1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Sang kien kinh nghiem

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Chính những khó khăn đó tôi thấy học sinh còn nhiều thiệt thòi nên trong việc giảng dạy tôi đã cùng học sinh sưu tầm tranh ảnh phù hợp với nội dung bài học để sử dụng, giúp học sinh khắc[r]

(1)

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH ĐƠNG II

  

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:

SỬ DỤNG TRANH ẢNH CHO MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

- Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Giáo dục Công dân - Họ tên người thực hiện: CHÂU KIM NHỊ

- Chức vụ: Giáo viên

- Sinh hoạt tổ chuyên môn: Văn-sử-Công dân

(2)

SỬ DỤNG TRANH ẢNH CHO MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN

I ĐẶT VẤN ĐE À :

Để đáp ứng nhu cầu xã hội, việc dạy học có đổi Riêng môn Giáo dục Công dân môn giáo dục nhân cách người học sinh, giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức, hành vi pháp luật sống để trở thành người cơng dân phát triển tồn diện Trên sở hình thành phẩm chất nhân cách người việt Nam giai đoạn đại phù hợp với xu phát triển xã hội Đồng thời giúp em có mối quan hệ với người; với cơng việc với mơi trường sống Vì thế, đặc trưng điểm mạnh môn so với môn học khác

Từ thực tế trường Trung Học Khánh Bình Đơng 2, tơi nhận thấy dạy mơn gặp khó khăn

Do thực trạng địa phương vùng sâu, vùng xa, tiếp cận thơng tin, phương tiện đại nên nhận thức hiểu biết nắm bắt thơng tin học sinh cịn nhiều hạn chế

Do đặc điểm địa hình khơng thể dẫn học sinh tham quan thực tế , nên việc nhớ vấn đề mà giáo viên giới thiệu cho học sinh nhiều trở ngại Như vấn đề nội dung học giáo viên giới thiệu em chưa nhìn, xem, sờ thấy tượng thật nảy sinh cảm xúc cho học sinh

Từ khó khăn tơi nhận thấy việc sử dụng tranh ảnh cho môn cần thiết hợp lí Nó giúp học sinh hiểu vấn đề lâu hơn, lí tơi chọn đề tài

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :

Chính khó khăn tơi thấy học sinh cịn nhiều thiệt thịi nên việc giảng dạy tơi học sinh sưu tầm tranh ảnh phù hợp với nội dung học để sử dụng, giúp học sinh khắc sâu kiến thức

Từ đặc điểm học sinh vùng sâu việc tiếp cận thông tin bị hạn chế địi hỏi phải có hình ảnh cho em nhìn thấy để làm tăng tín hấp dẫn, hứng thú gây ý học sinh

(3)

Để dạy 15: Bảo Vệ Di Sản Văn Hóa - Cơng Dân kì II

Bài khơng có tranh ảnh học sinh khơng hình dung di sản khơng nhớ tên di sản văn hóa

Như: Yêu cầu học sinh kể tên di tích lịch sử văn hóa tiếng Việt Nam học sinh kể (mặc dù tiết trước giáo viên có giới thiệu học sinh không kể được)

Vì điều kiện học sinh chưa đến Cố Đơ Huế, chí chưa thấy qua tranh Hay nói hiểu biết văn hóa phi vật thể “ Cồng Chiêng Tây Nguyên” em Cồng Chiêng chưa thấy hiểu kiệt tác phi vật thể truyền dân tộc Tây Nguyên

Nên học sinh sưu tầm tranh Di sản Văn hóa để đem đến lớp giới thiệu học sinh thích thú chủ động việc học tập Khi yêu cầu học sinh kể tên di sản văn hóa học sinh kể tốt Điều phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các hình ảnh mô họa cho em thấy thực tế mà học sinh khơng có điều kiện tiếp cận Tuy nhiên muốn tiết học có chất lượng cao, người giáo viên cần phải kết hợp tốt phương pháp, đưa tranh ảnh phù hợp với nội dung thời điểm dạy Để học sinh thấy gương vượt khó học tập nhờ tính siêng kiên trì học sinh sưu tầm tranh ảnh “ gương vượt qua khó khăn thân để học tập tốt nhờ tính siêng kiên trì”

Ví dụ:

Để dạy 2: Siêng Kiên trì - Cơng Dân tập I

Giáo viên đưa tranh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay vươn lên học tập nhờ tính siêng kiên trì

Khi đưa tranh vào giảng dạy, giáo viên gọi học sinh nhận xét tranh nhiều câu hỏi Như có hình ảnh trực quan sinh động, giúp em hứng thú học tập

