Tăng cường hoạt động thu xếp vốn cho dự án tại công ty tài chính dầu khí
Trang 11.1.1.2 Phân loại công ty tài chính 4
1.1.2 Các hoạt động của công ty tài chính 6
1.2 Hoạt động thu xếp vốn cho dự án của công ty tài chính 10
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động thu xếp vốn cho dự án 10
1.2.2 Nguồn vốn cho hoạt động thu xếp vốn cho dự án 13
1.2.3 Quy trình thu xếp vốn cho dự án 15
1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hoat động thu xếp vốn cho dự án 18
1.2.4.1 Các chỉ tiêu định lượng 18
1.2.4.2 Các chỉ tiêu định tính 19
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu xếp vốn cho dự án của CTTC 20
1.3.1 Khả năng thu xếp vốn của CTTC 20
1.3.1.1 Chất lượng nhân sự 20
1.3.1.2 Hoạt động Marketing 20
1.3.1.3 Chất lượng thẩm định dự án 21
1.3.1.4 Uy tín mạng lưới hoạt động của CTTC trên thị trường tài chính 22
1.3.2 Nhu cầu thu xếp vốn của các doanh nghiệp 22
1 3.2.1 Khả năng tài trợ dự án của các doanh nghiệp 22
1.3.2.2 Mục tiêu, đường lối phát triển kinh tế xã hội của quốc gia 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU XẾP VỐN TẠI CÔNG TYTÀI CHÍNH DẦU KHÍ 24
2.1 Tổng quan về Công ty tài chính Dầu khí 24
Trang 22.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24
2.1.2 Tình hình hoạt động của công ty tài chính dầu khí 25
2.2 Thực trạng hoạt động thu xếp vốn cho dự án đối với công ty tài chính dầu khí 29
2.2.1 Khái quát về các dự án tại CTTC dầu khí 29
3.1.3.1 Chiến lược về tổ chức và mạng lưới hoạt động 60
3.1.3.2 Chiến lược về con người 60
3.1.3.3 Chiến lược về công nghệ và quản lý 60
3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động thu xếp vốn cho dự án tại công ty tài chính dầu khí 61
3.2.1 Nâng cao chât lượng nhân sự trong bộ phận thu xếp vốn 613.2.2 Tăng cường phối hợp giữa các tổ chức năng, phòng ban, các tổ chức tín dụng 63
Trang 33.2.3 Thiết lập hệ thống thông tin thẩm định dự án 65
3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 66
3.2.5 Đa dạng hóa các nguồn huy động thu xếp vốn dự án 68
3.3 Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền 68
3.3.1 Kiến nghị với tổng công ty tài chính dầu khí Việt Nam 68
3.3.2 Kiến nghị với chính phủ và nhà nước 69
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTTC : Công ty tài chính
PVFC : Công ty tài chính dầu khíNHNN : Ngân hàng nhà nướcTCTD : Tổ chức tín dụngNHTM : Ngân hàng thương mạiXDCB : Xây dựng cơ bảnCBNV : Cán bộ nhân viên
Trang 5Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ
Bảng 1.1 : Cách tính phí của hoạt động thu xếp vốn tại CTTCSơ đồ 1.1 : Nguồn vốn cho hoạt động thu xếp vốn
Sơ đồ 1.2 : Quy trình thu xếp vốn Hộp 1.1 : Các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự ánBảng 2.1 : Một số chỉ tiêu tổng hợp
Bảng 2.2 : Dự kiến kế hoạch đầu tư tài chính giai đoạn 2007 – 2011 Bảng 2.3 :Dự kiến vốn huy động giai đoạn 2007 – 2011
Bảng 2.4 : Dự kiến hoạt động tín dụng giai đoạn 2007 – 2011
Bảng 2.5 : Một số dự án công ty thu xếp vốn trong 3 năm 2005,2006,2007.Bảng 2.6 : Chỉ tiêu tài chính chủ yếu của dự án Tàu đa năng 2
Bảng 2.7 : Độ nhạy của dự án Tàu đa năng 2
Sơ đồ 2.1 : Quy trình tiếp nhận cho vay vốn ủy thácBảng 2.8 : Bảng phí thu xếp vốn
Bảng 2.9 : Độ nhạy của dự án Cảng đạm phú Mỹ
Biểu đồ 2.1 : Tổng giá trị thu xếp vốn (2003 – 2007)Bảng 2.10 : Vốn điều lệ của PVFC
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế Việt Nam đã, đang và chủ yếu trong tương lai là mộtbộ phận của chiến lược kinh tế toàn cầu, đối với các nhà kinh tế - đặc biệt là các nhàkinh tế trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng không thể không nghiên cứu, nhận thứcvà vận dụng các vấn đề về vốn, các hình thức tạo vốn, thị trường vốn trong các nềnkinh tế thị trường vào thực tiễn Việt Nam để trên cơ sở đó xác lập một chiến lượchuy động vốn qua hệ thống CTTC nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn cho sự nghiệp pháttriển của đất nước.
Là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Công ty tài chính Dầu khí thành viên100% vốn của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam ra đời với phương châm hoạt động.Vì sự phát triển vững mạnh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Thành lập Công ty Tàichính Dầu khí là một dấu mốc quan trọng, một tầm nhìn mới trong chiến lược pháttriển của ngành năng lượng Dầu khí và hướng tăng trưởng vững bền nền kinh tếViệt Nam trong thế kỷ 21 Năm 2000, Cty tài chính Dầu khí (PVFC) là thành viênthứ 5 gia nhập “làng” các Công ty tài chính thuộc khối DNNN, với chức năng làmột định chế tài chính trên thị trường vốn, thị trường tài chính - tiền tệ; thu xếp cácnguồn tài chính cho đầu tư phát triển của ngành Dầu khí Bên cạnh đó, PVFC cũngnhư một nhà tư vấn tài chính tiền tệ và chuyển đổi cấu trúc tài chính đưa các DNngành Dầu khí gắn với hoạt động của thị trường vốn
Với chức năng là định chế tài chính của Tập đoàn Dầu khí quốc gia, hoạt độngthu xếp vốn cho các dự án của ngành dầu khí được PVFC coi là một nhiệm vụ thenchốt Với chức năng "Đảm bảo thu xếp vốn tín dụng cho tất cả các dự án đầu tư củangành Dầu khí và các đơn vị cùng ngành kinh tế kỹ thuật với các điều kiện tối ưunhất" vậy thu xếp vốn là gì? Các hình thức huy thu xếp ra sao? Làm thế nào để có
thể thu xếp vốn một cách tối ưu? Chính vì vậy em chọn đề tài “Tăng cường hoạtđộng thu xếp vốn cho dự án tại công ty tài chính dầu khí” làm chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
Chuyên đề gồm ba chương:
Trang 7Chương II: Thực trạng hoạt động thu xếp vốn tại công ty tài chính dầu khí
Chương III:Giải pháp tăng cường thu xếp vốn cho dự án tại công ty tài chính dầu khí
Trang 8CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THU XẾP VỐN CHO DỰ ÁN TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH1.1 Công ty tài chính
1.1.1 Khái niệm và phân loại công ty tài chính
- Mô giới những khoản cho vay dài hạn giữa các tổ chức tín dụng
Trang 9- Điều hành những tài sản được đầu tư vào chứng khoán hay các công cụ tàichính phục vụ khách hàng hoặc tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư vốn vàonhững tài sản này
Các nước theo hệ thống ngân hàng của Anh: Công ty tài chính là một loạihình tổ chức tài chính phi ngân hàng được thành lập để cung cấp các loại dịch vụ tàitrợ khác nhau cho các khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất hoặc các cá nhân.Nghị định của chính phủ Việt Nam số 79/2002/NĐ – CP ngày 04/01/2002 về tổchức và hoạt động của Công ty tài chính quy định: “ Công ty tài chính là loại hìnhtài chính tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy độngvà các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính,tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng khônglàm dịch vụ thanh toán không nhận tiền gửi dưới một năm”.
Công ty tài chính có thay đổi thế nào chăng nữa thì những đặc trưng cơ bảndưới đây là thông điệp chính để chúng ta khẳng định đó là Công ty tài chính Đó làmột đơn vị kinh doanh chuyên nghiệp trên thị trường tài chính, hạch toán độc lập,có tên, biển hiệu được đăng ký hoạt động đúng pháp luật Theo đó những nghiệp vụđược phép kinh doanh phải được liệt kê rõ và mang tính chuyên nghiệp trong mộtgiới hạn số nghiệp vụ nhất định, không bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi không kỳhạn hay ngắn hạn dưới hai năm và không được làm nghiệp vụ thanh toán Công tytài chính thu vốn bằng cách phát hành thương phiếu, cổ phiếu, trái phiếu và dungtiền khai thác được để cho vay.
Công ty tài chính có thể là công ty con của Ngân hàng thương mại, của tổngcông ty hay của một tập đoàn tài chính, nhưng vẫn phải thỏa mãn các tiêu chí trên.
1.1.1.2 Phân loại công ty tài chính
* Căn cứ vào sự độc lập trong hoạt động: Công ty tài chính được chia thành 2loại
- Công ty tài chính độc lập thực hiện hoạt động kinh doanh như: Hoạt động tíndụng gồm cho vay và bảo lãnh cho các khách hàng thương mại và sản xuất công nghiệp;các hoạt động cho thuê tài sản; bao thanh toán; kinh doanh tiền tệ; tư vấn tài chính….
