Ngạch quan lại chia làm ban văn võ.Kể từ thời vua Minh Mạng xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới phẩm, phẩm chia chánh tòng bậc.Trừ chiến tranh loạn lạc bình thường quan võ phải quan văn phẩm với Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa huy quân lính tỉnh nhà Lương bổng quan tương đối quan lại hưởng nhiều quyền lợi, cha họ khỏi lính, làm sưu miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp Ngoài quan hưởng lệ tập ấm “Tuy máy không thật cồng kềnh, tệ tham nhũng vấn đề lớn.Trong luật triều Nguyễn có hình phạt nghiêm khắc tội này”?[8, tr.26] Những thành vương triều Nguyễn việc xây dựng nhà nước quân chủ phong kiến tập quyền thống toàn lãnh thổ ghi nhận từ việc quản lý đất nước Đặc biệt thành tựu cải cách hành triều Minh Mạng cịn có nhiều giá trị Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân cho rằng: “Nhà Nguyễn có nhiều sách hay Chính sách Đình Nghị: Đã họp phải phát biểu Ý kiến Đình Nghị phải ghi chép.Nếu không phát biểu kỳ họp trước, kỳ sau không họp Hay chủ trương Hầu trị: Người địa 10 Lại kể đến Hà Tiên, nơi bọn phỉ tập trung số lượng lớn, nơi mà cấp ứng nhiều triều đình quân binh cải Ở đất Si Gia (Hà Tiên), thự Tuần phủ Lê Quang Huyên dẹp tan bọn phỉ lần chúng lên, tên tuổi ơng vào lịng dân người có mưu lược tài trí việc diệt phi Trước đây, ông từ Hà Dương chuyển Giang Thành, dẹp thổ phỉ Cổ Thơm, đánh bay giặc Suy Tốn, Mông Mậu, đâu ông thắng trận vua ban thưởng hậu hĩnh Còn Hà Tiên, Huyên triều đình cấp ứng hàng nghìn quân binh (cụ thể 1000 quân), với vũ khí trang bị đầy đủ, dọn đường, đào núi, huy động quân binh sức đốc chiến, tiến quân rầm rầm khiến cho bọn giặc phỉ phải chạy toán loạn Bọn giặc thất thế, “không chống lại được, chạy tan Quan quân chém trận tiền tên, bắn chết 28 tên, đốt cháy kho chứa, lấy nhiều khí giới, báo tin thắng trận.Vua phê rằng: “cũng tạm thỏa lòng người””[13, tr.40-41] Tận dụng hội Hun dẹp n, nhanh chóng xử lí giặc Hà Tiên, lại chuyển quân địa đầu Quảng Khai, an yên, vỗ dân chúng nơi đây, chịu đè nén, áp đặt, đe dọa bọn thổ phỉ Lúc này, bọn thổ phỉ câu kết với giặc Xiêm tụ tập nhánh sông, liên tục chia bè kéo cánh Chúng cho quân tràn vào vùng Hà Tiên, lợi dụng quân phỉ Hà Tiên, cịn bọn qn phỉ dựa nước Xiêm làm tiếp viện, càn rỡ ngông cuồng, tất phải có thành cao, hào sâu, chứa nhiều lương cỏ, chống giữ Chính vua dụ cho Phạm Văn Điển, Nguyễn Tiến Lâm Nguyễn Công Trứ đắp thêm thành bảo, phái binh chia giữ, tăng cường tiếp viện để đề phòng chúng cơng Tuy nhiên, thời gian sau tình hình canh giữ lỏng lẻo, khiến cho dân chúng tán loạn, lương thực hao phí, việc qn khơng ổn định Trong đó, vua cho đem 3000 quân, “ Bấy lâu khơng làm việc gì, thấy đắp đê, bo bo giữ thành, kẻ địch nhàn rỗi” [13, tr.40-41,] Khơng để tình hình kéo dài, ngày nghiêm trọng vua không ép quan đại thần, nhiên có thưởng phạt công minh, đường dẫn lối rõ ràng, hết vua hiểu trách nhiệm họ coi việc quân, việc vào sâu đất giặc để bắt khó khăn, cần thời gian, nên truyền dụ: “ kể ra, việc hành quân, đổi bước thay hình, thực khó lịng xa mà liệu lượng được, ta không ngăn trở việc khanh làm đâu Nhưng nên thương lượng với bọn tướng quân Trương Minh Giảng, chia tiễu hợp sức vây, tùy nghi nên làm 37 làm, để thành cơng sớm thôi.” [13, tr.40-41] Tuy nhiên vua nhắc nhở, làm tình hình ngày rối ren hơn, quân binh cắm chỗ, lương thực ngày cạn kiệt vua đành phải thưởng phạt phân minh Dù biết vua đại thần thấu hiểu tình thương ln đặt lên hàng đầu, việc dạy vua cho thấy cơng bằng, lí lẽ, dứt khốt Hầu vùng sông nước Miền Tây thời Minh Mạng nơi mà thổ phỉ hoạt động quanh năm Hết Hà Tiên, lại An Giang, vua không quan tâm, phái tướng đem qn lính hỗ trợ trước tình hình dân chúng bị quấy nhiễu, phiền hà Các lực lượng triều đình tâu xin thường xuyên để cấp qn lính, vũ khí việc phịng giữ nơi gần biên cương, kể địa phương Tuy nhiên vua quở rằng: “Phải biết đại binh dời An Giang, trước nghĩ đến gốc, sau đến ngọn, nến giận nhỏ để tính mưu to, khơng đem việc biên cương bỏ ý nghĩ” [13, tr.267] Yêu cầu, tướng phải có nhiệm vụ canh giữ, cần phải làm cho dân chúng yên tĩnh, lấy nghỉ binh, nuôi dân làm việc cần, dân chúng đóng vai trị quan trọng việc chống lại lực lượng làm phản Binh lính lực lượng cần có dân chúng lực lượng thường trực ln ln có mặt việc phịng chống phỉ Nên trước tiên muốn dẹp yên giặc, cần phải vừa lòng dân, lấy dân làm hết Bởi lực lượng để đánh phỉ cần thiết nhiên, lúc thêm quân thắng, điều làm cho tình hình rối ren đặt, đo lường số lượng quân binh, dẫn tới hậu làm tổn hao lực lượng triều đình Trước đây, bọn thổ phỉ nhỏ mọn làm nhộn nhạo rối ren, Hoàng Mẫn Đạt viên tướng lãnh đạo đội quân hàng nghìn người kế sách tính tốn hấp tấp, bối rối khơng biết đặt nên dẫn đến số binh đóng Quảng Biên phải rút Vua phái quân đến 2.700 người, số lượng khơng phải Nhưng Hoàng Mẫn Đạt lại xin thêm 1.500 binh cho việc phịng bị Đó khơng phải qn ta yếu mà tướng điều khiển quân Vua nhắc nhở binh nhiều mà thắng, viên tướng ngồi khơng khơng thể lãnh đạo đội quân Nếu xin binh lính nhiều mà tin thắng vua khơng cho triệu Bởi giặc phỉ đến hai, mà đến theo ngẫu hứng, theo thời thế, lúc chúng lên cướp giật Đã có lần “bọn giặc đến lấn đất Hà Tiên, viên quan trấn thủ bỏ tỉnh, chạy trước, để 38 cho chúng chặn cướp lối sau Nếu biết dùng đài Kim Dư hiểm trở, cố giữ riết lấy thành, đem đại binh đóng An Giang, đặt ỷ ốc, đầu cuối tiếp ứng, giặc có ngu nữa, đâu dám khinh thường đến để nộp mạng” [13, tr.267] Cứ theo kế sách ấy, không đẩy lùi bọn giặc, mà cịn đe dọa chúng khơng dám bén mảng tới nơi Lĩnh chức Tuần phủ tỉnh Hà Tiên Lương Văn Liễu nhận thấy tình hình Hà Tiên, nơi hẻo lánh, gần biển, đất liền lại bên cõi giặc mà bọn giặc ngồi khơng dám dịm ngó “ thật chúng kính sợ uy đức triều đình” [13, tr.267] Tuy nhiên, không chủ quan, tuần phủ đặt thêm đồn bảo núi Lộc Giác, phái 500 binh đến đóng, sơng nhánh Cái Lần đặt đồn lớn, phái 1000 binh đóng chặt đấy, nguy bọn thổ phỉ lên lúc nào, giặc ngồi tràn vào Ngồi ra, nhà Nguyễn sử dụng người mắc tội để sung quân, làm đồn điền miền biên viễn trấn Gia Định hay trấn Tây Thành (Campuchia) Tại Gia Định, lực lượng chủ yếu gồm tội phạm gốc Bắc hay Trung Kỳ, gọi quân Thanh Thuận, An Thuận, Hồi Lương Bắc Thuận Thanh Thuận An Thuận người tham gia loạn Thanh Hóa, Nghệ An thập kỷ 1810 Hồi Lương tội phạm cũ, tha đưa vào quân đội để chuộc tội Bắc Thuận người trốn tránh lao dịch, bỏ làng xã, khơng có tên sổ bạ Bắc Thành tuyển mộ vào quân ngũ, tức khác với binh lính qn dịch thơng thường Các đơn vị Hồi Lương Bắc Thuận tốn qn tích cực tham gia vào cuộc dậy Lê Văn Khơi sau *Lực lượng địa phương Trong q trình tiễu trừ thổ phỉ, lực lượng triều đình đội quân lớn có tướng lĩnh huy, trang bị vũ khí đạn dược đầy đủ Cịn lực lượng địa