SKKN lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trườngPTDTNT cấp 2 3 vĩnh phúc

45 8 0
SKKN lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trườngPTDTNT cấp 2 3 vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: Trần Xuân Thiện Mã sáng kiến: 04.60 Vĩnh Phúc, Năm 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất GV : Giáo viên RLTT : Rèn luyện thân thể SL : Số lượng STT : Số thứ tự TB : Trung bình TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm XHCN : Xã hội chủ nghĩa CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm : Centimet m : Mét s : Giây MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả bản chất sáng kiến CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí vai trò của công tác GDTC việc giáo dục người toàn diện 1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trường học 1.3 Nội dung chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 1.4 Các khái niệm được sử dụng đề tài 1.4.1 Giáo dục thể chất 1.4.2 Phát triển thể chất 1.4.3 Chất lượng giáo dục thể chất 1.5 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (từ 15 - 18 tuổi) 1.5.1 Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi THPT 1.5.2 Đặc điểm sinh lý học sinh trung học phổ thông 10 CHƯƠNG NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu 13 2.2.2 Phương pháp phỏng vấn 13 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 14 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 14 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 2.3 Tổ chức nghiên cứu 16 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 16 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc cho học sinh khối 10 18 3.1.1 Thực trạng chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 18 3.1.2 Yếu tố người học 19 3.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên 21 3.1.4 Thực trạng sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập môn thể dục tại trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 21 3.1.5 Yếu tố quản lý 22 3.2 Lựa chọn ứng dụng biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 23 3.2.1 Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 23 3.2.2 Ứng dụng và đánh giá biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 28 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có) 37 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 37 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến có thể thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BIỂUBẢNG Biểu bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Nhu cầu ham thích môn thể dục của học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 19 Bảng 3.2 Thực trạng kết quả học tập môn thể dục của học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 20 Bảng 3.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy của trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 22 Kết quả phỏng vấn lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu Bảng 3.5 quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 24 Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn RLTT của lớp TN và ĐC trước TN 32 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Kết quả học tập của lớp TN và lớp ĐCtrước TN Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn RLTT của lớp TN và ĐC sau TN Bảng 3.9 Kết quả học tập của lớp TNvà lớp ĐC sau TN 32 33 33 Bảng 3.10 So sánh kết quả học tập xếp loại tốt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 34 Bảng 3.11 So sánh kết quả học tập xếp loại đạt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 35 Bảng 3.12 So sánh kết quả học tập xếp loại yếu của lớp TN và ĐC trước và sau TN 36 Biểu đồ So sánh kết quả học tập xếp loại tốt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 