1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chứng cứ pháp lý của việt nam trong việc bảo vệ chủ quyền quần đảo trường sa trên cơ sở luật quốc tế

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: CHỨNG CỨ PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA TRÊN CƠ SỞ LUẬT QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Thang Thị Thanh Thúy Thành viên : Vũ Thị Mỹ Hằng Quách Mai Phương Huỳnh Xuân Quyên Đặng Diệu Uyên Lớp QH6-08, Khoá : 2008-2012 Lớp QH6-08, Khoá : 2008-2012 Lớp QH6-08, Khoá : 2008-2012 Lớp QH6-08, Khoá : 2008-2012 Lớp QH6-08, Khoá : 2008-2012 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG SA VÀ LỊCH SỬ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 1.1 Khái quát quần đảo Trường Sa 1.2 Lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam qua thời kì 12 CHƯƠNG 2: CHỨNG CỨ PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA TRÊN CƠ SỞ 27 LUẬT QUỐC TẾ 27 2.1 Cơ sở pháp lý để xác lập chủ quyền lãnh thổ 30 2.2 Chứng pháp lý Việt Nam việc khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa sở Luật Quốc Tế 46 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN VỌNG 66 3.1 Các sở pháp luật quốc tế 66 3.2 Các giải pháp triển vọng 68 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Hiện nay, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông vấn đề nóng khu vực quốc tế Các nước hữu quan đưa chứng cứ, sở cho việc tuyên bố chủ quyền biển Đông, tranh chấp diễn đặc biệt gay gắt, phức tạp nhiều biến động quần đảo Trường Sa Việt Nam trước sau khẳng định chủ quyền quần đảo Vấn đề biển Đơng nói chung Trường Sa nói riêng vấn đề đất nước, liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia Do đó, khơng có ngạc nhiên Trường Sa ln thu hút ý dư luận nước quốc tế Hiện có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu khoa học viết đề tài Trường Sa Trong đó, tài liệu cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu tập trung vào chứng lịch sử Việt Nam Với tư cách sinh viên theo đuổi ngành học Quan hệ quốc tế, muốn xây dựng cơng trình nghiên cứu khoa học chứng pháp lý Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa Qua đó, nhóm nghiên cứu muốn góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước Đề tài nghiên cứu gồm ba chương: Trong chương một, nhóm nghiên cứu nêu khái quát vị trí địa lý, tiềm lực quần đảo Trường Sa lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam qua thời kì Đầu tiên, qua việc khái quát vị trí địa lý, tiềm lực kinh tế, trị, xã hội quan trọng, người đọc hiểu phần nguyên nhân khiến cho Trường Sa trở thành tiêu điểm tranh chấp khu vực biển Đơng Sau đó, qua lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam thời kì từ kỷ XV – XIX, thời kì Pháp chiếm Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ hai, muốn cung cấp cho người đọc kiện lịch sử khẳng định việc khám phá hành xử chủ quyền Việt Nam Trường Sa Những điều sở cho việc xem xét chứng pháp lý Việt Nam phần sau Chương hai chương trọng tâm nghiên cứu gồm hai nội dung Nội dung thứ sở pháp lý để xem xét chứng Việt Nam quần đảo Trường Sa Đó lý thuyết quyền chiếm hữu lãnh thổ vô chủ dựa nguyên tắc luật quốc tế, Hiến chương Liên Hiệp Quốc Công ước Luật biển 1982 đồng thời tham chiếu với quy chế pháp lý biển đảo Việt Nam Nội dung thứ hai chứng pháp lý Việt Nam việc khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa dựa theo quy phạm pháp luật quốc tế nêu Cuối chương ba, đưa giải pháp thương lượng, trung gian, đưa Tòa án quốc tế, xây dựng Bộ luật ứng xử biển Đông số giải pháp khác…như giải pháp triển vọng cho Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền tranh chấp quần đảo Trường Sa Nhóm nghiên cứu hy vọng Việt Nam tận dụng giải pháp trên, kết hợp với chuẩn bị kỹ lưỡng điều kiện thuận lợi để từ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phần máu thịt Tổ quốc Do khả nghiên cứu dừng lại mức độ sinh viên bước đầu làm nghiên cứu khoa học nên nhóm thực đề tài khơng tham vọng cơng trình mang lại phát lớn lao mang tính đột phá Tuy nhiên, chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định chủ quyền tranh cãi Việt Nam quần đảo Trường Sa Nhóm thực đề tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông đặc biệt xung quanh quần đảo Trường Sa vấn đề nóng khu vực quốc tế Việt Nam nhiều lần tuyên bố khẳng định chủ quyền toàn vẹn hợp pháp quần đảo Trường Sa Sinh viên Việt Nam nói riêng người quan tâm đến vấn đề nói chung quan tâm chưa thể tiếp cận rộng rãi với chứng pháp lý cụ thể chủ quyền Việt Nam Trường Sa Cơng trình nghiên cứu bước đầu tìm hiểu đưa chứng pháp lý phù hợp với luật pháp quốc tế nhằm giúp sinh viên người quan tâm nhận thức sâu sắc chủ quyền hợp pháp tranh cãi Việt Nam quần đảo Trường Sa Tình hình nghiên cứu đề tài Vì tính cấp thiết vấn đề nên đến thời điểm nước giới có nhiều cơng trình khoa học với cấp độ khác tập trung nghiên cứu tranh chấp quần đảo Trường Sa Trong nước, học giả Việt Nam đầu tư nghiêm túc công sức thời gian việc tập hợp chứng lịch sử nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Điển hình phải kể đến tác phẩm “Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa” tác giả Lưu Văn Lợi; “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã; “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” tác giả Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt; “Cuộc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vấn đề pháp lý” Từ Đặng Minh Thu; “Giới thiệu số đồ cổ thềm lục địa biển Đông hải đảo Việt Nam” Nguyễn Đình Đầu… Trong đó, bật tác phẩm “Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa” tác giả Lưu Văn Lợi - nhà sử học có uy tín nghiên cứu lâu năm vấn đề Biển Đông Sách tập hợp sở pháp lý, sở lịch sử Việt Nam Trung Quốc việc tuyên bố chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tác giả dựa sở tài liệu nghiên cứu lịch sử có uy tín xuất phát từ luật pháp quốc tế, qua phân tích lập trường hai phía Việt Nam, Trung Quốc để đánh giá phương hướng giải vấn đề Hoàng Sa - Trường Sa Tác giả để lại dấu ấn cá nhân cách khẳng định rõ lập trường với việc tập hợp cách có hệ thống lý lẽ bảo vệ luận điểm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa "khơng thể tranh cãi" Tuy nhiên tác phẩm xuất cách 15 năm nên nguồn tài liệu chưa cập nhật diễn biến sau Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” nhà nghiên cứu Nguyễn Nhã tác phẩm đáng ý tính đầy đủ tồn diện Tác giả tổng hợp có hệ thống tư liệu ngồi nước từ phân tích chặt chẽ chứng lịch sử Việt Nam để bảo vệ khẳng định chủ quyền hợp pháp quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Tuy nhiên, cơng trình thiên việc khẳng định chủ quyền Việt Nam dựa sở lịch sử chứng pháp lý chưa tập trung phân tích cách chi tiết Khi mà ảnh hưởng tranh chấp quần đảo Trường Sa mở rộng không khu vực mà giới cơng trình nghiên cứu khoa học học giả nước ngồi góp phần mang đến cách nhìn nhận mẻ đáng ý Trong số kể đến Monique Chemillier Gendreau với tác phẩm “Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa” Đây cơng trình nghiên cứu nhìn chung hệ thống tương đối tổng quan đầy đủ hĩ lại tác động qua lại luật, ngoại giao địa trị biển Nam Trung Hoa Tạp chí quốc tế luật biển ven biển Diplomatic Academy of Viet Nam & Viet Nam lawyers Association (2010) Biển Đông: Hợp tác an ninh phát triển khu vực Geraedo M.C Valero, Những tranh chấp quần đảo Trường Sa, 18 Marine Policy, 314 – 315 (1994) - Tài liệu dịch Ngoại giao, 1997 Marwyn S Samuel (1982) Tranh chấp biển Đông New York and Lon Don Max Huber Phán đảo Palmas ngày 4-4-192 Monique Chemillier-Gendreau (1998) Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa vàTrường Sa Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Stein Tonesson, “Sino – Vietnamese Rapprochement and the South China Sea Irritant” in Security Dialogue, Vol 34, No 1, March 2003, pp 55 – 56 Valero, Gerardo M C (1994) Tranh chấp Trường Sa: Liệu có cịn thích hợp tranh cãi vấn đề chủ quyền? Marine Policy TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ BBC Vietnamese: “Hội thảo chủ quyền biển Đông”: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/03/090318_biendong_c onfere nce.shtml 91 Seasfoundation: “Hiệp ước quy tắc ứng xử Biển Đông, nên chăng?”: http://www.seasfoundation.org/research-documents/diplomacy/691-hipc-v-quy-tc-ng-x-tren-bin-ong-nen-chng Seasfoundation: “Quốc tế hóa tranh chấp biển Đơng: phương án bất khả thi?”: http://www.seasfoundation.org/research-documents/historical-and-legalarguments/arguments-from-other-scholars/126-quc-t-hoa-tranh-chp-binong-phng-an-bt-kh-thi Seasfoundation: “Tranh chấp biển Đơng vai trị Liên Hiệp Quốc”: http://www.seasfoundation.org/articles/from-members/49-tranh-chp-binong-va-vai-tro-ca-lien-hip-quc The Charter of United Nations: http://www.un.org/en/documents/charter/index.shtml Tuoitreonline: “Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam”: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/232745/Truong-Sa-va-Hoang-Sa-lacua-Viet-Nam.html VOAnews.com: “Một số luận Việt Nam vụ tranh chầp biển Đơng”: http://www1.voanews.com/vietnamese/news/vietnam/tranh-chap-biendong-04-23-2010-90912764.html 92 PHỤ LỤC Hình Trích đồ Petrus Plancius 1594 Tên tồn quốc Cauchin (Giao Chỉ) chia Tunquin (Đàng Ngoài) Cochinchina (Đàng Trong) Quần đảo Pracel biển Đơng gồm Hồng Sa lẫn Trường Sa Costa de Pracel đặt nam Đại Việt đương thời tức xứ Thừa Thiên Quảng Nam 93 Hình Bản đồ Địa lý Lịch sử Duyên cách Việt Nam, trích sách Hải quốc đồ chí Ngụy Nguyên xuất năm 1842 Trong Đông Dương đại hải (tức biển Đơng) có quần đảo Vạn Lý Trường Sa (Hoàng Sa) Thiên Lý Thạch Đường (Trường Sa) thuộc chủ quyền Việt Nam Hình Trích sưu tập Trịnh Hoà hàng hải đồ, trang 11b 12a, vẽ biển Đông từ biên giới hải phận Việt-Trung tới cửa Quy Nhơn 94 Hình Vị trí địa lý quần đảo Trường Sa (bao gồm đảo nhỏ) ... định chủ quyền Việt Nam qua thời kì 12 CHƯƠNG 2: CHỨNG CỨ PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA TRÊN CƠ SỞ 27 LUẬT QUỐC TẾ 27 2.1 Cơ sở pháp lý để... chẽ chứng lịch sử Việt Nam để bảo vệ khẳng định chủ quyền hợp pháp quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Tuy nhiên, cơng trình thiên việc khẳng định chủ quyền Việt Nam dựa sở lịch sử chứng pháp lý. .. lập chủ quyền lãnh thổ 30 2.2 Chứng pháp lý Việt Nam việc khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa sở Luật Quốc Tế 46 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN VỌNG 66 3.1 Các sở pháp luật quốc

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w