Truyện ký đời trần trong quan hệ với văn hóa dân gian

148 7 0
Truyện ký đời trần trong quan hệ với văn hóa dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG THỦY TRUYỆN KÝ ĐỜI TRẦN TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG THỦY TRUYỆN KÝ ĐỜI TRẦN TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………… Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .17 Đóng góp luận văn 17 Kết cấu luận văn 18 CHƯƠNG VĂN HÓA DÂN GIAN - CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRUYỆN KÝ ĐỜI TRẦN 20 1.1 DIỄN TRÌNH VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT NAM TỪ KHỞI THỦY ĐẾN ĐỜI TRẦN 20 1.1.1 Văn hóa Việt khơng gian văn hóa Đơng Nam Á 20 1.1.2 Khái lược đặc trưng văn hóa dân gian người Việt 25 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA TRUYỆN KÝ ĐỜI TRẦN 32 1.2.1 Thể loại truyện ký trung đại truyện ký đời Trần 32 1.2.2 Văn hóa dân gian khơi nguồn tác phẩm truyện ký đời Trần… ……………………………………………………………………….33 Tiểu kết .43 CHƯƠNG TRUYỆN KÝ ĐỜI TRẦN - TỰ SỰ TRẦM TÍCH VĂN HĨA BẢN ĐỊA .45 2.1 TỰ SỰ TRẦM TÍCH HUYỀN THOẠI THỜI LẬP QUỐC 46 2.1.1 Huyền thoại khẳng định nguồn gốc dân tộc 47 2.1.2 Huyền thoại hình thành phát triển cộng đồng, tộc 50 2.1.3 Huyền thoại hành trình mở rộng lãnh thổ 54 2.2 TỰ SỰ TRẦM TÍCH TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN 60 2.2.1 Dấu ấn hệ huyền thoại núi rừng 60 2.2.2 Hệ huyền thoại gắn với sông nước 73 2.3 TỰ SỰ TRẦM TÍCH ĐẶC TRƯNG NGUYÊN LÝ MẪU – NÉT ĐẸP VĂN HÓA BẢN ĐỊA 84 2.4 TỰ SỰ TRẦM TÍCH ĐẶC TRƯNG NGUN HỢP CỦA VĂN HĨA BẢN ĐỊA 91 Tiểu kết .98 CHƯƠNG TRUYỆN KÝ ĐỜI TRẦN - TỰ SỰ HÌNH THÀNH HỆ HUYỀN THOẠI MỚI GẮN VỚI SỰ DU NHẬP CÁC TÔN GIÁO NGOẠI LAI 100 3.1 TỰ SỰ GẮN VỚI NHỮNG HUYỀN THOẠI MANG Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG MỚI, GĨP PHẦN GÌN GIỮ BẢN SẮC DÂN TỘC 101 3.2 TRUYỆN KÝ ĐỜI TRẦN – NHỮNG HUYỀN THOẠI MỚI TỪ SỰ HỖN DUNG VĂN HÓA 108 3.2.1 Phát triển huyền thoại gắn với Đạo giáo Trung Hoa 109 3.2.2 Huyền thoại hình thành từ du nhập Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Hoa 114 3.2.3 Những huyền thoại từ tích hợp văn hóa, tôn giáo Chăm 125 Tiểu kết 130 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Truyện ký đời Trần (thế kỷ XIII – XIV) tinh hoa văn học trung đại Việt Nam Trải kỷ, hệ đời sau lưu giữ cảm nhận sâu sắc tiểu truyện trích từ tập truyện thời kỳ này, Thiền uyển tập anh, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái,… Xét thể loại văn học chức năng, tác phẩm chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, trị, tôn giáo… dân tộc Việt Những giá trị gắn với vai trò, chức chúng giai đoạn lịch sử đất nước, đặc biệt gắn với thời điểm tác phẩm đời, kỷ XIII – XIV Tìm hiểu giá trị lịch sử, trị, tơn giáo… cách tiếp cận hiệu tác phẩm nói Cơng việc nhiều nhà nghiên cứu trước thực Nhiều cơng trình có nghiên cứu quy mô, tổng thể, thực tài liệu tham khảo quý giá Song, câu hỏi đặt ra, liệu đủ cho tác phẩm mang đậm dấu ấn huyền thoại hay chưa? Hầu hết tác phẩm truyện ký đời Trần xây dựng sở tác phẩm dân gian, chiếm phần lớn thần thoại, truyền thuyết đời từ sớm Đó truyện kể thể đời sống tinh thần người dân thời tiền sử, chứa đựng quan niệm, tín ngưỡng, đời sống văn hóa cổ sơ dân tộc Những tác phẩm sau chuyển thành tác phẩm văn học viết, ghi chép Thiền sư hay Nho gia nhiều biến đổi, chịu ảnh hưởng tư tưởng, triết lý Phật giáo hay Nho giáo tất nhiên, chúng phục vụ cho mục đích riêng đối tượng, tầng lớp Qua thời gian, với ghi chép, lưu truyền hệ tiếp nối, nhiều tình tiết thêm vào, huyền thoại xây dựng Lớp huyền thoại nguyên sơ dần biến đổi theo xu hướng lịch sử hóa, dấu ấn thời đại cổ xưa ngày mờ nhạt Tìm lại tinh hoa văn hóa thời kỳ cổ sử dân tộc thông qua biểu tượng huyền thoại ẩn tác phẩm truyện ký đời Trần cách để cảm nhận sâu sắc giá trị trầm tích văn hóa tác phẩm Và mục đích hướng đến với đề tài luận văn “Truyện ký đời Trần quan hệ với văn hóa dân gian” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các truyện ký đời Trần cịn lưu truyền đến kể đến Đại Việt sử lược (khuyết danh), Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên), Thiền uyển tập anh (Thông Biện, Thường Chiếu, Thần Nghi, Ẩn Không?), Tổ gia thực lục (khuyết danh), Nam ông mộng lục (Hồ Nguyên Trừng), Thánh Đăng ngữ lục (khuyết danh) Lĩnh Nam quái (Trần Thế Pháp) Với đề tài Truyện ký đời Trần quan hệ với văn hóa dân gian, đặt vấn đề nghiên cứu sâu ba tập truyện Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái Thiền uyển tập anh thực đối sánh thêm tập truyện cịn lại Vì hầu hết tác phẩm chép lẫn lộn, trải qua nhiều lần tân đính, hiệu bình nên việc xác định văn gốc tập truyện nhiều điều chưa thực sáng rõ Đây khó khăn chung người nghiên cứu văn học trung đại nói chung Trong phạm vi đề tài, không sâu khảo sát văn truyện ký nguyên tác chữ Hán Thay vào đó, với việc tiếp thu thành từ trình nghiên cứu dịch thuật nhà Hán học uyên bác trước, thực khảo sát dịch tiếng Việt, có đối sánh chi tiết dị biệt chép dịch Việc không khảo sát văn gốc (Hán văn) nhược điểm đáng kể luận văn, nhiên xem may mắn lớn người nghiên cứu hậu sinh, chúng tơi có hội tiếp cận với dịch tương đối hoàn chỉnh tác phẩm truyện ký nói (bao gồm nội dung, thích phần liệt kê chi tiết khác biệt ghi chép) học giả uyên bác trước Trong ba tập truyện đối tượng nghiên cứu luận văn, Lĩnh Nam chích quái trường hợp đặc biệt Tương truyền tác phẩm Trần Thế Pháp, người đời Trần, biên soạn Tuy nhiên, ngày nay, gần thơng tin chắn tác giả văn Lĩnh Nam chích quái ông biên soạn Văn tác phẩm mà biết đến Vũ Quỳnh Kiều Phú (đời Lê, cuối kỷ XV) làm công việc nhuận sắc lại sở ghi chép người xưa, giữ lại lời tựa Trần Thế Pháp Các văn hiệu bình, tân đính sau chủ yếu dựa Vũ Quỳnh Kiều Phú Vì khơng tìm ghi chép văn Trần Thế Pháp biên soạn, nên khó biết tác giả Vũ Quỳnh Kiều Phú thêm bớt hay nhiều từ văn Trần Thế Pháp Chính vậy, nhiều nhà nghiên cứu xếp tác phẩm vào giai đoạn sau (thế kỷ XV), theo niên đại hai tác giả diễn trình văn học sử Tuy nhiên, vào tiểu truyện Lĩnh Nam chích qi, nói xếp theo diễn trình thời gian, kể từ lúc hình thành nhà nước Văn Lang (truyện Hồng Bàng thị) thời vua Trần (kết thúc truyện Hà Ơ Lơi đời vua Trần Dụ Tơng) xác định tác phẩm tác giả Trần Thế Pháp (hoặc nhiều người khác nữa) biên soạn vào khoảng cuối đời Trần Vì vậy, chúng tơi xếp tác phẩm vào danh sách truyện ký đời Trần đối tượng nghiên cứu luận văn Bản dịch mà chúng tơi chọn để nghiên cứu văn Lĩnh Nam chích quái dịch Đinh Gia Khánh Nguyễn Ngọc San (viện Khoa học Xã hội) phiên dịch sở chép kí hiệu A33, có đối sánh với chép khác Bản dịch tập truyện Việt điện u linh Đinh Gia Khánh phiên dịch đăng Tổng tập Văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội (Hà Nội) năm 2000 Bản dịch tác phẩm Thiền uyển tập anh Lê Mạnh Thát thực hiện, in Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, năm 1999 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói, nghiên cứu tác phẩm truyện ký đời Trần đề tài Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh tác phẩm thời kỳ Ngày nay, biết đến rộng rãi tập truyện Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Thiền uyển tập anh,… nhờ cơng trình dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu nhiều học giả trước Những nghiên cứu đa dạng, vào tìm hiểu chung tác phẩm, từ khái quát đặc điểm thể loại truyện ký đời Trần, vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể Nhiều nhà nghiên cứu văn học đại vận dụng phương pháp phê bình để tiếp cận tác phẩm xưa, nhờ khám phá thêm nhiều tầng giá trị tác phẩm Một cách ví von xem, người làm công việc nghiên cứu tác phẩm trung đại nhà khảo cổ học, đào xới vật khứ, để làm sống lại nét đặc trưng văn hóa thời đại xa xưa Những nghiên cứu ấy, chúng tôi, người bước đường khảo cổ, thực nguồn tư liệu vô quý giá, để rút ngắn đường, tiếp cận gần khuôn diện văn hóa cổ xưa dân tộc Chính vậy, thiết nghĩ tầm quan trọng thiết yếu việc khảo qua cơng trình nghiên cứu học giả trước xung quanh tác phẩm truyện ký đời Trần Vì số lượng cơng trình tương đối nhiều, cố gắng sưu tầm tóm lược phạm vi cơng trình lớn số tác giả tiêu biểu, có cơng trình chung cho ba tập truyện nghiên cứu riêng cho tác phẩm Chúng tơi xếp cơng trình nghiên cứu theo hướng tiếp cận tác phẩm đặc biệt ý đến cơng trình nhiều triển khai theo hướng luận văn hướng đến, nghiên cứu truyện ký đời Trần quan hệ với văn hóa dân gian 3.1 Tiếp cận từ văn học Tiếp cận văn tác phẩm công việc quan trọng, thiết yếu nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại, đặc biệt tác phẩm có nhiều chép khác lưu giữ lại truyện ký đời Trần Nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt chuyên gia Hán học, lưu tâm đến ghi chép khác tác phẩm Việc tìm hiểu chép giúp người nghiên cứu suy nguyên, tìm đến với văn gốc, đồng thời tìm hiểu đặc điểm dị biệt văn chi phối tư tưởng thời đại cá nhân người hiệu đính, tăng bổ, tục biên Đây nói bước nghiên cứu cần thực tiếp cận nghiên cứu tác phẩm chữ Hán thuộc văn học trung đại Đối với tập truyện Thiền uyển tập anh, có nhiều tác giả phiên dịch, nghiên cứu văn tác phẩm, kể đến Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Lê Mạnh Thát… Cơng trình Nghiên cứu Thiền uyển tập anh Lê Mạnh Thát (1999) bên cạnh việc phiên dịch tác phẩm, nghiên cứu nhiều vấn đề xung quanh văn tác phẩm, tên gọi, tác giả, năm biên soạn, nguồn tư liệu phương pháp viết sử,… Theo Lê Mạnh Thát, tác phẩm “phản ảnh phần quan điểm lập trường đấu tranh dân tộc tình tự ý chí họ liên hệ với lịch sử vận động giải phóng chống ngoại xâm”, “là sử Phật giáo giúp ta nhiều tài liệu nghiên cứu cổ sử Việt Nam từ kỷ thứ VI kỷ thứ XIII” Nhiều cơng trình khác nghiên cứu quy mô, tổng thể văn hai tác phẩm Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi như: Tìm hiểu kho sách Hán Nơm Trần Văn Giáp (1971); Khảo luận văn Lĩnh Nam chích quái Nguyễn Huệ Chi (1976) (in Thơ văn Lý – Trần, tập 1); Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam Trần Nghĩa (1997); nghiên cứu Quan điểm phương pháp biên soạn Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên Về văn Lĩnh Nam chích quái Nguyễn Đăng Na (in lại Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam (2006)); luận án Nghiên cứu văn Lĩnh Nam chích quái Nguyễn Thị Oanh (ĐH Sư phạm Hà Nội) (2005), luận án Nghiên cứu văn Việt điện u linh tập trình chuyển dịch văn Đào Phương Chi (Viện nghiên cứu Hán Nơm, Hà Nội) (2006)… Với cơng trình nghiên cứu văn tập truyện Lĩnh Nam chích quái, TS Nguyễn Thị Oanh thực khảo sát 15 chép Lĩnh Nam chích quái thu thập được, xem xét biến động cụ thể tư liệu, thực phân loại văn theo dòng truyền qua đó, xác định nhóm cổ Lĩnh Nam chích quái Tác giả sâu so sánh, đối chiếu tình tiết khác chép Lĩnh Nam chích qi, nội dung hình thức thể hiện, góp phần làm sáng tỏ số nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết văn cho thấy phần vấn đề chung mang tính quy luật, đặc thù văn học nước khu vực đồng văn Cũng công việc khảo sát văn tác phẩm, tác giả Đào Phương Chi thực khảo sát chép tác phẩm Việt điện u linh, qua tìm hiểu trình chuyển dịch văn qua thời đại, đồng thời xác định vị trí tác phẩm đời sống văn hóa, văn học Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đóng góp lớn việc tiếp cận tác phẩm Vì đặt mục đích tiếp cận thiên văn học nên cơng trình chưa trọng đến giá trị văn học tác phẩm, đặc biệt chưa trọng đến mối liên hệ với văn hóa dân gian tác phẩm Tuy nhiên, với việc xác định trình chuyển dịch tác phẩm, cơng trình thực sự hỗ trợ lớn thực luận văn này, việc tìm hiểu trình biến đổi biểu tượng văn hóa dân gian với chuyển dịch văn tác phẩm 3.2 Tiếp cận theo phương pháp loại hình Đây hướng tiếp cận nhiều nhà nghiên cứu vận dụng vào tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại nói chung Các nhà nghiên cứu đặt tác phẩm truyện ký đời Trần vận động chung thể loại truyện ký trung đại Phương pháp loại hình giúp có nhìn hệ thống tác phẩm đặt mối quan hệ tổng thể loại hình Thơng qua q trình vận động loại hình để đưa nhận định xác thực đặc điểm tác giả, chủ đề, đề tài hình tượng nhân vật tác phẩm giai đoạn, đồng thời qua đó, tái lại tiến trình lịch sử văn học dân tộc nói chung, văn học trung đại nói riêng Các viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyện ký đời Trần theo phương pháp loại hình nhắc đến như: Sự phát triển truyện văn xuôi Hán – Việt từ kỷ X đến cuối kỷ XVIII, đầu XIX qua số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Đăng Na (in Luận án Phó Tiến sĩ tác giả năm 1985, sau in lại với tên gọi Truyện ngắn phát triển văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại in Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1: truyện ngắn (1997), in lại Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam tác giả (2006) Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp – Chân dung Phan Cự Đệ chủ biên 130 người kinh ngạc, đàn bà gái muốn biết mặt” [90, tr.117] hay việc Lôi trượng đánh không chết, phải cho vào chày giã chết Đây huyền thoại xuất từ sớm lưu truyền dân gian Tuy nhiên, truyện Hà Ơ Lơi có nét đặc trưng riêng Truyện phát triển nhiều tình tiết lơi cuốn, mang đậm tính thực Yếu tố huyền thoại phụ trợ cho đời nhân vật mục đích tác giả hướng đến Truyện mang nhiều giá trị thực, gắn với sống, gắn với tính thần thời đại, đời sống nơi chốn cung đình, tự tình u,… Đây có lẽ tiền khởi cho phát triển thể loại truyện truyền kỳ phát triển mạnh mẽ giai đoạn sau này, phát triển loại hình truyện ký trung đại nói chung Tiểu kết Từ việc khảo sát biến đổi huyền thoại dân gian tiếp nhận với văn hóa du nhập, giúp có thêm điểm nhìn với tác phẩm truyện đời Trần Có thể nói, dù tiếp nhận nhiều văn hóa du nhập, song cách người bình dân tiếp nhận mang đậm dấu ấn, đặc trưng văn hóa cư dân địa khu vực Đơng Nam Á Chính vậy, du nhập văn hóa diễn khơng mang tính loại trừ văn hóa địa, mà ngược lại, mang ý nghĩa bước phát triển mới, gắn với tinh thần thời đại vào giá trị văn hóa địa “Nếu tầng văn hóa nguyên thủy thể đa dạng văn hóa Đơng Nam Á q trình tiếp biến văn hóa hai thập kỷ vừa qua lại xác định thêm đa dạng ấy” [53, tr 344] Những huyền thoại khơng dừng lại mà cịn tiếp tục phát triển tuyển tập truyện sau đó, tiếp tục gìn giữ phát triển, thể tác phẩm tục biên VĐUL, LNCQ tuyển tập truyện khác Thánh Tông di thảo (XV) Lê Thánh Tông hay Công dư tiệp ký (XVIII) Vũ Phương Đề 131 KẾT LUẬN Truyện ký đời Trần thành tựu quan trọng văn học dân tộc, thu hút nhiều tác gia nghiên cứu tìm hiểu Việc nghiên cứu tác phẩm truyện ký đời Trần diễn từ hàng trăm năm qua, nhiều góc nhìn lịch sử, tơn giáo, văn hóa dân gian Với cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi chọn tìm hiểu tác phẩm mối quan hệ tác động qua lại với văn hóa dân gian Nước Việt cổ xem tranh văn hóa thu nhỏ vùng văn hóa Đơng Nam Á cổ đại, bật lên với văn hóa đa sắc tộc, văn hóa “đa dạng thống nhất” Cư dân Việt cổ trình phát triển tộc, sớm hình thành tư huyền thoại, đặc biệt phát triển mạnh hệ thống huyền thoại mang đậm dấu ấn địa Truyện ký đời Trần xem khởi đầu cho thể loại truyện ký trung đại nước ta, xây dựng sở truyện kể vốn lưu truyền dân gian Chính vậy, yếu tố văn hóa dân gian, đặc biệt dấu ấn văn hóa cổ xưa dân tộc rõ nét tác phẩm, đáng kể ba tác phẩm Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái Thiền uyển tập anh Các tuyển tập truyện ký phát triển loại hình văn học dân gian, góp phần gìn giữ sắc văn hóa địa dân tộc Truyện ký đời Trần chứa đựng nhiều dấu ấn văn hóa địa, thể qua việc trầm tích biểu tượng huyền thoại Những hình tượng, nhân vật huyền thoại, gắn với biểu tượng văn hóa địa thời kỳ nguyên thủy phần tinh hoa văn hóa dân tộc Trải qua ngàn năm Bắc thuộc, dấu ấn vị thần lập quốc, vị thần sông nước, thần núi đá… đan cài ghi chép, truyện kể, để tiếp tục sống với thời gian Những tiểu truyện giai đoạn với khả tích hợp tự sự, đúc lại q trình lịch sử lâu dài hàng ngàn năm dân tộc Đó huyền thoại thời lập quốc, gắn liền với hình thành ý thức dân tộc, trình phát triển tộc, mở rộng ổn định địa bàn cư trú Đây xem huyền thoại cổ xưa dân tộc lưu giữ lại Những mảnh huyền thoại ấy, tập hợp tác phẩm truyện ký đời Trần, nói 132 mảnh ghép quan trọng để người đời sau tìm lại tranh nguyên vẹn thời kỳ sơ sử, cổ xưa, gắn với bước tiến quan trọng trình hình thành dân tộc ta Bên cạnh đó, biểu tượng huyền thoại cách mà người Việt cổ gửi gắm tư tưởng, hoài vọng tự nhiên người Nó gắn liền với thời kỳ hình thành phát triển văn hóa truyền thống, xung đột tín ngưỡng, di cư mở rộng địa bàn sinh sống, chiến tranh lạc… Thời kỳ khởi nguyên, cư dân Việt cổ phát triển mạnh tín ngưỡng thờ nhiên thần gắn với núi rừng vị thần Núi Đá, vật thiêng núi rừng, Cây thiêng,… Tuy nhiên, trình di cư xuống vùng thấp hơn, cư dân Việt tiếp nhận phát triển thêm hệ tín ngưỡng mới, gắn với vị thần sơng nước Sự phát triển tín ngưỡng tất yếu trình phát triển tư duy, nhận thức người Việt Hai hệ tín ngưỡng địa đời từ sớm vào giai đoạn đầu trải qua xung khắc với Và với trình ổn định tộc hòa hợp tinh thần nguyên hợp hai hệ tín ngưỡng Một dấu ấn văn hóa địa lưu giữ tác phẩm truyện ký đời Trần đặc trưng nguyên lý Mẫu Văn hóa tính mẫu xem đặc trưng tiêu biểu văn hóa Đơng Nam Á cổ đại nói chung, văn hóa Việt cổ nói riêng Trong giao thoa với nhiều văn hóa, tơn giáo ngoại lai, đặc trưng văn hóa tính Mẫu gìn giữ phát triển, trở thành nét đẹp bền bỉ văn hóa địa Và mối quan hệ nguyên hợp, hệ tín ngưỡng đặc trưng văn hóa tính Mẫu nói có mối liên hệ khắng khít với Điều thể thơng qua huyền thoại mang tính đa biểu trưng, xuất phổ biến tiểu truyện đời Trần Có thể nói, tất dấu ấn văn hóa địa dù qua thời gian lưu giữ thông qua biểu tượng huyền thoại tác phẩm truyện ký đời Trần Đây trình gìn giữ vừa có chủ đích người ghi chép đời sau, vừa mang tính tự phát tự thân giá trị văn hóa, nhờ mà truyền thống dân tộc gìn giữ Những huyền thoại ấy, với q trình truyền thuyết hóa, bị che lấp phần phần lớn ý nghĩa ban đầu, 133 lưu giữ lại nét đặc trưng nhất, để người đời sau lần theo, tìm lại ý nghĩa nguồn gốc ban đầu chúng Bên cạnh giá trị gìn giữ huyền thoại văn hóa địa, truyện ký đời Trần góp phần phát triển huyền thoại giao thoa với tơn giáo tín ngưỡng khác, để huyền thoại ngày phát triển đa dạng Nhiều biểu tượng huyền thoại đời mối quan hệ giao thoa văn hóa địa với tơn giáo khác Trong mối quan hệ hỗn dung tôn giáo, Đạo Giáo Trung Hoa, Phật giáo (Ấn Trung) phần văn hóa, tín ngưỡng Chăm có tác động đáng kể đến hệ huyền thoại địa Để thích nghi với điều kiện mới, tín ngưỡng địa người Việt tơn giáo, văn hóa du nhập chấp nhận dung hợp đặc trưng, để tồn phát triển Khảo sát huyền thoại tiểu truyện, có nhiều huyền thoại tích hợp dấu ấn tín ngưỡng địa tôn giáo du nhập Dù tiếp nhận nhiều văn hóa du nhập, song cách người bình dân tiếp nhận mang đậm dấu ấn, đặc trưng văn hóa cư dân địa khu vực Đơng Nam Á Sự du nhập văn hóa diễn khơng mang tính loại trừ văn hóa địa, mà ngược lại, mang ý nghĩa bước phát triển mới, gắn với tinh thần thời đại vào giá trị văn hóa địa Những tác phẩm truyện ký đời Trần đời giai đoạn giao thoa, hỗn dung văn hóa, thể ý thức dân tộc mạnh mẽ tiểu truyện, thể dấu ấn sắc dân tộc Chính vậy, tác phẩm khơng đảm nhiệm vai trị gìn giữ sắc văn hóa truyền thống, mà cịn góp phần công sức việc phát triển huyền thoại ngày đa dạng, nhiều màu sắc Đây yếu tố quan trọng làm nên giá trị trường tồn tác phẩm giai đoạn 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2003), “Quan niệm thần việc văn hóa truyền thuyết truyện văn xi trung đại”, Tạp chí Văn học, số Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch) (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng Toan Ánh (1991), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (1991), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ), Nxb Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân biên soạn (2004), 150 thuật ngữ văn học (in lần thứ 3, có sửa thêm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam” Tạp chí Văn học, số Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Bronislaw Malinowski (1984), Hồ Vi Thường dịch, “Vai trò huyền thoại đời sống”, Lý luận huyền thoại, Nxb Đại học Califonia Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 10 Nguyễn Đổng Chi (2003), Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển 1: Lược khảo thần thoại Việt Nam, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (1991), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 12 Đào Phương Chi (2006), Nghiên cứu văn Việt điện u linh tập trình chuyển dịch văn bản, Luận án Tiến sĩ Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 13 Claude Lévi Strauss (1963), Trương Huyền Chi dịch, “Cấu trúc huyền thoại”, Structural Anthropology, New York: Basic 135 14 Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trương Thái Du (2011), “Triệu Đà nước Nam Việt dòng chảy lịch sử Việt Nam”, http://www.vanhoahoc.vn 16 Cao Thế Dung (2008), “Cội nguồn văn minh đất nước Việt Nam”, http://www.vanhoahoc.vn 17 Nguyễn Tiến Dũng chủ biên (2005), Văn hóa Việt Nam thường thức, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Tấn Đắc (2009), Vài nét tinh hoa văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ chủ biên (2007), Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu & tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, 2, cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Cao Huy Đỉnh, Đặng Nghiêm Vạn (1971), “Về trình phát triển hệ thống thần thoại việt”, tạp chí Khảo cổ học, số 8,9 24 E.B Tylor (2000), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 25 E M Meletinsky (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Frazer.J.G (2007), Cành vàng, bách khoa thư văn hóa ngun thủy, Nxb Văn hóa Thơng tin - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 27 Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 136 28 Nguyễn Thị Bích Hà (2010), “Đã đến lúc kể lại truyền thuyết Gióng”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại, tr 46 29 Nguyễn Thị Bích Hà (2006), “Mã mã văn hố”, Tạp chí Văn hố Dân gian, 1/2006 30 Nguyễn Thị Bích Hà (2009), “Tín ngưỡng mã tín ngưỡng văn học dân gian”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, 2/2009 31 Như Hạnh (1998), “Tì Sa Mơn Thiên vương (Vaisravana), Sóc Thiên vương Phù Đổng Thiên vương tôn giáo Việt Nam thời trung cổ”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, 3/1998 32 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Ngọc Hân (2010), Truyện truyền kỳ Việt Nam từ khởi thủy tới Truyền kỳ mạn lục, Luận văn Thạc sỹ trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Tp HCM 35 Henri Mitterand (1980), Lê Hồng Sâm dịch, “Hệ tư tưởng huyền thoại: Germinal huyễn tưởng loạn”, Diễn ngôn tiểu thuyết, Nxb Các trường Đại học Pháp 36 Phan Thu Hiền (2006), “Huyền thoại học văn hóa học”, http://www.vanhoahoc.vn 37 Nguyễn Đức Hiệp (2008), “Khảo cổ Việt Nam soi sáng văn minh Đông Sơn”, http://www.vanhoahoc.vn 38 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Duy Hinh (2004), Văn minh Lạc Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 137 40 Kiều Thu Hoạch chủ biên (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4: Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Kiều Thu Hoạch (2012), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Huế (1983), “Tìm hiểu motif truyện họ Hồng Bàng”, Tạp chí Văn học, số 43 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Thần thoại – Truyền thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình Văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Việt Hùng (2003), “Nghi lễ trưởng thành kiểu truyện dũng sĩ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11 46 Nguyễn Việt Hùng (2004), “Tục thờ đá tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 47 Trương Sỹ Hùng (2010), “An Dương Vương thư tịch truyền thuyết”, Hội thảo Quan hệ Văn học dân gian – văn học viết, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 48 Trần Minh Hường (2010), “Hình tượng rắn qua tục thờ huyền thoại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 312 49 Trần Minh Hường (2011), “Các biến thể hình tượng rắn truyện cổ dân gian nhìn từ góc độ danh xưng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 50 Nguyễn Tiến Hữu (2011), “Chuyện Thánh Gióng thần Kê Hậu Tắc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 320 51 Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống, góc nhìn, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 52 Đinh Gia Khánh (1991), Thần thoại Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 54 Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2006), Văn học dân gian (tái lần thứ 10), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVII) (tái lần thứ hai, có chỉnh lý bổ sung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phúc Khánh (1991), Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (1995), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Kim (2008), “Dấu ấn cổ sơ xã hội Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (386) 59 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (1995), Các tác gia nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Đông Lan (2009), “Minh triết trống đồng: Họa đồ tâm linh dân tộc”, http://www.vanhoahoc.vn 61 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội tái 62 Léopold Cadière, Đỗ Trinh Huê dịch (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 63 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2004), “Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình giao lưu, hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 62 64 Nguyễn Thị Hải Lê (2011), “Biển truyện cổ dân gian người Việt”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 323 65 Nguyễn Thị Kim Loan (2011), “Yếu tố nội sinh ngoại sinh giao lưu văn hóa” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 322 66 Nguyễn Công Lý (2011), “Khuông Việt thái sư với vương triều Đinh, Lê (Kỷ niệm 1000 năm ngày viên tịch thiền sư”, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG TP HCM, số tháng 4-2011 139 67 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG Tp.HCM 68 Luc Benoist (Hoàng Mai Anh dịch) (2006), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử văn học dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (2012), Đẻ đất đẻ nước, sử thi Mường, Nxb Thông xã Việt Nam, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Thanh Lưu (2008), “Biểu tượng nước thơ ca dân gian thơ ca “hiện đại” dân tộc người”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 72 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 73 Hồng Thị Tuyết Mai (2011), “Phương thức ứng xử với ngôn ngữ văn hóa thời Lý Trần”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 325 74 M Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Mircéa Eliade (1966), Huyền Giang dịch, “Cái thiêng phàm”, Le Sacré et le profane, Paris 76 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Đăng Na biên soạn (2004), Tinh tuyển văn họcViệt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – truyện ngắn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Nghĩa (1999), “Ảnh hưởng Đạo giáo tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm, số 80 Hữu Ngọc chủ biên (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 81 Trần Đức Ngơn (2009), “Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết”, http://nguvan.hnue.edu.vn 140 82 Bùi Văn Nguyên (2001), Việt Nam cội nguồn trăm họ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 1): Văn học truyền khẩu, Văn học lịch triều: Hán Văn, Nxb Đồng Tháp, tái 84 Bùi Mạnh Nhị chủ biên (1999), Văn học dân gian – Nhữn cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 86 Đỗ Văn Ninh chủ biên (2008), Almanach lịch sử - văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 87 Phạm Lan Oanh (2010), Tín ngưỡng Hai Bà Trưng châu thổ sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Oanh (2005), Nghiên cứu văn Lĩnh Nam chích quái, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 89 Olga Bala, Ngân Xuyên dịch theo nguyên tiếng Nga (1998), Quyền lực ngôn từ quyền lực biểu tượng, Tạp chí Znanie -Sila (11-12/1998) 90 Trần Thế Pháp biên soạn, Vũ Quỳnh, Kiều Phú nhuận chính; Nguyễn Ngọc San, Đinh Gia Khánh dịch (2011), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 92 Trần Lê Sáng chủ biên (2000), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Trần Lê Sáng chủ biên (2000), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 95 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Thiền sư Từ Đạo Hạnh - từ chùa Láng đến chùa Thầy”, http://tapchisonghuong.com.vn 141 96 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 98 Rachel Storm (Chương Ngọc dịch) (2003), Huyền thoại phương Đơng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại, tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 103 Nguyễn Thị Thanh (2009), “Nghiên cứu Văn hóa Tiền sử : Việt-Nam, trung tâm nông nghiệp lúa nước công nghiệp đá, xưa giới”, http://www.sugia.vn 104 Vũ Thanh dịch (1995), “Thần thoại Việt – Mường “cây giới” hình thành văn học”, Thần thoại văn học phương Đông, Nxb Di Sản, Mátxcơva 105 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 106 Triệu Thế (2012), “Linh thiêng rồng Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 331 107 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 108 Huệ Thiên (2004), Những tiếng trống qua cửa nhà sấm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 109 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 110 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 111 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2011), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 113 Ngơ Đức Thịnh (2007), “Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc”, http://www.tapchicongsan.org.vn, 26/2/2007 114 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 116 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch thích (1990), Thiền uyển tập anh: anh tú vườn thiền, phân viện nghiên cứu Phật học, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Nguyễn Ngọc Thơ (2009), “Giá trị văn hóa Bách Việt văn hóa tinh thần Nam Trung Hoa”, Kỷ yếu Hội nghị Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Biên Hòa 118 Nguyễn Ngọc Thơ (2011), Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam quan hệ với văn hóa truyền thống Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 119 Thơ văn Lý – Trần, tập II, Thượng (1989), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Nguyễn Hữu Thụ (2009), “Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 4/2009 121 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 1, tái lần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 143 123 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực (in lần thứ 2, có chỉnh sửa), Nxb Văn học, Hà Nội 124 Đỗ Lai Thúy (2006), “Mối quan hệ văn hố - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 9/2006 125 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam, nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 126 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Lương Duy Thứ chủ biên (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 128 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn biên soạn giới thiệu (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 - 1999, tập 1, Văn học dân gian, Nxb Tp Hồ Chí Minh 129 Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa & Văn hóa học (thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn, Viện Khoa học Xã hội Tp HCM) (2002), Văn hóa – văn học, từ góc nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 130 Lê Ngọc Trà tổng hợp giới thiệu (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 131 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 132 Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM (2008), Những vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn - Chuyên đề Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 133 Vũ Anh Tú (2010), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 Nguyễn Văn Tuấn, Cung Đình Thanh, Nguyễn Đức Hiệp (2008), “Một vài ghi chép văn minh cổ nguồn gốc dân tộc Việt Nam”, http://www.vanhoahoc.vn 144 135 Nguyễn Thanh Tùng (2008), “Phân tích Type truyện Motif truyện ngắn Hà Ô Lôi”, Kỷ yếu Tự học, Nxb ĐHSP Hà Nội 136 Hồng Minh Tường (2011), “Hịn đá vía lễ hội Mường Xia, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 320 137 Trần Thị Vĩnh Tường (2008), “Từ huyền sử đến thật”, http://www.vanhoahoc.vn 138 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 139 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 2: Truyện cổ dân gian, Nxb Đà Nẵng 140 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 141 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam (tái lần thứ 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Phan Xuân Viện, “Motif đá thiêng / hóa đá tín ngưỡng thờ đá truyện kể dân gian Nam Đảo”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 143 Viện Đông Nam Á (1995), Việt Nam – Đông Nam Á, quan hệ lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 Viện Văn học Việt Nam (2011), “Hiện tượng chuyển hóa văn học – Trường hợp huyền thoại”, http://vienvanhoc.org.vn 145 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 146 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 148 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... dụng, khảo sát yếu tố huyền thoại truyện ký đời Trần quan hệ đối sánh với văn hóa dân gian Bên cạnh đó, với đề tài nghiên cứu tác phẩm văn học quan hệ với văn hóa dân gian, phương pháp so sánh phương... thiệu tổng quan diễn trình văn hóa dân gian Việt Nam từ khởi thủy đời Trần đặc trưng thể loại truyện ký đời Trần Nền văn hóa dân gian Việt Nam nhìn nhận mối tương quan với khơng gian văn hóa Đơng... đoạn này, thể yếu tố văn hóa dân gian 3.5.1 Từ văn học tìm hiểu văn hóa học Là sản phẩm có khởi nguồn từ văn hóa dân gian, tác phẩm truyện ký đời Trần tích hợp nhiều mặt văn hóa dân tộc Nắm bắt đặc

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan