Maupassant (Pháp) và Ohenry (Mỹ) được xem là ba nhà văn viết truyện ngắn hay nhất mọi thời đại... Truyện ngắn “Người trong bao” a) Hoàn cảnh ra đời.. - Được sáng tác vào năm 1898, tro[r]
(1)A.P.SÊ-KHỐP
(2)I TIỂU DẪN
- Là thời kỳ văn học “kỷ nguyên bạc”, giao thời giữa hai kỷ XIX-XX
- Chủ nghĩa thực khơng cịn coi tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học - nghệ thuật.
- Chủ nghĩa đại tạo chỗ đứng nền văn học, xem chuyển phức tạp văn học trước giới thay đổi.
(3)2 Tác giả a) Cuộc đời
- Sê-khốp sinh ngày 29/11/1860 gia đình tiểu thương thị trấn Tan-gan-rốc, bên bờ biển A-dốp
- Thời thơ ấu Sê-khốp vui tươi chịu giáo dục gia trưởng nghiêm khắc cha
(4)- 1884, sau tốt nghiệp khoa y, Sê-khốp vừa bác sĩ vùng ngoại ô Mạc Tư Khoa vừa viết báo viết văn, đồng thời tham gia nhiều công việc Chính trị-Xã hội (Chữa bệnh khơng lấy tiền, xây dựng bệnh xá trường học )
- 1887, ông nhận giải thưởng Pu-skin
- 1900, Sê-khốp bầu làm Viện sĩ danh dự viện Hàn lâm Khoa học Nga
- Ông qua đời ngày 2/7/1904 khu nghỉ mát Baden Wailer Đức tìm cách chữa trị bệnh lao
(5)(6)b) Sự nghiệp
- Tác phẩm: 500 truyện ngắn truyện vừa nhiều kịch xuất sắc
- Tiêu biểu:
+ Truyện ngắn: Anh béo anh gầy; Phòng số 6; Đồng cỏ; Người đàn bà chó nhỏ; Người bao; …
+ Kịch nói: Chim hải âu; Ba chị
(7)+ Phê phán, lên án chế độ xã hội bất cơng, thói cường hào sống ăn hại
những giai cấp chấp + Phê phán sựa bất lực sa đoạ tinh thần
phận trí thức
(8)- Đặc diểm truyện ngắn Sê-khốp:
+ Chiều sâu tâm lí lớn
+ Lột tả xác thực tinh tế nội tâm đặc trưng tầng lớp người Nga kỷ XIX
+ Ngôn ngữ tinh tế
+ Nâng tiếng Nga lên tầm đại, làm giàu nhiều cho loại ngôn ngữ
=> Sê-khốp Guy-đe
(9)3 Truyện ngắn “Người bao” a) Hoàn cảnh đời
- Được sáng tác vào năm 1898, thời gian nhà văn nghỉ
dưỡng bệnh thành phố I-an-ta, bán đảo Crưm (Biển Đen) - Bối cảnh tác phẩm xã hội Nga ngạt thở bầu khơng khí chun chế nặng nề cuối kỷ XIX
(10)b) Tóm tắt tác phẩm: SGK
c) Bố cục: Có cách phân chia bố cục: - Cách 1: Khi Bê-li-cốp sống qua đời
- Cách 2: Một đoạn đời Bê-li-cốp, sống buồn Bê-li-cốp qua đời - Cách 3: Theo mạch truyện:
+ Mở truyện: Cuộc trò truyện hai người bạn
+ Thân truyện: Kể tính cách dời Bê-li-cốp
(11)II ĐỌC - HIỂU
1 Hình tượng Bê-li-cốp a) Chân dung
- Bộ mặt giấu cổ áo bành tơ bẻ cao , mắt đeo kính râm -Ăn mặc: Lúc kháoc áo bành tô, cầm ô, ủng, đeo kính râm, …
(12)b) Lối sống, suy nghĩ
* Lối sống:
- Sinh hoạt: Ngủ - kéo chăn trùm đầu, lỗ tai nhét bông, xe ngựa kéo mui lên,…
- Đến thăm đồng nghiệp: kéo ghế ngồi chẳng nói gì, tiếng sau
- Sùng bái cấp thị, thông tư cách máy móc, rập khn
* Suy nghĩ:
- “Sợ nhỡ xảy chuyện gì”
- Sợ ông hiệu trưởng, sợ ông tra
- Sợ vớ vẩn: Sợ nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen, sợ đọc sách,sợ bị chế giễu, sợ kẻ trộm chui vào nhà,…
(13)- Đi xe đạp, mặc áo thêu đường việc buông thả - Phụ nữ mà xe đạp đường thật kinh khủng
→ Bảo thủ giáo điều - Say mê tiếng Hi Lạp cổ
- Tuân thủ tuyệt đối thị, thông tư → Sự nô lệ cấp trên, ngợi ca khứ
* Khái quát tính cách người Bê-li-cốp:
- Hình tượng người kỳ quái, lạc lõng đến khủng khiếp
- Hèn nhát, độc, máy móc, giáo điều, thu bao
- Cảm thấy yên tâm, sung sướng, hạnh phúc mãn nguyện
(14)c) Cái chết Bê-li-cốp
* Nguyên nhân
- Va chạm với Cô-va-len-cô → Hắn bị sốc, bị tổn thương
- Va-ren-ca nhìn thấy bị ngã, cười phá lên → Hắn thấy xấu hổ lo sợ
- Sợ việc đến tai ông hiệu trưởng, ông tra → Bị giễu cợt bị đuổi việc
* Ý nghĩa:
- Lối sống Bê-li-cốp dẫn dến bế tắc
(15)* Thái độ ngưòi sau Bê-li-cốp chết - Lúc đầu: Cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái
(16)2 Hình ảnh “cái bao”
- Nghĩa đen: dùng để bao, gói đựng đồ vật, hàng hố
(17)III TỔNG KẾT
1 Chủ đề, tư tưởng
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người bao tác hại tương lai nước Nga
(18)2 Nghệ thuật
- Ngôi kể đa dạng, linh hoạt
- Cấu trúc kể truyện lồng truyện
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình - Giọng kể khách quan, chậm buồn với sắc thái mỉa mai, châm biếm chứa đựng