Ở kiến thức giáo viên kết hợp triệt để phương pháp đem lại kết cao, lưu lại cho học sinh hình ảnh bạn “ học sinh ” Vì hình ảnh nói lên phần nội dung học

Tuy nhiên, giáo viên cần kết hợp phương pháp phù hợp với nội dung có tính giáo dục cao

Tự sưu tầm tranh:

Do thiết bị đồ dùng thiếu, tranh ảnh dạy học bị hạn chế nên không đáp ứng nhu cầu sử dụng giảng dạy

(4)

đó giúp học sinh suy nghĩ sau tiết học, giáo viên biết sử dụng hợp lý đem lại kết cao, gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh Tuy nhiên cần áp dụng lúc, chỗ không nên lạm dụng gây phản tác dụng

Từ sở lý luận đó, thực tế đưa vào sử dụng cần nghiên cứu kỹ lưỡng, để định hướng nội dung giảng dạy

Đúng vậy, Có dạy ta khơng sử dụng đồ dùng trực quan dẫn đến học sinh khó hiểu, không ghi nhớ nội dung kiến thức mà mục tiêu đưa ra, làm cho chúng xa rời thực tiễn

Nếu dạy Biết Ơn – GDCD , tập I không đơn đưa định nghĩa, nêu lên biểu lòng biết ơn Mà tự đánh giá hành vi thân người khác lòng biết ơn Giáo viên khơng thể thuyết trình lý luận sn mà cần kết hợp nhiều phương pháp Vì sau tìm hiểu truyện xong, giáo viên đưa tranh “ học sinh viếng nghĩa trang; Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn sau đoạt giải thưởng âm nhạc quốc tế thăm trường cũ ”

Lúc yêu cầu học sinh nêu biểu việc làm tranh Đồng thời nêu lên nhận xét suy nghĩ tranh Tuy nhiên giáo viên dùng số câu hỏi gợi mở với đối tượng học sinh

Ví dụ: Những người tranh họ làm gì? Thể lịng biết ơn ai? Qua học sinh biết thể lịng biết ơn anh hùng liệt sĩ, họ hi sinh xương máu để đem lại hịa bình cho ngày

Đồng thời học sinh nhận biết đươc biết ơn học trò cũ thành đạt thăm thầy cô năm xưa để tỏ lịng biết ơn thầy

Dạy 7: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên - Giáo dục Công dân 6, tập I

Khi dạy không cho học sinh thấy cảnh đẹp thiên nhiên giáo dục tình yêu thiên nhiên học sinh Với điều kiện không cho phép tổ chức học sinh tham quan cảnh đẹp địa phương để em thưởng thức

Vì giáo viên đưa tranh: “Rừng cúc phương” lên giới thiệu cho học sinh Từ cảm nhận đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho người Giáo dục học sinh có thái độ quý trọng thiên nhiên sống gần gũi với thiên

Từ biện pháp thực áp dụng đưa vào giảng dạy đem lại thành cơng cho tiết học

(5)

III KẾT QUẢ VAØ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG THỰ TIỂN :

Qua q trình thực tơi thấy việc sử dụng tranh ảnh vào giới thiệu cho nội dung học việc làm đúng, tích cực Nó đem lại hiệu cao giảng dạy

Sáng kiến phổ biến ứng dụng rộng rãi cho tiết dạy năm qua

So với trước nhận thức, hiểu biết nội dung học sinh có tốt Cụ thể học sinh nhớ nhiều kiến thức lâu Đồng thời việc làm nâng cao tay nghề cho giáo viên góp phần đưa chất lượng môn cao so với trước

Khánh Bình Đơng, ngày… Tháng… năm 2008

Người viết

(6)

PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

-Tên đề tài :

-Tác giả :

Tổ chuyên môn Trường

Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại

- Đặt Vấn Đề - Biện pháp

- Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học

- Tính sáng tạo

- Đặt vấn đề - Biện pháp

- Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học

- Tính sáng tạo Xếp loại chung :

……… Ngày tháng … năm 200…

Tổ trưởng

Xếp loại chung :

………

Ngày … tháng … năm 200…

Hiệu trưởng

Phòng GD&ĐT huyện Trần Văn Thời

Nội dung Xếp loại

- Đặt Vấn Đề - Biện pháp

- Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học

- Tính sáng tạo

Xếp loại chung : ………

Ngày … tháng … năm 200……

Ngày đăng: 08/05/2021, 10:58

w