Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
61 KB
Nội dung
QUẢNLÝVÀ TĂNG CƯỜNG
HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
Trình bày: Onta Samuntry
Gồm 5 phần:
- Khung pháp lý.
- Nguồn nhân lực
- Quảnlýthư viện
- Quảnlý chiến lược
- Tiếp thị và quảng bá
Tiếp thị và quảng bá
Các nhà quánlýthưviện có thể sử dụng
kỹ thuật tiếp thị cho phép họ hiểu được
nhau cầu của người sử dụng và lập kế
hoạch đáp ứng nhu cầu đó một cách hiểu
quả.
Thư viện cũng phải quảng bá các dịch vụ
của mình đến với công chúng để đảm bảo
rằng họ được thông tin về các dịch vụ đang
cung cấp để đáp ứng các yêu cầu về thư
viện và thông tin của họ
Chính sách tiếp thị và quảng bá
•
Thư viên phải có chính sách liên lạc, tiếp
thị và quảng bá bằng văn bản cho phép
thực hiện kế hoạch quảng bá các dịch vụ
của mình đến công chúng.
•
Bản chính sách này phải bao gồm chiến
lược tiếp thị và liên lạc, các phương
phápđánh chương trình quảng bá.
Kế hoạch tiếp thị và quảng bá
-Sử dùng tích cực các phương tiện, dạng giấy,
điện tử và truyền thông
-Trưng bầy và triển lãm
-Áp phích bên trong và bên ngoài một cách hiệu
quả
-Các ấn phẩm thường xuyên và chuẩn bị các danh
sách, tờ rời về nguồn lực.
-Thiết kế các cuộc vận động đọc sách và giác
quan
-Hội chợ sách
à
Kế hoạch tiếp thị và quảng bá (2)
•
websites của thư viện
•
Các kết nối đến và từ các websites và các cồng có
liên quan
•
Nhóm những người bạn của thư viện
•
Tuần lễ kỷ niệm hàng năm hoặc các hoạtđộng tập
thể khác
•
Lễ kỷ niệm những năm đặc biệt và năm chẵn
•
Các danh sách của thưviện trong niên giám điện
thoại hay các niên giám khác của cộng đồng
•
Các hoạt độngliên lạc với công chúng
•
Các ấn phẩm đặcbiệt, vd. Lịch sử thư viện, lịch sử
cộng đồng.
Đi theo các phương tiện truyền
thông đại chúng
•
Báo
•
Đại phát thanh
•
Truyền hình
•
Các phương tiện khác
Hỗ trợ cộng đồng
•
Duy trì tổ chức “bạn hưữ của thư viện” cho việc
tăng thêm nguồn kinh phí và các hỗ trợ chung khác
•
Làm việc với những truyên truyền cổ động trong
cuộng đồng để hỗ trợ các hoạtđộng khởi xướng
như xây thưviện mới và dịch vụ mới
•
Tạo mỗi quan hệ với cộng đồng để tăngcương các
bộ phân của vốn tài liệu hoặc củng cố các dịch vụ
cụ thể
•
Làm việc các nhóm tình nguyệt thay mặt thưviện
thông báo về dịch vụ sự phát triển của thư viện
•
Sự tham gia của nhân viênthưviện vào các hoạt
động nhằm tăngcường nhận thức của công chúng
về sự đa dạng và giá trị của dịch vụ thư viện
Hỗ trợ của cộng đồng
•
Ủng hộ
•
Làm việc với các cơ quanquản lý
Tham gia vào đời sống của
cộng động
•
Giới thiệu sách vàhoạtđộng trên đài phát thanh và
truyền hình
•
Làm việc với người và thiếu nhi về văn chọc và các
nhóm văn hoá
•
Viết trên một cột báo
•
Hổ trợ các tổ chức và các cuộc vận động xoá mù
•
Tham gia vào hoạtđộng của các tổ chức địa phương
•
Hỗ trợ và các hoạtđộng khởi xướng của trường học
•
Tham gia vào các hiệp hội lịch sử và nghiên cứu phả hệ
tại địa phương
•
Làm thành viện của tổ chức cung cấp dịch vụ, vd: Rotary
•
Thăm các cơ quan tổ chức tại địa phương để quảng bá
dịch vụ thư viện.
. QUẢN LÝ VÀ TĂNG CƯỜNG
HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
Trình bày: Onta Samuntry
Gồm 5 phần:
- Khung pháp lý.
- Nguồn nhân lực
- Quản lý thư viện
- Quản lý chiến. nguyệt thay mặt thư viện
thông báo về dịch vụ sự phát triển của thư viện
•
Sự tham gia của nhân viên thư viện vào các hoạt
động nhằm tăng cường nhận thức