1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội ác của tập đoàn pôn pốt iêng xary trong chiến tranh biên giới ở an giang (1977 1979)

117 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 18,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 TỘI ÁC CỦA TẬP ĐỒN PƠN PỐT – IÊNG XARY TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI Ở AN GIANG ( 1977 – 1979 ) NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH MSSV: 0664059 (Chủ nhiệm đề tài ) Các thành viên : TRẦN THỊ NGỌC LINH MSSV: 0664060 LÊ THỊ VỊ MSSV: 0664124 NGUYỄN VĂN HỒNG MSSV: 0664045 Người hướng dẫn khoa học : TS HÀ MINH HỒNG TP Hồ Chí Minh - 2009 Mục lục DẪN LUẬN 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương Âm mưu tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary chiến tranh xâm lược biên giới Việt Nam 11 1.1 Bối cảnh lịch sử giới, Việt Nam Campuchia sau kháng chiến chống Mỹ 1975 11 1.1.1 Tình hình giới 11 1.1.2 Campuchia sau ngày 17/04/1975 14 1.1.3 Việt Nam sau ngày 30/04/1975 16 1.2 Âm mưu tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary 21 1.2.1 Vài nét Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Campuchia 21 1.2.2 Tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary xây dựng, củng cố lực thực sách diệt chủng đất nước Campuchia 23 1.2.3 Tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary chuyển biến mối quan hệ Việt Nam – Campuchia 31 1.2.4 Tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary với âm mưu phát động chiến tranh xâm lược biên giới Việt Nam 35 Chương Tập đoàn Pôn Pốt – Iêng Xary thực chiến tranh xâm lược tội ác dã man gây tỉnh An Giang 39 2.1 Vùng biên giới tỉnh An Giang mục tiêu xâm lược quân xâm lược 39 2.1.1 Vị trí chiến lược tỉnh An Giang 39 2.1.2 Khmer đỏ phát động chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam Việt Nam 42 2.2 Quân xâm lược Pôn Pốt – Iêng Xary tội ác man rợ gây An Giang chiến tranh biên giới 50 2.2.1 Ở Ba Chúc 50 2.2.2 Các địa phương khác 53 2.3 Hậu chiến tranh biên giới An Giang 56 Chương Quân dân An Giang đấu tranh chống xâm lược khắc phục hậu chiến tranh 59 3.1 Quân dân An Giang đấu tranh chống xâm lấn biên giới (1975 – 1977) 60 3.2 Phối hợp chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược Khmer đỏ (1977 – 1979) 62 3.3 An Giang khắc phục hậu chiến tranh 71 3.4 Chứng tích tội ác Pơn Pốt – Iêng Xary 74 Kết luận 84 PHỤ LỤC 87 DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Đại thắng mùa xuân 1975 mở kỉ nguyên cho dân tộc Việt Nam: đất nước hoàn toàn độc lập, nghiệp thống nước nhà sau hai mươi mốt năm chia cắt bọn đế quốc thành công, Bắc Nam sum họp nhà, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, tiếp tục xây dựng phát triển đất nước, cách mạng Việt Nam trở thành phận quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa giới Sau chiến tranh, đất nước bị tàn phá nặng nề, tổn thất người vô to lớn nhân dân Việt Nam đoàn kết, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng sức mạnh quật cường dân tộc hăng hái bắt tay vào công khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng lại đất nước Cả nước hy vọng từ sống yên vui xây dựng Việt Nam vững bước tiến lên theo đường xã hội chủ nghĩa Thế nhưng, lần độc lập hịa bình lại bị đe dọa lần tập đoàn Pôn Pốt – Iêng Xary – lực lượng phản động Campuchia tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam từ vùng biên giới phía Tây Nam Sau nhiều biến động trị, tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary lên nắm quyền lãnh đạo đất nước Campuchia thi hành sách phản động cực đoan Trong nước, chúng thực sách diệt chủng, thẳng tay giết hại đồng bào Khmer người khơng chí hướng với chúng Về đối ngoại, Pơn Pốt với sách ngoại giao thù địch mình, tuyên bố xem Việt Nam “kẻ thù số một, kẻ thù truyền kiếp”, kẻ xâm lược dân tộc Campuchia Chúng liên tục tiến hành hành động gây hấn, xâm lấn vùng biên giới Việt Nam – Campuchia, khiêu khích quân sự, cướp phá tài sản giết hại đồng bào Việt kiều sinh sống đất Campuchia, nhân dân Việt Nam vùng mà chúng tiến quân; tuyên truyền, kích động nhân dân Khmer sinh sống vùng Tây Nam Bộ dậy bạo loạn, gây chia rẽ tinh thần đoàn kết, gắn bó lâu đời hai dân tộc Đồng thời Pơn Pốt bắt liên lạc với lực phản động, thù địch nước, khu vực Nam nhằm kết hợp công từ bên phá hoại cách mạng Việt Nam từ bên Trong số tỉnh biên giới gánh chịu trực tiếp tổn thất, hậu tập đoàn Pôn Pốt Iêng Xary tay sai gây ra, tỉnh An Giang xem nơi thiệt hai người vật chất nặng nề chiến diễn khốc liệt An Giang nơi mở cho xâm lược quy mô lớn Pôn Pốt; đồng thời An Giang địa phương đầu phong trào kháng chiến chống xâm lược Ngày nay, chiến qua trịn 30 năm mà bọn diệt chủng Pôn Pốt làm, nỗi đau, tội ác mà chúng gây cho nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân tỉnh An Giang nói riêng – nơi gánh chịu hậu nặng nề âm ỉ hữu bên cạnh sống đời thường người dân nơi Những mát, đau thương trở thành vết thương khó xóa nhịa tâm tưởng người trải qua tháng ngày tàn khốc, dã man gót giày, họng súng xâm lược bọn Pôn Pốt… Bản thân người thực đề tài sinh viên khoa Lịch sử người quê hương An Giang kiên trung nên người nghiên cứu định chọn thực đề tài “Tội ác tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary chiến tranh biên giới An Giang (1977 – 1979)” với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé – khả nhận thức, lý luận trình bày - để làm rõ, phân tích bối cảnh lịch sử nước quốc tế sau nhân dân ba nước Đông Dương giành thắng lợi công kháng chiến chống Mỹ cứu nước; sơ lược đôi nét Ban lãnh đạo Khmer đỏ tội ác diệt chủng mà chúng thi hành đất nước Campuchia; phân tích âm mưu, diễn biến kết xâm lược bọn phản động tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary gây ra; thống kê làm rõ thiệt hại, mát, đau thương mà nhân dân quê hương An Giang phải gánh chịu vật chất tinh thần; nêu lên nhận định, đánh giá tổ chức, quan, cá nhân nước giai đoạn lịch sử phức tạp Tình hình nghiên cứu đề tài Chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam năm cuối thập niên 70 kỉ XX gắn liền với tội ác dã man, vơ nhân tính quyền Campuchia phản động, đặc biệt nhân dân An Giang Pôn Pốt – Iêng Xary cầm đầu nhiều quan, tổ chức cá nhân tổng hợp, bình luận, đánh giá lên án mạnh mẽ Nhưng nhiều nguyên nhân khách quan cách nhìn nhận, khuynh hướng trị thái độ khác nên hầu hết tác phẩm hay bình luận có hạn chế định, có tác phẩm thiên phân tích hồn cảnh, diễn biến chiến, tác phẩm khác lại đánh giá khái quát, chung chung hay tổng hợp ý kiến khác chiến…Hầu chưa có tác phẩm phân tích cụ thể tội ác bọn Pôn Pốt gây chiến tranh mức độ tàn phá thảm khốc chiến Trong tỉnh An Giang có số tác phẩm phân tích diễn biến chiến xảy địa bàn tỉnh, tội ác bọn Pơn Pốt địa phương, chưa có tác phẩm có tổng hợp vấn đề cần biết đến chiến tranh biên giới Các cơng trình, tác phẩm có đề cập đến nạn diệt chủng Pôn Pốt chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam kể đến: Trong nước : Tác giả Trần Văn Đơng “Chứng tích tội ác Pơn Pốt – nhà mồ Ba Chúc” tổng hợp chứng tích tội ác dã man Pôn Pốt giai đoạn đỉnh cao chiến chúng công chiếm giữ vùng Bảy Núi, Ba Chúc, số liệu thống kê thiệt hại người vật chất mà nhân dân xã Ba Chúc phải gánh chịu Trong “Địa chí An Giang tập I” – tài liệu lưu hành nội Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang phân tích q trình xây dựng, củng cố quyền sau đại thắng mùa xuân năm 1975, trình bày diễn biến xâm lấn tình hình chiến vùng biên giới địa phương chiến tranh bảo vệ vùng biên giới quân dân An Giang, phối hợp tác chiến với đơn vị quân đội khác để đánh đuổi quân xâm lược làm nhiệm vụ quốc tế sáng Tác giả Nguyễn Quang Lê tác phẩm “Từ lịch sử Việt Nam nhìn giới (lịch sử đối chiếu)” trình bày hồn cảnh cụ thể nước ta hai miền Nam Bắc sau giải phóng; tổng hợp đợt tiến cơng Pôn Pốt chiến tranh biên giới Tây Nam công kháng chiến chống xâm lược nhân dân Việt Nam Trong “Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000” Bộ ngoại giao xuất phân tích bối cảnh giới nước sau năm 1975, khó khăn, thách thức thuận lợi lịch sử đặt ra; trình bày cách có hệ thống diễn biến trình đấu tranh Việt Nam với tập đoàn Khmer đỏ, chủ yếu mặt trận ngoại giao, đàm phán hịa bình làm rõ thái độ ngoan cố, hiếu chiến tập đoàn phản động Pôn Pốt cương từ chối đàm phán tiến tới hành động phiêu lưu quân chống Việt Nam Bộ huy đội biên phòng An Giang “Lịch sử đội biên phòng An Giang, tập II (1975 – 2005) (sơ thảo)” trình bày nét tổng quan địa thế, vị trí chiến lược thách thức lịch sử đặt cho quyền non trẻ An Giang phải đương đầu; phân tích giai đoạn chiến biên giới An Giang, trận đánh, thiệt hại người vật chất tội ác chúng gây suốt chiến; Quá trình cầm cự, chống trả phản công đánh đuổi quân xâm lược khỏi biên giới lãnh thổ Các tác giả Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung với tác phẩm “Lịch sử Campuchia (từ nguồn gốc đến nay)” cho độc giả nhìn tổng quan chất trị phản động tham vọng ngông cuồng tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary, phân tích q trình ảnh hưởng biến chất lãnh tụ Khmer đỏ với trào lưu tư tưởng giới Tác phẩm phác họa nên tranh miêu tả đầy đủ sách phản động, diệt chủng, dã man mà tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary thực hành đất nước Campuchia cho đồng bào chúng với khía cạnh rõ ràng lãnh đạo Đảng, đời sống xã hội văn hóa nhân dân, cấu kinh tế đất nước sách đối ngoại phản động mà Khmer đỏ triệt để thi hành Ngoài nước : Tác giả Charles Fourniau “Việt Nam thấy (1960 – 2000)” dành đoạn tác phẩm để nêu lên cảm nhận không đầy đủ ông thảm họa Khmer đỏ mà ông may mắn chứng kiến Uyn-phrết Bớc-séc với tác phẩm “Tam giác Trung Quốc – Campuchia – Việt Nam” cho thấy trình phát triển quyền lực bè lũ Pơn Pốt từ lúc cịn du học Paris đến nắm toàn quyền lãnh đạo Đảng đất nước; Trình bày dẫn chứng tiêu biểu nạn nhân may mắn sống sót chất sách phản động, tàn bạo tập đoàn Khmer đỏ gây ra, nhận định, đánh giá chung chế độ lãnh đạo Quá trình quan hệ, đàm phán thái độ bên liên quan đến vấn đề biên giới, chủ trương vu cáo Khmer đỏ Việt Nam Ơng cịn cho thấy so sánh tương đối sát đáng bọn phản động Pơn Pốt với bọn phát xít Hítle chiến thứ II Norodom Sihanouk hồi kí “Người tù Khmer đỏ” tường thuật lại thay đổi trường Campuchia, sống vị Quốc trưởng chế độ phản động Pôn Pốt, thái độ ghê tởm bất hợp tác Khmer đỏ phần diễn biến mà Sihanouk nắm sách “chiến tích” chúng làm Ơng cịn phân tích mối quan hệ mức độ ảnh hưởng quyền Phnôm Pênh Bắc Kinh giai đoạn xảy chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam Hai tác giả Grant Evans - Kelvin Rowley “Chân lý thuộc ai” có phân tích chi tiết phần nhỏ tranh chung tình hình lúc Hai ông đưa dẫn chứng cách giải thích nguồn gốc chiến tranh nhà nghiên cứu lúc giờ, mối quan hệ phức tạp, chồng chéo Campuchia với nước, mâu thuẫn, nguyên nhân chiến tranh sách diệt chủng mà chế độ Khmer đỏ thực gây hậu nặng nề Mối tương quan Liên Xô – Trung Quốc Việt Nam, mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc sau thay đổi mạnh mẽ bất lợi,… Ngày nay, nhiều vấn đề chiến tranh biên giới Tây Nam tranh luận, tội ác tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary gây đưa ánh sáng công lý, mặt để phán xét chúng gây cho nhân dân Campuchia đồng bào Việt Nam năm cầm quyền, mặt khác đưa thơng điệp hịa bình cho nhân dân u chuộng hịa bình, tiến giới Mục đích nhiệm vụ đề tài Tổng hợp bối cảnh lịch sử giới, tình hình Việt Nam Campuchia sau giành độc lập năm 1975 Giới thiệu sơ nét cá nhân lãnh đạo tập đoàn Khmer đỏ, diễn tiến xây dựng, củng cố lực nắm quyền chi phối đất nước, tiến hành sách phản động diệt chủng đất nước nhân dân Campuchia Sơ lược q trình âm mưu, diễn biến tập đồn phản động Khmer đỏ chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam Tổng hợp trình quân dân An Giang kiên chống trả hành động xâm lược Pơn Pốt – Iêng Xary, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Góp phần tổng hợp, đánh giá cách khách quan tội ác diệt chủng dã man thiệt hại to lớn vật chất lẫn tinh thần mà tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary tay sai gây cho nhân dân tỉnh An Giang chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam cuối thập niên 70 kỉ XX Thông qua việc tiếp cận vấn nhân chứng lịch sử sống sót qua nạn diệt chủng tàn bạo nhằm cung cấp thêm hiểu biết, thật cách nhìn cách trực quan, sống động giai đoạn lịch sử tỉnh An Giang Góp phần nhắc nhở, tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất chống ngoại xâm tinh thần quốc tế cao đẹp Việt Nam cho hệ sau Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng Đồng thời trình bày thực trạng để có biện pháp lưu giữ, phát triển khu lưu niệm Nhà mồ Ba Chúc chứng tích tàn khốc trải qua nhân dân Việt Nam thời kì chống bọn diệt chủng Pơn Pốt Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Vận dụng sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, áp dụng phương pháp truyền thống nghiên cứu khoa học phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, miêu tả, diễn giải,… Ngồi cịn thực vấn trực tiếp nhân chứng lịch sử Kết hợp với tham khảo tài liệu nước; tiến hành khảo sát thực địa tham quan khu chứng tích chiến tranh Nhà mồ Ba Chúc – huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang Giới hạn đề tài Như tên đề tài xác định, đề tài phân tích hồn cảnh lịch sử nước quốc tế có tác động đến chiến âm mưu diễn biến trước chiến tranh tập đoàn Pơn Pốt, q trình đấu tranh qn dân An Giang chống xâm lược tập trung nghiên cứu tội ác dã man, vô nhân đạo mà bọn xâm lược gây cho nhân dân An Giang giai đoạn chiến tranh biên giới Tây Nam, đặc biệt ý địa bàn xã Ba Chúc – huyện Tri Tôn nơi bị tổn hại mát nặng nề nhất; Trình bày suy nghĩ nhân chứng lịch sử tội ác mà Pôn Pốt gây Thời gian: Bên cạnh sơ lược diễn biến từ Pôn Pốt bắt đầu âm mưu gây hấn toàn vùng biên giới Tây Nam mặt trận ngoại giao 100 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỘI ÁC TẬP ĐỒN PHẢN ĐỘNG PÔN PỐT ĐÃ GÂY RA CHO NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM GIAI ĐOẠN 1977 – 1979 : Vườn tược, nhà cửa nhân dân xã Ba Chúc bị tàn phá Hang Tám Ắt – nơi xảy tội ác giết người hàng loạt quân Pôn Pốt Cánh đồng chân núi Tượng – hàng trăm người bị thảm sát (1978) 101 Những xác chết chồng chất lên cánh đồng xã Ba Chúc Cánh đồng Cầu sắt Vĩnh Thông – xác nhân dân nằm ngổn ngang bọn Pôn Pốt thảm sát đêm 14/04/1978 102 Cánh đồng chân núi Phú Cường – hàng trăm người nằm chồng lên Những chết đau thương người dân vô tội 103 Trẻ em bị giết hại chân núi Tượng Phần lớn nạn nhân bọn Pôn Pốt phụ nữ trẻ em 104 Hai cháu bé sống sót khóc trước mộ mẹ chị Nguyễn Thị Khỏe bị bọn Pôn Pốt giết đêm 30/08/1977 Xác người dân xã Ba Chúc bị Pôn Pốt tàn sát nằm ngổn ngang bên hơng chùa Phi Lai 105 Hơn 30 phái đồn ngoại giao, báo chí đại diện Liên hiệp quốc đến vùng biên giới thuộc tỉnh An Giang để chứng kiến tận mắt tội ác bọn Pôn Pốt gây Sau giải phóng, Hội chữ thập đỏ An Giang giúp dân gom xác người chết để hỏa táng 106 Những đống xương người chết gom lại cất giữ nhà Mồ tạm dựng sau chùa Phi Lai 107 Nhóm xương sọ (đã trở thành di vậ) bị sứt mẻ bị đập đầu đạn xuyên phá Công cụ vũ khí qn Pơn Pốt sử dụng để thảm sát nhân dân vơ tội 108 Cơng cụ vũ khí quân Pôn Pốt sử dụng để thảm sát nhân dân vơ tội 109 Cơng cụ vũ khí quân Pôn Pốt sử dụng để thảm sát nhân dân vơ tội 110 Cổng vào khu Di tích nhà Mồ Ba Chúc – tỉnh An Giang “Bia căm thù” dựng lên để ghi lại tội ác mà Pôn Pốt gây cho nhân dân xã Ba Chúc 111 Khu lưu giữ hài cốt nạn nhân vô tội bị giết bàn tay dã man quân Pơn Pốt Xung quanh có hàng chữ “Chứng tích tội ác diệt chủng bọn Pôn Pốt” Nhà trưng bày “Chứng tích tội ác bọn Pơn Pốt” 112 Khách tham quan suy ngẫm trước khu lưu giữ hài cốt đồng bào xã Ba Chúc vô tội bị bọn Pôn Pốt giết hại Khánh tham quan dâng hương khu vực nhà Mồ 113 Khánh tham quan Nhà trưng bày “Chứng tích tội ác bọn Pơn Pốt” Khánh tham quan Nhà trưng bày “Chứng tích tội ác bọn Pôn Pốt” 114 Cô Hà Thị Nga (71 tuổi) – nhân chứng sống tội ác dã man quân Pôn Pốt gây cho nhân dân xã Ba Chúc Căn nhà bà xây dựng để cô Hà Thị Nga sinh sống ... lược biên giới Tây Nam Việt Nam 2.2 Quân xâm lược Pôn Pốt – Iêng Xary tội ác man rợ gây An Giang chiến tranh biên giới 10 2.2.1 Ở Ba Chúc 2.2.2 Các địa phương khác 2.3 Hậu chiến tranh biên giới An. .. tỉnh An Giang 39 2.1.2 Khmer đỏ phát động chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam Việt Nam 42 2.2 Quân xâm lược Pôn Pốt – Iêng Xary tội ác man rợ gây An Giang chiến tranh biên giới. .. Khmer đỏ (1977 – 1979) 3.3 An Giang khắc phục hậu chiến tranh 3.4 Chứng tích tội ác Pơn Pốt – Iêng Xary Kết luận 11 Chương Âm mưu tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xary chiến tranh xâm lược biên giới Việt

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w