34 Biểu đồ So sánh kết quả học tập xếp loại đạt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 35 Biểu đồ So sánh kết quả học tập xếp loại yếu của lớp TN và ĐC trước và sau TN 36 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Những năm gần với chính sách mở cửa của Đảng, nền kinh tế nước ta có phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Đời sớng văn hóa tinh thần được cải thiện đáng kể, có đóng góp khơng nhỏ của ngành thể dục thể thao (TDTT) TDTT không là một bợ phận của nền văn hóa xã hợi mà còn là một hoạt động không thể thiếu đời sống xã hợi Ngoài TDTT còn có chức làm cầu nối đoàn kết dân tộc quốc gia giới Đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta khẳng định vị thế, vai trò, tầm quan trọng của TDTT việc thực hiện nhiệm vụ, bồi dưỡng và phát huy nhân tố của người nhằm tạo sức mạnh và động lực phát triển đất nước TDTT là phương tiện xã hội xây dựng mợt c̣c sớng lành mạnh vui chơi giải trí có ích cho cá nhân, TDTT làm người khỏe mạnh, nhanh nhẹn, linh hoạt Tập luyện TDTT còn đem lại cho người vẻ đẹp hồn nhiên, tinh thần sảng khối, giúp người phát triển tớ chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo Nhận thức được tác dụng tích cực, vai trò to lớn của hoạt động TDTT Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện quan tâm sâu sắc đới với cơng tác TDTT nói chung và với lĩnh vực GDTC nhà trường nói riêng nhiều năm, thông qua hàng loạt thị, nghị quyết, văn kiện về hoạt động TDTT được ban hành văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V về xây dựng nền TDTT nhà nước, Đảng ta đã chủ trương: “Để đảm bảo cho sự nghiệp TDTT nước ta phát triển vững chắc, đem lại hiệu quả thiết thực, từng bước xây dựng nền TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân” [16] Trong thị 36/CT-TW ngày 24 tháng năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT giai đoạn mới, Đảng ta cũng đánh giá: “Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nước công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, nâng cao suất lao động xã hội đồng thời thực hiện GDTC tất cả các trường học Làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên”[2] GDTC trường học cấp là một mặt giáo dục quan trọng nghiệp giáo dục toàn diện góp phần thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp kinh tế-xã hội nước ta” Như nghị Đại hội VII của Đảng đã nêu [11] TDTT trường học bao gồm GDTC và hoạt động thể thao là một bộ phận quan trọng việc thực hiện mục tiêu phát triển người toàn diện Tăng cường công tác GDTC trường học nhằm thực hiện mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, góp phần đào tạo hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước trở thành người có phát triển hài hoà toàn diện cả vể thể chất lẫn tinh thần và tri thức, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kì mới Vì vậy, văn kiện Đại hợi đại biểu toàn q́c lần thứ VII có viết: “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thể hàng ngày” GDTC trường học là một bợ phận quan trọng của nền giáo dục XHCN Nó góp phần đào tạo người mới phát triển toàn diện Dưới chế đợ của chủ nghĩa xã hợi là vốn quý nhất bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động mà trước hết là đối tượng học sinh nhà trường là nhiệm vụ hàng đầu nền giáo dục Một mục tiêu cụ thể của ngành TDTT là tăng cường công tác GDTC trường học, làm cho việc rèn luyện thể trở thành hoạt động nền nếp hàng ngày của học sinh cấp Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc là một trường có trùn thớng hiếu học, nhắc đến Vĩnh Phúc khơng nhắc đến truyền thống hiếu học mà còn là tỉnh có nền TDTT rất mạnh, mảnh đất này đã đào tạo rất nhiều nhân tài mang vinh quang về cho tổ quốc Phong trào TDTT quần chúng là mạnh phát triển chưa rộng khắp dẫn đến việc xã hợi hố TDTT còn chậm Trong nhà trường vị trí môn học thể dục bị xem nhẹ chưa bình đẳng với môn học khác, sở vật chất có vẫn còn hạn chế nhiều, mặt khác học sinh chưa nhận tầm quan trọng của môn học này Đặc biệt là em học sinh lớp 10 mới từ trung học sở lên nên vẫn ham chơi Cơng tác GDTC chưa có biện pháp tổ chức triển khai hợp lý, nội dung chương trình TDTT còn chưa phong phú, không đáp ứng được nhu cầu học tập hoặc sở thích của học sinh Đây là vấn đề cấp bách được đặt đối với cơng tác GDTC của nhà trường Do đó, việc tìm biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC trường học là vấn đề đặt cho toàn xã hội, cho ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung và ngành TDTT nói riêng Xuất phát từ vấn đề việc nâng cao hiệu quả giờ học thể dục cho học sinh THPT là cực kì quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả cũng chất lượng đào tạo thành tích thể thao Vì vậy lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tên sáng kiến: “Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trườngPTDTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc” Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Trần Xuân Thiện - Địa tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0973499685 - E_mail: tranxuanthiendtntphucyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Xuân Thiện – Giáo viên trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:09/2020 Mô tả bản chất sáng kiến: CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí vai trò công tác GDTC việc giáo dục người tồn diện GDTC nhà trường là mợt bợ phận quan trọng không thể thiếu được của nền giáo dục XHCN Dưới chế độ XHCN người là vốn quý báu nhất Bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho nhân dân lao động mà trước hết là đối tượng học sinh nhà trường là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách, bởi vì hệ trẻ là tương lai của đất nước, định phát triển của một quốc gia Hiện GDTC là môn học bắt buộc được dạy chính thức kế hoạch giảng dạy của trường từ mầm non đến đại học Bởi để phát triển về mọi mặt người cần được giáo dục từ còn nhỏ Ở bậc mầm non, hoạt động GDTC được tiến hành thông qua việc hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động Những hoạt động này giúp trẻ tăng khả vận động, phát triển thể chất bước đầu giáo dục trẻ kỹ vận động bản, đồng thời còn mở rộng trí tuệ, giúp trẻ hiểu được tác dụng của trò chơi, hiểu được tâm trạng của bạn lứa tuổi GDTC còn giáo dục cho trẻ tính kiên trì, thẳng thắn, tính trung thực, ý chí, tinh thần tập thể nhân ái, có hứng thú với việc học tập của mình Đây đều là phẩm chất và nhân cách hình thành ở trẻ giúp trẻ trở thành một công dân hoàn thiện tương lai Ở bậc học sau GDTC được tổ chức với mục đích chung là thực hiện phát triển thể chất cho học sinh liên tục ở mọi giai đoạn lứa tuổi Trên sở đảm bảo sau kết thúc thời gian học phải đạt mức cần thiết về trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện có thể tham gia hình thức hoạt đợng xã hợi quan trọng tiếp Để đạt được mục đích cơng tác GDTC nhà trường phở thơng cần thực hiện tớt ba nhóm nhiệm vụ quan trọng sau: - Nhóm nhiệm vụ tăng cường sức khỏe và phát triển tố chất thể lực - Nhóm nhiệm vụ giáo dưỡng - Nhóm nhiệm vụ giáo dục (đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và lao động) GDTC chịu ảnh hưởng khác từ mặt qua q trình giáo dục toàn diện Song dưới mợt góc đợ nào đó, GDTC lại có vai trò hỡ trợ và thúc đẩy mặt giáo dục Sự tác động qua lại, kết hợp hài hòa, khoa học mặt khác của trình giáo dục mang lại hiệu quả lớn việc giáo dục người toàn diện Cá nhân và xã hội không thể không thừa nhận tác động tích cực, quan trọng của công tác GDTC nhà trường 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác GDTC trường học Trong hợi nghị, nhiều bài nói chụn với thiếu niên, học sinh Bác Hồ, vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đồng chí Lê Duẩn, Đại tướng Võ Nguyên Giáp họ có hiểu biết sâu sắc về TDTT mà còn có quan tâm sâu sắc tới cơng tác TDTT trường học Điều này được thể hiện qua nghị quyết, thị của Đảng và Nhà nước, qua bài nói chuyện của vị lãnh đạo hội nghị giáo dục thiếu niên, qua hội nghị tổng kết ngành TDTT ở nhiều kỳ khác Chỉ thị 36/CT -TW ngày 24 tháng năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT giai đoạn mới nêu rõ: “Cải tiến chương trình giảng dạy đào tạo giáo viên thể dục tạo điều sinh Vì thông qua buổi tập luyện ngoài giờ em sẽ nắm vững kỹ và kỹ thuật mơn thể thao đã học giờ chính khố Đặc biệt là b̉i ngoại khố và em cần được tập luyện môn thể thao tạo cảm giác vui vẻ, sảng khoái thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức mơn văn hố khác Ngoài nhà trường cũng nên tổ chức thường xuyên cuộc thi đấu thể thao, vì là một hình thức ngoại khố rất có hiệu quả Đờng thời qua kết quả thi đấu giáo viên có thể lựa chọn để bời dưỡng học sinh có khiếu thể thao chuẩn bị cho hội khoẻ Phù Đổng, giải vô địch môn thể thao mặt khác thắng thua thi đấu còn có tác dụng để kích thích lôi cuốn học sinh tích cực tham gia tập luyện nhằm giành thắng lợi trận đấu nhà trường tổ chức Song thực tế trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc hầu chưa tổ chức được hoạt động TDTT tích cực này Qua phỏng vấn học sinh cho thấy vì chưa có tở chức hướng dẫn của giáo viên TDTT cũng giáo viên chủ nhiệm Điều cho thấy, mợt biện pháp cần thiết hiện nhằm trì và nâng cao hiệu quả công tác GDTC trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc là tổ chức thường xuyên hoạt đợng ngoại khố cho học sinh, có thể tiến hành một vài hình thức sau: - Xây dựng câu lạc bộ TDTT của nhà trường nhằm thu hút em đến tập luyện thường xuyên Qua học sinh vừa phát triển thể lực, tăng cường sức khoẻ, vừa có thêm kỹ năng, kỹ xảo TDTT Tập luyện TDTT gián tiếp giúp em tiến bộ học tập mơn văn hố khác - Thành lập đội thể thao theo lớp học khối Tổ chức hướng dẫn hàng tuần cho thành viên đội để chuẩn bị cho cuộc thi đấu thể thao của trường, của huyện - Tổ chức thường xuyên cuộc thi đấu thể thao cấp trường để tuyển chọn vận động viên đại diện cho trường tham gia thi đấu hội khoẻ Phù Đổng giải vô địch thể thao cấp huyện, tỉnh và cao 26 - Thời gian tổ chức hoạt động ngoại khố b̉i/t̀n Ngoài cũng nên tở chức hoạt động TDTT vào dịp lễ tết ngày 20/11 hoặc 26/3 *Biện pháp 3: Đưa thêm hình thức trò chơi vận động xen lẫn vào dạy môn thể dục Trong giờ học môn thể dục, đặc biệt là giờ dạy kỹ thuật bản, nội dung dạy còn đơn điệu, không gây hứng thú và tập trung ý của học sinh giờ học Phương pháp dạy học chưa phát huy được tính tích cực của học sinh Việc đổi mới phương pháp dạy và tổ chức giờ học theo hướng dẫn phân nhóm nhằm phát triển tính chủ đợng, tích cực sáng tạo cho học sinh Mặt khác, trình dạy học đưa hình thức trò chơi xen lẫn với nội dung môn học tạo điều kiện thay đổi hình thức tập luyện *Biện pháp 4: Tuyên truyền vai trò, ý nghĩa vị trí của môn học TDTT sự nghiệp giáo dục cho học sinh và phụ huynh học sinh Sự phát triển của xã hội hiện nay, đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân đạt tới trình độ cao Nhà nước đặc biệt quan tâm tới phát triển ng̀n nhân lực, phát triển thể chất cho hệ trẻ được coi trọng, điều đã được khẳng định qua hiến pháp năm 1992: “ Nhà nước thống nhất quản lý sự phát triển TDTT; quy định chế độ GDTC bắt ḅc trường học; ”; quan điểm đã được cụ thể hoá mục tiêu Luật giáo dục; “Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp” [7] Trên thực tế hoạt động GDTC trường học đã không đáp ứng được nhu cầu học tập môn thể dục và hoạt động thể thao trường học của em Nguyên nhân còn hạn chế là: Sự quan tâm và đánh giá về mơn học thể dục chưa cao, chưa có phối hợp của cấp quản lý, trường, giáo viên chủ nhiệm lớp và phụ huynh học sinh 27 Để đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện của học sinh cần thiết phải nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên TDTT, giáo viên chủ nhiệm, học sinh và phụ huynh học sinh về vai trò của GDTC trường học đối với phát triển thể chất và tinh thần của học sinh, giải toả cho nhu cầu được học tập, vui chơi giải trí của học sinh Trên là biện pháp đề tài đã lựa chọn để giải nhiệm vụ nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc được tốt 3.2.2 Ứng dụng và đánh giá các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm - Đối tượng TN: Tiến hành TN đối tượng là học sinh lớp 10, cụ thể là lớp TN 10A6 gồm 35 em, có 15 em nam và 20 em nữ Lớp ĐC là học sinh lớp 10A7 gồm 35 em, có 16 em nam và 19 em nữ -Thời gian TN: Thực hiện được tiến hành nghiên cứu vòng tuần, từ 20/11/2020 đến 04/01/2021 -Nội dung tiến hành thực nghiệm: Sau lựa chọn được biện pháp đề tài đã tiến hành TN Sử dụng biện pháp vòng tuần 1.Điều chỉnh thời gian học, không xếp môn thể dục vào tiết cuối của buổi sáng Tăng cường tổ chức hoạt đợng TDTT ngoại khố cho học sinh Đưa thêm hình thức trò chơi vận động xen lẫn vào dạy môn thể dục Tuyên truyền vai trò, ý nghĩa của môn học thể dục nghiệp giáo dục cho học sinh và phụ huynh học sinh 28 3.2.2.2 Đánh giá tính hiệu quả các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc - Được quan tâm ủng hộ của nhà trường, giáo viên thể dục, giáo viên chủ nhiệm học sinh đã tích cực tập lụn ngoại khố mơn thể dục - Giờ học thể dục được thay đổi, học sinh đã có thái đợ học tập nên lượng vận động tăng lên - Học sinh rất phấn khởi vì nhận được ủng hộ và tạo điều kiện của phụ huynh Trước TN đề tài tiến hành kiểm tra số thể hiện ở mức phát triển thể lực ban đầu của lớpTN và ĐC.Căn cứ vào thời gian tập luyện, số buổi tập một tuần và mức độ ưu tiên thời gian tập luyện một buổi, tiến hành xây dựng bài tập kiểm tra thể lực được trình bày ở bảng 29 TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ (Áp dụng cho học sinh THPT) Nam/t̉i Mức Nợi dung thi 1.Lực bóp tay thuận (kg) 2.Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 3.Bật xa tại chỗ (cm) Tốt 4.Chạy 30m xuất phát cao (s) 5.Chạy thoi x 10m (s) 6.Chạy tuỳ sức phút (m) 1.Lực bóp tay thuận (kg) 2.Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Đạt 3.Bật xa tại chỗ (cm) 4.Chạy 30m xuất phát cao (s) Nữ/tuổi 15 16 17 18 19 15 16 17 18 19 > 40,9 > 43,2 > 46,2 > 47,2 > 47,5 > 28,5 > 29,0 > 30,3 > 31,5 > 31,6 > 18 > 19 > 20 > 21 > 22 > 15 > 16 > 17 > 18 > 19 > 215 > 218 > 222 > 225 > 164 > 165 > 166 > 168 > 169 < 5,80 < 5,70 > 210 < 5,10 < 12,00 > 1020 ≥ 34,0 < 5,00 < 4,90 < 4,80 < 4,70 < 610 < 6,00 < 5,90 < 11,90 < 11,85 < 11,80 < 11,75 < 12,40 1030 > 1040 > 1050 > 1060 > 860 > 890 > 920 > 930 > 940 ≥ 36,9 ≥ 39,6 ≥ 40,7 ≥ 41,4 ≥ 24,5 ≥ 26,0 ≥ 26,3 ≥ 26,5 ≥ 26,7 ≥ 13 ≥ 14 ≥ 15 ≥ 16 ≥ 17 ≥ 12 ≥ 13 ≥ 14 ≥ 15 ≥ 16 ≥ 195 ≥ 198 ≥ 205 ≥ 207 ≥ 147 ≥ 148 ≥ 149 ≥ 151 ≥ 153 ≤ 6,00 ≤ 5,90 ≤ 5,80 ≤ 5,70 ≤ 7,00 ≤ 6,90 ≤ 6,80 ≤ 670 ≥ 191 ≤ 6,20 30 ≤ 7,10 5.Chạy thoi ≤ x 10m (s) 12,80 6.Chạy tuỳ sức ≥ phút (m) 910 1.Lực bóp tay < thuận (kg) 34,0 2.Nằm ngửa gập < 13 bụng (lần/30s) 3.Bật xa tại chỗ Yếu (cm) < 191 4.Chạy 30m xuất > phát cao (s) 6,20 5.Chạy thoi > x 10m (s) 12,80 6.Chạy tuỳ sức < phút (m) 910 ≤ 12,70 ≤ 12,60 ≤ 12,50 ≤ 12,40 ≤ 13,40 ≤ 13,30 ≤ 13,20 ≤ 13,10 ≤ 13,00 ≥920 ≥ 930 ≥ 940 ≥ 950 ≥ 790 ≥ 810 ≥ 830 ≥ 850 ≥ 870 < 36,9

Ngày đăng: 08/05/2021, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan