1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động thư viện trong chùa khmer tại tỉnh sóc trăng

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 8,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU THÁI DUẨN TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG CHÙA KHMER TẠI TỈNH SÓC TRĂNG Chun ngành: KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH BÙI LOAN THÙY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở SĨC TRĂNG 1.1 Ngun lý xã hội hóa nghiệp thư viện Việt Nam 12 1.2 Cơ sở pháp lý xã hội hóa hoạt động thư viện địa phương .16 1.2.1 Chính sách tự tín ngưỡng, sách tơn giáo Đảng Nhà nước .16 1.2.2 Các văn pháp lý tỉnh Sóc Trăng xã hội hóa hoạt động thư viện 21 1.3 Sơ lược đặc điểm tự nhiên - kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Sóc Trăng 26 1.3.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế tỉnh Sóc Trăng 26 1.3.2 Đặc điểm cư trú, sản xuất, văn hóa – xã hội đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG CHÙA KHMER TẠI TỈNH SĨC TRĂNG 2.1 Điều kiện, tình hình hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng 35 2.1.1 Vốn tài liệu 35 2.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 39 2.1.3 Kinh phí cơng tác bổ sung 49 2.1.4 Người quản lý thư viện .52 2.1.5 Công tác xử lý kỹ thuật sách, báo .53 2.1.6 Hoạt động phục vụ .54 2.2 Nhu cầu đọc khả đáp ứng nhu cầu đọ thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng 58 2.2.1 Nhu cầu đọc .58 2.2.2 Khả đáp ứng nhu cầu đọc 65 2.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng 72 2.3.1 Các thành tựu đạt 72 2.3.2 Các thiếu sót, tồn 74 2.3.3 Nguyên nhân thiếu sót, tồn 75 CHƯƠNG 3: DỰ THẢO KẾ HOẠCH TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG CHÙA KHMER TẠI TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 Mục tiêu 77 3.2 Nhiệm vụ .78 3.3 Các tiêu kế hoạch 82 3.4 Các biện pháp thực kế hoạch .84 3.5 Kinh phí bổ sung tài liệu 87 3.6 Các kiến nghị với lãnh đạo cấp 89 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc, tôn giáo khác sinh sống, dân tộc có sắc thái riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam thống Từ đất nước tiến hành đổi đến nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách dân tộc, tơn giáo Ví dụ Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” thông qua Hội nghị Trung ương (khóa VIII) năm 2003; “Nghị số 24NQ/TW cơng tác dân tộc” năm 2001, “Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo” năm 2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển giáo dục, y tế, văn hóa nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ lĩnh vực phát triển thể chất, tinh thần nhân dân Thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực hoạt động xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội tồn quốc lần thứ VIII Đảng, Chính phủ ban hành Nghị số 90/CP ngày 21 tháng 08 năm 1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, Nghị số 05/2005/NQ-CP “Về đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao” Sóc Trăng tỉnh nằm Khu vực Đồng Sông Cửu Long, chia tách từ năm 1992 từ tỉnh Hậu Giang cũ Nơi có dân tộc Kinh, Hoa, Khmer sinh sống tạo nên vùng văn hóa độc đáo Đặc thù tỉnh Sóc Trăng có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh Hoạt động thư viện tỉnh Sóc Trăng năm qua có nhiều tiến triển đáng khích lệ, mạng lưới thư viện huyện, thành phố không ngừng củng cố hoạt động ổn định Trong đó, thư viện chùa Khmer địa bàn tỉnh phát triển rộng khắp hiệu phục vụ bạn đọc chưa cao công tác phục vụ bạn đọc thư viện có ý nghĩa quan trọng việc góp phần xã hội hóa nghiệp thư viện tỉnh Hiện nay, phạm vi tồn tỉnh có 98 chùa Khmer với 48 thư viện, phòng đọc sách, tủ sách phục vụ chủ yếu sư sãi, em đồng bào dân tộc Khmer Hiện tại, hầu hết thư viện chùa Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị, nguồn tài liệu hạn chế gây khó khăn cho việc phục vụ đồng bào Khmer cách tích cực Do đó, việc tăng cường hoạt động thư viện chùa Khmer Sóc Trăng điều cần thiết Kết nghiên cứu góp phần xây dựng văn hóa đọc rộng khắp, nhằm tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước, đưa tri thức phổ thông thông tin tới đồng bào Khmer cách nhanh chóng hiệu Với lý đó, tơi chọn đề tài “Tăng cường hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện với mong muốn góp phần làm phong phú đời sống tinh thần bạn đọc người dân tộc Khmer, góp phần thực chủ trương xã hội hóa nghiệp thư viện tỉnh Sóc Trăng đạt hiệu cao 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa Khmer Nam nói chung, chùa Khmer nói riêng nhiều quan, tổ chức nghiên cứu nhiều góc độ khía cạnh khác nhau, thể qua khóa luận, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh nhiều dự án khác thực Về thư viện chùa Khmer, hầu hết đề tài khoa học, khóa luận dự án đề cập đến khía cạnh cơng tác thư viện Ví dụ: khóa luận tốt nghiệp đại học năm 1994 Nguyễn Văn Tùng “Tổ chức hoạt động sách, báo chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng” đánh giá thực trạng hoạt động sách báo chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng từ năm 1991 đến năm 1994; Đưa biện pháp để thực tốt hình thức hoạt động sách báo chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng Hạn chế khóa luận nói nhiều văn hóa Sóc Trăng nói chung văn hóa Khmer nói riêng, kết nghiên cứu cịn mang tính sơ lược thực trạng hoạt động sách, báo chùa Khmer, chưa so sánh phát triển hoạt động sách, báo chùa Khmer Khóa luận tốt nghiệp đại học năm 1997 Lương Kim Xứng “Xã hội hóa hoạt động thư viện vùng nơng thơn tỉnh Sóc Trăng” đánh giá thực trạng mạng lưới thư viện nơng thơn tỉnh Sóc Trăng từ năm 1976 đến năm 1996; Đưa giải pháp thực xã hội hóa hoạt động thư viện vùng nơng thơn tỉnh Sóc Trăng Tuy nhiên, kết nghiên cứu tương tự khóa luận tốt nghiệp đại học năm 1994 Nguyễn Văn Tùng, chưa so sánh phát triển thư viện chùa Khmer Vào năm 2005, tác giả luận văn tiến hành “Khảo sát thực trạng đọc sách người Khmer Thư viện tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 đến nay” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường) để đánh giá thực trạng đọc sách người Khmer tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992 đến năm 2005 Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa đưa giải pháp khả thi nhằm đáp ứng nhu cầu đọc đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng Có thể khẳng định rằng, thời điểm chưa có cơng trình đề cập trực tiếp đến nội dung “Tăng cường hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng” 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng từ năm 2009 đến Trên sở lựa chọn giải pháp khả thi soạn thảo dự thảo kế hoạch “Tăng cường hoạt động thư viện chùa Khmer” trình lãnh đạo tỉnh phê duyệt, góp phần thiết thực thực chủ trương xã hội hóa nghiệp thư viện địa phương  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định tầm quan trọng việc xã hội hóa nghiệp thư viện địa phương - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng - Khảo sát thực tế điều kiện nguồn lực, hình thức phục vụ thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng - Phân tích, đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động, khả đáp ứng nhu cầu thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng - Phần giải pháp: Đưa dự thảo kế hoạch tăng cường hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng trình lãnh đạo tỉnh xem xét phê duyệt 