Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HƠ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ CỬ NHÂN TÀI NĂNG Khóa học: 2009 – 2013 GVHD : PGS TS Hoàng Văn Việt SVTH: Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh MSSV: 0956110013 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Ý NGHĨA ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA PAKISTAN…………… 10 I Pakistan – không gian lịch sử, trị quan trọng khu vực 10 II Nhân tố Pakistan quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ nhìn từ góc độ lợi so sánh 24 CHƯƠNG II: VAI TRÒ PAKISTAN TRONG QUAN HỆ TRUNG – ẤN THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH………………………………………… 48 I Quan hệ Trung – Ấn thời kì Chiến tranh lạnh – hợp tác đối đầu 48 II Nhân tố Pakistan quan hệ Trung - Ấn Chiến tranh lạnh 55 CHƯƠNG III: VAI TRÒ PAKISTAN TRONG QUAN HỆ TRUNG – ẤN SAU CHIẾN TRANH LẠNH……………………………………………… 62 I Chiến tranh lạnh kết thúc – Thay đổi cấu trúc quyền lực giới 62 II Nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn sau Chiến tranh lạnh 71 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 114 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu vấn đề thời nóng hổi nay, tác động nhân tố Pakistan đến quan hệ hai nước lớn Trung Quốc – Ấn Độ, phương diện khác nhau, tập trung giai đoạn sau Chiến tranh lạnh (chương 3) Để đạt điều này, đề tài phân tích làm rõ ý nghĩa địa trị Pakistan tương quan so sánh với Trung Quốc Ấn Độ Cả Trung Quốc Ấn Độ cần Pakistan cho mục đích phục vụ đất nước mình, đồng thời, mối quan hệ hai “ông lớn châu Á” với nhau, cần Pakistan quân để kiềm chế nước Pakistan có lợi định nhiều khía cạnh khác nhau, khơng gian lịch sử, trị quan trọng khu vực, Pakistan nhân tố thiếu chiến tay đôi, tay ba – chương làm sáng tỏ vấn đề Đồng thời, quan hệ song phương Trung – Ấn quan hệ hai nước láng giềng lớn lâu đời, tương tự quan hệ Trung Quốc – Pakistan Ấn Độ – Pakistan, cho nên, cần ngược lại giai đoạn Chiến tranh lạnh để thấy nguyên lịch sử sâu xa vấn đề – nội dung chương Tóm lại, qua chương, khóa luận cho thấy vai trò ảnh hưởng Pakistan mối quan hệ Trung – Ấn, chứng minh Pakistan có tầm quan trọng lớn cạnh tranh, đối đầu hai nước lớn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Thời cổ đại, nhân loại công nhận thành tựu văn minh mà Trung Quốc đóng góp cho lịch sử lồi người vịng 30 năm qua, giới lại lần kinh ngạc mà Trung Quốc làm Với tốc độ phát triển vũ bão vậy, Trung Quốc đưa nước vượt Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới; cải cách mở cửa đem lại cho Trung Quốc mặt hồn tồn thời gian nhanh chóng kỷ lục Trung Quốc thay đổi ngày tất lĩnh vực: từ kinh tế, trị, qn sự, quốc phịng văn hóa, xã hội, người… Trong xu tồn cầu hóa nay, Trung Quốc hịa vào dịng chảy để mở rộng mối quan hệ với nước, khu vực, tổ chức giới Với vị trí địa lý lãnh thổ rộng lớn vậy, Trung Quốc giáp với nhiều nước đại dương Hơn nữa, với vị nước lớn trỗi dậy vấn đề tạo dựng mối quan hệ với nước khác chuyện thiết yếu Cùng với Trung Quốc, Ấn Độ có văn minh phong phú nhân loại mong muốn tìm tịi khám phá Những năm gần đây, giới chứng kiến phát triển nhanh chóng kinh tế Ấn Độ với bước tiến nhiều lĩnh vực khác sức mạnh quân sự, văn hóa… Sức ảnh hưởng Ấn Độ khơng gói gọn châu Á mà cịn mang tầm giới Chúng ta biết, Trung Quốc Ấn Độ hai nước láng giềng Như phân tích trên, nhận thấy mối quan hệ hai nước không ảnh hưởng đến khu vực lân cận mà cịn lan rộng đến tồn giới Đây mối quan hệ phức tạp với nhiều kiện, diễn biến khiến giới phải ý theo dõi Có nhiều nhân tố tác động đến mối quan hệ này, khơng thể khơng nhắc đến Pakistan – nước giáp giới với Trung Quốc Ấn Độ, với Trung Quốc Ấn Độ tạo nên tam giác chiến lược quan hệ quốc tế Rõ ràng thiếu sót lớn nhắc đến quan hệ Trung – Ấn mà không nhắc đến Pakistan Nhận biết thực trạng nhân tố quan trọng mối quan hệ đó, sinh viên chuyên ngành Trung Quốc học, định nghiên cứu sâu vấn đề để khái quát phân tích ý nghĩa địa trị Pakistan so sánh với Trung Quốc Ấn Độ, từ làm rõ nhân tố Pakistan ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước Trung – Ấn nhiều phương diện khác Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan hệ Trung – Ấn vấn đề thời nóng hổi, thu hút quan tâm giới, đặc biệt giới nghiên cứu bình luận trị – xã hội Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu quan hệ Trung – Ấn ngồi nước, nhiều ngơn ngữ khác Trang tìm kiếm Google với từ khóa “Quan hệ Trung – Ấn” cho 728.000 kết Hằng ngày, phương tiện truyền thông cung cấp chi tiết động thái mối quan hệ chiến lược Khơng tạp chí, báo nghiên cứu đề tài Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế… Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu mối quan hệ song phương Trung Quốc – Pakistan Ấn Độ – Pakistan, bên đồng minh thân cận, bên quan hệ truyền thống đối đầu Dù vậy, bàn nhân tố Pakistan tác động trực tiếp tới quan hệ Trung – Ấn có nghiên cứu Các nghiên cứu nước ngồi vấn đề điểm qua như: Tiểu luận mang tên “Pakistan quan hệ Trung Quốc – Ấn Độ – Mỹ” nhà nghiên cứu người Anh Harsh V Pant đưa luận xác đáng, khoa học cho thấy phần ảnh hưởng Pakistan quan hệ Trung – Ấn nói riêng, viết dừng lại 11 trang đề cập đến lĩnh vực kinh tế quân Nhà nghiên cứu người Mỹ Woodrow T Wilson viết sách với tựa đề “Quan hệ chiến lược Trung Quốc – Pakistan tác động đến quan hệ Ấn Độ – Pakistan”, phân tích cặn kẽ bối cảnh lịch sử mối quan hệ chiến lược Trung Quốc – Pakistan, hợp tác hai nước, ý đồ mà Trung Quốc hướng đến quan hệ với Pakistan – tất khía cạnh ảnh hưởng tới Ấn Độ quan hệ Ấn Độ – Pakistan Một viết khác chủ đề Học viện nghiên cứu trị Pakistan gói gọn lĩnh vực kinh tế, với tựa đề “Quan hệ kinh tế Trung Quốc – Ấn Độ: tác động đến Pakistan” Trong viết “Tứ giác chiến lược Ấn Độ – Mỹ – Trung Quốc – Pakistan” phần nhắc đến nhân tố Pakistan, khơng phải trọng tâm mà tác giả Louise Merrington muốn bàn đến Cũng có nhiều tin thời nhiều báo nhật báo, trang mạng điện tử Ấn Độ, Trung Quốc nước lớn khác với nội dung thông tin, diễn biến, tín hiệu mối quan hệ tay đơi, tay ba Các nghiên cứu Việt Nam vấn đề tìm thấy: Trong viết “Các nhân tố tác động tới quan hệ Trung Quốc – Ấn Độ năm đầu kỷ XXI” Văn Ngọc Thành, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, xuất năm 2012, bên cạnh nhân tố quan trọng khác có đề cập tới nhân tố Pakistan, mang tính khái quát, chưa sâu khía cạnh cụ thể tác động Hay luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Trần Thúy An với đề tài “Quan hệ Cộng hòa Ấn Độ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ 1991 – 2008” có vài dịng ỏi đề cập đến nhân tố Pakistan Thơng Tấn xã Việt Nam có viết “Vai trò Pakistan quan hệ Trung – Ấn” ngày 24.8.2007, viết dừng lại việc cung cấp thơng tin mang tính thời sự, diễn biến, kiện Tóm lại, nghiên cứu trước nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn nước lên hai đặc điểm sau: - Về hình thức: Các báo ngắn, tản văn, tạp bút viết đề tài chủ đề liên quan nhiều lại khơng có nhiều nghiên cứu khoa học dành cho đề tài Những viết dừng lại mức độ sơ khai, qui mơ nhỏ, tính chất khái quát, tầm – 10 trang - Về nội dung: Trong số nghiên cứu đề cập nhiều nghiên cứu khác chưa nhắc đến, trọng tâm khơng phải đặt vào “Nhân tố Pakistan mối quan hệ Trung – Ấn” mà chủ đề có liên quan quan hệ song phương Trung Quốc – Pakistan, Ấn Độ – Pakistan hay mối quan hệ tam giác chiến lược với góp mặt ba nước… Vì vậy, trước thiếu sót đó, với khóa luận mình, mong muốn nghiên cứu chuyên sâu để bổ sung hoàn thiện tác động mà Pakistan ảnh hưởng tới mối quan hệ chiến lược Trung – Ấn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn sau Chiến tranh lạnh cho hội hiểu ý nghĩa chiến lược mà thực thể tồn song song có tác động định đến mối quan hệ song phương hai chủ thể khác Qua đó, hiểu thêm lý thuyết thực tiễn nhân tố thứ ba quan hệ quốc tế Các quốc gia không tồn độc lập, tách biệt với giới mà phát triển môi trường phức tạp với nhân tố tác động đến từ bên lẫn bên ngoài, khách quan lẫn chủ quan, tích cực lẫn tiêu cực Vì thế, khóa luận bám sát phân tích, làm sáng rõ nhân tố Pakistan ảnh hưởng đến quan hệ Trung – Ấn, tập trung giai đoạn sau Chiến tranh lạnh Khóa luận khơng tập trung lĩnh vực cụ thể mà bao quát nhiều lĩnh vực tác động này, đồng thời nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác từ văn hóa, xã hội trị tìm hiểu chuyên sâu theo yếu tố lịch sử để hiểu vấn đề cách cặn kẽ, tường tận Đề tài tiếp cận vấn đề phương diện thời gian lẫn không gian, để đánh giá tác động Pakistan xuyên suốt lịch sử bao quát toàn diện giai đoạn định Bên cạnh đó, từ tác động Pakistan, khóa luận giúp người đọc nắm bắt đường lối đối ngoại sách mà hai “ơng lớn châu Á” dành cho nhau, bàn cờ chiến lược giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh đến nay; từ thấy ý đồ, âm mưu đằng sau Trung Quốc chơi với Ấn Độ ngược lại Vậy, để hoàn thành mục đích nêu trên, khóa luận phải đạt yêu cầu sau: - Phân tích lợi mà đất nước Pakistan nắm giữ quan trọng có ý nghĩa nào, địa lý, dân tộc, kinh tế… - Phân tích quan hệ với Trung Quốc Ấn Độ nhân tố Pakistan có lợi so sánh - Khái quát tình hình giới quan hệ Trung – Ấn Chiến tranh lạnh để đến nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn giai đoạn - Khái quát tình hình giới quan hệ Trung – Ấn sau Chiến tranh lạnh để đến trọng tâm nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tơi có nhiệm vụ: - Tìm kiếm, tổng hợp, biên dịch, chọn lọc xử lý tài liệu liên quan đến quan hệ Trung – Ấn nhân tố Pakistan - Trên sở tài liệu có được, tiến hành đánh giá, nhận xét, phân tích, tổng hợp nội dung nằm đối tượng nghiên cứu khóa luận - Đưa kết luận cho vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khóa luận tìm hiểu phân tích nhân tố thứ ba – Pakistan có ý nghĩa quan trọng mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh Trung – Ấn - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào giai đoạn sau Chiến tranh lạnh Tuy nhiên, để làm rõ vai trò Pakistan quan hệ phức tạp hai nước này, cần xem xét nội hàm mối quan hệ Trung – Ấn nhân tố Pakistan quan hệ hai nước giai đoạn Chiến tranh lạnh Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp mà tơi sử dụng q trình nghiên cứu đề tài sau: - Phương pháp luận: Dựa vào luận điểm Chủ nghĩa Macxit Leninist để phân tích đánh giá vấn đề cách khách quan, hệ thống biện chứng - Phương pháp lịch sử – logic: Nhìn lại mối quan hệ lịch sử Ấn Độ Pakistan, thời kì Pakistan cịn thuộc lãnh thổ Ấn Độ, qua hiểu nguyên nhân sâu xa cho diễn biến Phương pháp logic cho phép xâu chuỗi nhân tố, khía cạnh, vấn đề lại với để đánh giá hoạt động nước - Phương pháp quan hệ quốc tế: Phân tích ý nghĩa nhân tố thứ ba quan hệ quốc tế Cụ thể khóa luận, phương pháp giúp làm sáng rõ nhân tố Pakistan với tư cách thực thể tồn quan hệ Trung – Ấn, có tác động, có vai trị quan hệ hai nước - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Đánh giá khác nhau, giống nước phương diện, lĩnh vực khác nhau, từ thấy mặt thuận lợi bất lợi yếu tố so với yếu tố khác - Phương pháp đồng đại – lịch đại: Đánh giá tác động Pakistan giai đoạn định, thời kỳ Chiến tranh lạnh thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Để làm điều này, thiếu phương pháp lịch nhìn lịch sử tìm nguồn gốc sâu xa vấn đề - Phương pháp liên ngành: Quan hệ Trung – Ấn nhân tố Pakistan thường đề cập đến lĩnh vực trị Tuy nhiên, khóa luận thực nhìn bao qt tồn diện nhất, nên ngồi trị dựa sở lĩnh vực địa lý, văn hóa, kinh tế… - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích để thấy đằng sau hoạt động bề mà nước giành cho nhau, sau có ẩn ý khơng tổng hợp để đưa nhận xét chung, khái quát Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài thử nghiệm nghiên cứu, làm rõ mối quan hệ tương tác chủ thể quan hệ quốc tế: quan hệ song phương, quan hệ đa phương nhân tố thứ ba quan hệ đó, mà cụ thể nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn - Ý nghĩa thực tiễn: Kết khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên người thích đề tài Đồng thời, khóa luận Bố cục khóa luận Khóa luận ngồi phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung gồm chương: - Chương I: Ý nghĩa địa trị Pakistan: Chương I phân tích vai trị Pakistan khu vực nhiều phương diện khác nhau: từ địa lý, văn hóa, qn quốc phịng đến kinh tế Qua đó, đối chiếu, so sánh lợi mà Trung Quốc Ấn Độ có mối quan hệ với Pakistan - Chương II: Nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn thời kì Chiến tranh lạnh: Chương II trình bày đặc điểm quan hệ Trung – Ấn thời Chiến tranh lạnh, từ phân tích nhân tố Pakistan tác động tới quan hệ hai nước nào, tiêu biểu hai phương diện : biên giới lãnh thổ quân - Chương III: Nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn sau Chiến tranh lạnh: Chương III tiếp tục khái quát tình hình giới với 101 với quốc gia láng giềng Trung Quốc để tạo nên vòng đai khơng vịng đai Trung Quốc, Đơng Nam Á nước nằm dọc Thái Bình Dương Chính sách Ấn Độ Trung Quốc lúc cương quyết, cứng rắn Dĩ nhiên lo lắng Trung Quốc dành cho Ấn Độ không nỗi ám ảnh Ấn Độ dành cho Trung Quốc, Trung Quốc mạnh Ấn Độ Trong đó, Ấn Độ lại ghét bị so sánh với Pakistan – quốc gia phát triển, nghèo đói, loạn lạc nguy hiểm Ấn Độ không công nhận trỗi dậy ngoạn mục Trung Quốc 30 năm qua làm thay đổi toàn bộ mặt đất nước này, mối quan hệ thù địch đối đầu với Trung Quốc giúp Ấn Độ tạo dựng tầm vóc Trung Quốc cường quốc mà Ấn Độ so sánh với họ, ví “con hổ” “con rồng” 5.2 Thị thực Mới đây, Trung Quốc khiến giới giật in hình lưỡi bị vào hộ chiếu cho cơng dân nước Đó khu vực Biển Đông nước Đông Nam Á Với khu vực Ấn Độ Dương Nam Á gặp trường hợp Việc Trung Quốc cấp hộ chiếu có đồ ơm trọn hai bang Arunachal Pradesh Aksai Chin gặp phải phản đối dội từ nước Ấn Độ trả đũa cách phát hành thị thực có hình đồ gồm bang Arunachal Pradesh vùng Aksai Chin cho công dân Trung Quốc đến xin visa Không thế, Trung Quốc cho Arunachal Pradesh lãnh thổ nên không cấp thị thực cho công dân Ấn Độ đến từ vùng này96 Trước đó, Trung Quốc thể thiên vị đáng khiến Ấn Độ không hài lịng trước từ chối cấp thị thực cho vị tướng phụ trách quản lý Kashmir Ấn Độ sang Bắc Kinh dự họp cấp cao, sau lại cấp thị thực nhập cảnh đặc biệt cho cư dân Ấn Độ sống vùng Kashmir New Delhi kiểm sốt Về phía Ấn Độ, mối quan hệ Ấn Độ Pakistan ngày trở nên căng thẳng sau vụ công vào thủ phủ Mumbai Ấn Độ 96 Vũ Quý, Ấn Độ trả đũa Trung Quốc vụ hộ chiếu” đường lưỡi bị”, Link: http://dantri.com.vn/the-gioi/an-do-tra-dua-trung-quoc-vu-ho-chieu-duong-luoi-bo666659.htm, 24.11.2012 102 vào năm ngối, Bắc Kinh tài trợ cho nhiều dự án khu vực Kashmir Ismalabad kiểm soát song New Delhi tuyên bố thuộc chủ quyền lãnh thổ khiến nhiều người giận cấp visas riêng cho người Ấn Độ Kashmir Tóm lại, giới sau Chiến tranh lạnh có nhiều biến động, lên xu chuộng hịa bình, hợp tác phát triển Theo xu đó, hai nước Trung Quốc Ấn Độ nhận thấy tầm quan trọng thay đổi cách ứng xử, tìm kiếm hịa bình nhằm giảm thiểu xung đột Trong quan hệ với Ấn Độ, Trung Quốc điều chỉnh lại, cân quan hệ với Ấn Độ Thế nhưng, không từ bỏ ý đồ khu vực Nam Á Pakistan đóng vai để Trung Quốc kiềm chế Ấn Độ Với Pakistan, Trung Quốc tiếp tục thể mối quan hệ đồng minh lâu dài để đặt Ấn Độ vào vị trí phịng thủ Một học xương máu rút từ vai trò làm công cụ kiềm chề Pakistan không nên làm nhân tố thứ ba quan hệ hai nước lớn Quan hệ đa phương góp phần giúp nhân tố phát triển tiến trường hợp Pakistan nằm Trung Quốc Ấn Độ nguy hiểm 103 KẾT LUẬN Trong lịch sử quan hệ quốc tế, việc tìm kiếm nhân tố thứ ba cơng cụ nhằm theo đuổi lợi ích quốc gia trở nên phổ biến; nhân tố thứ ba với tư cách quốc gia, vấn đề hay chủ thể trị Các trường hợp thấy tình hình giới nhân tố Đài Loan quan hệ Mỹ – Trung Quốc, vấn đề lượng quan hệ nước châu Phi vấn đề người Hoa quan hệ Trung Quốc – Việt Nam… Trong đó, Pakistan nhân tố khơng thể thiếu có ý nghĩa chiến lược quan hệ Trung – Ấn Trung Quốc Ấn Độ hai nước láng giềng, chi phối khu vực ảnh hưởng đến giới Trong lịch sử quan hệ quốc tế đại, mối quan hệ hai nước bao gồm vừa hợp tác vừa cạnh tranh vừa đối đầu Mối quan hệ hai “gã khổng lồ châu Á” xoay quanh mâu thuẫn vấn đề biên giới lãnh thổ, tranh chấp giải vấn đề chủ nghĩa ly khai khủng bố, chạy đua vũ trang, vũ khí hạt nhân sức mạnh quân hợp tác kinh tế Trong đó, sách kiềm chế nhằm hạn chế khả ảnh hưởng trở thành chủ yếu quan hệ hai nước Pakistan công cụ để Trung Quốc Ấn Độ thực ý đồ Trong Chiến tranh lạnh, giới bị phân chia thành hai hệ thống tư tưởng trị đối lập Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa với hai cực Liên Xô Mỹ đối đầu liệt Trong đó, Pakistan đồng minh thân cận Mỹ Pakistan lực lượng trị quan trọng Mỹ để phục vụ chiến lược toàn cầu Mỹ Giai đoạn này, nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn mờ nhạt Sau Chiến tranh lạnh, việc điều chỉnh cấu trúc quan hệ trị trường quốc tế với trỗi dậy ngoạn mục châu Á nói chung hai nước Trung Quốc, Ấn Độ nói riêng khiến tình hình giới có biến động lớn, hai nước Trung – Ấn có thay đổi tích cực Tuy nhiên, nhìn cách tổng cục cạnh tranh, đối đầu xu hướng quan hệ hai nước Những năm gần đây, giới chứng kiến phát triển nhanh chóng hai kinh tế quân Trung Quốc – Ấn Độ Hiện nay, mục tiêu chiến lược 104 Trung Quốc Ấn Độ làm bá chủ, hai nước nỗ lực tìm kiếm nguồn nguyên liệu, xây dựng phòng thủ, sâu xa khẳng định quyền lực giới đồng thời tăng cường sức mạnh để trấn áp nước khác Pakistan đóng vai trò điểm đệm – nhân tố hạn chế để xác lập trì quyền lực hai nước Trong mối quan hệ Trung – Ấn, Pakistan chốt thí điểm mà hai nước muốn lợi dụng để có lợi cho Nhưng suy cho cùng, Pakistan mang lại lợi ích cho Trung Quốc Trung Quốc coi Pakistan đối trọng chiến lược quan trọng so với đối thủ lâu đời – Ấn Độ Mặt khác, Pakistan muốn “mượn hùm mượn hổ” để thị uy với Ấn Độ, tìm kiếm ảnh hưởng lớn cộng đồng quốc gia Islam giáo Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa ngày gia tăng, xu hợp tác hịa bình điều quốc gia, dân tộc, cá nhân giới đồng tình Vì thế, đối diện với cạnh tranh đối đầu kéo dài lịch sử, hai nước Trung – Ấn cần sớm giải quyết, không nên tạo căng thẳng quan hệ quốc tế, điều có thiệt cho ba nước Trong vấn đề biên giới – lãnh thổ, cạnh tranh kéo dài không ảnh hưởng tới thân hai nước mà khiến cho người dân sống vùng đất tranh chấp thêm mệt mỏi, khó khăn bất an Chính người dân sống bầu khơng khí căng thẳng súng đạn ngày người thua thiệt hết; cần tôn trọng sống, nhu cầu nhân quyền họ, để họ phát biểu tiếng nói, nguyện vọng Bởi nhiều người Kashmir khơng ủng hộ nước mà ủng hộ độc lập Họ thực bất bình trước việc nước can thiệp vào lãnh thổ, làm ảnh hưởng đến sống vật chất, tinh thần họ Dưới góc nhìn sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người thực khóa luận thấy kỷ XXI với phát triển quốc gia tất phương diện, tinh thần nhân văn, chủ nghĩa u chuộng hịa bình, u thương người mà lên Sẽ tốt nhiều, hai nước đồng lòng giảm lại việc chạy đua vũ khí hạt nhân tăng cường sức mạnh quân sự, mà tập trung vào phát triển kinh tế, chăm lo cho đời sống nhân dân, giải vấn đề xã hội cấp bách giáo dục, y tế, dịch vụ, phúc lợi xã hội…; suy cho cùng, người nhân tố quan trọng hàng 105 đầu hết Thiết nghĩ hai nước cần có nhìn thống hơn, bao dung, khoan hồng với để giới hịa bình, sống hạnh phúc 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Thúy An (2010), Quan hệ Cộng hòa Ấn Độ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ 1991 – 2008, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Thế Anh, Nguyễn Mai Phương (2009), Trung Quốc năm 2008 – 2009, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Việt Anh – Hồng Phúc (2002 – 2003), Almanac Văn hóa giới 2002 – 2003, VXN Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Thanh Bình – Văn Ngọc Thành (2012), Quan hệ quốc tế thời đại – Những vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cao (2005), Chiến lược lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5(63), tr 25 – 32 Nguyễn Văn Dương (2004), Tìm hiểu nước giới (202 quốc gia vùng lãnh thổ), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Hồng Phong Hà (2013), Các nước số lãnh thổ giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hằng (2009), Địa – trị chiến lược toàn cầu Mỹ, Luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử, Đại học sư phạm TPHCM Dương Thị Thúy Hiền (2007), Chính sách đối ngoại Ấn Độ với khu vực Nam Á giai đoạn 1991 – 2006, Luận văn Thạc sỹ Đông Phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thu Hiền, Ngoại giao Trung Quốc năm 2009, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 4/2010, tr 55 – 63 11 Trần Hiệp (2007), Quan hệ Liên Xô với Trung Quốc thời kỳ Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 8(78), tr 54 – 59 12 Nguyễn Thế Hoa (1998), Thủ đô nước giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 13 Trịnh Huy Hóa (2002), Đối thoại với văn hóa– Pakistan, NXB Trẻ 14 Nguyễn Ngọc Hùng (2008), Nhìn lại mối quan hệ Trung – Ấn, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (87), tr 56 – 63 15 Đỗ Tuyết Khanh (2007), Quan hệ hợp tác cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ giới đa cực, Tạp chí Nghiên cứu Thảo luận số 12 – 11/2007 16 Trần Hoàng Lan, Niên luận Chia cắt Ấn Độ – Pakistan, Khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Cao Văn Liên (2010), Lịch sử 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 TS Cao Văn Liên (2003), Tìm hiểu Các nước hình thức nhà nước giới, NXB Thanh niên, Hà Nội 19 Khánh Linh (2011), Tìm hiểu văn hóa giới, NXB Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Luân (2009), Năm đặc điểm tư quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 3(82), tr 145 – 173 21 Trần Thị Lý 2000, Sự điều chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 đến 2000, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đặng Nguyên Minh, Đặng Hưng Lỳ, Phùng Văn Hòa, Nguyễn Gia Thái (2005), Du lịch châu Á, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trình Mưu – Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI – Vấn đề, kiện quan điểm, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 25 Lê Văn Mỹ (2005), Bước đầu tìm hiểu ngoại giao láng giềng Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3(42) 26 Lê Văn Mỹ (2009), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2008)”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 27 Lê Văn Mỹ (2011), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Lê Văn Mỹ, Phạm Hồng Yến (2012), Những nhận thức giải pháp sách đối ngoại Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 11(53), tr 43 – 50 29 Nguyễn Huy Quý (2008), Nghiên cứu Trung Quốc học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Quý (2008), Quan hệ đối ngoại CHND Trung Hoa qua 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2008) – Thành tựu kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 9(88), tr 34 – 46 31 Đỗ Tiến Sâm, Nguyễn Xuân Cường (2010), Trung Quốc năm 2009 – 2010, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 32 Trần Nam Tiến, Chiến lược chuỗi ngọc trai mục tiêu trở thành cường quốc biển Trung Quốc kỷ XXI, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (125), 2012, tr 64 – 80 33 Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Đức Thiện (2013), Sự biến đổi địa – trị Đơng Nam Á từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Luận vănThạc sĩ Khoa học Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TPHCM 35 Thông xã Việt Nam (1999), Ấn Độ: nỗ lực ngoại giao cho khủng hoảng Kashmir, Tài liệu tham khảo đặc biệt (TLTKĐB) 9.6.1999 36 Thông xã Việt Nam (1992), Ấn Độ phát triển ngoại giao thực dụng, Tin tham khảo Chủ nhật, ngày 29.11.1992 37 Thông xã Việt Nam (2002), Ấn Độ – Pakistan nhìn qua nịng súng, TLTKĐB 14.5.2002 38 Thông xã Việt Nam (2002), Ấn Độ – Pakistan khả chiến tranh hạt nhân, TLTKĐB 29.3.2002 109 39 Thông xã Việt Nam (2003), Ấn Độ – Trung Quốc chuyển sang quan hệ đối tác, TLTKĐB 26.11.2003 40 Thông xã Việt Nam (2003), Bức tranh quan hệ Trung – Ấn thay đổi, TLTKĐB 27.6.2003 41 Thông xã Việt Nam (2002), Căng thẳng biên giới Ấn – Pakistan, TLTKĐB 14.1.2002 42 Thông xã Việt Nam (1999), Chiến lược Ấn Độ vấn đề biên giới Trung – Ấn, TLTKĐB 23.7.1999 43 Thông xã Việt Nam (2006), Chiến lược kiềm chế Ấn Độ Trung Quốc, TLTKĐB 15.2.2006 44 Thông xã Việt Nam (2004), Kashmir: Đất anh hay tôi?, TLTKĐB 26.3.2004 45 Thông xã Việt Nam (2002), Kashmir – điểm nóng quan hệ Ấn Độ – Pakistan, TLTKĐB 31.8.2002 46 Thông xã Việt Nam (2003), Liệu Ấn Độ có liên kết với Trung Quốc, TLTKĐB 19.6.2003 47 Thông xã Việt Nam (2006), Những thăng trầm quan hệ Ấn Độ Pakistan,TLTKĐB, 8.8.2006 48 Thông xã Việt Nam (2003), Pakistan bị Trung Quốc cho Ấn Độ, TLTKĐB 2.12.2003 49 Thông xã Việt Nam (2008), Pakistan vùng đất nguy hiểm, TLTKĐB 21.8 2008 50 Thông xã Việt Nam (2002), Quan hệ Ấn Độ–Pakistan, TLTKĐB 15.6.2002 51 Thông xã Việt Nam (1999), Quan hệ Ấn Độ – Pakistan xung quanh vấn đề Kashmir, TLTKĐB 3.7.1999 52 Thông xã Việt Nam (2000), Quan hệ Ấn Độ – Trung Quốc, TLTKĐB 7.6.2000 110 53 Thông xã Việt Nam (1999), Quan hệ Ấn Độ với nước láng giềng, TLTKĐB 16.6.1999 54 Thông xã Việt Nam (2007), Vai trò Pakistan quan hệ Ấn – Trung, TLTKĐB 24.8.2007 55 Thông xã Việt Nam (2002), Vấn đề Kashmir, TLTKĐB 31.8.2002 56 Thông xã Việt Nam (1999), Về xung đột Kashmir, TLTKĐB 12.7.1999 57 Thông xã Việt Nam (1999), Xung quanh xung đột Ấn Độ – Pakistan, TLTKĐB 8.7.1999 58 Nguyễn Trường (2012), Thế giới thời hậu Chiến tranh lạnh, NXB Tri thức, Hà Nội 59 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 60 năm xây dựng phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 60 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Trung Quốc – đại cường quốc hay đại Trung Hoa mở rộng, Tài liệu phục vụ nghiên cứu số 97, tr 23 – 30 61 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2009), Sân khấu kỷ XXI : Bàn cờ chiến lược Ấn Độ Dương, Tài liệu phục vụ nghiên cứu số TN 2009 – 66 & 67, Hà Nội 62 Võ Xuân Vinh (2009), Quan điểm Ấn Độ trỗi dậy Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 9(97), tr 74 – 88 II Tiếng Anh David Hale and Lyric Hughes Hale (2003), China takes off, Foreign Affairs, Vol 82, No.6 pg 36 – 53 David M Lampton (2007), The faces of Chinese Power, Foreign Affairs, pg 115 – 127 Jacqueline Newmyer (2009), Oil, Arms and Influence: The Indirect Strategy Behind Chinese Military Modernization, Orbis, Vol 53, No.2, p 205 – 219 J.N Dixit (1998), India – Pakistan in war and peace, South and Central Asia 111 Kearns (2009), Geopolitics and Empire, Oxford O'Loughlin, John Heske, Henning, From War to a Discipline for Peace, London, 1991 Ross Munro, China’s Changing relation with Southeast, South, and Central Asia, “The Roles of the United States, Russia and China in the New World Robert D Kaplan (2010), The Geography of Chinese Power How far can Beijing reach on Land and at Sea?, Foreign Affairs Robert Lang (2007), The land and People of Pakistan, J.B.Lippincott Company, Philadenphia and New York, Singapore American School III Internet Anh Ngọc, Trung Quốc làm thinh trước vụ hải cảng Pakistan (2013), Link: http://vnexpress.net/gl/the-gioi/phan-tich/2013/02/trung-quoc-gianh-vienngoc-quy-o-trung-dong/ , 20.2.2013 Ấn Độ ngán chuỗi ngọc trai Trung Quốc, báo điện tử Việt Báo Link: http://pda.vietbao.vn/The-gioi/An-Do-ngan-chuoi-ngoc-trai-TrungQuoc/2131600655/432/ , 6.2.2013 Đơng Bình, Báo Trung Quốc: Ấn Độ chi 100 tỷ USD để đối phó với Trung Quốc – Pakistan, Link: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Bao-Trung-Quoc-An-Do-chi100-ty-USD-de-doi-pho-voi-TQ-Pakistan/251692.gd, 20.11.2012 Nguyễn Chiến, Quan hệ Nga-Trung ổn định giới, 16/10/2009 Link: http://www.tinmoi.vn/Quan-he-Nga-ndash-Trung-va-su-on-dinh-cua-thegioi-0769133.html Văn Cường, Quan hệ Trung – Ấn ký ức chiến 1962, Link: http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3264-quan-he-trung-anva-ky-uc-cuoc-chien-1962, 2.1.2013 Việt Dũng, Báo Ấn Độ: Trung Quốc mối đe dọa thực sự, Link: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Bao-An-Do-Trung-Quoc-lamoi-de-doa-thuc-su/238286.gd,7.10.2012 Châu Giang, Trung - Ấn ngoại giao tranh cãi, quân sẵn sàng, 112 Link: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-10-02-trung-an-ngoai-giao-tranh-caiquan-su-san-sang, 15.10.2012 Châu Giang, Trung – Ấn sống chung với va chạm bất thình lình, Link: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-09-10-trung-an-song-chung-voinhung-va-cham-bat-thinh-linh , 14.9.2012 Vũ Hà, Ấn Độ - Pakistan chạy đua vũ trang hạt nhân, Link : http://vnexpress.net/gl/the-gioi/phan-tich/2012/06/an-do-pakistan-chay-duavu-trang-hat-nhan/, 6.6.2012 10 Stephanie Ho, Trung Quốc, Pakistan khoa trương quan hệ thân thiết, Link: http://m.voatiengviet.com/a/903277.html, 3.7.2012 11 Nguyễn Quốc Hùng (1999), Thế giới sau Chiến tranh lạnh – số đặc điểm xu thế, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 28 Link: http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html?id=436:so-28-the-gioisau-chien-tranh-lanh-mot-so-dac-diem-va-xu-the 12 Trần Kiên, Trung Quốc – người khổng lồ kỷ 21, Link:http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-nguoi-khong-lo-cua-the-ky21/20495343/161/, 1/10/2005 13 Hiếu Lê, Cuộc khủng hoảng lượng kỷ 21, Link:http://vietbao.vn/The-gioi/Cuoc-khung-hoang-nang-luong-the-ky21/45259284/159/, 24/10/2007 14 Hoài Linh, Quan hệ Ấn Độ - Pakistan qua mốc thời gian Link: http://vietbao.vn/The-gioi/Quan-he-An-Do-Pakistan-qua-cac-moc-thoigian/20044022/162/ 15 Hồng Loan, Chính sách an ninh Nhật Bản Trung Quốc, Link: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-dong-bac-a/1802-chinh-sach-an- ninh-ca-nht-bn-i-vi-trung-quc, 12/07/2011 16 Đình Nguyễn, Pakistan ca ngợi Trung Quốc bạn đích thực Link: http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/05/pakistan-ca-ngoi-trung-quoc-la-bandich-thuc/ 17 Huỳnh Kim Quang, Các tôn giáo lớn Ấn Độ, 113 Link: http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-94_4-14844/cac-ton-giao-lon-tai-an-do- huynh-kim-quang.html, 1.1.2012 18 Pakistan nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc Link: http://www.voatiengviet.com/content/pakistan-china-12-29-11136367868/913605.html, 18.6.2003 19 Phan Sương, Trung Quốc xuất lậu công nghệ hạt nhân sang Pakistan, Link: http://infonet.vn/The-gioi/Trung-Quoc-xuat-khau-lau-cong-nghe-hat-nhansang-Pakistan/40091.info, 4.12.2012 20 Theo vietbao.vn, Ấn Độ ngán “chuỗi ngọc trai” Trung Quốc, Link:http://pda.vietbao.vn/The-gioi/An-Do-ngan-chuoi-ngoc-trai-TrungQuoc/2131600655/432/ 21 Theo Vietnam+, Pakistan bàn giao cảng chiến lược cho Trung Quốc, Link: http://www.baophuyen.com.vn/Quoc-te-92/8806506005705706265, 19.2.2013 22 Theo Vietnam +, Bắc Kinh làm thinh vụ hải cảng Trung Quốc Link: http://citinews.net/the-gioi/bac-kinh-van lam-thinh vu-hai-cang-cuapakistan-HNI33IA/, 8.2.2013 23 Trung Quốc nhấn mạnh quan hệ đối tác với Ấn Độ, Link: http://www.baophuyen.com.vn/Quoc-te-92/2205905805105505961, 20.5.2013 24 Yong Deng – Thomas G Moore (2004), China Views Globalizatin: Toward a New Great – Power Politics, The Washington Quarterly, p 117 – 136 25 Robert D Kaplan, Center stage for Twenty – first Century: Power Plays in the Indian Ocean, Foreign Affairs Link: http://www.foreignaffairs.org/20090301aessay88203/robert-d-kaplan/centerstage-for-the-twenty-first-century.html 26 Willy Lam, Beijing learns to be a superpower, Far Eastern Economic Review Link: http://feer.com/essays/2009/mau/beijing-learns-to-be-a-superpower 114 PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ hành Pakistan (Nguồn: http://www.pakvisit.com/pakistan/map.html) Hình 2: Bản đồ Trung Quốc - Ấn Độ Kashmir (Pakistan) (Nguồn: www.vietbao.vn) 115 Hình 3: Bản đồ Kashmir – vùng lãnh thổ bị tranh chấp (Nguồn: http://strategicstudyindia.blogspot.com/2012_12_10_archive.html Hình 4: Chiến lược Chuỗi ngọc trai Trung Quốc (Nguồn: http://pda.vietbao.vn/The-gioi/An-Do-ngan-chuoi-ngoc-trai-TrungQuoc/2131600655/432/) ... TRÒ PAKISTAN TRONG QUAN HỆ TRUNG – ẤN THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH………………………………………… 48 I Quan hệ Trung – Ấn thời kì Chiến tranh lạnh – hợp tác đối đầu 48 II Nhân tố Pakistan quan hệ Trung. .. quan hệ với Pakistan - Chương II: Nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn thời kì Chiến tranh lạnh: Chương II trình bày đặc điểm quan hệ Trung – Ấn thời Chiến tranh lạnh, từ phân tích nhân tố Pakistan. .. tế… - Phân tích quan hệ với Trung Quốc Ấn Độ nhân tố Pakistan có lợi so sánh - Khái quát tình hình giới quan hệ Trung – Ấn Chiến tranh lạnh để đến nhân tố Pakistan quan hệ Trung – Ấn giai đoạn -