phương người canh giữ vùng nhỏ, tuần tra an ninh khu vực, hiểu thân người dân nơi Họ người cuộc, mắt chứng kiến thổ phỉ hồnh hành họ tự trang bị vũ khí để bảo vệ sống người xung quanh, lúc chờ qn lính triều đình đến tiếp tế Nếu vùng miền Tây sông nước, nơi bọn thổ phỉ hãn hoạt động mạnh mẽ lực lượng triều đình điều động liên tục, vùng Bắc Trung Bộ 39 thời Minh Mệnh lại nơi mà lực lượng địa phương đóng vai trị chủ chốt Tại vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hầu hết quân phỉ bị tiêu diệt lực lượng địa phương Khơng cần qn lính nhiều, vũ khí đại, cần dựa vào số mưu kế, chiến lược, mẹo vặt kiên trì quân phỉ hạ gục Ở lực lượng phòng bị lúc 200 quân, đến lúc đánh phỉ cần phối hợp với dân chúng nơi lực lượng phịng bị dễ dàng tiêu diệt Chẳng hạn “Nay vệ lính thú Nghệ An, Hà Tĩnh đến quân thứ, nên liệu phái 200 hay 300 đến Vũ Lao, đốc thúc cho Nguyễn Văn Kỳ nhân sức mạnh tiến ngay, đợi qn tỉnh Ninh Bình, cịn đạo qn Tơn Thất Bật đường Thúy Sơn đánh sau lưng giặc, cách đường xa đánh bất ngờ, cho tiến lên chém cho lũ giặc Lương Chính, Cổ Lũng Lại điệu thêm vệ quân tỉnh Nghệ An theo để sai phái” [12, tr.15] Thổ phỉ nhiều lần bị tiêu diệt, kho tàng giặc thường bị quan quân đốt phá, quẫn không nhờ vào đâu được, tất mong thừa cướp lương để đỡ đói khát Chính nghiêm sức cho biền binh vận tải phải gia ý đề phòng chặt chẽ Trước đây, thời gian tính 10 ngày tuần, bọn thổ phỉ quấy rối phía rừng núi phía Bắc gần tuần khơng diệt bọn Mặt sau hạt lỵ từ huyện Phong Nhương, Thượng Phong liên tiếp đến hạt Thái Thịnh, Ninh Thái Thâu Trung, dải ven rừng, giặc chiếm giữ Cịn mặt trước hạt lỵ như: Nam Ninh, Nam Thịnh, Phù Nam, Lư An Kỳ Tô, bọn giặc thông tin tức với Nên vua lệnh cho phía địa phương phòng thủ, phái thêm lực lượng triều đình xuống hỗ trợ, đặc biệt chốt đường biển đường “ mệnh thương lượng nhau, tạm chia phái phòng thủ quanh thành đồn bảo chỗ địa cầu quan yếu, đợi biền binh tỉnh đến họp đông đủ, chia đường thủy, loạt tiến đánh, quét hết.” [12, tr.795] Viên thổ phỉ Thơng Bình Lê Tiến Sương lệnh cấp báo phải tiếp viện Tại bọn phỉ lập đồn trại nhánh sông nhỏ sông Phong Lâm nên địa phương tập hợp dân chúng trước để phòng thủ Dưới đồn Tuyên oai tiếp giáp với Quang Hóa, bọn thổ phỉ tích cực hồnh hành, làm ngăn trở sinh hoạt nhân dân Lúc Vệ úy Trần Hợp trước Bông Nguyên, ông có việc Hùng Ngự, quản lĩnh 300 hương binh, với lực lượng địa phương thẳng đến Thơng Bình đánh dẹp bọn thổ phỉ 40 Ở miền Tây lúc này, có lực lượng triều đình nhiều lực lượng địa phương thường trực lo giữ canh phòng cẩn trọng Đặc biệt vùng núi Địa Tạng, núi Lộc, có Lê Quang Huyên quan quân canh giữ đây, chia thành đạo biền binh tiêu diệt nhiều thổ phỉ, địa địa phương huy động quân lính hỗ trợ cho cá đội quân triều đình Tại đồn Chu Nham diệt nhiều thổ phỉ trừ vùng núi Tĩnh Biên để chúng chạy Nhìn chung, Minh Mệnh làthời kỳ mà lực lượng phỉ hoạt động mạnh tất miền Do lực lượng triều đình, lực lượng địa phương trang bị đầy đủ cẩn thận Nhưng đến thời Tự Đức nhân dân lực lượng địa phương đúc rút nhiều kinh nghiệm việc chống phỉ, nên chúng lên dân chúng dẹp ngay, đông liềnbáo lên triều đình phái quan binh tới hỗ trợ 2.3 Trang bị vũ khí phương tiện cho lực lượng tham gia tiễu trừ thổ phỉ Từ thời Gia Long, vua tận tình quan tâm tới việc tiễu trừ thổ phỉ, an dân vùng Bắc Bộ, vùng sông nước Nam Bộ Việc cung cấp đầy đủ phương tiện, vũ khí cho đội quân tham gia điều cấp thiết triều đình Tại vùng Vĩnh Tế khơng việc trang bị phương tiện, súng tay, súng ống cho qn lính triều đình mà theo tin báo lãnh binh Trần Văn Lộc : “Bọn Đình Thế Hộc, Đinh Công Hối, tập hợp thổ dân, tất gồm 180 người, mang theo súng tay quân doanh làm việc.” [1, tr.190] Có nghĩa tất lực lượng từ trung ương, đến địa phương, kể thành phần lực lượng bảo vệ an ninh châu, huyện, trang bị vũ khí phương tiện để chống lại bọn thổ phỉ, đặc biệt vùng châu thổ sông Vĩnh Tế lực lượng canh phịng cẩn mật Bởi lẽ, dân thổ đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ bắt thổ phỉ Cho nên, vua truyền dụ cho Hồ Bảo Định cấp phát đầy đủ trang bị cho quân lính đồng thời tâm đến việc cấp thuốc súng, đạn dược cho dân thổ, đem họ theo lãnh binh bắt giặc “Xin cấp phát thuốc đạn đủ dùng Và cấp lương tháng tiền gạo để chi tiêu” “ Cho Hồ Bảo Định tức chiếu theo sổ binh đinh, thủ hạ thổ dân đương trận, cấp cho tên tiền thưởng quan, gạo phương, cốt tiếp tế cho đầy đủ, khơng thể thiếu hụt, việc xong thơi Và số thuốc đạn cần dùng chuẩn cho chiểu số cấp phát để đủ cho quân dùng, 41 nên nghiêm sức bắn đánh phải cho trúng giặc, lên trời mà đánh vu vơ phải trị tội ngay” [ 1, tr.191] Do vậy, hoạt động chống thổ phỉ, vũ khí, lương thực thứ khơng thể thiếu đội quân Tại số nơi Hà Tiên, An Giang ngồi lương thực vũ khí lúc triều đình trang bị đội quân lớn mạnh canh phòng Hầu hết địa bàn nơi núi với rừng rậm, nên việc bố trí qn binh dễ dàng giặc khó phát Tại đồn Chu Nham chúng giữ đồn quyền thự Tổng đốc An- Hà Dương Văn Phong đem 600 biền binh đến nơi chia đường đánh dẹp Những nơi thiếu binh, thiếu vũ khí lương thực tiếp viện kịp thời Bọn Bố, án Vĩnh Long Trần Tuyên, Lê Văn Khiêm tâu lên vua rằng: “Nay việc bắt giặc Trấn Tây khẩn, tư địi gọi lính tỉnh 3000 người, thiếu 1000 người, mà biền binh vận chở đường biển chưa đến hạt, xin cho bắt lính hương dũng 1000 người đặt làm Long nghĩa nhất, nhị phái Vua cho phải” [12, tr.803] Riêng trang phục, đội quân, quan binh hay dân chúng địa phương trang bị trang phục để kháng chiến phù hợp với điều kiện thời tiết, lối đánh Các loại áo quần lấy từ động vật, hay tự nhiên có chức kháng đạn lớn, “chi da trâu sống, chế thành nhiều chắn da, hình mộc, dài thước, ngang thước tấc” [12, tr.815] để bỏ người phòng nhẹ cho vết thương Còn mũi tên nhọn “lấy nhiều tổ kén, lưới rách, vải dày, kết thành nhiều lớp cho dày, chế làm áo chũi để mặc, cốt để mũi tên không bắn suốt được”[12, tr.815] Đến trận lựa binh dũng thật can đảm, khỏe mạnh mặc áo chũi, ngồi mặc áo trận, tay cầm chắn da, dao ngắn, trước xông vào đánh giết Cơ qn triều đình cậy có đồ vệ thân, hăng hái tiến lên tỉnh Gia Định, An Giang, Định Tường, Hà Tiên áp dụng cách trang bị Vua quan binh hứng khởi cho kế hay để trị quân địch Nói súng, triều đình trang bị lượng súng lớn, gồm nhiều loại “Súng ống pháo binh thời nhà Nguyễn cỡ lớn súng đại bác, cịn gọi thần công; nhỏ súng thạch điểu thương”[26, tr.3] để cơng kích nhiều hướng, nhiều cách đánh khác Tuy nhiên thời kì có khác số lượng “Triều Minh Mạng vệ (500-600 lính) có thần cơng 200 thạch 42 điểu thương với tỷ lệ tay súng cho 10 lính Sang triều Tự Đức sa sút; đội (50 lính) có điểu thương nên tỷ số rút thành tay súng cho 10 lính”[26, tr.3] điều nói lên mạnh yếu triều đại trỗi dậy bọn thổ phỉ Vào cuối năm 1841, Thất Sơn thuộc tỉnh An Giang, thổ phỉ lại lên mạnh mẽ Chúng mở rộng địa phận đến sống Vĩnh Tế Tân Châu Lực lượng đông đảo khiến qn triều đình chống cự khơng nổi, rút lui, nhiên thời gian sau xin sắc cho nơi phái binh thuyền đến đóng giữ, thay phiên chuyển đệ, với trang bị kĩ vũ khí lẫn qn trang nhanh chóng dẹp yên chúng 2.4 Thực sách thưởng phạt Các vị vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức thực sách ban thưởng hậu hĩnh người có cơng việc tiễu trừ thổ phỉ Hình thức ban thưởng phong phú đa dạng, thưởng vàng, bạc, giá trị vật chất Ngồi ra, hình thức ban thưởng phổ biến ban chức thăng chức Bên cạnh đó, triều đình có hình phạt thích đáng quan lại khơng hồn thành thất bại việc tiễu trừ thổ phỉ Dưới triều Nguyễn hình phạt phổ biến bãi chức Trên thực tế, thời kì thổ phỉ lộng hành, việc ban thưởng sau chiến công hay cách chức quan lại triều Nguyễn khơng hồn thành nhiệm vụ xảy thường xuyên Tại Nông Cống, thời kì người Thổ lấn tới, Ngơ Tài Đắc lâu đóng qn Lâm Lự, khơng biết thời đón để đánh phỉ, khinh thường tiến quân làm lỡ nhiều hội, mặt khác lại bị người Thổ đánh lừa Đến lúc quân triều đình tiếp viện để đánh phỉ, lại xông lên hỗ trợ mà lại Như vậy, với hình phạt phải cách chức, sức lấy công chuộc tội: “Nguyễn Tiến Vạn giáng cấp, Trương Đăng Quế xử trí lầm lỡ phạt lương tháng” [12, tr.25] Lại nhắc đến Trương Minh Giảng, vị quan triều Nguyễn, hết lịng dân, nhiều lần trận, nhiên thổ phỉ sinh việc quấy rối, “giết hại quan lại, thói ngoan ngạnh ngày lớn dần, ngăn trở đường sá, lửa bạo ngược bốc to lên, phải phiền đến quan binh đánh dẹp, mà chưa yên lặng, trách nhiệm giữ bờ cõi đâu?”[12, tr.803] bỏ chạy mặc dân chúng bơ vơ với thổ 43 phỉ, làng xóm tiêu điều, xơ xác, quan lại thi kéo đến vùng khác Như vậy, bảo bọn phỉ đầu hàng Vua biết tin nên triệu cho quân lính đến đem dụ cách chức liền để thay cho người khác vào nhiệm vụ Ngồi hình thức phạt cách chức, thời kì nhà Nguyễn cịn bật với hình thức vừa cách chức đồng thời đày quê chịu sai dịch người không tiễu trừ thổ phỉ Mọi cơng việc bật làm xóm, hay việc chung làng yêu cầu người tham gia, thời gian đày tầm tháng đến năm Nếu tình trạng tiến triển tốt, có hiệu dân chúng tin cậy khơi phục chức vụ, tiếp tục trở lại làm quan Nếu tình trạng không khắc phục làm cho dân chúng thất vọng, vị quan bị đày cuối trở thành người dân bình thường mãi không phục chức “Thổ ty, thổ mục người theo đánh giặc dự có cơng trạng, xin bổ riêng chức hàm cai đội, đội trưởng, theo tỉnh sai phái, bọn nguyên phòng ngự, thiêm sự, phòng ngự đồng tri, lúc thổ phỉ bắt đầu loạn, im lặng không phân biệt phải trái, mặc kệ cho chúng làm, đâu danh sắc trước, xin cách chức, có người cịn sai khiến tỉnh tâu xin đổi bổ chức hàm bá hộ, thi bắt quê chịu sai dịch” [12, tr.92] Lại tên Nguyễn Trung Nghĩa, Nguyễn Văn Tuân, người nhàm chán với việc bắt giặc, dường cương vị chúng để dọa nạt, sai khiến nhân dân Việc tâu báo lên vua chậm trễ, tháng trời khơng giết tên giặc nào, cịn khơng có mưu kế gì, nằm yên chờ giặc bỏ chạy Vua cho kéo dài tình trạng bọn thổ phỉ lấn tới mạnh mẽ, dân chúng bỏ ngày nhiều, phải hạ lệnh trị tội làm gương cho quân thần khác, “đã lâu chưa thấy tâu báo, ta cho quan binh họp đông giết tan bọn thổ phỉ Nay lời tâu có đắp thành tự giữ, chưa tiến bước, giết tên giặc nào”[12, tr.804] điều chứng tỏ thờ ơ, mặc kệ quan quân triều đình, nên đành trị tội sớm, thay vào người khác đảm bảo yên nhà yên dân, nên Vua hạ lệnh: “Nguyễn Trung Nghĩa, Nguyễn Văn Tuân, thuộc vào hạng bỏ đi, mà Dương Văn Phong thự Tổng đốc, khơng thấy bày mưu kế gì, làm cho người tức giận tất phải trị tội được”[12, tr.804] Tại huyện Quang Hóa, trước việc quan viên sơ suất việc phòng chống thổ phỉ, vua dụ phạt tội: “Bọn Lê Khánh Trinh, Trần Nhữ 44 Đoan, đại viên, từ trước tới giờ, ngăn dẹp, khơng có cơng trạng, giặc qua sơng mà đến, chúng khơng có chỗ trú chân, khơng đón chúng sang sông nửa chừng mà đánh giết cho phen kịch liệt, khiến cho mảnh áo giáp khơng cịn mang Thế mà lại chúng tự lại, xua đuổi dổ dành thổ dân huyện Quang Hóa rủ làm phản, tội khơng cịn chối cãi Vậy Lê Khánh Trinh cách chức, Trần Nhữ Đoan giáng hai cấp, chuẩn cho lưu dùng”[12, tr.813] Tại Hà Tiên, trước việc Hà Thúc Giao xin giải chức chối bỏ nhiệm vụ tình trạng thổ phỉ lên đây, triều đình có hình phạt thích đáng: “Bọn thổ phỉ quấy rối, Hà Thúc Giao đại lại tỉnh, gặp việc hoang mang, khơng có thi thố Nay lại lấy nê có bệnh ý toan trút bỏ trách nhiệm Xem y khơng có tài gì, há nên lạm dự vào hàng đại lại, tạm dung cho quan trường Vậy giáng xuống hàm chánh ngũ phẩm, theo quân thứ thự Bố Trương Văn Uyển sai phái.” [12, tr.815].mNăm Minh Mệnh thứ 15 (1834) Phủ Lạc Hóa, nơi thuộc đồ triều đình lâu, khơng ví thổ dân Trấn Tây, lại xảy dân chúng đói nghèo, giặc phỉ lộng hành Vua lấy làm lạ phán: “Trước hết cách chức Tôn Thất Châu, sung làm quân tiền khu cho cố sức làm việc để chuộc tội, lãnh binh Lê Quang Quảng cách chức cho lại làm việc, bọn Tuyên Đăng giáng cấp Rồi dụ cho Bùi Công Huyên đem số biền binh y trông coi giao cho Nguyễn Lương Nhàn (lãnh binh An Giang) quản suất, liệu trích lấy 500 biền binh gấp phủ Lạc Hóa; lại trích lấy binh lính đương đóng bảo Thơng Bình đến nơi gần để tiếp viện tiễu bắt.” [13, tr.118] Như vậy, từ số sử liệu đây, thấy rằng, bốn vị vua đầu triều Nguyễn áp dụng linh hoạt biện pháp thưởng phạt quan lại giao nhiệm vụ tiễu trừ thổ phỉ 2.5 Đánh giá biện pháp phòng chống thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883) 2.5.1 Ưu điểm Trước dậy thổ phỉ giai đoạn 1802-1883, vị vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức kịp thời đưa biện pháp tích cực đắn để giải vấn nạn 45 Thứ nhất, triều Nguyễn thực nghiêm ngặt việc kiểm tra chặt chẽ tình hình người dân địa phương nước nhằm đảm bảo an ninh nhân dân Với biện pháp năm nạn thổ phỉ quậy phá giảm kiểm soát chặt chẽ triều đình (đặc biệt thời Vua Minh Mạng) với tuần tra lực lượng trung ương địa phương Riêng thời Minh Mạng, dậy thổ phỉ ngày nhiều mạnh mẽ nên lực lượng giám sát, kiểm tra luôn thường trực đầy đủ Đặc biêt vào năm 30 kỉ XIX vùng Tây Nam Bộ Nam Trung Bộ nạn thổ phỉ liên miên, Minh Mạng phải hạ lệnh cho quan đại thần phái người canh giữ nghiêm ngặt địa phương hay bùng phát nạn thổ phỉ Thứ hai, việc huy động lực lượng triều đình địa phương tham gia tiễu trừ thổ phỉ biện pháp cấp thiết kịp thời Các vua triều Nguyễn chu đáo việc tổ chức lực lượng để tham gia tiễu trừ thổ phỉ khu vực có thổ phỉ hoạt động mạnh vùng sơng nước Nam Bộ, rừng núi Bắc Bộ, Thanh Nghệ Tĩnh… Với việc sử dụng hiệu lực lượng kể trên, nên thổ phỉ dạy hoành hành, triều đình nhanh chóng dẹp loạn, an dân Thứ ba, việc trang bị đầy đủ kịp thời vũ khí phương tiện cho lực lượng tham gia tiễu trừ thổ phỉ điểm tích cực đáng đề cập hoạt động chống thổ phỉ triều Nguyễn Đây biện pháp nhằm bổ sung thêm binh khí, người cho lực lượng tiễu trừ thổ phỉ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức kĩ lưỡng việc chọn binh trước lúc tiễu trừ thổ phỉ điều mang lại kết không nhỏ hoạt động chống thổ phỉ vương triều Nguyễn Như vậy, biện pháp chống thổ phỉ mà triều Nguyễn đưa đánh giá hợp lý kịp thời Nhờ biện pháp mà đời sống nhân dân phần cải thiện, tình hình trị ổn định hơn, nạn thổ phỉ dẹp yên cách nhanh chóng Tuy nhiên, bên cạnh biện pháp số hạn chế định 2.5.2 Nhược điểm Dưới triều Nguyễn, số lượng thổ phỉ loạn lên đến “hàng trăm cuộc”[2, tr.47] Để đảm bảo an ninh trị cho nhân dân, nhà Nguyễn đề nhiều biện pháp chống thổ phỉ Những biện pháp góp phần vào việc đảm bảo an ninh vùng địa phương, vậy, phần có biện pháp chưa phát 46 huy hoàn toàn ưu Ngoài ưu điểm biện pháp cịn có số nhược điểm, cụ thể: Thứ nhất, việc kiểm tra tình hình địa phương lệnh vua ban xuống qua nhiều cấp bậc việc kiểm tra khơng thực cách đầy đủ nghiêm túc Cùng với thiên tai mùa xảy nên đời sống nhân dân không đảm bảo Chẳng hạn thời Tự Đức “dân đói tỉnh đến Hải Dương 27.000 người” [2, tr.453] nạn đói cịn chưa ổn định, lại tiếp nạn thổ phỉ hoành hành nên dậy nông dân ngày nhiều Thứ hai, trình điều động lực lượng triều đình lực lượng địa phương tham gia tiễu trừ thổ phỉ nhiều sơ hở chưa thực nghiêm túc thực tế số quan đại thần trốn tránh nhiệm vụ thụ động việc truy lùng, tiêu diệt thổ phỉ “chỉ có đắp thành tự giữ, chưa tiến bước, giết tên giặc nào”[12, tr.804] Tình trạng xảy nhiều địa phương có nạn thổ phỉ lộng hành (vùng ven sông, rừng núi, dân cư thưa thớt ) Chưa kể số địa phương, mâu thuẫn nhân dân với triều đình trở nên gây gắt, nên trình chống thổ phỉ, triều Nguyễn khơng thể huy động tồn thể nhân dân tham gia Tinh thần đoàn kết nhân dân với triều đình chí nhân dân với nhân dân nhiều mâu thuẫn dẫn đến việc thực biện pháp chống thổ phỉ chưa hoàn chỉnh Thứ ba, đánh giá việc trang bị vũ khí cho lực lượng tham gia tiễu trừ thổ phỉ triều Nguyễn tương đối đầy đủ chu đáo, việc phân phối sử dụng vũ khí cịn nhiều hạn chế Việc phân bố cịn chưa hợp lý, số nơi nạn thổ phỉ hoành hành dội Vĩnh Tế, Hà Tiên, vùng núi Thanh Hóa, Nghệ An lại thiếu vũ khí, đó, số nơi thừa lại khơng sử dụng hết 47 KẾT LUẬN Như vậy, ưu vùng đất Đàng Trong giúp cho chúa Nguyễn giữ tình trạng ổn định xã hội thời gian dài Nhưng mâu thuẫn cố hữu chế độ quân chủ bộc phát từ kỉ XVIII, đưa Đàng Trong vào khủng hoảng đến đầu kỉ XIX vua Gia Long lên ngơi tình trạng trở nên trầm trọng Một biểu tiêu biểu cho tình trạng bất ổn nội trị đương thời bùng nổ nạn thổ phỉ xuyên suốt bốn triều vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Các vua triều Nguyễn có biện pháp để ngăn chặn tình trạng này, là: kiểm tra chặt chẽ tình hình người dân địa phương, huy động lực lượng bắt thổ phỉ, trang bị vũ khí phương tiện cho lực lượng tham gia tiễu trừ thổ phỉ, thực sách thưởng phạt Bốn biện pháp góp phần hạn chế phần quậy phá thổ phỉ, đem đến cho nhân dân lúc sống ổn định Tuy nhiên, trình thực phát sinh khơng điểm tiêu cực Mặc dù vậy, biện pháp chừng mực định cho thấy cố gắng nỗ lực vương triều Nguyễn việc đảm bảo an ninh trật tự, chống lại cướp phá lực lượng thổ phỉ Trên thực tế, công chống thổ phỉ triều Nguyễn- Một vấn đề lùi xa vào lịch sử học mà để lại đất nước dân tộc ta tương lai nguyên vẹn giá trị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH Cơ mật viện - Nội triều Nguyễn (2009), Khâm định tiễu bình lưỡng kì nghịch phỉ phương lược biên, Nxb Giáo dục Việt Nam GS.Trương Hữu Quýnh, GS.Đinh Xuân Lâm, PGS.Lê Mậu Hãn (2001), Đại cươngLịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb KHXH Nguyễn Thế Anh (1968), Kinh tế Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Giáo dục Nguyễn Duy Phương (2018), “Hoạt động cướp biển biển đảo trung Việt Nam biện pháp đối phó Triều Nguyễn”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Cảnh Minh, Trần Bá Đệ, Đinh Bảo Ngọc (2001), Giáo trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV), Nxb Văn Sử địa Phạm Thị Thu Hiền (2016), “Hình thức xử phạt quan lại duới triều Gia Long Minh Mệnh”, Khoa học Xã hội Việt Nam Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập1, NXB Giáo dục 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo dục 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 6, NXB Giáo dục 49 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 7, NXB Giáo dục 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 8, NXB Giáo dục 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 9, NXB Giáo dục 18 Trần Trọng Kim (1919), Việt Nam sử lược, NXB Trung Bắc Tân Văn 19 Trương Hữu Qnh (1997), Tình hình nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hố 20 Viện Sử học (2009), Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục Hà Nội *TÀI LIỆU MẠNG 21 Ban biên soạn (2018), Sắc phong triều nguyễn thừa thiên huế sách thư mục đề yếu, trang http://hueworldheritage.org.vn/FileUpload/files/nam (truy cập ngày 11/11/2018) 22 Ban biên soạn (2016), “Chính sách vua Gia Long”, trang https://nghiencuulichsu.com/2016/10/12/chinh-sach-cua-gia-long/ (truy cập ngày 12/8/2018) 23 Ban biên soạn (2014), “Chính sách khai hoang Nhà Nguyễn”, trang http://tai-lieu.com/tai-lieu/tieu-luan-chinh-sach-khai-hoang-cua-nha- nguyen-8840/ (truy cập ngày 10/08/2018) 24 Nguyễn Văn Hồng (1992) “Nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn”, trang https://khotrithucso.com/luan-van-do-an-bao-cao/van-hoa-nghethuat/lich-su/nghien-cuu-ve-lich-su-trieu-nguyen.html (truy cập ngày 11/08/2018) 25 Ngô Đức Lập - Nguyễn Văn Tưởng (2015), Thực hành pháp luật triều Nguyễn, trang https://baomoi.com/thuc-hanh-phap-luat-duoi-trieunguyen-4/c/16178731.epi (truy cập ngày 10/08/2018) 26 “Quân đội nhà Nguyễn”, trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_nh%C3% A0_Nguy%E1%BB%85n (truy cập ngày 11/11/2018) 50 27 “Triều đại nhà Nguyễn”, trang https://lichsunuocvietnam.com/trieu-dai-nha-nguyen/ (truy cập ngày 14/08/2018) 51 ... Nạn thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883) 19 1.2.1 Khái niệm thổ phỉ .19 1.2.2 Thành phần xuất thân thổ phỉ 20 1.2.3 Địa bàn hoạt động thổ phỉ 23 1.2.4 Quy mô tác động thổ phỉ. .. đến Tự Đức hoạt động phòng chống thổ phỉ cịn nằm kì vọng mong đợt giới học giả bạn đọc Đó động lực để khiến chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề ? ?Hoạt động chống thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883)? ?? làm... đầu triều Nguyễn áp dụng linh hoạt biện pháp thưởng phạt quan lại giao nhiệm vụ tiễu trừ thổ phỉ 2.5 Đánh giá biện pháp phòng chống thổ phỉ triều Nguyễn (1802 – 1883) 2.5.1 Ưu điểm Trước dậy thổ

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w