Trang 10- Các Công ty tài chính trong tập đoàn kinh doanh tham gia chủ yếu các hoạtđộng sau: Tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư để cung ứng cho các thành viên trong tậpđoàn; quản lý và đầu tư các nguồn vốn chưa sử dụng trong tập đoàn; quản lý cáckhoản tiền tạm thời nhàn rỗi, điều hòa vốn giữa các thành viên; làm đầu mối tư vấncho tập đoàn; các công ty thành viên trong quan hệ với các ngân hàng; các đối tácđầu tư; quản lý và áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tài chính; cung cấp cácdịch vụ tư vấn tài chính cho các khách hàng bên ngoài…
* Căn cứ vào các hoạt động kinh doanh: CTTC được chia thành 3 loại:
- Các CTTC bán hàng: Do các công ty sản xuất và bán hàng làm chủ sở hữuvà thực hiện các khoản cho vay tài trợ cho khách hàng mua các sản phẩm, hàng hóadịch vụ của chính công ty
- Các CTTC tiêu dùng: Thực hiện các khoản cho vay cho khách hàng mua cácloại hàng hóa cụ thể Các CTTC tiêu dùng là các doanh nghiệp riêng biệt hay do cácngân hàng là chủ sở hữu (VD: Citicorp, owns person – to – Person, Finance company,hoạt động khắp các nước trên thế giới) Thông thường, các công ty này cho các kháchhàng không có khả năng vay từ các nguồn khác và định lãi suất cao hơn.
- Các công ty tài chính doanh nghiệp: Cung cấp các hình thức tín dụng chuyênbiệt cho các doanh nghiệp bằng cách thực hiện các khoản cho vay và tài khoản muabán (hóa đơn thanh toán thuộc về công ty khách hàng) với chiết khấu: Dạng tíndụng này còn được gọi là factoring VD: một xí nghiệp may mặc có hóa đơn chưathanh toán từ các cửa hàng bán lẻ đã mua hàng từ xí nghiệp với giá trị 100.000$.Nếu xí nghiệp này cần tiền mặt ngay để mua trang thiết bị, họ có thể bán tài khoảnthanh toán này cho CTTC với giá ví dụ là 90.000$ và giao quyền thu lại số nợ100.000$ cho CTTC Ngoài nghiệp vụ factoring, CTTC doanh nghiệp còn chuyênmôn hóa vào cho thuê trang thiết bị máy móc (ví dụ: ô tô, xe tải, toa hàng, máy bay,tàu thủy, máy tính…) mà họ mua về và cho các doanh nghiệp vay trong một khoảngthời gian nào đó.
* Căn cứ vào quan hệ sở hữu: Đây là phương pháp phân loại các Công ty tàichính theo pháp luật của Việt Nam
Trang 11- Công ty tài chính nhà nước: Là Công ty tài chính do nhà nước đầu tư vốn,thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh.
- Công ty tài chính cổ phần: Là Công ty tài chính do tổ chức và cá nhân cùnggóp vốn theo quy định của pháp luật, được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần.
- Công ty tài chính trực thuộc của các tổ chức tín dụng: Là Công ty tài chínhdo một tổ chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theoquy định của pháp luật, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân.
- Công ty tài chính liên doanh: Công ty tài chính liên doanh được thành lậpbằng vốn góp giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanhnghiệp Việt Nam và bên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nướcngoài, trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
- Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài: Công ty tài chính 100% vốn nướcngoài được thành lập bằng vốn của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoàitheo quy định của pháp luật Việt Nam.
1.1.2 Các hoạt động của công ty tài chính
Hoạt động của các CTTC rất đa dạng, phong phú ở các nước khác nhau cũngnhư ở các thị trường khác nhau Tuy nhiên nhìn về hình thức, Công ty tài chínhthường phổ biến có hai loại: Công ty tài chính độc lập và Công ty tài chính là côngty thành viên của tập đoàn
Các Công ty tài chính độc lập tham gia vào nhiều hoạt động kinh doanh gồm:Thực hiện nghiệp vụ tín dụng gồm cho vay và bảo lãnh cho khách hàng thương mạivà sản xuất công nghiệp Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê như cho thuê tài chính,cho thuê vận hành và mua bán trả góp, thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, đây làmột dịch vụ mà một công ty tài chính hay ngân hàng ứng trước cho một doanhnghiệp rồi thu trực tiếp từ khách hàng số tiền khác phải trả cho doanh nghiệp đó.Công ty tài chính cũng tiến hành cấp các khoản tín dụng cho khách hàng là cá nhân.
Công ty tài chính trong tập đoàn chủ yếu đóng vai trò đầu tư trong nội bộ tậpđoàn với những hoạt động sau: Tìm kiếm nguồn vốn, cung ứng cho công ty thànhviên trong tập đoàn, quản lý và cung ứng tiền mặt cho các công ty thành viên, quản
Trang 12lý và tiến hành đầu tư các khoản tiền, vốn chưa sử dụng đến trong tập đoàn, làm đầumối và tư vấn cho các công ty thành viên trong quan hệ với ngân hàng, các đối tácđầu tư, quản lý và áp dụng những biện pháp giảm thiểu rủi ro tài chính trong toàntập đoàn Các rủi ro này bao gồm: Rủi ro tín dụng, lãi suất, thời kỳ đáo hạn, hốiđoái, và các rủi ro về mất cân đối giữa tài sản Có và tài sản Nợ.
Bên cạnh việc quản lý tài chính trong nội bộ tập đoàn, ở một số tập đoàn lớn,các Công ty tài chính còn cung cấp tài chính cho những khách hàng bên ngoài nếuhọ muốn mua hàng của tập đoàn hay các công ty thành viên khác.
Thậm chí một số công ty trong tập đoàn còn hoạt động giống như Công ty tàichính độc lập đối với những khách hàng bên ngoài tập đoàn như cho vay, bảo lãnh,tư vấn cả khi khách hàng này không có quan hệ gì với tập đoàn Thường đây làCông ty tài chính trong một tập đoàn lớn với mức vốn tự có lên đến hàng trăm, hàngngàn triệu USD, có tầm cỡ hoạt động quốc tế VD như GE Capital và ABS Finance.Các công ty này đã phát triển mạnh thành những định chế tài chính lớn cung cấphàng loạt sản phẩm từ thuê mua tài chính, tài trợ XMC đến bảo hiểm Các công tynày cũng đầu tư vào các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đếnhoạt động của tập đoàn và các công ty thành viên khác.
Ở Việt Nam, hoạt động của Công ty tài chính còn rất hạn hẹp Thông thường,hoạt động chủ yếu của Công ty tài chính là tài trợ cho các dự án dưới hình thức đầu tưhoặc cho vay trung và dài hạn, ngoài ra còn thực hiện một số nghiệp vụ khác như: Chothuê tài chính, cho thuê vận hành, mua bán chuyển nhượng chứng khoán, bảo lãnh…Nhưng các Công ty tài chính hiện nay ở Việt Nam chủ yếu cho vay ngắn hạn.
Song nhìn chung lại, hoạt động vủa Công ty tài chính bao gồm các hoạt độngcơ bản sau:
* Hoạt động huy động vốn: Đây là hoạt động khởi đầu của các hoạt động kháccủa CTTC, CTTC bản chất là một trung gian tài chính hoạt động chủ yếu khôngphải bằng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vậy nguồn vốn để hoạt động và cung cấp vốncho nền kinh tế thì ngoài nguồn vốn chủ sở hữu thì Công ty tài chính phải huy độngnhững nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổng nền kinh tế thông qua các hoạt động:
Trang 13- Nhận tiền gửi có kỳ hạn của các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp cùngngành, các tổ chức cá nhân.
- Phát hành trái phiếu chứng chỉ nợ:
+ Phát hành trái phiếu: Bên cạnh vốn điều lệ ban đầu khi thành lập, Công ty tàichính có thể huy động thêm nguồn vốn trong xã hội thông qua việc phát hành tráiphiếu Trong quá trình hoạt động, vốn điều lệ có thể được bổ sung và tăng dầnthông qua việc huy động vốn góp của tập đoàn hoặc phát hành thêm trái phiếu.
+ Phát hành chứng chỉ nợ: Là một giấy nhận nợ mà Công ty tài chính pháthành để vay vốn trên thị trường tiền tệ dùng để giải quyết những nhu cầu về tiềnmặt, vốn ngắn hạn cấp thiết.
- Vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước: Công ty tài chính có thể đivay từ các ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính khác, nhưng khôngđược vay từ ngân hàng nhà nước như các ngân hàng thương mại.
- Nhận ủy thác đầu tư: Các Công ty tài chính có thể nhận ủy thác đầu tư củacác tổ chức cá nhân trong và ngoài nước có nhu cầu đầu tư dài hạn Nguồn vốn ủythác đầu tư bao gồm cả nguồn vốn của tập đoàn kinh doanh nếu Công ty tài chínhđó thuộc tập đoàn kinh doanh giao để đầu tư vào những công trình, dự án của tậpđoàn và các đơn vị thành viên.
- Ngoài ra đối với các Công ty tài chính thuộc tập đoàn kinh doanh còn mộtnguồn huy động lớn là vay từ tập đoàn kinh doanh Dựa vào uy tín và lợi thế củamình, các tập đoàn kinh doanh đứng ta phát hành trái phiếu để huy động vốn rồichuyển cho các Công ty tài chính vay Mặt khác khi tập đoàn kinh doanh đứng raphát hành trái phiếu, nó không bị ràng buộc về dự trữ, lãi suất số lượng do ngânhàng nhà nước quy định do nó không phải là một tổ chức tín dụng.
* Hoạt động cho vay:
Sau khi huy động được vốn, để bù đắp chi phí huy động vốn và có lợi nhuậnthì Công ty tài chính phải tìm cách sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này để thulãi Đây là hoạt động chủ yếu và đem lại tỷ trọng thu nhập lớn nhất cho Công ty tàichính Các phương thức cho vay của Công ty tài chính được phân loại thành:
Trang 14- Căn cứ vào thể thức cho vay, hoạt động cho vay gồm:
+ Tín dụng ứng trước: Được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đókhách hàng (cá nhân, doanh nghiệp) được sử dụng một mức cho vay trong một thờihạn nhất định,
+ Thấu chi (tín dụng hạn mức): Là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệtthực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được phép sử dụng dưnợ trong một giới hạn và thời hạn nhất định.
+ Chiết khấu thương phiếu: Người cung cấp hàng hóa, dịch vụ lập ra cácthương phiếu thể hiện cố hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp và chuyển nhượng quyềnsở hữu thương phiếu cho Công ty tài chính để được thanh toán trước hạn số tiềnbằng mệnh giá thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí, Công ty tàichính chịu trách nhiệm thu tiền ở người mua hàng khi đến hạn
- Căn cứ vào đối tượng cho vay, hoạt động này bao gồm:
+ Cho vay để kinh doanh: Là hình thức cho vay theo ngành công nghiệp,thương mại, dịch vụ, nông nghiệp…
+ Cho người tiêu dùng vay để mua vật dụng như: Xe hơi, các sản phẩm lâubền (mua nhà, mua thẻ tín dụng…)
+ Cho các tổ chức tín dụng vay: Đối với các Công ty tài chính thuộc tập đoànkinh doanh và các công ty thành viên vay.
- Căn cứ vào thời gian vay: Vay ngắn hạn(dưới 1 năm), vay trung hạn (từ 1năm đến 5 năm), vay dài hạn (trên 5 năm).
* Hoạt động đầu tư
Ngoài các hoạt động cho vay, để sử dụng vốn một cách hiệu quả Công ty tàichính còn thực hiện một số hoạt động đầu tư như:
- Hùn vốn, liên doanh hoặc mua cổ phần của các doanh nghiệp thành viênbằng vốn tự có nhưng tổng số hùn vốn nói trên không quá 30% vốn tự có của Côngty tài chính.
- Đầu tư chứng khoán: Đây là nguồn lợi quan trọng thứ hai sau cho vay, giúpCông ty tài chính nâng cao khả năng thanh toán, bảo tồn ngân quỹ, đồng thời đadạng hóa các hoạt động đầu tư nhằm phân tán rủi ro và tăng hiệu quả kinh doanh.
Trang 15- Các hoạt động đầu tư khác: Ngoài hai hình thức đầu tư chính trên Công ty tàichính còn thực hiện các hoạt động khác như bao thanh toán, tài trợ hay đồng tài trợcho các dự án…
* Các dịch vụ tài chính tiền tệ liên quan
Các dịch vụ tài chính tiền tệ liên quan khác bao gồm: Đại lý phát hành tráiphiếu, cổ phiếu, tư vấn phát hành, bảo lãnh phát hành,lưu giữ, bảo quản chứngkhoán, nhận lãi chứng khoán hộ khách hàng; cho thuê tài sản; các dịch vụ kinhdoanh ngoại hối và bán trực tiếp với khách hàng, đầu tư tài chính trên thị trườngquốc tế; các dịch vụ tài chính như cầm cố các loại hàng hóa, vật tư, ngoại tệ, cácgiấy tờ có giá, kinh doanh vàng bạc đá quý, chuyển nhượng chứng khoán; các dịchvụ tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, tư vấn tiền tệ và quản lý tài sản theo yêu cầu củacác thành viên…
1.2 Hoạt động thu xếp vốn cho dự án của công ty tài chính
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động thu xếp vốn cho dự án
“ Thu xếp vốn cho dự án của CTTC là hoạt động trong đó CTTC tiến hành vớitư cách là trung gian giữa bên vay và bên cho vay nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thờinhu cầu vốn vay của dự án Khách hàng của thu xếp vốn là chủ đầu tư dự án, baogồm tổng công ty, các đơn vị thành viên trong tổng công ty, các dơn vị khác cụngngành kinh tế kỹ thuật và các ngành khác”.
Một số đặc điểm TXV:
Hoạt động thu xếp vốn mang tính trung gian: CTTC là cầu nối giữa kháchhàng và các cá nhân, tổ chức kinh tế (chủ yếu là các tổ chức tín dụng khác) để đápứng một lượng vốn nhất định theo nhu cầu của khách hàng CTTC đứng ra thựchiện một tập hợp các nghiệp vụ nhằm thu xếp vốn một khoản vốn tín dụng chokhách hàng bằng cách đưa ra các phương án tài trợ dự án để chủ đầu tư có thể lựachọnVới cùng một yêu cầu đặt ra là phải có một lượng vốn tín dụng cho dự án, nếuđứng trên góc độ của chủ đầu tư thì đó là hình thức huy động vốn, còn đứng trêngóc độ của CTTC thì đó được xem là một hoạt động thu xếp vốn cho khách hàng,tức là CTTC được khách hàng ủy quyền đại diện, thay mặt khách hàng làm việc vớicác TCTD khác để thu xếp khoản vốn theo yêu cầu Như vậy, hoạt động thu xếp
Trang 16vốn đã trở thành một kênh cung cấp hàng hóa cho các NHTM, giúp cho thị trườngtài chính được mở rộng, bao trùm được nhu cầu vốn của xã hội, và vận hành có hiệuquả hơn.
Hoạt động thu xếp vốn mang tính “tín dụng”: CTTC tìm kiếm một khoảnvốn vay cho chủ đầu tư dự án chứ không phải là một hoạt động đầu tư Tính tíndụng còn được thể hiện rõ ràng hơn trong trường hợp CTTC thu xếp vốn tín dụngcho dự án bằng nguồn vốn của mình Khi đó, quan hệ giữa CTTC và chủ đầu tư dựán là quan hệ vay mượn trực tiếp (các nguồn vốn mà CTTC tìm kiếm để thu xếpvốn cho khách hàng sẽ được trình bày ở phần sau)
Hoạt động thu xếp vốn là một loại hình dịch vụ tài chính: Thu nhập của việccung cấp loại hình dịch vụ này được tính bằng phí Thu nhập của hoạt động cho vaylà tiền lãi, lãi suất được tính dựa trên 3 yếu tố (1) Chi phí cơ hội của khoản tiền vay,(2) Giá trị theo thời gian của tiền và (3) Mức độ rủi ro thu nợ Trong khi đó, phí làkhoản tiền “ trả công” cho CTTC đã thực hiện các giao dịch để thu xếp vốn thànhcông cho khách hàng và các chi phí liên quan đến quản lý khoản vay trong quá trìnhgiải ngân và thu vợ Thông thường có 2 cách tính phí:
Bảng 1.1: Cách tính phí của hoạt động thu xếp vốn tại CTTC
Cách tính Tính bằng một số tiền cụ thểnhất định (một tỷ lệ phầntrăm trên tổng giá trị thuxếp)
Tính trên cơ sở mức phí thu xếp (mộttỷ lệ phần trăm) trên tổng dư nợ thựctế
Công thứctính phí
Phí = (Mức phí)* (Tổng sốvốn thu xếp được)
[(Mức phí)*(Số dư nợ thực tế)*(Sốngày vay thực tế)]/360
Thời gianthu phí
Thu một lần duy nhất saukhi khách hàng tiến hànhgiải ngân lần đầu tiên
Thu theo kỳ thu lãi của khách hàng
Hoạt động thu xếp vốn có đối tượng là các dự án trung và dài hạn có mức độrủi ro cao: Các dự án thường có tổng số vốn đầu tư ban đầu là rất lớn nên một tổ
Trang 17chức tín dụng không thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của dự án mà cần có một trunggian đứng ra dàn xếp số vốn đó cho khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau, đồngthời đây cũng là biện pháp giảm thiểu rủi ro cho các nhà tài trợ thông qua việc đadàng hóa các nguồn tài trợ Ngược lại, hoạt động thu xếp vốn không thích hợp vớicác khoản vay ngắn hạn vì (1) Những khoản vay này thường dùng để tài trợ cho tàisản lưu động, nhu cầu vay vốn không lớn và khả năng của một tổ chức tín dụnghoàn toàn có thể đáp ứng mà không vi phạm các quy định uủa pháp luật về đảm bảotỷ lệ an toàn tối thiểu, (2)Hoạt động thu xếp vốn vần nhiều thời gian để tiến hànhgiao dịch, thu xếp các khoản vay, thẩm định và quản lý khoản vay, do đó khôngthích hợp cho những khoản vay có thời hạn dưới 1 năm.
Hoạt động thu xếp vốn đòi hỏi các dịch vụ tư vấn tài chính đi kèm: Bên cạnhviệc được CTTC thu xếp đủ vốn và kịp thời, chủ đầu tư còn được tư vấn về cácphương án tài trợ vốn tín dụng sao cho lãi suất là cạnh tranh, giảm thiểu chi phí trảcho khoản vay, thuận tiện và nâng cao hiệu quả dự án đầu tư Chức năng tư vấn củahoạt động thu xếp vốn còn được thể hiện ở chỗ CTTC có trách nhiệm đến cùng đốivới dự án thông qua việc hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả đối với các vấn đề phát sinhtrong quá trình giải ngân cho dự án; đồng thời cung cấp dịch vụ tư vấn quản lýkhoản vay (chịu trách nhiệm về các giao dịch thu gốc, thu lãi) và sử dụng hiệu quảcác nguồn vốn; dàn xếp thuê mua tài chính…
Trang 181.2.2 Nguồn vốn cho hoạt động thu xếp vốn cho dự án
Sơ đồ 1.1: Nguồn vốn cho hoạt động thu xếp vốn
(1)Số vốn tự có hiện tại của CTTC là cơ sở xem xét đầu tiên để CTTC đưa racác phương án thu xếp vốn cho dự án Khi nhận được giấy đề nghị yêu cầu thu xếpvốn của chủ đầu tư, CTTC phải tính xem bản thân công ty có thể cho vay bao nhiêuvà lãi suất cho vay như thế nào? Vì điều này phụ thuộc vào quy mô vốn điều lệcũng như hạn mức tín dụng theo quy định Tiếp đó là CTTC sẽ phải tìm kiếm nguồnvốn bên ngoài để có thể cung cấp đủ số vốn thu xếp theo yêu cầu của khách hàng.
Vốn tự có của CTTC bao gồm nguồn vốn huy động, vốn chủ sở hữu và cácnguồn khác Trong đó, nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và chiếm mộttỷ trọng lớn trong tổng trong tổng nguồn vốn Nó được huy động bằng cách nhậntiền gửi kỳ hạn từ 1 năm trở lên của các cá nhân, tổ chức, phát hành các giấy tờ cógiá như như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi (CDs), và vốn vay từ các tổchức tín dụng khác.
(2) Nguồn vốn thứ 2 mà CTTC có thể huy động để thu xếp vốn cho dự án lànguồn vốn ủy thác cho vay từ các cá nhân, tổ chức kinh tế Đây là một nguồn vốnchủ yếu và quan trọng phục vụ cho hoạt động thu xếp vốn của CTTC
Dự án
CTTC – Đầu mối thu xếp vốn
Nguồn vốn từ các tổ
chức tín dụng trong
và ngoài nước (3)Nguồn gốc
ủy thác cho vay của các cá nhân,
tổ chức (2)Nguồn
vốn tự có của CTTC
(1)
Trang 19Đối với các TCTD, đây là nghiệp vụ để họ có thể giải quyết vấn đề hạn mứctín dụng khi cho vay Nhờ nghiệp vụ ủy thác cho vay, không những CTTC có thểhuy động được lượng vốn lớn với thời hạn dài cho các dự án, mà các NHTM cũngcó thể tiếp tục cho vay những dự án tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao thông quaCTTC Đồng thời, đây cũng là một kênh để các NHTM tiếp cận được với dự ánngành, đòi hỏi phải có sự am hiểu nhất định về ngành khi thẩm định dự án cho vay.
Ngoài ra, CTTC thường nhận vốn ủy thác cho vay từ chính phủ, tổng công tyvà các đơn vị thành viên để cho vay dự án Như thế, CTTC có thể thực hiện đượcmục tiêu đặt ra của mình là vận hành có hiệu quả các nguồn vốn của ngành, kinhdoanh nó trên thị trường tài chính.
(3) CTTC thường huy động nguồn vốn từ các TCTD khác để thu xếp vốn tíndụng cho dự án Tuy nhiên, để tài trợ cho một dự án có tổng mức đầu tư ban đầulớn, thông thường các tổ chức tín dụng thường hùn vốn với nhau để cho vay dự ándưới hình thức đồng tài trợ
Trang 201.2.3 Quy trình thu xếp vốn cho dự án
Sơ đồ 1.2: Quy trình thu xếp vốn
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ đề nghị thu xếp vốn của khách hàng Bộ hồ sơ thuxếp vốn bao gồm: Giấy đề nghị thu xếp vốn; hồ sơ pháp lý; hồ sơ kinh tế (chứngminh khả năng tài chính của chủ đầu tư); hồ sơ dự án; hồ sơ về đảm bảo tiền vay(nếu vay có đảm bảo tài sản)
Trong trường hợp có lí do để từ chối thu xếp vốn, CTTC phải thông báo vớikhách hàng dưới hình thức công văn chính thức hoặc từ chối miệng.
Bước 2: Thu thập thông tin, đánh giá khách hàng và thẩm định dự án.1.Tiếp nhận hồ sơ đề nghị thu xếp vốn của khách
hàng hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ
2.Thu thập thông tin, đánh giá khách hàng, và thẩm định dự án
3 Lập phương án thu xếp vốn
4.Ký kết hợp đồng thu xếp vốn, và các hợp đồng liên quan khác (hợp đồng đồng tài trợ, hợp đồng ủy thác
Trang 21Ngay sau khi nhận được đủ hồ sơ đề nghị thu xếp vốn của khách hàng, cán bộthu xếp vốn tiến hành thẩm định và lập báo cáo thẩm định trình lãnh đạo phòngnghiệp vụ.
Trong báo cáo thẩm định, cán bộ thu xếp vốn đề xuất việc có hay không thựchiện dịch vụ thu xếp vốn cho khách hàng (có nêu rõ lý do) Lãnh đạo phòng nghiệpvụ có trách nhiệm xem xét báo cáo thẩm định và quyết định việc kết thúc giao dịchthu xếp vốn hoặc tiếp tục lập phương án thu xếp vốn.
Các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án là mối quan tâm lớn nhất của cán bộ TXV
Hộp 1.1: Các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án
1 Giá trị hiện tại ròng (NPV)
- Khái niệm: NPV là chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại ròng là chênh lệchgiữa tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự ánvới tổng số vốn đầu tư bỏ ra được hiện tại hóa
- Công thức:
01 (1 k) CF
CFNPVnii
- Ý nghĩa: NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ dự án đầu tư NPV manggiá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầutư; hay nói cách khác, dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà còn tạolợi nhuận; lợi nhuận này còn được xem xét trên cơ sở giá trị theo thời gian của tiền.Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thualỗ cho chủ đầu tư.
2 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
- Khái niệm: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là trường hợp đặc biệt của lãi suất chiếtkhấu ở đó NPV bằng không
- Ý nghĩa: IRR được xác định dựa trên giả định các dòng tiền thu được trongcác năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu Tuy nhiên nhược điểm
Trang 22của chỉ tiêu này là lãi suất chiết khấu sẽ thay đổi trong các năm, thể hiện chi phí cơhội của chủ đầu tư trong từng năm sẽ thay đổi.
3 Chỉ số doanh lợi (PI)
- Khái niệm: Chỉ số doanh lợi (Profit index) là chỉ số phản ánh khả năng sinhlợi của dự án, tính bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chicho vốn đầu tư bỏ ra ban đầu
- Công thức:
01 (1 )
- Ý nghĩa: PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo bao nhiêu đồng thunhập Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đã bỏ ra Chi tiêu này khắcphục được nhược điểm của dự án có thời gian khác nhau hay vốn đầu tư khác nhau.PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận, nhưng tối thiểu phải bằng lãi suấtchiết khấu.
4 Thời gian hoàn vốn (PP)
- Khái niệm: Thời gian hoàn vốn đầu tư là thời gian để chủ đầu tư thu hồiđược số tiền đầu tư vào dự án.
- Công thức:
PP = n +
(Trong đó, n là năm ngay trước năm thu hồi đủ vốn đầu tư)
- Ý nghĩa: PP cho biết sau bao lâu dự án thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP chobiết khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi thực hiện đến khi thu hồi đủ vốn.
5 Độ nhạy cảm của dự án: Thực chất độ nhạy của dự án không phải là mộtchỉ tiêu thẩm định tài chính của dự án nhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việcxác định mức độ rủi ro của dự án Phân tích độ nhạy của dự án là chỉ ra chính xáccác chỉ tiêu tài chính trên thay đổi như thế nào (Thường là NPV hoặc IRR) khi cácbiến đầu vào thay đổi.
Trang 23Bước 3: Lập phương án thu xếp vốn Cán bộ thu xếp vốn tiến hành khảo sátnguồn và lập phương án thu xếp vốn Các cán bộ thu xếp vốn sẽ gửi văn bản hoặcgiao dịch bằng miệng để chào mời các tổ chức khác tham gia tài trợ cho dự án Thưmời phải có các nội dung chủ yếu về dự án như tên dự án, chủ đầu tư, tổng nguồnvốn đầu tư, đánh giá về tính khả thi của dự án và phương thức trả nợ….Trongtrường hợp chưa có cam kết chính thức bằng văn bản của các chủ nguồn về việc camkết tài trợ (trường hợp có sử dụng nguồn khác ngoài nguồn của CTTC cho vay trựctiếp), cán bộ tín dụng có trách nhiệm lập ít nhất một phương án thu xếp vốn dự phòng.
Bước 4: Ký hợp đồng thu xếp vốn Sau khi có văn bản cam kết hợp tác tài trợvốn tín dụng dự án từ phía các cá nhân, tổ chức kinh tế; đông thời phương án thuxếp vốn mà CTTC đưa ra được khách hàng chấp nhận CTTC và chủ đầu tư sẽ kýkết hợp đồng thu xếp vốn
Bước 5: Thu phí thu xếp vốn Trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết và các giấytờ liên quan (Khế ước nhận nợ của bên vay…), phòng nghiệp vụ sẽ theo dõi quátrình giải ngân để làm cơ sở tính phí và thông báo thu phí cho khách hàngBước 6:Thanh lý hợp đồng Sau khi CTTC và khách hàng thực hiện thanh lý hợp đồng, cánbộ thu xếp vốn chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan vào kho lưu trữ tài liệu theo quyđịnh hiện hành.
1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hoat động thu xếp vốn cho dự án
Trang 241.2.4.2 Các chỉ tiêu định tính
Đánh giá mặt chất của hoạt động thu xếp vốn bao gồm các tiêu chí sau:
-Quy trình hoạt động thu xếp vốn chặt chẽ: Quy trình thu xếp vốn phải đượcthiết kế sao cho có thể tiên liệu những vấn đề có thể phát sinh trong quá trình thựchiện để kịp thời điều chỉnh, đồng thời phải đảm bảo tính chặt chẽ, logic để giảmthiểu rủi ro Trong đó, khâu lập phương án thu xếp vốn cần phải được chú trọng vìthu xếp vốn là hoạt động trung gian, nếu bên CTTC ký hợp đồng đồng ý thu xếpvốn cho khách hàng nhưng khi mời chào các TCTD tham gia tài trợ mà không cókết quả sẽ làm giảm uy tín của bên thu xếp vốn.
-Khả năng bao quát của hoạt động thu xếp vốn tới các ngành nghề, thànhphấn kinh tế: Là một trong những vấn đề cần quan tâm ở đây là dự án thuộc thànhphần kinh tế, thuộc lĩnh vực ngành nghề nào? Trước hết đối với một CTTC thuộctổng công ty thì dự án mà bên thu xếp vốn thực hiện chủ yếu là các dự án thuộctổng công ty và các đơn vị thành viên Tuy nhiên, hoạt động thu xếp vốn sẽ khôngđược coi là mở rộng nếu chỉ dừng lại ở đó CTTC cần dựa vào mối quan hệ đượchình thành sẵn có để thực hiện hoạt động thu xếp vốn cho các dự án thuộc các tổngcông ty, tập đoàn khác nữa.
-Quyền lợi của khách hàng được đảm bảo tối ưu: Nếu quan niệm khách hàngcủa hoạt động thu xếp vốn bao gồm người nhận tài trợ và người tài trợ thì khiCTTC với tư cách là trung gian thu xếp vốn cho chủ đầu tư phải đảm bảo lợi ích củacả hai bên Chủ đầu tư khi sử dụng dịch vụ thu xếp vốn của CTTC phải nhận đượcđủ số vốn theo yêu cầu và quá trình giải ngân phải được công ty sắp xếp sao chođáp ứng được tiến độ thi công của dự án Đối với bên tài trợ, bên thu xếp vốn phảicó trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin về dự án và chủ đầu tư để có thể ra quyếtđịnh đúng đắn Như vậy, chỉ tiêu về thời gian hoàn thành dịch vụ cung ứng vốn tíndụng cho dự án có thể được coi là sự tiến bộ về mặt chất của hoạt động thu xếp vốncho dự án.
-Mở rộng mạng lưới thu xếp vốn tới các tổ chức tín dụng trong nước: Hoạtđộng thu xếp vốn không chỉ được đánh giá về sự gia tăng về quyền lợi của khách
Trang 25hàng, mức độ chặt chẽ của quy trình hoạt động thu xếp vốn, các ngành nghề màCTTC khác với tư cách là bên tham gia tài trợ cho dự án Dự án càng lớn, đòi hỏimức vốn đầu tư ban đầu càng lớn thì càng có sự tham gia tài trợ của nhiều thànhphần kinh tế, cá nhân, tổ chức kinh tế và đặc biệt là huy động vốn từ các tổ chức tíndụng Như vậy, muốn cho hoạt động thu xếp vốn phát triển thì phải đa dạng hóa cáchình thức tài trợ hay nói cách khác, đa dạng hóa các nguồn có thể huy động.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu xếp vốn cho dự án của CTTC
1.3.1 Khả năng thu xếp vốn của CTTC
1.3.1.1 Chất lượng nhân sự
Con người vừa là yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp vừa góp phần vận hànhdoanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Quá trình cung ứng dịchvụ thu xếp vốn không chỉ đòi hỏi cán bộ thu xếp vốn phải nắm vững nhu cầu thịtrường và thị yếu của khách hàng mà còn phải có một trình độ chuyên môn nhấtđịnh mới có thể thẩm định, lựa chọn và theo dõi các dự án hiện thời, hay tìm kiếmcác dự án mới hấp dẫn và có khả năng thu hút nhà tài trợ Đồng thời cán bộ thu xếpvốn phải có sự nhạy bén, năng động, sáng tạo và linh hoạt để thích ứng kịp thời vớinhững thay đổi của thị trường tài chính, những thay đổi trong chính sách, pháp luậtvà những tiến bộ trong công nghệ hiện đại Muốn vậy, Ban lãnh đạo công ty cầnphải coi trọng công tác tuyển dụng và đánh giá thực hiện công việc thường xuyên,liên tục Mặt khác, cần giúp nhân viên của mình đạt được các mục tiêu cá nhân củahọ ( như mục tiêu lương bổng, thăng tiến hoặc đào tạo) Nếu lãng quên mục tiêu cánhân của nhân viên, năng suất lao động cũng như việc hoàn thành công tác sẽ giảm.
1.3.1.2 Hoạt động Marketing
Đối với xu hướng phát triển kinh tế như hiện nay thì Marketing giữ vai trò vôcùng quan trọng Marketing còn đặc biệt có ý nghĩa hơn đối với một loại hình mớiphát triển như hoạt động thu xếp vốn Do đó, bằng việc xây dựng cho mình mộtchính sách Marketing riêng, CTTC có thể xác định được thị trường mục tiêu chosản phẩm thu xếp vốn của mình, từ đó hoàn thiện dịch vụ thu xếp vốn cho dự án đểcó thể đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn các đối thủ cạnh tranh, các hoạt động giao
Trang 26tiếp, khuếch trương trong chính sách Marketing sẽ góp phần làm tăng sự nổi tiếngcủa dịch vụ, kích thích sự tiêu dùng thử, làm tăng mức độ trung thành của kháchhàng hiện tại, đồng thời thay đổi cấu trúc thị trường cho phù hợp với khả năng cungứng dịch vụ, là cho sự tham gia của khách hàng trong quá trình chuyển giao dịch vụđược dễ dàng hơn.
1.3.1.3 Chất lượng thẩm định dự án
Để có thể khẳng định chắc chắn hơn mức độ hợp lý, hiệu quả và tính khả thicủa dự án và quyết định đầu tư thì CTTC cần tiến hành công tác thẩm định dự án.Nghĩa là phải tiến hành rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàndiện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án (kỹ thuật, kinh tế xã hội, tàichính) nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án Như vậy,chất lượng thẩm định sẽ quyết định nhiều đến việc đảm bảo tính hiệu quả của việctài trự cho các dự án, từ đó tác đông đến quyết định tài trợ dự án của bản thânCTTC, khả năng mời chào các nhà tài trợ khác cũng như uy tín của CTTC vì CTTCsẽ phải đại diện cho chủ đầu tư tiến hành các giao dịch tìm kiếm nguồn tài trợ.
Hơn nữa, việc thẩm định càng có ý nghĩa quan trọng khi CTTC thu xếp vốncho dự án bằng vốn tự có của mình hoặc nguồn vốn ủy thác cho vay Chất lượngthẩm định dự án sẽ ảnh hưởng đến mức độ an toàn của các khoản vay Tăng cườnghoạt động thu xếp vốn không chỉ gia tăng về số lượng các dự án được thu xếp vốntín dụng mà còn là sự nâng cao về độ an toàn, giảm thiểu rủi ro cho các nhà tài trợ.
Khó khăn trong công tác thẩm định dự án chính là khâu thu thập và xử lý sốliệu đầu vào Công tác thẩm định phải được đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác vàkịp thời Ví dụ, các thông tin liên quan đến dự án xây dựng cầu đường như giá cảcủa nguyên vật liệu đầu vào, xu hướng biến động của các yếu tố đó ở Việt Nam vàtrên thế giới… Các thông số đầu vào không chính xác, các yếu tố trong phân tích độnhạy biến thiên ngoài dự kiến đều là những nguyên nhân dẫn đến sai lệch trong kếtquả thẩm định Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án,CTTC cần hết sức coi trọng khâu thu thập và xử lý dữ liệu đầu vào.
Trang 271.3.1.4 Uy tín mạng lưới hoạt động của CTTC trên thị trường tài chính
Do đặc thù của hoạt động thu xếp vốn dự án là bên thu xếp vốn là trung gian, cầunối vốn giữa chủ đầu tư và các nhà tài trợ vốn tín dụng Do đó, uy tín và mối quan hệcủa bên thu xếp vốn với các đối tượng trên nhất thiết phải đủ lớn và đa dạng.
Thứ nhất, về mạng lưới hoạt động của CTTC trên thị trường tài chính Điềunày có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với một nhà cung cấp dịch vụ trung gian.Bên thu xếp vốn cần phải có mối quan hệ tốt, lâu dài với các tổ chức tín dụng, cácnhà tài trợ lớn để khi có nhu cầu vốn bên thu xếp có thể đáp ứng kịp thời cho kháchhàng Mạng lưới này còn là kênh thông tin hữu hiệu để cung cấp thông tin choCTTC trong việc quản lý khoản vay sau khi thu xếp thành công.
Thứ hai, về mức độ uy tín, uy tín được thể hiện ở sự tin tưởng của các bênnhận tài trợ và bên tài trợ đồng ý cho CTTC là đầu mối thu xếp vốn Mặc dù cácchủ dự án không thể thông thạo bằng các CTTC trong vấn đề thu hút vốn trên thịtrường tài chính nhưng một khi CTTC ký kết hợp đồng thu xếp vốn cho khách hàngthì phải thực hiện được, nếu không sẽ ảnh hưởng đến tiến độ và thời gian thi côngcủa dự án Không chỉ đối với chủ đầu tư mà sự uy tín còn phải được thể hiện đối vớicác nhà tài trợ dự án Bởi vì các nhà tài trợ cho vay dự án thông qua trung gian làbên thu xếp vốn nên họ cần phải biết được vốn của họ được sử dụng đúng mục đích,hiệu quả, quá trình giải ngân và thu nợ phải được sự giám sát theo dõi của bên thuxếp vốn.
1.3.2 Nhu cầu thu xếp vốn của các doanh nghiệp
1 3.2.1 Khả năng tài trợ dự án của các doanh nghiệp
Hiện nay có rất nhiều phương thức tài trợ hco dự án khác nhau: Chủ đầu tư tựtài trợ, tài trợ thông qua tín dụng trung – dài hạn, tài trợ thông qua thuê tài sản, tàitrợ thông qua cấp phát vốn hay tài trợ kết hợp Mỗi loại hình doanh nghiệp phù hợpvới phương thức tài trợ khác nhau.
Các doanh nghiệp tư nhân thường tự tài trợ độc lập cho dự án của mình hoặcgóp vốn đầu tư cho dự án Nếu doanh nghiệp không đủ khả năng về vốn tự có,phương thức tài trợ được lựa chọn sẽ là thông qua tín dụng trung – dài hạn Các
Trang 28TCTD có thể cấp tín dụng độc lập cho các khách hàng quy mô phù hợp với khảnăng cho vay của mình Tuy nhiên, với những dự án lớn, nhu cầu vốn vay củakhách hàng vượt quá giới hạn tín dụng cho phép hoặc vượt quá khả văng cho vaycủa một TCTD, phương thức tìm kiếm nguồn tài trợ từ nhiều TCTD thông qua hìnhthức tín dụng hợp vốn được sử dụng Phương thức này phù hợp với các doanhnghiệp quy mô lớn, các công ty tập đoàn xuyên quốc gia Hơn nữa với xu hướng cổphần hóa, tư nhân hóa như hiện nay thì hình thức cấp phát vốn cho dự án bằngnguồn Ngân sách nhà nước đối với các tổng công ty nhà nước, các doanh nghiệpđộc quyền ngành tỏ ra không hiệu quả và sẽ giảm dần trong tương lai, buộc vác tậpđoàn lớn này phải tự mình tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường tài chính Như vậy,trong tương lai, nhu cầu vốn tín dụng sẽ là rất lớn, tạo thị trường cho hoạt động thuxếp vốn phát triển.
1.3.2.2 Mục tiêu, đường lối phát triển kinh tế xã hội của quốc gia
Mục tiêu, đường lối phát triển kinh tế xã hội của Quốc gia có tác động lớn tớibất kỳ hoạt động của các tổ chức kinh tế nói chung và tổ chức tín dụng nói riêng, nócàng có ý nghĩa đối với hoạt động thu xếp vốn mà đối tượng khách hàng là chủ đầutư của các dự án lớn Chẳng hạn, nếu trong những năm tới, định hướng phát triểncủa Quốc gia là chú trọng tới một số ngành công nghiệp mũi nhọn thì tức là nhu cầuvốn đầu tư cho ngành đó phải rất lớn bao gồm vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộngsản xuất kinh doanh…Điều đó kéo theo sự gia tăng của các dự án đầu tư, và do đótạo hàng hóa cho các TCTD.
Xu hướng phát triển của hoạt động thu xếp vốn của CTTC trực thuộc tổng côngty còn phụ thuộc vào chiến lược phát triển của tổng công ty, tổng số vốn đầu tư vàongành công nghiệp mà tổng công ty hoạt động kinh doanh trong từng giai đoạn.
Trang 29+ Ngày 1/1/2005: Tăng vốn điều lệ của PVFC lên 300 tỷ đồng.+ Ngày 15/12/2005: PVFC được xếp hạng Công ty Nhà nước loại 1.+ Tháng 12/2005: Quy mô hoạt động của PVFC đạt trên 800 tỷ đồng.+ Ngày 26/4/2006: PVFC chính thức tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng.
Trang 30+ Ngày 14/2/2007: PVFC chính thức tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng, đánhdấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình hoạt động và phát triển của Công ty.
+ Tháng 4/2007: PVFC vinh dự đón nhận giải thưởng “Thương hiệu mạnhViệt Nam” và lọt vào “TOP 50 nhà tuyển dụng hàng đầu Việt Nam”.
+ Ngày 5/5/2007: PVFC nhận giải thưởng “Quả Cầu Vàng” dành cho doanhnghiệp Nhà nước hoạt động trong ngành tài chính.
+ Ngày 15/7/2007: PVFC đón nhận “Cúp vàng Thương hiệu và Nhãn hiệu2007".
+ Ngày 8/9/2007: PVFC là đơn vị duy nhất trong ngành Tài chính – Ngânhàng được cùng lúc trao tặng hai giải thưởng “Nhà quản lý giỏi 2007” và “Cúp vàngISO 2007”.
+ Ngày 8/10/2007: Khai trương hoạt động ba công ty thành viên: Công ty Cổphần Đầu tư và Tư vấn Tài chính Dầu khí (PVFC Invest); Công ty Cổ phần Kinhdoanh Bất động sản Tài chính Dầu khí (PVFC Land); Công ty Cổ phần Truyềnthông Tài chính Dầu khí (PVFC Media).
+ Ngày 18/03/2008: PVFC chính thức tăng vốn điều lệ lên 5000 tỷ đồng
2.1.2 Tình hình hoạt động của công ty tài chính dầu khí
Sau 7 năm hoạt động, PVFC đã có được những thành công rất đáng khích lệ Là định chế tài chính của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam, PVFC đã thực hiện tốt chức năng thu xếp vốn cho đầu tư phát triển ngành, bước đầu thực hiện chức năng kinh doanh vốn của Tập đoàn
Trong 5 năm trước cổ phần hoá, hoạt động kinh doanh của Công ty luôn pháttriển ổn định và tăng trưởng cao, các chỉ tiêu tài chính của năm sau luôn vượt nămtrước cụ thể như sau:
Tổng tài sản, doanh thu và lợi nhuận qua các năm rất khả quan, phản ánh tốcđộ tăng trưởng bền vững và hiệu quả trong mọi hoạt động của Công ty, đặc biệt lànăm 2006 với tổng tài sản đạt 18.143 tỷ đồng gấp 2,65 lần so với năm 2005 và tốc
Trang 31độ tăng trưởng tài sản bình quân trong giai đoạn 2002 - 2006 đạt 130% Tốc độ tăngtrưởng tài sản của PVFC gắn liền với chiến lược tăng vốn điều lệ của Công ty quacác năm như: Năm 2004 tăng lên 300 tỷ đồng; Năm 2006 tăng lên 1.000 tỷ đồng.Doanh thu, lợi nhuận năm 2006 có sự tăng trưởng vượt bậc: Doanh thu đạt 1.023 tỷđồng vượt 28% so kế hoạch và bằng 242% năm 2005, lợi nhuận đạt 126,3 tỷ đồngvượt 29% kế hoạch và bằng 502% năm 2005 Năm 2006 đánh dấu một mốc quantrọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty Sau 6 năm thành lập và hoạt động,PVFC đã chính thức gia nhập CLB các Doanh nghiệp có doanh thu trên 1.000 tỷđồng Các khoản thu nộp ngân sách Nhà nước và Tập đoàn đều hoàn thành vượtmức kế hoạch giao Năm 2006 nộp ngân sách Nhà nước đạt 31,269 tỷ đồng, nộpTập đoàn là 9,71 tỷđồng, bằng 129% và 130% kế hoạch được giao.Hoạt động thuxếp vốn được triển khai mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư củangành Giai đoạn 2002- 2006, PVFC đã thực hiện thu xếp vốn thành công 4.000 tỷđồng cho các dự án của ngành Dầu khí, trong đó có các dự án lớn như: Cảng HạLưu Vùng Tàu, Cảng Đạm Phú Mỹ, Tàu FPSO, Tàu Đa năng 01, Tàu Đa năng 02,Tàu Đa năng 03, Tàu chứa dầu FSO5 của PTSC, Hệ thống phân phối khí thấp áp,GDC mở rộng của PVGAS, Tàu chứa dầu thô của PVTRANS, Đường ống dẫn khíPhú Mỹ - Thủ Đức của Tập đoàn Dầu khí, Ký kết các Hợp đồng nguyên tắc thuxếp vốn với các đơn vị: PV Engineering, PV Construction, Petrosetco, PIDC,PVFCCo Bên cạnh việc thu xếp vốn cho các dự án trong ngành, PVFC đã tích cựcbám sát, thực hiện các phương án thu xếp vốn cho một số dự án thuộc ngành điệnlực, than, xây dựng, du lịch cao cấp…với số vốn thu xếp thành công gần 3.000 tỷđồng Hoạt động tín dụng tăng trưởng ổn định và bền vững, đáp ứng nhu cầu vốncho các dự án và vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viêncủa Tập đoàn Mức tăng trưởng cho vay các tổ chức tín dụng trong giai đoạn 2002 -2006 trung bình đạt164%/năm; Mức tăng trưởng cho vay trực tiếp các các tổ chứckinh tế, cá nhân trong giai đoạn 2002 - 2006 trung bình đạt 148%/năm Số dư nợ tíndụng năm 2006 đạt 5.350 tỷ đồng, tăng 177% so với năm 2005 Cơ cấu tín dụng cósự thay đổi hợp lý hơn, dư nợ tín dụng trung và dài hạn chiếm 43% trên tổng dư nợ,
Trang 32cho vay tổ chức kinh tế chiếm 47% tổng dư nợ Công ty luôn duy trì và đảm bảo cáchệ số an toàn tín dụng theo đúng quy định của NHNN Hoạt động huy động vốn củaCông ty đã có bước tiến vững chắc đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Công ty Tốcđộ tăng trưởng vốn huy động cao và ổn định, giai đoạn 2002 - 2006 đạt bình quân151%/năm Nguồn vốn quan trọng nhất là nguồn vốn vay các TCTD và nguồn uỷthác của tổ chức và cá nhân Năm 2006 nguồn vốn vay và nguồn uỷ thác đầu tư đạttrên 11.000 tỷ đồng, bằng 309% so với năm 2005 Tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốntrung và dài hạn tăng chậm so với tăng trưởng tín dụng trung và dài hạn, nguồn vốnngắn hạn còn chiếm tỷ trọng cao trong quy mô vốn (chiếm 83% trong tổng vốn huyđộng) Huy động vốn bằng ngoại tệ vẫn còn hạn chế và mới tập trung ở một sốkhách hàng nhất định Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, năm 2006PVFC đã phát hành thành công Trái phiếu Tài chính Dầu khí với tổng số tiền thuđược từ phát hành trái phiếu là 665 tỷ đồng Dịch vụ tư vấn tài chính trong 5 nămqua đã trở thành dịch vụ đặc trưng của Công ty, phát huy tốt thế mạnh đầu tư mộtcách uy tín Trong giai đoạn 2002 – 2006, Công ty đã thực hiện tư vấn tài chính dựán cho một số công trình lớn và triển khai công tác tư vấn cổ phần hoá cho các đơnvị thành viên của Tập đoàn như: PVEngineering, PVECC, DMC, PVD, PTSC,Petrosetco, PVI, PVGasN, PVGasS, phương án án chuyển đổi thành công tyTNHH 01 thành viên Petechim, PVGas… Với mục tiêu đa dạng hoá danh mục đầutư và đảm bảo vốn đầu tư tham gia hiệu quả, trong 5 năm qua Công ty đã tích cựctìm kiếm cơ hội đầu tư và thực hiện góp vốn vào hàng loạt các dự án lớn trongngành điện, xăng dầu, xây dựng: Công ty Thuỷ điện Sông Vàng, Công ty Xi măngHạ Long, Công ty Xi măng Long Thọ II, Công ty cổ phần Dầu khí Tản Viên, Nhàmáy sản xuất vỏ bình Gas Trong năm 2005, Công ty cũng tiếp nhận phần góp vốntrong liên doanh PetroTower do Tập đoàn Dầu khí chuyển giao sang Song song vớihoạt động đầu tư dự án và góp vốn cổ phần, Công ty cũng đẩy mạnh đầu tư mua cổphần của các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá và các công ty cổ phần khác:Công ty Khoan và dịch vụ khoan dầu khí (PVD), Công ty Vận tải xăng dầuKV1(Vipco), Công ty Vận tải xăng dầu KV2(Vitaco), Công ty Dịch vụ kỹ thuật
Trang 33Dầu khí (PTSC), Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVI), Công ty CP thuỷ điện Vĩnh Sơn- Sông Hinh, Công ty lắp điện I, Công ty Xi măng Bỉm Sơn, Công ty Xi măng BútSơn, Công ty Nhiệt điện Phả lại, Công ty CP đầu tư hạ tầng kỹ thuật Tp HCM,Ngân hàng thương mại An Bình, Ngân hàng TMCP Phương Nam…Để đáp ứng nhucầu vốn cho hoạt động đầu tư tài chính, Công ty đã triển khai thành công dịch vụnhận uỷ thác đầu tư với nhiều hình thức đa dạng Đến nay PVFC trở thành một tổchức tài chính có uy tín nhất trên thị trường tài chính Việt Nam trong hoạt độngnày Số dư nhận uỷ thác đầu tư của các tổ chức và cá nhân, các dự án và công ty cổphần đến 31/12/2006 đạt trên 860 tỷ đồng; Nhận uỷ thác đầu tư không chỉ định mụcđích đạt 500 tỷ đồng
2 Nguồn vốn chủ sở hữu,tỷ đồng
4 Doanh thu, tỷ đồng- Thu từ lãi, tỷ đồng- Thu ngoài lãi, tỷ đồng
1.023955685 Lợi nhuận trước thuế, tỷ
( Nguồn: Báo cáo tài chính PVFC – Trang nội bộ)
Trang 342.2 Thực trạng hoạt động thu xếp vốn cho dự án đối với công ty tài chính dầu khí
2.2.1 Khái quát về các dự án tại CTTC dầu khí
- Đầu tư tài chính: PVFC tiếp tục đẩy mạnh lĩnh vực đầu tư tài chính, đẩy
mạnh việc nhận ủy thác và quản trị vốn đầu tư theo yêu cầu của khách hàng songsong với cung cấp các dịch vụ tài chính hỗ trợ như: Quản lý tiền mặt, quản lý rủi robằng các sản phẩm hedging, và phát triển derivatives (phái sinh), chiết khấuchứng từ có giá
Bảng 2.2: Dự kiến kế hoạch đầu tư tài chính giai đoạn 2007 – 2011
Đơn vị: Tỷ đồng
STT chỉtiêu
Giá trị đầu tưTỷ trọng nguồn vốn chođầu tư/ Tổng nguồn vốn
Tốc độ tăng trưởnghoạt động đầu tư
Về hoạt động tư vấn tài chính: PVFC thực hiện các hoạt động tư vấn liên
quan đến hoạt động tài chính doanh nghiệp, trong đó xác định các hoạt động tư vấntrọng tâm là:
+ Tư vấn tài chính dự án: Từ tư vấn đầu tư, lập FS dự án đến thanh quyết toán;làm cơ sở để PVFC quyết định tham gia các hoạt động đầu tư tài chính tại đơn vị đó
+ Tư vấn tài chính doanh nghiệp: Tư vấn và hướng dẫn xây dựng hệ thống lậpkế hoạch và kiểm soát tài chính gồm các khâu lập ngân sách, tính chi phí, định giá,thẩm định quyết toán đầu tư XDCB, dự báo các nguồn thu nhập và quản lý tài sản,tư vấn và hướng dẫn việc tổ chức vận hành bộ máy tài chính kế toán của các doanhnghiệp
+ Tư vấn chuyển đổi doanh nghiệp: Đẩy mạnh phát triển tư vấn cổ phần hoá,đại lý phát hành cổ phiếu, tham gia trực tiếp vào quá trình cổ phần hoá của Tập
Trang 35đoàn Không ngừng tiếp cận, tham gia vào quá trình đổi mới doanh nghiệp ở cácTổng Công ty, các Tập đoàn khác
+ Tư vấn phát hành chứng từ có giá: Tư vấn phương án phát hành trái phiếu doanh nghiệp và các chứng từ có giá khác
+ Tư vấn đầu tư chứng khoán: Phát triển các dịch vụ tư vấn đầu tư chứngkhoán tập trung vào các Công ty cổ phần của Tập đoàn, triển khai có trọng điểm cácCông ty cổ phần khác của các Tổng Công ty 90 và 91
+ Tư vấn tái cơ cấu doanh nghiệp và mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
Quản lý vốn và tài sản: Đẩy mạnh dịch vụ liên quan đến ngoại hối, nhận uỷ
thác đầu tư, quản lý dòng tiền cho khách hàng
Thẩm định: từng bước cung cấp dịch vụ thẩm định cho các đơn vị trong và
ngoài ngành Đến năm 2010, thực hiện thẩm định tất cả các dự án đầu tư phát triểncủa Tập đoàn
Bao thanh toán: Tập trung vào đối tượng khách hàng là các đơn vị thành viên
của Tập đoàn, một số doanh nghiệp khác có quan hệ mật thiết đến hoạt động củaCông ty và hoạt động Dầu khí
Hoạt động ngoại hối: Triển khai song song với các sản phẩm dịch vụ sử dụng
đồng Việt nam, trong đó ưu tiên thực hiện các nghiệp vụ như thu xếp chuyển đổingoại tệ không kỳ hạn, có kỳ hạn Chú trọng đầu tư kỹ thuật, xây dựng đội ngũchuyên gia để hoạt động có hiệu quả các hoạt động ngoại hối
Trang 36Bảng 2.3:Dự kiến vốn huy động giai đoạn 2007 – 2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Tiền gửi vàtiền vay củacác tổ chức tài
chính khác
Nguồn vốnvay khácvà nguồnvốn ủy
Tiềngửi của
Pháthành giấy
tờ có giá
Tốc độtăngtrưởngbình quân
Cho vaycácTCTD
Cho vay trực tiếp cácTCKT, cá nhân trong
Cho vayủy thác
Tốc độ tăngtrưởng bình
( Nguồn: Phương án cổ phần hóa PVFC)
Tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2007 – 2011 ước tính 90.000 tỷ đồng, trong đódự kiến cho vay các doanh nghiệp và dự án trong ngành khoảng 30% (tương đươnghơn 30.000 tỷ đồng), đáp ứng gần 40% nhu cầu vốn vay của ngành
- Thực hiện nhiệm vụ của Tập đoàn Dầu khí
PVFC thực hiện nhiệm vụ là trung tâm tài chính tiền tệ và công cụ quản lý đầutư tài chính của Tập đoàn Thực hiện các nhiệm vụ do Tập đoàn uỷ quyền như pháthành trái phiếu Dầu khí trong và ngoài nước, quản lý và vận hành hiệu quả cácnguồn vốn uỷ thác của Tập đoàn, quản lý dự án Nâng cao chất lượng dịch vụ và
Trang 37thực hiện thu xếp vốn thành công cho mọi dự án đầu tư phát triển của Tập đoàn vàtạo ra các sản phẩm tài chính phục vụ CBNV ngành Dầu khí
-Thu xếp vốn và tài trợ tài chính các dự án:
Dự kiến giai đoạn 2007 – 2011 giá trị thu xếp vốn khoảng 5 – 6 tỷ USD tươngứng khoảng 90 – 95 ngàn tỷ đồng
Nhiệm vụ cụ thể bao gồm:
- Thực hiện tư vấn phương án thu xếp vốn và thực hiện thu xếp vốn tín dụngcho các dự án đầu tư trong và ngoài tổng công ty, đàm phán, chuẩn bị nội dung vàtheo dõi các hợp đồng vay vốn trong và ngoài nước cho tổng công ty hoặc cácdoanh nghiệp khi được ủy quyền;
- Nhận và cho vay các nguồn vốn ủy thác của tổng công ty và các tổ chức khác;- Cho vay ngắn, trung và dài hạn các doanh nghiệp
- Thực hiện cấp bảo lãnh cho các doanh nghiệp;
- Tổ chức triển khai hoạt động Bao thanh toán cho các doanh nghiệp- Thực hiện việc dàn xếp tài chính và nhận ủy thác quản lý tài sản cho thuê
Có thể nói, hoạt động thu xếp vốn là một hoạt động mới nhưng lại được tiếnhành ngay từ những ngày đầu thành lập công ty Điều đó chứng tỏ tầm quan trọngcủa hoạt động này không chỉ đối với PVFC mà còn đối với Tổng công ty Dầu khíViệt Nam.
Hiện nay các dự án đầu tư PVFC đang tham gia:
- Các dự án trong ngành Dầu khí:
+ Dự án đầu tư sản xuất nhà máy vỏ bình khí.
+ Hợp đồng hợp tác đầu tư và kinh doanh tàu FPSO.
- Các dự án phát triển và phân phối sản phẩm, dịch vụ của ngành Dầu khí:
+ Dự án “Hệ thống mạng phân phối Gas khu đô thị mới Mỹ Đình II”.+ Dự án “Hệ thống mạng phân phối Gas khu đô thị mới Mỹ Đình I”.
- Lĩnh vực Năng lượng:
+ Dự án Thuỷ điện An Điềm II.
- Lĩnh vực đầu tư hạ tầng đô thị và khu công nghiệp:
Trang 38+ Dự án Khu đô thị mới Nghi phú – Vinh – Nghệ An.
- Lĩnh vực kinh tế môi trường:
+ Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn và sản xuất phân hữu cơ Bỉm Sơn
- Lĩnh vực Vật liệu xây dựng:
+ Dự án nhà máy xi măng Mỹ Đức – Hà Tây.+ Dự án nhà máy xi măng Thanh Liêm – Hà Nam.
- Các công ty cổ phần PVFC đã tham gia góp vốn:
+ Công ty Cổ phần Dầu khí Sông Hồng.
+ Công ty Cổ phần xây dựng và đầu tư Việt nam (CAVICO)
Ta có một số dự án mà công ty đã thu xếp vốn trong 3 năm vừa qua:
Bảng 2.5: Một số dự án công ty thu xếp vốn trong 3 năm 2005,2006,2007.
-Nối dài cầu tàu bến Dung Quất
-Đường dây Tuyên Quang-Thái Nguyên-EVN
-21 tỷ-24,6 tỷ-67 tỷ2007 -Mở rộng mạng lưới viễn thông
-Dán thủy điện Nậm Chiến-Cty CP giấy An Hòa
-400 tỷ-400 tỷ-350 tỷ
( Nguồn: Thông tin nội bộ PVFC)
Từ những phân tích nói trên, ta nhận thấy rằng hoạt động thu xếp vốn tín dụngdự án có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với sự phát triển của các ngành kinh tếlớn trong nước, của quốc gia mà còn đối với PVFC Thu xếp sẽ trở thành một thếmạnh của PVFC trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, nhất là trên thị trườngtài chính.
Trang 392.2.2 Các hình thức thu xếp vốn
Sơ đồ 2.2.2:
2.2.2.1 Nguồn vốn từ nhận ủy thác
* Các sản phẩm đang cung cấp:
- Nhận Uỷ thác đầu tư cổ phiếu Công ty cổ phần Thuỷ điện Sông Vàng
- Nhận Uỷ thác đầu tư cổ phiếu Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí(PTSC)
- Nhận Uỷ thác đầu tư cổ phiếu Công ty cổ phần Khoan và Dung dịch KhoanDầu khí (PV Drilling)
- Nhận Uỷ thác đầu tư cổ phiếu Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà - Nhận Uỷ thác đầu tư cổ phiếu Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại
2.2.2.1.1 Công ty tài chính dầu khí nhận ủy thác đàm phán, ký kết các hoạtđộng tín dụng với các nhà tài trợ trong và ngoài nước cho các chủ đầu tư dự án.
Đây là hình thức thu xếp trong đó PVFC toàn quyền thay mặt cho chủ đầu tư
tìm kiếm nguồn tài trợ mà không dùng vốn của mình để tài trợ cho dự án PVFC
nhận uỷ thác đàm phán, ký kết các hợp đồng tín dụng với các nhà tài trợ trong vàngoài nước cho các chủ đầu tư dự án.
Đối với những dự án có nhu cầu vốn vay rất lớn hoặc các điều kiện vay vốncó đặc thù riêng, phức tạp, các dự án vay vốn nước ngoài với những loại hình tíndụng, luật pháp, chế tài rất khác biệt, PVFC nhận uỷ thác của chủ đầu tư dự án đểtrực tiếp:
- Đàm phán, ký kết các Hợp đồng tín dụng cho dự án - Hỗ trợ giải ngân
- Quản lý khoản vay.
Chúng ta xem xét ví dụ sau: Dự án Tàu dịch vụ đa năng 2
đầu mối thu xếp
vốn
Trang 40Khách hàng: Tổng Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC)Tên dự án: Dự án Tàu dịch vụ đa năng 2
Tổng nhu cầu vốn của dự án: USD 12.650.000Trong đó ủy quyền cho PVFC: USD 10.120.000Thẩm định dự án:
- Các chỉ tiêu tài chính:
Bảng 2.6: Chỉ tiêu tài chính chủ yếu của dự án Tàu đa năng 2
( Nguồn: Hồ sơ dự án Tàu đa năng 2)
Sự cần thiết đầu tư dự án
Thị trường dịch vụ tàu thuyền là tiềm năng, nhu cầu về tàu dịch vụ dầu khícón rất lớn và lâu dài Các mỏ đang khai thác Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng và tới đâylà các mỏ Lan Tây – Lan đỏ và các mỏ mới được phát triển được đưa vào khai thácthì nhu cầu về tàu dịch vụ dầu khí sẽ tăng và công ty sẽ phải đi trước để chuẩn bịđón nhận thời cơ này bằng cách đầu tư thêm tàu dịch vụ.
Độ nhạy của dự án: