1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tự nhiên và xã hội lớp 1 kỳ 2 năm 2020 2021

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH TUẦN 19 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2021 - Buổi chiều: Tiết 1-Lớp 1H TNXH1: Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT (Tiết 1) I Mục tiêu: * Qua này, học sinh: - Nói tên, hình phận bên ngồi: đầu, phận di chuyển số vật quen thuộc - Đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu phận đặc điểm bên bật vật thường gặp * Bài học bước đầu góp phần hình thành học sinh: - Năng lực giải vấn đề (trị chơi, nói tên phận bên ngồi vật, vị trí, nói đặc điểm bên vật) - Năng lực nhận thức khoa học tìm hiểu mơi trường tự nhiên (thực hành nhận biết vật mà bạn đưa tới lớp để nói xác phận bên chúng,…) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học (bắt chước vật) - Tinh thần trách nhiệm; lòng nhân ái: u q động vật, biết chăm sóc vật ni gia đình II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh ảnh số vật quen thuộc có đặc điểm khác + Video: Mô tả cách di chuyển số vật; Bài hát “ Gà trống, mèo con, cún con”, nhạc lời Thế Vinh + Thẻ chữ phận bên vật: đầu, mình, phận di chuyển + Một số vật thật có ( ý an tồn) - Học sinh: Sưu tầm hình ảnh( hình chụp, vẽ) số vật quen thuộc yêu thích III Các hoạt động dạy học:  Khởi động: Các phận - HS trả lời câu hỏi: + Kể số phận mà em biết?(mức độ biết) + Trình bày đặc điểm bên ngồi (mức độ hiểu) Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH + Quan sát phượng sân trường nêu phận (mức độ vận dụng) - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương  Hoạt động khởi động: * Hoạt động 1: Nói vật bạn u thích Nó có đặc điểm gì? - GV cho HS nghe nhạc “ Gà trống, mèo cún con” HS nghe nhạc - GV hỏi: - HS trả lời câu hỏi: Nội dung hát nói vật nào? Chúng nào? Các em có vật yêu thích? Con vật có đặc điểm gì? - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt qua hoạt động tiếp theo(các em biết đặc điểm vật rồi,để em nói tên phận bên ngồi vật em tìm hiểu hoạt động nhé.)  Hoạt động khám phá: *Hoạt động 2: Chỉ hình nói tên phận bên ngồi vật - Gv hướng dẫn quan sát trả lời câu hỏi hoạt động người có hình - HS quan sát từ hình đến hình 4, nói tên vật phận chúng - Từng cặp HS hình nói với tên vật tên phận bên ngồi vật - HS hỏi bạn phận vật mà chưa biết, đặt câu hỏi để tìm hiểu: Con vật có phận nào? Đây phận gì? + Dựa hiểu biết mình, HS nêu nhiều phận vật - Đại diện cặp tham gia trình bày - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS lên bảng vào hình vật nêu phận ( ngựa: đầu, mình, đi, chân,…; kiến: đầu, mình, chân,…’ chim: đầu, mình, cánh,…; cá: đầu, mình, đi,…) - HS vào phận nào, GV dùng thẻ chữ tương ứng gắn trực tiếp vào hình phận vừa nhắc đến vật GV nhận xét, đánh giá - GV gợi ý câu hỏi: Em nêu phận bên vật? - HS trả lời câu hỏi: Các vật có đầu, phận di chuyển Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - GV giải thích thêm: Các vật có phận bên ngồi đầu, phận di chuyển Bộ phận di chuyển số loài động vật khác như: chân( đa số vật; cánh, chân ( chim, gà, ong, bướm,…) Các phận di chuyển khác để vật thích nghi với điều kiện sống thói quen sinh sống - HS lắng nghe - GV cho HS xem video số vật đời sống tự nhiên - HS quan sát nhận xét cách di chuyển chúng? +Di chuyển cánh: bướm, chim, gián, ong,… +Di chuyển chân: ếch, bị, gà, chó, mèo,… +Di chuyển vây: loài cá - GV nhận xét, đánh giá: *Hoạt động 3: Hỏi trả lời đặc điểm bên vật - Gv hướng dẫn quan sát trả lời câu hỏi vật HĐ2 - GV quan sát, hỗ trợ em - GV hướng dẫn, giúp đỡ - GV nhận xét, tuyên dương - GV nêu câu hỏi kết luận: Trình bày đặc điểm bên vật?  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn dò: xem lại nội dung học chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động  -Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2021 - Buổi chiều: Tiết 3-Lớp 1M TNXH1: Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT (Tiết 1) I Mục tiêu: * Qua này, học sinh: - Nói tên, hình phận bên ngồi: đầu, phận di chuyển số vật quen thuộc - Đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu phận đặc điểm bên bật vật thường gặp * Bài học bước đầu góp phần hình thành học sinh: - Năng lực giải vấn đề (trị chơi, nói tên phận bên ngồi vật, vị trí, nói đặc điểm bên vật) Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - Năng lực nhận thức khoa học tìm hiểu mơi trường tự nhiên (thực hành nhận biết vật mà bạn đưa tới lớp để nói xác phận bên chúng,…) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học (bắt chước vật) - Tinh thần trách nhiệm; lòng nhân ái: yêu q động vật, biết chăm sóc vật ni gia đình II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh ảnh số vật quen thuộc có đặc điểm khác + Video: Mô tả cách di chuyển số vật; Bài hát “ Gà trống, mèo con, cún con”, nhạc lời Thế Vinh + Thẻ chữ phận bên ngồi vật: đầu, mình, phận di chuyển + Một số vật thật có ( ý an tồn) - Học sinh: Sưu tầm hình ảnh( hình chụp, vẽ) số vật quen thuộc yêu thích III Các hoạt động dạy học:  Khởi động: Các phận - HS trả lời câu hỏi: + Kể số phận mà em biết?(mức độ biết) + Trình bày đặc điểm bên ngồi (mức độ hiểu) + Quan sát phượng sân trường nêu phận (mức độ vận dụng) - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương  Hoạt động khởi động: * Hoạt động 1: Nói vật bạn u thích Nó có đặc điểm gì? - GV cho HS nghe nhạc “ Gà trống, mèo cún con” HS nghe nhạc - GV hỏi: - HS trả lời câu hỏi: Nội dung hát nói vật nào? Chúng nào? Các em có vật u thích? Con vật có đặc điểm gì? - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt qua hoạt động tiếp theo(các em biết đặc điểm vật rồi,để em nói tên phận bên ngồi vật em tìm hiểu hoạt động nhé.)  Hoạt động khám phá: Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH *Hoạt động 2: Chỉ hình nói tên phận bên vật - Gv hướng dẫn quan sát trả lời câu hỏi hoạt động người có hình - HS quan sát từ hình đến hình 4, nói tên vật phận chúng - Từng cặp HS hình nói với tên vật tên phận bên vật - HS hỏi bạn phận vật mà chưa biết, đặt câu hỏi để tìm hiểu: Con vật có phận nào? Đây phận gì? + Dựa hiểu biết mình, HS nêu nhiều phận vật - Đại diện cặp tham gia trình bày - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS lên bảng vào hình vật nêu phận ( ngựa: đầu, mình, đi, chân,…; kiến: đầu, mình, chân,…’ chim: đầu, mình, cánh,…; cá: đầu, mình, đi,…) - HS vào phận nào, GV dùng thẻ chữ tương ứng gắn trực tiếp vào hình phận vừa nhắc đến vật GV nhận xét, đánh giá - GV gợi ý câu hỏi: Em nêu phận bên vật? - HS trả lời câu hỏi: Các vật có đầu, phận di chuyển - GV giải thích thêm: Các vật có phận bên ngồi đầu, phận di chuyển Bộ phận di chuyển số loài động vật khác như: chân( đa số vật; cánh, chân ( chim, gà, ong, bướm,…) Các phận di chuyển khác để vật thích nghi với điều kiện sống thói quen sinh sống - HS lắng nghe - GV cho HS xem video số vật đời sống tự nhiên - HS quan sát nhận xét cách di chuyển chúng? +Di chuyển cánh: bướm, chim, gián, ong,… +Di chuyển chân: ếch, bị, gà, chó, mèo,… +Di chuyển vây: lồi cá - GV nhận xét, đánh giá: *Hoạt động 3: Hỏi trả lời đặc điểm bên vật - Gv hướng dẫn quan sát trả lời câu hỏi vật HĐ2 - GV quan sát, hỗ trợ em - GV hướng dẫn, giúp đỡ Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - GV nhận xét, tuyên dương - GV nêu câu hỏi kết luận: Trình bày đặc điểm bên vật?  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn dò: xem lại nội dung học chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động  -Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2021 - Buổi chiều: Tiết 3-Lớp 1H TNXH1: Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT (Tiết 2) I Mục tiêu: * Qua này, học sinh: - Nói tên, hình phận bên ngồi: đầu, phận di chuyển số vật quen thuộc - Đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu phận đặc điểm bên bật vật thường gặp * Bài học bước đầu góp phần hình thành học sinh: - Năng lực giải vấn đề (trị chơi, nói tên phận bên ngồi vật, vị trí, nói đặc điểm bên vật) - Năng lực nhận thức khoa học tìm hiểu mơi trường tự nhiên (thực hành nhận biết vật mà bạn đưa tới lớp để nói xác phận bên chúng,…) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học (bắt chước vật) - Tinh thần trách nhiệm; lòng nhân ái: yêu quý động vật, biết chăm sóc vật ni gia đình II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh ảnh số vật quen thuộc có đặc điểm khác + Video: Mô tả cách di chuyển số vật; Bài hát “ Gà trống, mèo con, cún con”, nhạc lời Thế Vinh + Thẻ chữ phận bên ngồi vật: đầu, mình, phận di chuyển + Một số vật thật có ( ý an toàn) - Học sinh: Sưu tầm hình ảnh( hình chụp, vẽ) số vật quen thuộc yêu thích III Các hoạt động dạy học: Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH Khởi động: Các phận vật (Tiết 1) + Nêu tên phận bên vật mà em thích nhất? (mức độ biết) + Trình bày đặc điểm bên ngồi vật đó?(mức độ hiểu) + GV đưa hình ảnh vật cụ thể yêu cầu HS nêu phận bên ngồi đặc điểm vật (mức độ vận dụng) + GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương Bài mới: Giới thiệu bài: Để em biết rõ phận bên đặc điểm vật hình thành cho em lực khoa học vào hoạt động  Hoạt động luyện tập: * Hoạt động 4: Làm sưu tập giới thiệu - GV nêu yêu cầu: - HS giới thiệu với bạn hình ảnh vật chuẩn bị, hỏi TLCH: Nói tên gọi đặc điểm bật chúng? - GV hướng dẫn, giúp đỡ cặp HS lên thực mẫu cho lớp quan sát + Con gà có đầu, hai chân, có lơng dài Con gà kêu cục tác gáy ị ó o + Con bướm có đầu, mình, hai cánh đẹp + Con cá có đầu, mình, vây, -HS nhóm lựa chọn xếp hình ảnh chuẩn bị thành sản phẩm nhóm HS dán thẻ tên viết tên hình ảnh vật - Gv nhận xét, tuyên dương - GV quan sát, hướng dẫn: - Một vài cặp lên trình bày trước lớp - HS trình bày mô tả thêm tiếng kêu, cách di chuyển vật sưu tập nhóm - HS lớp nhận xét sưu tập đẹp nhiều vật - GV nhận xét, đánh giá  Hoạt động vận dụng: * Hoạt động 5: Cùng chơi “ Bắt chước vật” - GV phổ biến luật chơi cách chơi: Chọn vật thích bắt chước hình dáng, cách di chuyển tiếng kêu chúng Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - HS tham gia chơi (mỗi lượt vật) - Kết thúc trò chơi, tuyên dương, GV nêu yêu cầu: - HS nêu cách nhận biết vật thông qua phận bên ngoài, tiếng kêu đặc điểm vật - GV: Để nhận biết vật xung quanh, phải nhận diện hình dạng, màu sắc, tiếng kêu nêu phận bên chúng - Lắng nghe, nhắc lại  Củng cố - Dặn dò: - HS trả lời câu hỏi:+ Nêu phận bên vật? + Đặc điểm bên vật? + GV đưa vật yêu cầu HS nêu phận đặc điểm bên ngồi vật * Giáo dục HS phải biết bảo vệ yêu thương vật xung quanh - Nhận xét tiết học - Dặn dò: xem lại nội dung học chuẩn bị mới: “Cây vật người”  -Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2021 - Buổi sáng: Tiết 1-Lớp 1M TNXH1: Bài 18: CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT (Tiết 2) I Mục tiêu: * Qua này, học sinh: - Nói tên, hình phận bên ngồi: đầu, phận di chuyển số vật quen thuộc - Đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu phận đặc điểm bên bật vật thường gặp * Bài học bước đầu góp phần hình thành học sinh: - Năng lực giải vấn đề (trò chơi, nói tên phận bên ngồi vật, vị trí, nói đặc điểm bên ngồi vật) - Năng lực nhận thức khoa học tìm hiểu mơi trường tự nhiên (thực hành nhận biết vật mà bạn đưa tới lớp để nói xác phận bên ngồi chúng,…) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học (bắt chước vật) Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - Tinh thần trách nhiệm; lòng nhân ái: yêu quý động vật, biết chăm sóc vật ni gia đình II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tranh ảnh số vật quen thuộc có đặc điểm khác + Video: Mô tả cách di chuyển số vật; Bài hát “ Gà trống, mèo con, cún con”, nhạc lời Thế Vinh + Thẻ chữ phận bên ngồi vật: đầu, mình, phận di chuyển + Một số vật thật có ( ý an tồn) - Học sinh: Sưu tầm hình ảnh( hình chụp, vẽ) số vật quen thuộc yêu thích III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Các phận vật (Tiết 1) + Nêu tên phận bên vật mà em thích nhất? (mức độ biết) + Trình bày đặc điểm bên ngồi vật đó?(mức độ hiểu) + GV đưa hình ảnh vật cụ thể yêu cầu HS nêu phận bên ngồi đặc điểm vật (mức độ vận dụng) + GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương Bài mới: Giới thiệu bài: Để em biết rõ phận bên đặc điểm vật hình thành cho em lực khoa học vào hoạt động  Hoạt động luyện tập: * Hoạt động 4: Làm sưu tập giới thiệu - GV nêu yêu cầu: - HS giới thiệu với bạn hình ảnh vật chuẩn bị, hỏi TLCH: Nói tên gọi đặc điểm bật chúng? - GV hướng dẫn, giúp đỡ cặp HS lên thực mẫu cho lớp quan sát + Con gà có đầu, hai chân, có lơng dài Con gà kêu cục tác gáy ị ó o + Con bướm có đầu, mình, hai cánh đẹp + Con cá có đầu, mình, vây, -HS nhóm lựa chọn xếp hình ảnh chuẩn bị thành sản phẩm nhóm HS dán thẻ tên viết tên hình ảnh vật Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - Gv nhận xét, tuyên dương - GV quan sát, hướng dẫn: - Một vài cặp lên trình bày trước lớp - HS trình bày mơ tả thêm tiếng kêu, cách di chuyển vật sưu tập nhóm - HS lớp nhận xét sưu tập đẹp nhiều vật - GV nhận xét, đánh giá  Hoạt động vận dụng: * Hoạt động 5: Cùng chơi “ Bắt chước vật” - GV phổ biến luật chơi cách chơi: Chọn vật thích bắt chước hình dáng, cách di chuyển tiếng kêu chúng - HS tham gia chơi (mỗi lượt vật) - Kết thúc trò chơi, tuyên dương, GV nêu yêu cầu: - HS nêu cách nhận biết vật thông qua phận bên ngoài, tiếng kêu đặc điểm vật - GV: Để nhận biết vật xung quanh, phải nhận diện hình dạng, màu sắc, tiếng kêu nêu phận bên chúng - Lắng nghe, nhắc lại  Củng cố - Dặn dò: - HS trả lời câu hỏi:+ Nêu phận bên vật? + Đặc điểm bên vật? + GV đưa vật yêu cầu HS nêu phận đặc điểm bên ngồi vật * Giáo dục HS phải biết bảo vệ yêu thương vật xung quanh - Nhận xét tiết học - Dặn dò: xem lại nội dung học chuẩn bị mới: “Cây vật người”  Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 10 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH Mỗi nhóm quan sát hình 3, kết hợp với hiểu biết, thảo luận câu hỏi sau: - Vì ban ngày khơng cần đèn, nhìn thấy vật? - Khi đứng ngồi trời nắng, bạn cảm thấy nào, sao? - Mọi người sử dụng ánh sáng sức nóng mặt trời để làm gì? - Đại diện số nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung câu trả lời - GV NX –tuyên dương GV chốt: + Ban ngày, nhìn thấy vật có ánh sáng Mặt Trời + Khi đứng trời nắng, ta cảm thấy nóng có nhiệt toả từ Mặt Trời + Con người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để nhìn vật; làm khơ thóc, quần áo; làm nước nóng lên, - HS liên hệ với thực tế gia đình sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để làm (đọc sách, phơi quần áo, phơi số đồ dùng,…) - GV giới thiệu hình ảnh số thành tựu khoa học ngày việc sử dụng lượng mặt trời * Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học hôm sau  -Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021 - Buổi chiều: Tiết 3-Lớp 1M TNXH1: BÀI 29: BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM ( Tiết 1) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết bầu trời ban ngày ban đêm thông qua quan sát - So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm - Nêu ví dụ vai trị sưởi ấm chiếu sáng Mặt Trời Trái Đất - Yêu thiên nhiên - Phát triển lực, hợp tác, tự giải vấn đề lực khoa học II Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ chữ, TV - HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Hãy nói bạn nhìn thấy bầu trời Hoạt động lớp: - HS trả lời câu hỏi: Hãy nói bạn nhìn thấy bầu trời? GV ghi nhanh tất ý kiến lên bảng Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 90 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - GV trao đổi với HS ý viết bảng (GV xóa ý sai; ý để lại) - GV dẫn dắt HS vào Hoạt động khám phá Hoạt động 2: Quan sát bầu trời trả lời Hoạt động cặp đôi: - Từng cặp HS quan sát hình 1, kết hợp với hiểu biết, trả lời câu hỏi sau: + Vào ban ngày, bạn nhìn thấy bầu trời? + Vào ban đêm, bạn nhìn thấy bầu trời? - Một số đại diện HS trả lời câu hỏi trước lớp, HS khác bổ sung câu trả lời - GV chốt: + Vào ban ngày, thường nhìn thấy bầu trời xanh, mây trắng Mặt Trời (lưu ý trời nắng) + Vào ban đêm thường nhìn thấy bầu trời có màu đen, Mặt Trăng nhiều (lưu ý vào ngày khơng có mây) Hoạt động 3: Cùng thảo luận Hoạt động nhóm 4: Mỗi nhóm quan sát hình 3, kết hợp với hiểu biết, thảo luận câu hỏi sau: - Vì ban ngày khơng cần đèn, nhìn thấy vật? - Khi đứng ngồi trời nắng, bạn cảm thấy nào, sao? - Mọi người sử dụng ánh sáng sức nóng mặt trời để làm gì? - Đại diện số nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung câu trả lời - GV NX –tuyên dương GV chốt: + Ban ngày, nhìn thấy vật có ánh sáng Mặt Trời + Khi đứng trời nắng, ta cảm thấy nóng có nhiệt toả từ Mặt Trời + Con người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để nhìn vật; làm khơ thóc, quần áo; làm nước nóng lên, - HS liên hệ với thực tế gia đình sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để làm (đọc sách, phơi quần áo, phơi số đồ dùng,…) - GV giới thiệu hình ảnh số thành tựu khoa học ngày việc sử dụng lượng mặt trời * Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học hôm sau  -Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 91 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2021 - Buổi sáng: Tiết 3-Lớp 1H; TNXH1: BÀI 29: BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM ( Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nói vẽ bầu trời ban ngày ban đêm thông qua quan sát - So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm - Nêu ví dụ vai trị sưởi ấm chiếu sáng Mặt Trời Trái Đất - Yêu thiên nhiên - Phát triển lực, hợp tác, tự giải vấn đề lực khoa học II Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ chữ, TV - HS: VBT, bút vẽ, bút màu III Hoạt động dạy học: Hoạt động 4: Hỏi trả lời - GV chiếu treo hình để lớp theo dõi, kết hợp với hiểu biết, trả lời câu hỏi sau: + Có phải đêm nhìn thấy Mặt Trăng khơng? + Bạn nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? - GVNX - Tuyên dương - GV chốt: + Không phải đêm nhìn thấy Mặt Trăng + Vào ban đêm, nhìn thấy Mặt Trăng có hình lưỡi liềm, hình bán nguyệt, hình trịn - GV rút ghi nhớ ghi bảng: Vào ban ngày, nhìn thấy Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng sưởi ấm Trái Đất.Vào ban đêm, có tể nhìn thấy Mặt Trăng • Hoạt động luyện tập Hoạt động 5: Mô tả bầu trời cảnh vật xung quanh bạn đêm Trung thu Hoạt động lớp: - Cho HS xem tranh 6/98 SGK - Gọi đại diện số em lên trình bày trước lớp - GVNX – Tuyên dương • Hoạt động vận dụng Hoạt động 6: Vẽ tranh giới thiệu - Cho HS thực yêu cầu sau: + Hãy vẽ tơ màu bầu trời bạn thích + Giới thiệu tranh với bạn - Một số HS dán tranh lên bảng giới thiệu tranh trước lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 92 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - GVNX - Tuyên dương IV Củng cố- dặn dò - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng? - Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm phát thẻ chữ (mặt trăng, mặt trời, sao, mây trắng, mây xanh….) bảng gồm hai cột - Em nhìn thấy bầu trời vào ban ngày/ban đêm? Hãy ghi vào bảng sau: Nhóm lựa chọn thẻ chữ để dán vào hai cột bảng cho phù hợp Nhóm Bầu trời ban ngày Bầu trời ban đêm dán nhanh nhóm thắng - HSNX - GVNX – tuyên dương - HS nhắc lại tên (Gọi 1-2 học sinh)  -Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2021 - Buổi sáng: Tiết 4-Lớp 1M; TNXH1: BÀI 29: BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM ( Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nói vẽ bầu trời ban ngày ban đêm thông qua quan sát - So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm - Nêu ví dụ vai trị sưởi ấm chiếu sáng Mặt Trời Trái Đất - Yêu thiên nhiên - Phát triển lực, hợp tác, tự giải vấn đề lực khoa học II Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ chữ, TV - HS: VBT, bút vẽ, bút màu III Hoạt động dạy học: Hoạt động 4: Hỏi trả lời - GV chiếu treo hình để lớp theo dõi, kết hợp với hiểu biết, trả lời câu hỏi sau: + Có phải đêm nhìn thấy Mặt Trăng khơng? + Bạn nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? - GVNX - Tun dương - GV chốt: + Khơng phải đêm nhìn thấy Mặt Trăng Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 93 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH + Vào ban đêm, nhìn thấy Mặt Trăng có hình lưỡi liềm, hình bán nguyệt, hình trịn - GV rút ghi nhớ ghi bảng: Vào ban ngày, nhìn thấy Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng sưởi ấm Trái Đất.Vào ban đêm, có tể nhìn thấy Mặt Trăng • Hoạt động luyện tập Hoạt động 5: Mô tả bầu trời cảnh vật xung quanh bạn đêm Trung thu Hoạt động lớp: - Cho HS xem tranh 6/98 SGK - Gọi đại diện số em lên trình bày trước lớp - GVNX – Tuyên dương • Hoạt động vận dụng Hoạt động 6: Vẽ tranh giới thiệu - Cho HS thực yêu cầu sau: + Hãy vẽ tô màu bầu trời bạn thích + Giới thiệu tranh với bạn - Một số HS dán tranh lên bảng giới thiệu tranh trước lớp - GVNX - Tuyên dương IV Củng cố- dặn dò - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng? - Chia lớp thành nhóm: Mỗi nhóm phát thẻ chữ (mặt trăng, mặt trời, sao, mây trắng, mây xanh….) bảng gồm hai cột - Em nhìn thấy bầu trời vào ban ngày/ban đêm? Hãy ghi vào bảng sau: Nhóm lựa chọn thẻ chữ để dán vào hai cột bảng cho phù hợp Nhóm Bầu trời ban ngày Bầu trời ban đêm dán nhanh nhóm thắng - HSNX - GVNX – tuyên dương - HS nhắc lại tên (Gọi 1-2 học sinh)  Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 94 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH TUẦN 31 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng năm 2021- Buổi chiều: Tiết 2-Lớp 1H TNXH1: BÀI 30: THỜI TIẾT (Tiết 1) I Mục tiêu:Giúp HS: - HS nói số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió; thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, để giữ thể khoẻ mạnh - Năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - GV: Tivi - HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học:  Khởi động: Hát - GV cho HS nghe nhạc (video) hát theo hát Giới thiệu bài: - GV hỏi: + Bài hát nói đến tượng thời tiết nào? + Bạn nhỏ lãm gi gặp tượng thời tiết đó? - GV dẫn dắt vào học: Có nhiều tượng thời tiết Hôm nay, tìm hiểu số tượng thời tiết cách sử dụng trang phục cho phù hợp với tượng thời tiết  Hoạt động khởi động: Hoạt động 1: Tìm hiểu số tượng thời tiết + Mục tiêu: HS nêu, nhận biết số tượng thời tiết trời nắng, trời mưa, trời nóng, trời lạnh, trời có gió + Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ + Hình cho biết trời nắng, trời mưa, trời nóng, trời lạnh, trời có gió? + Vì bạn biết? Bước 2: Hoạt động lớp: - GV chiếu treo hình từ đến để lớp theo dõi - GV gọi HS trình bày, bổ sung, nhận xét  Hoạt động khám phá: Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng thời tiết ngày Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 95 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH + Mục tiêu: HS mô tả số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió… Quan sát bầu trời nêu đặc điểm thời tiết ngày Biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho thể khỏe mạnh + Cách tiến hành: a Quan sát khai thác nội dung hình 6, Bước 1: Hoạt động nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Khi trời nắng, bầu trời nào? + Khi trời mưa bầu trời nào? Bước 2: Hoạt động lớp: GV treo hình để lớp theo dõi - GV gợi ý để HS trả lời được: + Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng Mặt Trời sáng chói + Khi trời mưa, có nhiều hạt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường khơng nhìn thấy Mặt Trời Bước 3: Hoạt động nhóm tổ: Trị chơi: Ai nhanh, đúng? - GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm phát thẻ hình đồ dùng trang phục như: mũ vải, kính râm, áo mưa, ơ, nón bảng gồm hai cột sau: Trời nắng Trời mưa Nhóm lựa chọn thẻ hình để dán vào hai cột bảng cho phù hợp + Khi trời nắng cần sử dụng trang phục đồ dùng gì? + Khi trời mưa cần sử dụng trang phục đồ dùng gì? b Liên hệ thân Bước 1: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu: + Quan sát bầu trời ngày hôm thời tiết nào? (nắng hay mưa) + Nêu trang phục thân sử dụng đến trường chúng phù hợp với thời tiết ngày hôm chưa Bước 2: Hoạt động lớp: - GV lắng nghe, theo dõi + Nếu chưa cần phải thay đổi thành trang phục để phù hợp với thời tiết ngày hôm nay? (HS trả lời câu có em trả lời chưa phù hợp)  Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 96 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - Về nhà chuẩn bị cho tiết học hôm sau  Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 97 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng năm 2021- Buổi chiều: Tiết 3-Lớp 1M TNXH1: BÀI 30: THỜI TIẾT (Tiết 1) I Mục tiêu:Giúp HS: - HS nói số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió; thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, để giữ thể khoẻ mạnh - Năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - GV: Tivi - HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học:  Khởi động: Hát - GV cho HS nghe nhạc (video) hát theo hát Giới thiệu bài: - GV hỏi: + Bài hát nói đến tượng thời tiết nào? + Bạn nhỏ lãm gi gặp tượng thời tiết đó? - GV dẫn dắt vào học: Có nhiều tượng thời tiết Hôm nay, tìm hiểu số tượng thời tiết cách sử dụng trang phục cho phù hợp với tượng thời tiết  Hoạt động khởi động: Hoạt động 1: Tìm hiểu số tượng thời tiết + Mục tiêu: HS nêu, nhận biết số tượng thời tiết trời nắng, trời mưa, trời nóng, trời lạnh, trời có gió + Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ + Hình cho biết trời nắng, trời mưa, trời nóng, trời lạnh, trời có gió? + Vì bạn biết? Bước 2: Hoạt động lớp: - GV chiếu treo hình từ đến để lớp theo dõi - GV gọi HS trình bày, bổ sung, nhận xét  Hoạt động khám phá Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng thời tiết ngày Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 98 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH + Mục tiêu: HS mô tả số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió… Quan sát bầu trời nêu đặc điểm thời tiết ngày Biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho thể khỏe mạnh + Cách tiến hành: a Quan sát khai thác nội dung hình 6, Bước 1: Hoạt động nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Khi trời nắng, bầu trời nào? + Khi trời mưa bầu trời nào? Bước 2: Hoạt động lớp: GV treo hình để lớp theo dõi - GV gợi ý để HS trả lời được: + Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng Mặt Trời sáng chói + Khi trời mưa, có nhiều hạt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường khơng nhìn thấy Mặt Trời Bước 3: Hoạt động nhóm tổ: Trị chơi: Ai nhanh, đúng? - GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm phát thẻ hình đồ dùng trang phục như: mũ vải, kính râm, áo mưa, ơ, nón bảng gồm hai cột sau: Trời nắng Trời mưa Nhóm lựa chọn thẻ hình để dán vào hai cột bảng cho phù hợp + Khi trời nắng cần sử dụng trang phục đồ dùng gì? + Khi trời mưa cần sử dụng trang phục đồ dùng gì? b Liên hệ thân Bước 1: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu: + Quan sát bầu trời ngày hôm thời tiết nào? (nắng hay mưa) + Nêu trang phục thân sử dụng đến trường chúng phù hợp với thời tiết ngày hôm chưa Bước 2: Hoạt động lớp: - GV lắng nghe, theo dõi + Nếu chưa cần phải thay đổi thành trang phục để phù hợp với thời tiết ngày hôm nay? (HS trả lời câu có em trả lời chưa phù hợp)  Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 99 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - Về nhà chuẩn bị cho tiết học hôm sau  Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 100 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2021- Buổi chiều: Tiết 3-Lớp 1H TNXH1: BÀI 30: THỜI TIẾT (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS: - HS nói số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió; thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, để giữ thể khoẻ mạnh - Năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - GV: Tivi - HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học:  Khởi động: - Cả lớp hát “Cho làm mưa với”  Hoạt động khởi động Hoạt động 3: Quan sát trả lời + Mục tiêu: HS biết cần sử dụng trang phục đồ dùng cho phù hợp với kiểu thời tiết + Cách tiên hành: Bước 1: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ + Bạn cảm thấy trời nóng, trời lạnh? + Khi trời nóng, trời lạnh, cần sử dụng trang phục đồ dùng nào? Bước 2: Hoạt động lớp: - GV chiếu hình phóng to để lớp theo dõi - GV gợi ý HS quan sát hình hai bạn nhỏ đối thoại nói được: + Khi trời nóng (nóng quá), thường thấy người bối, tốt mồ hơi, Chúng ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, + Khi trời lạnh (lạnh quá) làm cho chân tay tê cóng, người rét run, da gai ốc, Chúng ta cần phải mặc nhiều quần áo quần áo may vải dày len, có màu sẫm, Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 101 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - GV giảng thêm: Ở nơi nóng quanh năm, trời lạnh - GV giới thiệu thêm số hình ảnh số đồ dùng, thiết bị để giúp bớt nóng bớt lạnh  Hoạt động khám phá Hoạt động 4: Bạn cảm thấy trời nóng, trời lạnh? + Mục tiêu: HS mô tả, phân biệt số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió… - Hoạt động nhóm: hỏi trả lời - Giáo viên nhận xét  Hoạt động luyện tập: - GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “Dự báo thời tiết” + Một HS lên bảng làm phát viên Mỗi phát viên nói tượng thời tiết + Khi phát viên nói tượng thời tiết cụ thể (ví dụ: Dự báo hơm trời có mưa nhỏ, ), HS nhóm lắng nghe nhanh chóng cầm thẻ hình đồ dùng trang phục cho phù hợp với thời tiết - Nhận xét, tuyên dương b Liên hệ thực tế Bước 1: Hoạt động nhóm 6: - GV chia nhóm, nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ + Các bạn lựa chọn sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết hơm chưa? + Theo bạn, cần phải theo dõi dự báo thời tiết ngày Bước 2: Hoạt động lớp: - GV khuyến khích HS trình bày theo ý hiểu - GV giáo dục HS cần phải theo dõi dự báo thời tiết ngày để lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nhằm giữ thể khoẻ mạnh  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung, tuyên dương HS - Dặn dò HS kết thúc tiết học  Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 102 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2021- Buổi chiều: Tiết 4-Lớp 1M TNXH1: BÀI 30: THỜI TIẾT (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS: - HS nói số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió; thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, để giữ thể khoẻ mạnh - Năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - GV: Tivi - HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học:  Khởi động: - Cả lớp hát “Cho làm mưa với”  Hoạt động khởi động Hoạt động 3: Quan sát trả lời + Mục tiêu: HS biết cần sử dụng trang phục đồ dùng cho phù hợp với kiểu thời tiết + Cách tiên hành: Bước 1: Hoạt động cặp đôi: - GV nêu yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ + Bạn cảm thấy trời nóng, trời lạnh? + Khi trời nóng, trời lạnh, cần sử dụng trang phục đồ dùng nào? Bước 2: Hoạt động lớp: - GV chiếu hình phóng to để lớp theo dõi - GV gợi ý HS quan sát hình hai bạn nhỏ đối thoại nói được: + Khi trời nóng (nóng quá), thường thấy người bối, tốt mồ hơi, Chúng ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, + Khi trời lạnh (lạnh quá) làm cho chân tay tê cóng, người rét run, da gai ốc, Chúng ta cần phải mặc nhiều quần áo quần áo may vải dày len, có màu sẫm, Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 103 Trường TH&THCS số Kim Thủy Giáo án TNXH - GV giảng thêm: Ở nơi nóng quanh năm, trời lạnh - GV giới thiệu thêm số hình ảnh số đồ dùng, thiết bị để giúp bớt nóng bớt lạnh  Hoạt động khám phá Hoạt động 4: Bạn cảm thấy trời nóng, trời lạnh? + Mục tiêu: HS mô tả, phân biệt số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió… - Hoạt động nhóm: hỏi trả lời - Giáo viên nhận xét  Hoạt động luyện tập: - GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “Dự báo thời tiết” + Một HS lên bảng làm phát viên Mỗi phát viên nói tượng thời tiết + Khi phát viên nói tượng thời tiết cụ thể (ví dụ: Dự báo hơm trời có mưa nhỏ, ), HS nhóm lắng nghe nhanh chóng cầm thẻ hình đồ dùng trang phục cho phù hợp với thời tiết - Nhận xét, tuyên dương b Liên hệ thực tế Bước 1: Hoạt động nhóm 6: - GV chia nhóm, nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ + Các bạn lựa chọn sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết hơm chưa? + Theo bạn, cần phải theo dõi dự báo thời tiết ngày Bước 2: Hoạt động lớp: - GV khuyến khích HS trình bày theo ý hiểu - GV giáo dục HS cần phải theo dõi dự báo thời tiết ngày để lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nhằm giữ thể khoẻ mạnh  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung, tuyên dương HS - Dặn dò HS kết thúc tiết học  Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 104 ... số Kim Thủy Giáo án TNXH TUẦN 20 Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng năm 20 21 - Buổi chiều: Tiết 1 -Lớp 1H TNXH1: Bài 19 : CÂY CỐI VÀ CON VẬT ĐỐI... cây/vật ni có gia đình  -Thứ sáu ngày 29 tháng năm 20 21 - Buổi sáng: Tiết 1 -Lớp 1M TNXH1: BÀI 19 : CÂY CỐI VÀ CON VẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (Tiết 2) I.Mục tiêu - Phân biệt số theo ích lợi; số... Thủy Giáo án TNXH Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 20 21 - Buổi sáng: Tiết 3 -Lớp 1H Bài 21 : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2) I Mục

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:35

w