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thư viện chùa Khmer Phòng đọc sách chùa Khmer Cụ thể là:  Thư viện Chùa Pem Buôl Chắc  Thư viện Chùa Se Ray Kan Dal  Thư viện Chùa Som Rong  Phòng đọc sách Chùa An Nghiệp  Phòng đọc sách Chùa Bốn Mặt  Phịng đọc sách Chùa Tập Rèn Ở Sóc Trăng hoạt động thư viện nhà chùa Khmer tồn hai dạng: thư viện phòng đọc sách Do đó, đề tài chọn hai thư viện thành phố Sóc Trăng, thư viện thị xã Vĩnh Châu, ba phòng đọc sách huyện: Châu Thành Kế Sách nhằm thể cho ba vùng phát triển thư viện khác Sóc Trăng Thời gian nghiên cứu hoạt động thư viện giới hạn từ năm 2009 đến cuối năm 2011 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để khẳng định vai trò quan trọng nguyên lý xã hội hóa tìm hiểu sở pháp lý (chính sách Đảng Nhà nước tự tín ngưỡng tơn giáo), sở thực tiễn (tình hình văn hóa đọc đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng) - Phương pháp điều tra phiếu khảo sát nhu cầu đọc: Nhằm điều tra nhu cầu đọc bạn đọc đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng ý kiến vị sư khả đáp ứng thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng - Phương pháp vấn: Phỏng vấn sâu bạn đọc vị sư phụ trách thư viện nhằm thu thập thông tin hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng - Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu sử dụng nhằm phân tích, đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động, khả đáp ứng nhu cầu đọc thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng 1.6 Hướng tiếp cận tài liệu: Nghiên cứu tài liệu chuyên ngành thư viện – thông tin; tài liệu cơng bố rộng rãi, sách, giáo trình, luận văn, khóa luận chuyên ngành; Các viết báo, tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội nghị, hội thảo chuyên ngành để phân tích, tổng hợp xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sách tơn giáo văn quy phạm pháp luật Nhà nước thực chủ trương xã hội hóa hoạt động thư viện Thu thập liệu từ việc thực khảo sát, vấn bạn đọc sử dụng tài liệu, vị sư phụ trách thư viện chùa Khmer 96  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 9: Anh/chị có thường đọc truyện khơng?  Có  Thỉnh thoảng  Khơng có  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 10: Anh/chị có tìm hiểu văn hóa Việt Nam khơng?  Có  Thỉnh thoảng  Khơng có  Ý kiến khác: ……… …………………………………………………………………………… Câu 11: Anh/chị có tìm hiểu văn hóa Khmer khơng?  Có  Thỉnh thoảng  Khơng có  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 12: Anh/chị thích sử dụng tài liệu thuộc lĩnh vực nào?  Giáo dục  Kinh tế  Văn hóa  Xã hội  Nông nghiệp  Pháp luật  Lĩnh vực khác: …………………………………………………………………………… Câu 13: Cơ sở vật chất thư viện chùa có đáp ứng nhu cầu đọc anh/chị hay không?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng tốt  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… 97 Câu 14: Tài liệu tiếng Khmer có đáp ứng nhu cầu anh/chị hay khơng?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng tốt  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 15: Tài liệu song ngữ Việt-Khmer có đáp ứng nhu cầu anh/chị hay không?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Không tốt  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 16: Báo, tạp chí tiếng Khmer có đáp ứng nhu cầu anh chị hay không?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Không tốt  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 17: Theo anh/chị thư viện chùa cần bổ sung thêm tài liệu ngôn ngữ nào?  Tiếng Việt  Tiếng Khmer  Song ngữ Việt-Khmer Ngôn ngữ khác: ……………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 18: Thái độ phục vụ vị sư quản lý thư viện chùa tốt hay không?