1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật miếu người hoa ở tp hcm

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 11,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ: NGÀNH KHẢO CỔ HỌC BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT MIẾU NGƯỜI HOA Ở TP.HCM GVGD: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG SVTH: TRỊNH QUỐC TUẤN, MSSV:0765266 PHẠM THỤY THANH TUYỀN, MSSV: 0765266 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT MIẾU CỦA NGƯỜI HOA Ở TP HCM 1.1 Lịch sử hình thành đền miếu người Hoa TP.HCM 1.2 Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ĐỀN MIẾU NGƯỜI HOA ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA BA DÂN TỘC QUẢNG ĐÔNG, TRIỀU CHÂU, PHÚC KIẾN 27 2.1 Kiến trúc nghệ thuật miếu người Quảng Đông thể qua miếu Thiên Hậu (Tuệ Thành Hội Quán -館會城穗) 27 2.2 Kiến trúc nghệ thuật miếu người Triều Châu thể qua miếu Quan Đế (Nghĩa An Hội Quán -館會安義) 33 2.3 Kiến trúc nghệ thuật miếu người Phúc Kiến thể qua Miếu Nhị Phủ (Nhị Phủ Hội Quán -館會府二) 41 CHƯƠNG 3: SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT MIẾU CỦA NGƯỜI HOA VỚI NHAU VÀ SỰ TIẾP XÚC, GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ 47 3.1 So sánh đặc điểm kiến trúc đền miếu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 47 3.2 Tự tiếp xúc, giao lưu văn hóa người Hoa Nam Bộ 55 TỔNG KẾT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một đất nước muốn phát triển ổn định lâu dài cần phải có kế hoạch phát triển phù hợp với tình hình đất nước mình, bên cạnh yếu tố ngoại lực nội lực yếu tố văn hóa góp phần khơng nhỏ đến vệc phát triển kinh tế nước nhà Nhưng hoàn cảnh nay, để yếu tố văn hóa phát huy thực hết khả cần phải có biện pháp bảo vệ phát huy giá trị thuộc tinh thần Đất nước ta đất nước nhiều dân tộc anh em, địa có, nơi khác đến có… tất góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa dân tộc ngày giàu đẹp phong phú Những văn hóa dân tộc có khác định chúng hịa quyện, dung hòa vào nhau, phát triển thể thống nhất, mà văn hóa tự thể thành tựu đặc sắc Dân tộc Hoa vậy, người từ nơi khác đến họ khéo léo dung hòa với người địa bị địa hóa Tuy bị địa hóa phong tục họ trì từ đời sang đời khác Ngay từ đến Việt Nam, người Hoa mang phong tục họ vào theo, thể rõ tín ngưỡng họ Lần lượt ngơi miếu dựng lên, làm nơi để thờ cúng tổ tiên nơi trì sắc văn hóa dân tộc Ở Việt Nam, người Hoa có mặt hầu hết tỉnh, thành nước ta, đơng TP Hồ Chí Minh (49,71%), Đồng Nai (11,81%) Ở Thành phố Hồ Chí Minh miền Tây Nam Bộ nước ta ước tính khoảng 913.250 người Hoa, với nhiều nhóm người ngôn ngữ khác nhau: Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam, Khách Gia… Từ xa, dễ dàng nhận đền miếu người Hoa toàn cảnh quan kiến trúc thành phố nhờ khác biệt đặc thù phong cách kiến trúc, màu sắc cơng trình so với nhà người dân khu vực xung quanh Các đền miếu người Hoa thường sơn màu đỏ, quan niệm họ màu đỏ màu may mắn hạnh phúc Hệ mái thường dựng thành nhiều lớp mái chồng lên theo kiểu “trùng thiềm điệp ốc” Những hàng ngói màu xanh màu vàng lợp theo kiểu âm dương che phủ mái miếu Chúng ta nhận phong cách kiến trúc đền miếu người Hoa, họ tạo tác trang trí theo mơ thức truyền thống nhóm ngơn ngữ… Hiện Thành phố Hồ Chí Mính có khoảng 30 miếu, phân bố khắp thành phố tập trung nhiều quận 5, quận 3… Xuất phát từ vấn đề có tính khoa học thực tiễn, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, nhằm đem đến chút kiến thức để người đọc hiểu rõ chất cách thể khác văn hóa lâu đời Du khách tới đền, miếu, hội quán người Hoa nhanh chóng xóa cảm giác thấy xa lạ mà thay vào gần gũi nhờ cơng trình kiến trúc trì phát triển hoạt động văn hóa nằm chìm thành phố sơi động ngày biến đổi Mục tiêu đề tài Đem đến cho người kiến thức đặc trưng văn hóa tín ngưỡng, kiến trúc miếu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Tạo cho người có cảm giác gần gũi với văn hóa xa mà gần này, xóa bỏ khoảng cách người địa người ngọai lai Bổ sung làm giàu thêm kho tàng kiến thức văn hóa dân tộc Góp phần vào việc thúc đẩy văn hóa dân tộc Hoa phát triển dung hịa với văn hóa vốn đa dạng người Việt Nam Một phần so sánh phong cách kiến trúc đền miếu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh 3 - Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm kiến trúc miếu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu: Các đền miếu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh tài liệu liên quan Nhiệm vụ nghiên cứu Nêu bật lên điềm giống khác ngơi miếu tín ngưỡng văn hóa ba nhóm người Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu Đem đến cho người đọc hiều biết định lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng đặc sắc Thử đưa nhận định, phát mang tính chủ quan nhóm nghiên cứu đề tài, tạo nên khác biệt với viết trước Lập nên biểu đồ so sánh đặc điểm kiến trúc miếu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa hoc cấp trường đề tài thực hiên phạm vi miếu ba nhóm người Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu Thành phố Hồ Chí Minh Người thực hiện: làm hết khả để làm cho đề tài bật lên điểm đặc sắc kiến trúc miếu người Hoa Làm cho người hiểu cảm nhận cách đơn giản vấn đề mà nhóm đặt Tính giá trị thực tiễn đề tài Vì đền miếu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh tác giả đầu tư nghiên cứu chuyên sâu Đây điểm thuận lợi khó khăn với nhóm thực đề tài Khó khăn có tư liệu để tham khảo xây dựng dàn sở; mặt khác, thuận lợi vì: nhóm thực đưa ý kiến nhận định riêng loại hình kiến trúc Thơng qua đặc điểm kiến trúc mà nhóm trình bày, người đọc tham khảo đưa so sánh với loại hình kiến trúc dân tộc khác Bài nghiên cứu làm sở để nhóm thực hiện, người nghiên cứu sau làm nghiên cứu cao hoàn chỉnh Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở kế thừa công trình nghiên cứu đền miếu người Hoa tác giả trước Trong trình thực đề tài, tác giả vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử việc nghiên cứu tổng quan đền miếu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời việc nghiên cứu dựa sở, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam việc nghiên cứu dân tộc, cụ thể dân tộc Hoa Cụ thể đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử sử dụng để tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển văn hóa, nghệ thuật kiến trúc miếu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp logic sử dụng để rút nét đặc trưng nghệ thuật kiến trúc đền miếu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp điền dã thể đề tài quan sát trực tiếp miếu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh - Ngồi phương pháp kể trên, để tiếp cận cách tốt vấn đề nêu ra, đề tài sử dụng phương pháp ngành khoa học liên quan như: xã hội học, dân số học, thống kê học Ngoài biện pháp kỹ thuật như: chụp ảnh, ghi