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng tốt  Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác anh/chị! 98 PHỤ LỤC (Ý kiến đánh giá người dùng tin khả đáp ứng yêu cầu tin thư viện chùa Khmer Sóc Trăng) Mơi trường phục vụ thư viện chùa Khmer Bảng 2.3: Cơ sở vật chất thư viện chùa Khmer phục vụ nhu cầu đọc bạn đọc người Khmer Tên Thư viện Rất Chùa Khmer tốt Tốt Trung Không Mục đích bình tốt khác Khơng có Chùa Kal Dal 17 0 Chùa Ngã Tư Chùa Som Rong Chùa An Nghiệp 10 Chùa Bốn Mặt 11 Chùa Tập Rèn 15 0 Tổng cộng: 38 51 11 (%) 38% 51% 11% 99 Vốn tài liệu thư viện chùa Khmer Bảng 2.14: Khả đáp ứng loại sách chùa Khmer Tên Thư viện Rất Chùa Khmer tốt Tốt Trung Khơng Mục đích bình tốt khác Khơng có Chùa Kal Dal Chùa Ngã Tư 10 Chùa Som Rong Chùa An Nghiệp Chùa Bốn Mặt Chùa Tập Rèn Tổng cộng: 20 51 29 (%) 20% 51% 29% Bảng 2.15: Khả đáp ứng loại báo, tạp chí chùa Khmer Tên Thư viện Rất Chùa Khmer tốt Tốt Trung Khơng Mục đích bình tốt khác Chùa Kal Dal 10 Chùa Ngã Tư Chùa Som Rong Chùa An Nghiệp Chùa Bốn Mặt 6 Chùa Tập Rèn Tổng cộng: 27 47 26 (%) 27% 47% 26% Khơng có 100 Bảng 2.16: Khả đáp ứng nhu cầu tài liệu tiếng Khmer cho bạn đọc người dân tộc Khmer Tên Thư viện Rất Chùa Khmer tốt Tốt Trung bình Chùa Kal Dal 10 Chùa Ngã Tư Chùa Som Rong Chùa An Nghiệp Chùa Bốn Mặt 10 Chùa Tập Rèn Tổng cộng: 31 54 15 (%) 31% 54% 15% Khơng Mục đích tốt khác Khơng có Bảng 2.17: Khả đáp ứng tài liệu song ngữ Việt-Khmer cho bạn đọc người Khmer Tên Thư viện Rất Chùa Khmer tốt Tốt Trung Khơng Mục đích bình tốt khác Chùa Kal Dal Chùa Ngã Tư Chùa Som Rong Chùa An Nghiệp Chùa Bốn Mặt Chùa Tập Rèn Tổng cộng: 31 46 23 (%) 31% 46% 23% Khơng có 101 Bảng 2.18: Khả đáp ứng nhu cầu báo, tạp chí tiếng Khmer cho bạn đọc người dân tộc Khmer Tên Thư viện Trung Khơng Mục đích bình tốt khác Rất tốt Tốt Chùa Kal Dal 8 Chùa Ngã Tư 7 Chùa Som Rong Chùa An Nghiệp Chùa Bốn Mặt Chùa Tập Rèn Tổng cộng: 37 47 16 (%) 37% 47% 16% Chùa Khmer Khơng có Thái độ phục vụ vị sư chùa Khmer Bảng 2.19: Thái độ phục vụ vị sư quản lý thư viện chùa Khmer Tên Thư viện Trung Không Mục đích bình tốt khác Rất tốt Tốt Chùa Kal Dal 17 0 Chùa Ngã Tư 15 1 Chùa Som Rong 10 Chùa An Nghiệp Chùa Bốn Mặt Chùa Tập Rèn 5 Tổng cộng: 61 29 15 (%) 61% 29% 15% Chùa Khmer Khơng có 102 PHỤ LỤC (Một số hình ảnh hoạt động thư viện, phịng đọc sách chùa Khmer Sóc Trăng) Ảnh 3.1 Tủ sách chùa Kan Dal Ảnh 3.2 Cán thư viện tỉnh hỗ trợ nghiệp vụ thư viện chùa Kan Dal 103 Ảnh 3.3 3.4 Lễ mắt thư viện chùa Kan Dal 104 Ảnh 3.5 Đại đức Lý Văn Hoài người trực tiếp quản lý thư viện chùa Kan Dal Ảnh 3.6 Các vị sư đọc sách thư viện chùa Som Rong 105 Ảnh 3.7 Sư Lý Văn Thanh người trực tiếp quản lý thư viện chùa Som Rong Ảnh Lễ mắt thư viện chùa Ngã Tư (Chùa Pem Buôl Chắc) 106 Ảnh 3.9 Đông đảo vị sư, khách mời đến dự lễ mắt thư viện chùa Ngã Tư Ảnh 3.10 Các vị sư, sóc tham gia đọc sách chùa Ngã Tư 107 Ảnh 3.11 Đại đức Thạch Non người trực tiếp quản lý thư viện chùa Ngã Tư (Chùa Pem Buôl Chắc) Ảnh 3.12 Đại đức Trần Kiến Quốc người trực tiếp quản lý phòng đọc chùa An Nghiệp 108 Ảnh 3.13 Một góc tủ sách thư viện chùa Kan Dal Ảnh 3.14 Tủ sách trưng bày tài liệu song ngữ Việt-Khmer chùa Kan Dal 109 Ảnh 3.15 Một góc tủ sách thư viện chùa Ngã Tư Ảnh 3.16 Đông đảo em học sinh dự lễ mắt thư viện chùa Kan Dal 110 Ảnh 3.17 Các vị sư khách mời dự lễ mắt thư viện chùa Ngã Tư ... xã hội hóa hoạt động thư viện Sóc Trăng Chương 2: Thực trạng hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Dự thảo kế hoạch tăng cường hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng 12... bào dân tộc Khmer Sóc Trăng 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG CHÙA KHMER TẠI TỈNH SĨC TRĂNG 2.1 Điều kiện, tình hình hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng ... dung ? ?Tăng cường hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng? ?? 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động thư viện chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Sóc Trăng (2002), Đề cương và Dự toán quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp văn hóa thông tin tỉnh Sóc Trăng giai đoạn đến năm 2010 ngày 23 tháng 10 năm 2002, UBND tỉnh Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương và Dự toán quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp văn hóa thông tin tỉnh Sóc Trăng giai đoạn đến năm 2010 ngày 23 tháng 10 năm 2002
Tác giả: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Sóc Trăng
Năm: 2002
12. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Sóc Trăng (2003), Đề án phát triển hoạt động văn hóa thông tin giai đoạn 2001-2005 và đến năm 2010, UBND tỉnh Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển hoạt động văn hóa thông tin giai đoạn 2001-2005 và đến năm 2010
Tác giả: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Sóc Trăng
Năm: 2003
13. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Sóc Trăng (2006), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành văn hóa thông tin tỉnh Sóc Trăng giai đoạn đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, UBND tỉnh Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành văn hóa thông tin tỉnh Sóc Trăng giai đoạn đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Sóc Trăng
Năm: 2006
14. Thư viện tỉnh Sóc Trăng (2003), Định hướng quy hoạch phát triển ngành Thư viện tỉnh Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010, Sở VHTT Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng quy hoạch phát triển ngành Thư viện tỉnh Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010
Tác giả: Thư viện tỉnh Sóc Trăng
Năm: 2003
1. Chỉ thị (1991), Chỉ thị của Ban bí thư Số 68-CT về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơme, Ban bí thư trung ương, Việt Nam Khác
2. Chỉ thị (1982), Chỉ thị Số 122-CT Về công tác đối với đồng bào Khmer, Ban bí thư trung ương, Việt Nam Khác
3. Chỉ thị (1998), Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Về việc đẩy mạnh công tác văn hóa – thông tin ở miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số, Chính phủ, Việt Nam Khác
4. Nghị quyết (1957), Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa về công tác dân tộc, Quốc hội, Việt Nam Dân chủ cộng hòa Khác
5. Nghị định (1998), Nghị định của Chính phủ Số 20 Về phát triển thương mại miền núi, hải đảo ở vùng đồng bào dân tộc, Chính phủ, Việt Nam Khác
6. Nghị quyết (1998), Nghị quyết hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Ban chấp hành trung ương Đảng, Việt Nam Khác
7. Nghị quyết (2003), Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Hội nghị lần thứ bảy về công tác dân tộc, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Việt Nam Khác
8. Nghị quyết (2003), Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Hội nghị lần thứ bảy về công tác tôn giáo, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Việt Nam Khác
10. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Sóc Trăng (2010), Dự án quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa Thông tin tỉnh Sóc Trăng thời kỳ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Ủy ban nhân dân, tỉnh Sóc Trăng Khác
15. Vụ Thư viện (2008), Về công tác Thư viện – Các văn bản pháp quy hiện hành về Thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội.B. SÁCH Khác
16. Bộ Văn hóa – Thông tin, Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Thị Thanh Mai sưu tầm (2002), Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w