âm, quay phim sử dụng nhằm minh họa số nội dung thiết yếu đề tài Những đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu phần mảng kiến thức chưa quan tâm hệ thống văn hóa tư tưởng nước ta Đưa nhận định làm sở để người đọc đưa nhận định nghiên cứu cao Đưa kiến nghị để nhằm thực giải pháp nêu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, đề tài kết cấu thành ba chương: Chương Tổng quan lịch sử hình thành đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa Thành Phố Hồ Chí Minh Chương nêu lên tổng quát lịch sử di dân, lịch sử hình thành đặc điểm chung kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa TP.HCM Chương Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa thể qua ba nhóm người Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến Chương nêu rõ đặc điểm miếu người Hoa, cụ thể miếu Thiên Hậu (Tuệ Thành Hội Quán) người Quảng Đông, miếu Quan Đế (Nghĩa An Hội Quán) người Triều Châu, Miếu Nhị Phủ (Nhị Phủ Hội Quán) người Phúc Kiến Chương So sánh đặc điểm kiến trúc nghệ thuật miếu người Hoa với tiếp xúc, giao lưu văn hóa người Hoa Nam Bộ Nội dung chương nêu nên đặc điểm khác kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa Cụ thể so sánh điểm khác nghệ thuật kiến trúc ba miếu: miếu Thiên Hậu, miếu Quan Đế, miếu Nhị Phủ, nêu lên tiếp xúc, giao lưu văn hóa người Hoa Nam Bộ để thấy nét đặc trưng kiến trúc nghệ thuật miếu người Hoa TP.HCM tầm ảnh hưởng mảng nghệ thuật đến văn hóa, tín ngưỡng khu vực Nam Bộ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT MIẾU CỦA NGƯỜI HOA Ở TP HCM 1.1 Lịch sử hình thành đền miếu người Hoa TP.HCM 1.1.1 Lịch sử di dân người Hoa đến TP.HCM Người Hoa có mặt Việt Nam từ lâu đời, đồng thời di dân họ diễn nhiều lần lịch sử, khó xác định xác thời điểm người Hoa đến sinh sống Việt Nam Người Hoa đến Việt Nam vào nhiều thời điểm khác Phần lớn họ nông dân, thợ thủ cơng nghèo đói chiến tranh tập đồn phong kiến, nạn dịch thiên tai, lánh nạn… Người Hoa đến khu vực Đàng Trong sau nhà Thanh lật đổ hoàn toàn nhà Minh vào năm 1644 Những người thuộc thành phần “Phản Thanh Phục Minh” người bị triều đình nhà Thanh đàn áp Người Hoa đến đàng Chúa Nguyễn đồng ý cho cư trú Cù Lao Phố, Đông Phố, Gia Định số địa điểm khác Nam Bộ Năm 1698, chúa Nguyễn phái thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lấy đất Nông Nai (nay thuộc Biên Hòa, Đồng Nai) đặt làm phủ Gia Định, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên Lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên trấn Những người Hoa Trấn Biên (nay thuộc Đồng Nai) thành lập xã Thanh Hịa; người Hoa Phiên Trấn thành lập xã Minh Hương ghép vào sổ hộ tịch, nghĩa có quốc tịch Việt Nam Xã Minh Hương với số xã thôn kế cận tạo thành phố chợ sầm uất chợ Sài Gòn, khu vực người Hoa, khu thương mại thành phố, diện mạo khu giống với tất thành phố ven biển Trung Quốc Phố chợ Sài Gòn thời Chợ Lớn khu vực quận ngày nay” [Nguyễn Thị Minh Lý 1998: 468] Năm 1771, quân xiêm đánh chiếm Hà Tiên, số người Hoa chạy Sài Gòn trú ngụ Năm 1778, người Hoa xã Thanh Hòa bỏ Cù Lao Phố Sài Gòn Phố chợ Sài Gòn trở thành trung tâm quy tụ người Hoa Đến cuối kỷ XIX, người Pháp tạo điều kiện cho người Hoa vào định cư Sài Gịn, Chợ Lớn… sách khuyến khích nhập cư quyền thực dân Pháp thu hút ngày nhiều người nhập cư từ Trung Quốc sang Đến năm 1906, sóng di cư ạt nên quyền thực dân Pháp áp dụng biện pháp hạn chế nhập cảnh đông đảo người nhập cư Từ năm 1949 trở đi, nhập cư người Trung Hoa gần đình thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Như từ kỷ XVII đến kỷ XX, người Hoa sang Việt Nam thành đợt lớn đường thủy đường Hai khu vực cư trú lớn Gia Định là: làng Thanh Hòa Biên Hòa làng Minh Hương Chợ Lớn Từ đợt nhập cư nói trên, người Hoa sinh sống lập nên khu phố sầm uất Số đông người Hoa từ Biên Hòa di cư kênh Tàu Hủ (nay khu vực Chợ Lớn) hình thành nên trung tâm buôn bán sầm uất xứ đàng trong, thuộc quận 5, 6, 8, 10, 11… Tp Hồ Chí Minh Chợ Lớn trở thành đầu mối cung cấp hàng hóa cho khu vực mà hầu hết nhà bn lớn người Hoa Như vây thấy mạnh người Hoa thương mại (Như người Trung Quốc có câu nói: “非商不富” (Phi thương bất phú: khơng bn bán khơng giàu có) ), từ hoạt động buôn bán, giới thương nhân có đóng góp quan trọng làm hình thành nhiều khu phố chợ tiếng sầm uất thời đất Nam Bộ mà Chợ Lớn đại diện tiêu biểu Người Hoa sống lâu đời Việt Nam, khơng thích người Việt gọi họ người Tàu, danh từ Tàu thời xưa người Trung Hoa di cư sang Việt Nam tàu thuyền, giống vượt biên gọi Thuyền nhân (Boat people) Trong văn chương Việt Nam thường dùng từ ngữ như: miếu Tàu, trường Tàu, chữ Tàu, mực Tàu, chợ Tàu, phố Tàu, đồ Tàu, hàng Tàu Theo nhà văn Phan Khôi lý luận: thịt kho Tàu không gọi thịt kho Trung quốc hay thói quen uống trà Tàu khơng gọi 67 PHỤ LỤC (H1) Miếu Thiên Hậu Thánh Mẫu (H2)Miếu Nhị Phủ (Nhị Phủ Miếu) 68 (H3) Phước An hội quán (H4) Phù điêu trang trí tương Miếu Thiên Hậu 69 (H5) Phù điêu trang trí tường Miếu Nhị Phủ (H6) Bức tường đơn giản Nghĩa An hội quán 70 (H7) Cột Chính điện miếu Thiên Hậu Thánh Mẫu (H8)Hệ thống cột Trung điện Miếu Nhị Phủ (Phị Phủ miếu) 71 (H9) Hệ thống cột Chính điện miếu Nghĩa An hội quán (H10)Vỉ kèo Miếu Thiên Hậu 72 (H11) Vì kèo Nhị Phủ Miếu (H12) Vì kèo Nghĩa An hội quán 73 (H13) Hệ thống tượng trang trí mái miếu Thiên Hậu (H14) Rồng tượng người trang trí mái Miếu Nhị Phủ 74 (H15) Tượng phù điêu trang trí mái Nghĩa An hội quán (H16) Tượng lân chầu trước cửa miếu Thiên Hậu Thánh Mẫu 75 (H17) Chiếc trống đá đặt trước cửa Miếu Nhị Phủ 76 (H18)Tượng lân chầu trước cửa Nghĩa An hội quán (hình 19) Hệ thống kèo miếu Nhị Phủ miếu Thiên Hậu (Miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh – Phan An Nxb thành phố Hồ Chí Minh) 77 (Hình 20) Sơ đồ bày trí Nghĩa An hội quán (Miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh – Phan An Nxb thành phố Hồ Chí Minh) (Hình 21) Sơ đồ bày trí Miếu Nhị Phủ (Miếu Hoa thành phố Hồ Chí Minh – Phan An Nxb thành phố Hồ Chí Minh) 78 Bộ mái hiên miếu Thiên Hậu 79 Bộ mái hiên miếu Ông Bộ mái hiên miếu Ông Bổn Hệ thống đấu củng miếu Thiên Hậu 80 Hệ thốn đấu củng miếu Ông Hệ thống đấu củng miếu Ông Bổ ... thành đặc điểm chung kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa TP. HCM Chương Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa thể qua ba nhóm người Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến Chương nêu rõ đặc điểm. .. MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT MIẾU CỦA NGƯỜI HOA Ở TP HCM 1.1 Lịch sử hình thành đền miếu người Hoa TP. HCM 1.2 Đặc điểm. .. sánh đặc điểm kiến trúc nghệ thuật miếu người Hoa với tiếp xúc, giao lưu văn hóa người Hoa Nam Bộ Nội dung chương nêu nên đặc điểm khác kiến trúc, nghệ thuật miếu người Hoa Cụ thể so sánh điểm

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN