1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đô thị hóa có thực sự làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 226,25 KB

Nội dung

Nghiên cứu này nhằm phân tích tác động của tỉ lệ đô thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và lạm phát đến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam, giai đoạn 1991-2018. Ứng dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ ARDL (Autoregressive Distributed Lag) do Pesaran và cộng sự (2001) đề xuất, nghiên cứu tìm được bằng chứng là tỷ lệ đô thị hóa chỉ làm giảm tình trạng thất nghiệp trong ngắn hạn, chứ không cải thiện trong dài hạn.

ISSN 1859-3666 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Lưu Thị Thùy Dương Vũ Tuấn Dương - Tác động chất lượng dịch vụ tới lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ Việt Nam Mã số: 148.1TrEM.11 The Impact of Service Quality on the Competitiveness of Retail Banking in Việt Nam Phan Thị Liệu Bùi Hồng Ngọc - Đơ thị hóa có thực làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam? Mã số: 148.1MEco.11 Urbanization Really Reduces Unemployment in Vietnam? 13 QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Quốc Thịnh Đặng Hồng Vương - Ảnh hưởng hình ảnh, tác động hài lòng thương hiệu đến trung thành thương hiệu: nghiên cứu trường hợp thương hiệu bánh kẹo truyền thống Mã số: 148.2BMkt.21 The Impacts of Image Brand, Effects and Brand Sataisfactions on Brand Loyalty: Research on Traditional Confectionaries Brand Nguyễn Minh Tuấn - Nghiên cứu yếu tố tác động đến lòng trung thành khách hàng đến khách sạn từ đến địa bàn Hà Nội Mã số: 148.2BMkt.21 A study in factors affecting customers” loyalty to 3-5 star hotels in Hanoi Nguyễn Hoàng Khởi Dương Ngọc Thành - Tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi tiêu dùng - nghiên cứu trường hợp sản phẩm nước uống giải khát không cồn khu vực đồng Sông Cửu Long Mã số: 148.2BAdm.21 The impacts of corporate social responsibility on consumer behavior: in case of non-alcoholic beverage products in the Mekong Delta Trương Thị Hiếu Hạnh Đặng Thị Thu Trang - Ảnh hưởng hành vi mua sắm tìm kiếm đến gắn kết khách hàng xu hướng bán lẻ hợp kênh: trường hợp doanh nghiệp bán lẻ thời trang Đà Nẵng, Việt Nam Mã số: 148.2BMkt.21 The Effects of Purchase Behavior to Consumer Coherences Towards Omnichannel: the Fashine retailer Businesses in Da Nang, Vietnam Nguyễn Ngọc Hiếu Trần Thị Thanh Phương - Nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm trực tuyến ngành hàng thời trang Mã số: 148.2BMkt.21 The Factors Affecting the Intention to Repurchase Online Products in Fashion Industry 23 33 42 53 65 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Bùi Duy Linh Trần Thị Thu Hải - Mơ hình chữ “T” đào tạo nguồn nhân lực cấp quản lý cho ngành Logistics Việt Nam Mã số: 148.3HRMg.32 The T Model in Training Managerial Personnel for Logistics in Vietnam Sè 148/2020 khoa học thương mại 78 Kinh tÕ vμ qu¶n lý ĐƠ THỊ HĨA CĨ THỰC SỰ LÀM GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM? Phan Thị Liệu Trường ĐH Lao động Xã hội, Cơ sở Tp HCM Email: phanlieu37@gmail.com Bùi Hoàng Ngọc Trường ĐH Lao động Xã hội, Cơ sở Tp HCM Email: ngocbh@ldxh.edu.vn Ngày nhận: 22/06/2020 N Ngày nhận lại: 13/08/2020 Ngày duyệt đăng: 19/08/2020 ghiên cứu nhằm phân tích tác động tỉ lệ thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước lạm phát đến tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam, giai đoạn 1991-2018 Ứng dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ ARDL (Autoregressive Distributed Lag) Pesaran cộng (2001) đề xuất, nghiên cứu tìm chứng tỷ lệ thị hóa làm giảm tình trạng thất nghiệp ngắn hạn, không cải thiện dài hạn Bên cạnh đó, thu hút đầu tư trực tiếp nước lạm phát làm giảm tỷ lệ thất nghiệp dài hạn Nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm giúp quan quản lý Nhà nước hoạch định sách quản lý tốt tình trạng thất nghiệp Từ khóa: Đơ thị hóa, tỷ lệ thất nghiệp, đầu tư trực tiếp nước ngoài, lạm phát, ARDL JEL Classifications: D01,E26,J11,O10 Giới thiệu Đơ thị hóa q trình mà khu vực nông thôn trở thành khu vực đô thị, điều tạo nên phát triển sở hạ tầng, tiến khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa Theo thuật ngữ nhân học, thị hóa đề cập đến phân phối lại dân số người từ nông thôn đến khu định cư đô thị theo thời gian (Attah, 2015) Về mặt xã hội, thị hóa hiểu q trình tổ chức lại mơi trường cư trú người Mức độ thị hóa quốc gia đo lường tỷ lệ dân cư đô thị tổng số dân thay đổi tỷ lệ dân thành thị theo thời gian (gọi tốc độ thị hóa) Đơ thị hóa kết tất yếu trình tăng trưởng phát triển Nhìn góc độ kinh tế xã hội, thị hóa mang lại tác động tích cực lẫn tiêu cực Q trình thị hóa kỳ vọng mang đến nhiều việc làm hơn, theo thời gian, xu hướng có thay đổi Đi kèm với thị hóa, nhà hoạch định sách thường lo ngại mặt tiêu cực kèm theo tải sở hạ tầng, ô nhiễm môi Sè 148/2020 trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, vấn nạn thất nghiệp thành phố lớn ngày gia tăng Điều kéo theo vấn đề xã hội nghèo đói, tội phạm Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm định tính định lượng nhằm xem xét tác động đô thị hóa đến thất nghiệp nghiên cứu Nganwa cộng (2015), nghiên cứu Puspadjuita (2018) hay Lê Khương Ninh cộng (2010) Hầu hết nghiên cứu trước vào đánh giá tác động thị hóa số yếu tố có liên quan đến thất nghiệp chưa rõ thị hóa tác động đến thất nghiệp ngắn hạn hay dài hạn Xuất phát từ thực tế đó, nhóm tác giả lựa chọn phân tích tác động thị hóa số yếu tố có liên quan đến thất nghiệp ngắn hạn dài hạn Việt Nam Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý thuyết Lý thuyết nhị nguyên Lewis (1954) khởi xướng cho kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại: khoa học ? thương mại 13 Kinh tÕ vμ qu¶n lý (i) Khu vực truyền thống, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp có đặc trưng trì trệ, suất lao động thấp (năng suất lao động biên tế xem không) lao động dư thừa (ii) Khu vực công nghiệp đại có đặc trưng suất lao động cao có khả tự tích lũy Do lao động dư thừa nên việc chuyển phần lao động thặng dư từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp khơng gây ảnh hưởng đến sản lượng nơng nghiệp Bởi suất lao động cao tiền công cao nên khu vực công nghiệp thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang; lao động khu vực nông nghiệp dư thừa tiền công thấp nên ông chủ cơng nghiệp th mướn nhiều nhân cơng mà tăng thêm tiền công, lợi nhuận ông chủ ngày tăng Giả định toàn lợi nhuận đem tái đầu tư để mở rộng sản xuất tích lũy khu vực cơng nghiệp ngày tăng lên Như vậy, theo lý thuyết này, để thúc đẩy phát triển, quốc gia phát triển cần phải mở rộng khu vực công nghiệp đại không quan tâm đến khu vực truyền thống Sự tăng trưởng khu vực cơng nghiệp tự thu hút hết lượng lao động dư thừa nông nghiệp chuyển sang từ trạng thái nhị nguyên, kinh tế chuyển sang kinh tế công nghiệp phát triển Lý thuyết nhị nguyên tiếp tục Fei, J.C.H and Ranis G (1964) tiếp tục mở rộng lý thuyết nhị nguyên Nhóm tác giả cho rằng, khu vực cơng nghiệp có nhiều khả lựa chọn công nghệ sản xuất, bao gồm cơng nghệ sử dụng nhiều lao động nên thu hút hết lượng lao động dư thừa khu vực nông nghiệp Tuy nhiên, việc di chuyển lao động chênh lệch thu nhập đủ lớn lao động khu vực định: khu vực cơng nghiệp thu hút lao động nơng nghiệp dư thừa có chênh lệch tiền cơng đủ lớn so với khu vực nông nghiệp Một hướng phân tích khác dựa Lý thuyết nhị nguyên phân tích khả di chuyển lao động từ nơng thôn (khu vực nông nghiệp) thành thị (khu vực công nghiệp) Harris, J.R & Todaro, M P (1970) Theo tác giả, trình dịch chuyển lao động diễn suôn sẻ tổng cung lao động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu khu vực 14 khoa học thương mại công nghiệp Sự di chuyển lao động phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập mà cịn vào xác suất tìm việc làm lao động nông nghiệp Phân loại thất nghiệp hai giả thuyết nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp hiểu người độ tuổi lao động có khả làm việc, mong muốn làm việc lại khơng tìm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp thường xác định số người thất nghiệp tổng số lực lượng lao động khu vực, quốc gia Nếu xét theo khía cạnh hình thức thất nghiệp, vấn đề chia theo giới tính, thành thị - nơng thơn, dân tộc, độ tuổi… Cịn xét thất nghiệp theo nguyên nhân, thất nghiệp có ba dạng sau (Nguyễn Văn Ngọc, 2012): (i) Thất nghiệp học (frictional unemployment): dạng thất nghiệp người lao động bỏ việc cũ tìm việc mới, người lao động gia nhập hay tái gia nhập lực lượng lao động cần có thời gian để tìm việc làm (ii) Thất nghiệp cấu (structural unemployment): xảy có cân đối mặt cấu cung cầu lao động Nguyên nhân người lao động thiếu kỹ năng, khác biệt địa điểm cư trú Thất nghiệp học thất nghiệp cấu gộp chung lại gọi thất nghiệp tự nhiên (natural unemployment) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động trạng thái cân (iii) Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): mức thất nghiệp tương ứng với giai đoạn chu kỳ kinh tế, trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra, dạng thất nghiệp dài hạn (theo lý thuyết Keynes) Khi đánh giá tính chất nghiêm trọng vấn đề thất nghiệp, cần xem xét thất nghiệp có tính chất ngắn hạn hay dài hạn Nếu thất nghiệp có tính chất ngắn hạn khơng phải vấn đề lớn Người lao động cần thời gian để chuyển từ việc làm sang việc làm khác, thích hợp với sở thích lực họ Nhưng thất nghiệp có tính chất dài hạn thực vấn đề cần quan tâm Người lao động thất nghiệp thời gian dài phải chịu đựng sức ép kinh tế tâm lý nhiều Do đó, việc nghiên cứu số liệu thời gian thất nghiệp ? Sè 148/2020 Kinh tÕ vμ qu¶n lý có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng thất nghiệp sống người dân kinh tế Và lý thất nghiệp học thất nghiệp cấu quan tâm nhà hoạch định sách Có số giả thuyết đặt giải thích cho nguyên nhân dẫn đến loại thất nghiệp này: Một là, giả thuyết thay liên thời gian Giả thiết nhằm lý giải cách thức phân bổ thời gian làm việc người lao động theo chu kỳ kinh tế Thất nghiệp học có tính chất “tự nguyện” theo nghĩa người lao động đầu tư vào thông tin để tìm kiếm việc làm có lương cao sau thời gian thất nghiệp Bên cạnh đó, người lao động có động phân bổ thời gian cho việc làm cho thời kỳ đời có mức lương cao, sử dụng thời gian nhàn rỗi mức lương thấp Giả thiết có hai giả định quan trọng: (1) tiền lương thực tế thuận chiều với chu kỳ kinh doanh (2) cung lao động tương ứng với thay đổi tiền lương thực tế Hai là, giả thuyết chuyển ngành Giả thuyết nhằm giải thích tồn thất nghiệp cấu thị trường lao động có tính cạnh tranh Sự biến đổi cấu ngành vùng gọi dịch chuyển khu vực Người lao động cần thời gian tìm kiếm việc làm khu vực nên xảy tình trạng thất nghiệp, hay dịch chuyển khu vực kinh tế tạm thời gây thất nghiệp Vì cấu kinh tế thay đổi nên dịch chuyển dẫn đến việc tạo việc làm có số cơng việc khơng cịn tồn Kết cuối trình suất cao kinh tế mức sống cao người dân Tuy nhiên, trình chuyển dịch người lao động ngành suy giảm trở nên thất nghiệp phải tìm kiếm việc làm Theo đó, vấn đề thị hóa chủ yếu tác động đến thất nghiệp cấu Và giai đoạn đầu trình thị hóa, q trình góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Tuy nhiên, đô thị hóa phát triển q nhanh, người lao động khơng kịp đáp ứng yêu cầu ngành lực thực cơng việc hạn chế, với cạnh tranh lớn ngành cũ khiến vấn đề thất nghiệp trở nên trầm trọng Sè 148/2020 2.2 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp quốc gia khu vực Và vấn đề thu hút nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách Kingdon Knight (2004) phân tích thất nghiệp Nam Phi họ cho thấy thất nghiệp xác định giáo dục, chủng tộc, tuổi tác, giới tính, quyền sở hữu nhà vị trí người khác Echibiri (2005) điều tra nạn thất nghiệp Nigeria cách sử dụng liệu 220 niên chọn ngẫu nhiên thành phố Umuahia nhận thấy thất nghiệp bị ảnh hưởng tuổi tác, tình trạng hôn nhân, tỷ lệ phụ thuộc, giáo dục, thu nhập ưu tiên việc lựa chọn việc làm Bên cạnh đó, Eita Ashipala (2010) nghiên cứu yếu tố định thất nghiệp Namibia giai đoạn 1971-2007 kết luận thất nghiệp có mối tương quan tích cực với đầu tư, tăng lương với mức sản lượng mức sản lượng tiềm Họ nhận thấy thất nghiệp có liên quan tiêu cực đến lạm phát Ngoài ra, Alhawarin Kreishan (2010) xác định yếu tố tác động đến thất nghiệp dài hạn Jordan thấy tuổi tác, giới tính, tình trạng nhân, khu vực, kinh nghiệm làm việc giáo dục yếu tố định Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến thất nghiệp thành thị tác động yếu tố đô thị hóa (thể qua tỷ lệ dân cư thị so với tổng dân số hay tốc độ đô thị hóa năm) đến vấn đề thất nghiệp Theo Stiglitz (1974), thất nghiệp nước phát triển Đông Phi kết việc di cư từ nơng thơn thành thị Cịn theo Noveria (1997), tác giả cho nguyên nhân thất nghiệp gia tăng khu vực thành thị nước phát triển mở rộng giáo dục, thị hóa dẫn đến di cư từ nơng thơn thành thị, tăng dân số tham vọng việc làm Theo Prayitno (1996), tỷ lệ thất nghiệp thành thị lớn nông thôn Điều chương trình phát triển khu vực thành thị định hướng đầu tư vốn nhiều hơn, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân Những dạng đầu tư thâm dụng vốn có xu hướng sử dụng cơng nghệ cao cần lao động Trong trường hợp Ethiopia, World Bank (2007) nguyên nhân tiềm ẩn thất khoa học thương mại ? 15 Kinh tÕ vμ qu¶n lý nghiệp thị bao gồm số lượng lao động niên (2) Xem xét tác động thị hóa thất ngày tăng, tỷ lệ di cư nội tỷ lệ biết chữ nghiệp ngắn hạn dài hạn ngày tăng Nganwa cộng (2015) nghiên Mơ hình phương pháp nghiên cứu cứu liệu quốc gia Đông Phi từ 2006-2011 Mục đích nghiên cứu phân tích tác động rút nhận định rằng, tỷ lệ thất nghiệp thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước niên thành thị cao so với tổng tỷ lệ thất nghiệp lạm phát đến tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam, kế toàn khu vực Nghiên cứu cho thấy nơi cư trú thừa nghiên cứu trước viết đề xuất mơ hình (vùng), giới tính, tuổi tác tình trạng nhân ảnh nghiên cứu sau: hưởng đáng kể đến tình trạng thất nghiệp UNt = β0+β1UBt+β2.FDIt + β3.INFt + ꭒt (Mơ hình 1) Trong đó, UN tỷ lệ thất nghiệp (đơn vị: %), niên thành thị Gần nghiên cứu Puspadjuita (2018) xem xét yếu tố: thị hóa, UB tỷ lệ thị hóa (đơn vị: %), FDI số vốn cơng nghiệp hóa, trình độ lực lượng lao động, độ co đầu tư trực tiếp nước bình quân đầu người (đơn vị: giãn lực lượng lao động mức lương tối thiểu USD), INF tỷ lệ lạm phát (đơn vị: %) ut sai số khu vực ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp mơ hình, với t thời gian nghiên cứu từ 1991Indonesia Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy, 2018 Dữ liệu tỷ lệ thất nghiệp thu thập thị hóa tác động âm khơng có ý nghĩa thống theo năm từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FRED), thu hút đầu tư trực tiếp nước thu thập từ kê thất nghiệp quốc gia Ở Việt Nam, nghiên cứu liên quan đến tác Diễn đàn phát triển thương mại đầu tư Liên động thị hóa lên vấn đề xã hội, hiệp quốc (UNCTAD), cịn tỷ lệ thị hóa tỷ lệ có thất nghiệp hầu hết nghiên cứu định lạm phát thu thập từ Ngân hàng giới tính tập trung số thành phố lớn Trương (World Bank) Theo lý thuyết kinh tế ln tồn tỷ Văn Dũng (2020) hay Ngô Thúy Quỳnh (2016) Nghiên cứu định lượng Lê Khương Ninh lệ thất nghiệp tự nhiên, đồng thời biến số kinh tế cộng (2010) phân tích tác động thị hóa vĩ mơ FDI hay tỷ lệ lạm phát biến số đến việc làm Cần Thơ việc sử dụng biến kinh tế có “tính bền” Tức là, FDI tỷ lệ lạm phát ngoại vi mà theo nhóm tác giả phát sinh từ năm có tương quan mạnh với FDI hay trình thị hóa Kết cho thấy, yếu tố tỷ lệ lạm phát năm trước đó, hàm ý biến ảnh hưởng đến vấn đề thất nghiệp lao động trễ lại đóng vai trị biến giải thích giai đoạn Phương pháp ước lượng bình vùng ven Những khác kết luận nghiên phương nhỏ OLS (Ordinary Least Square) cứu trước đặt vấn đề liệu thực đô thị hóa có khơng giải vấn đề này, nên viết ứng tác động lên thất nghiệp? có, làm dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ ARDL trầm trọng hay góp phần giảm tỷ lệ thất (Autoregressive Distributed Lag) Pesaran nghiệp? Hơn nữa, nghiên cứu định lượng cộng (2001) đề xuất Khi đó, mơ hình viết quy mô quốc gia tác động thị hóa đến thất lại dạng mơ hình ARDL sau: nghiệp cịn (Mơ hình 2) hạn chế Một số 'UN t D  E1.UN t 1  E UBt 1  E FDI t 1  E INFt 1  m2 m3 m4 điểm m1 D k 'UBt k  D 3k 'FDI t k  D k 'INFt k  Zt nghiên cứu  D1k 'UN t  k  k k k so với k nghiên cứu trước Trong đó: Δ sai phân biến số là: β1, β2, β3, β4 hệ số tác động dài hạn (1) Ứng dụng phương pháp tự hồi quy phân phối α1, α2, α3, α4 hệ số tác động ngắn hạn trễ ARDL để phân tích định lượng tác động ωt sai số thị hóa số yếu tố khác đến vấn đề thất nghiệp Việt Nam ¦ 16 khoa học thương mại ¦ ¦ ¦ ? Sè 148/2020 Kinh tÕ vμ qu¶n lý Đầu tiên, viết ước lượng mơ hình phương pháp OLS Tiếp theo, viết kiểm định khả xảy tượng đồng liên kết biến dài hạn với giả thuyết trống (H0: β1 = β2 = β3 = β4 = 0), giả thuyết đối H1: β1 ≠ β2 ≠ β3 ≠ β4 ≠ 0) Nếu giá trị F_statistic thu kiểm định lớn giá trị đường bao trên, minh chứng để bác bỏ giả thuyết H0, hàm ý biến có xảy tượng đồng liên kết dài hạn (Nkoro & Uko, 2016; Pesaran cộng sự, 2001) Nếu biến có tượng đồng liên kết mơ hình ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM (Error Correction Model) theo phương trình sau : đề xuất viết thực kiểm định bổ sung như: Kiểm định phương sai thay đổi, kiểm định tự tương quan, kiểm định phân phối chuẩn, kiểm định dạng hàm kiểm định tính ổn định mơ hình Kết thực nghiệm kiểm định bổ sung trình bày phần 4 Kết thực nghiệm 4.1 Thống kê mô tả Sau đường lối đổi kinh tế từ năm 1986, đặc biệt định hướng chuyển đổi từ mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, sang mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu kinh tế Việt Nam ghi nhận chuyển dịch rõ ràng từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Đồng m1 m2 m3 m4 k k k k 'UNt D  O.ECM t 1  ¦ D1k 'UNt k  ¦ D k 'UBt k  ¦ D 3k 'FDI t k  ¦ D k 'INFt k W t (Mơ hình 3) Trong đó: m1, m2, m3, m4 độ trễ tương ứng với thời tỷ lệ thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước biến số thu kết kiểm định tính ngồi khơng ngừng tăng lên qua năm Thống kê dừng Xét mơ hình, Ǝλ ≠ có ý nghĩa thống mơ tả biến mơ hình thể kê hệ số λ minh họa cho khả tự điều bảng chỉnh tỷ lệ Bảng 1: Thống kê mơ tả biến mơ hình thất nghiệp quay Giá WUӏWUXQJEuQK *LiWUӏOӟQQKҩW *LiWUӏQKӓQKҩW 6DLVӕ trạng thái cân 7rQELӃQ dài UN 4,79 6,97 3,16 1,07 hạn Cuối cùng, UB 27,43 35,92 20,63 4,75 để kiểm định FDI 57,89 160,64 5,38 48,59 phù hợp mô INF 12,12 72,55 -0,19 14,06 hình nghiên cứu Hình 1: Diễn biến tỷ lệ thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước tỷ lệ thất nghiệp Sè 148/2020 khoa học thương mại ? 17 Kinh tÕ vμ qu¶n lý Kết thống kê mơ tả cho thấy tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam ổn định, dao động từ mức nhỏ 3,16% đến mức cao 6,97% Trong tỷ lệ thị hóa lại tăng từ mức 20,63% vào năm 1991 lên 35,92% vào năm 2018 4.2 Kết thực nghiệm Kiểm tra tính dừng Theo Nelson and Plosser (1982) hầu hết biến số kinh tế có xu hướng tăng dần theo thời gian Do vậy, viết sử dụng kiểm định ADF mở rộng Dickey and Fuller (1981) kiểm định PP Phillips and Perron (1988) đề xuất để kiểm định tính dừng biến mơ hình Minh họa kết kiểm định tính dừng biến thể bảng tiêu chuẩn thông tin AIC, BIC giá trị Rsquare Theo đó, biến tỷ lệ thất nghiệp có độ trễ 1, hàm ý tỷ lệ thất nghiệp chịu tác động tỉ lệ thất nghiệp năm trước Theo nhóm tác giả, độ trễ phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam Việt Nam nước giai đoạn đầu nhóm nước phát triển, kinh tế bước mở rộng mặt quy mô nên số lượng việc làm tạo hàng năm nằm giai đoạn tăng trưởng Kiểm định tượng đồng liên kết dài hạn Tiếp theo, viết kiểm định tượng đồng liên kết biến mơ hình 2, theo Pesaran and Shin (1995); Pesaran cộng (2001) biến không dừng bậc kết ước Bảng 2: Kết kiểm định tính dừng lượng đáng tin %ұFJӕF, (0) %ұFVDLSKkQ, (1) Tên ĈӝWUӉ cậy biến xảy ADF test PP test ADF test PP test WӕLѭX ELӃQ tượng đồng liên UN -2,778 -2,053 -2,490 -4,713*** kết dài hạn UB -3,476** -3,049 -1,419 -1,448 Có số phương FDI -1,815 -1,513 -1,513 -1,815* pháp kiểm định INF -1,487 -7,062*** -2,302 -7,737*** đồng liên kết phương pháp kiểm Ghi chú: ***, ** * tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%; 5% 10% định phần tử Kết kiểm định tính dừng biến bảng đường chéo, phương pháp vết ma trận cho thấy biến tỷ lệ thị hóa tỷ lệ lạm phát Johansen and Juselius (1990), Johansen (1996) đề dừng bậc gốc, biến phụ thuộc tỷ lệ thất xuất Tuy nhiên, hai phương pháp yêu nghiệp biến thu hút đầu tư trực tiếp nước cầu độ dài liệu phải lớn Gần đây, Pesaran dừng bậc sai phân Khơng có biến dừng bậc cộng (2001) giới thiệu phương pháp kiểm 2, theo Nkoro and Uko (2016) kết thỏa định đồng liên kết mới, với tên gọi phương pháp mãn điều kiện để áp dụng phương pháp tự hồi kiểm định đường bao (Bounds test) Theo Pesaran quy phân phối trễ ARDL, đồng thời kiểm định cộng (2001), Nkoro and Uko (2016) F_statistic thu phương pháp kiểm định phương pháp kiểm định đường bao phù hợp đường bao (Bounds test) tin cậy cho liệu gặp hạn chế độ dài Do vậy, Độ trễ tối ưu biến thực thông nghiên cứu viết lựa chọn phương qua kiểm định DFGLS lựa chọn dựa theo pháp kiểm định đường bao Bảng 3: Kết kiểm định đồng liên kết biến mơ hình 3KѭѫQJSKiSNLӇPÿӏQKÿѭӡng bao Giҧ thuyӃt trӕng: Các biӃQNK{QJFyÿӗng liên kӃt Tiêu chí Giá trӏ MӭFêQJKƭD I(0) I(1) F-statistic 10% 2,72 3,77 7,063 k 5% 3,23 4,35 1% 4,29 5,61 18 khoa học thương mại ? Sè 148/2020 Kinh tÕ vμ qu¶n lý Kết kiểm định thể bảng cho thấy giá trị F_statistic = 7,063 lớn giá trị đường bao I(1) = 5,61 mức ý nghĩa 1% Kết minh chứng cho việc giả thuyết trống bị bác bỏ, tức biến tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước tỷ lệ lạm phát thực tồn tượng đồng liên kết dài hạn Ước lượng tác động ngắn hạn dài hạn tự lựa chọn mơ hình tối ưu ARDL(2,1,2,1) Tức giá trị m1 = m3 = 2, m2 = m4 =1 Kết ước lượng minh họa bảng Theo đó, hệ số λ = -0,4188 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, điều hàm ý tỷ lệ thất nghiệp có khả tự điều chỉnh trạng thái cân bằng, ngắn hạn xảy “cú sốc” từ thay đổi tỷ lệ thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước tỷ lệ lạm phát Thời gian để điều chỉnh khoảng năm (=1/|ECM|) Bảng 4: Kết ước lượng ngắn hạn dài hạn BiӃn phө thuӝcǻ81 Tên biӃn HӋ sӕ ȕ Sai sӕ p_value K͇t qu̫ ng̷n h̩n ECM(-1) -0,4188 0,1344 0,006 ǻ81 -1) -0,4062 0,2113 0,072 ǻ8% -12,564 4,0780 0,007 ǻ)', 0,0084 0,0094 0,383 ǻ)', -1) 0,0415 0,0117 0,003 ǻ,1) -0,0673 0,0216 0,006 HӋ sӕ chһn -5.0414 2,6627 0,075 K͇t qu̫ dài h̩n UB 1,4443 0,7038 0,056 FDI -0,0778 0,0395 0,065 INF -0,1607 0,0616 0,018 2 Adj-R = 0,539 R = 0,686 ECM = UN - [1,4443.UB - 0,0778.FDI - 0,1607.INF - 5,0414] K͇t qu̫ ki͋Pÿ͓nh b͝ sung Loҥi kiӇPÿӏnh F-statistic p_value KiӇPÿӏQKSKѭѫQJVDLWKD\ÿәi (White test) 10,18 0,3358 KiӇPÿӏnh tӵ WѭѫQJTXDQ %UHXVFK-Godfrey test) 0,354 0,5519 KiӇPÿӏnh phân phӕi chuҭn (Normality test) 1,919 0,3839 KiӇPÿӏnh dҥng hàm (Ramsey-Reset test) 0,772 0,3935 Do biến không dừng bậc xuất hiện tượng đồng liên kết dài hạn nên viết ứng dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM để ước lượng hệ số tác động ngắn hạn dài hạn tỷ lệ thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước tỷ lệ lạm phát đến tỷ lệ thất nghiệp cho trường hợp kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2018 Với độ trễ tối đa thu bảng viết khai báo thông số độ trễ ban đầu mơ hình ARDL Sè 148/2020 Biến tỷ lệ thị hóa = -12,56 (có ý nghĩa mức 1%) ngắn hạn = 1,44 (có ý nghĩa mức 10%) dài hạn Điều hàm ý việc tăng tỷ lệ đô thị hóa làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ngắn hạn có khả làm tăng tỷ lệ thất nghiệp dài hạn Cụ thể, với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi tỷ lệ thị hóa tăng lên 1% làm tăng tỷ lệ thất nghiệp dài hạn 1,4% Kết bảng rằng, khoa học thương mại ? 19 Kinh tÕ vμ qu¶n lý Chính phủ chấp nhận mức tỷ lệ lạm phát cao sive residuals) để kiểm định tính ổn định mô làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, hệ số hồi quy hình Hình 2a hình 2b cho thấy biến động của biến INF ngắn hạn dài hạn mang biến phụ thuộc tỷ lệ thất nghiệp (đường màu dấu âm có ý nghĩa thống kê Tương tự, biến FDI xanh) dao động phạm vi đường bao (= -0,07) mang dấu âm có ý nghĩa thống kê đường bao mức ý nghĩa 5% Kết mức ý nghĩa 10% dài hạn Điều hàm ý, kiểm định kết hợp với kết kiểm định bổ dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tạo sung cho phép viết kết luận kết ước công việc mới, giúp giảm bớt tình trạng lượng thu ngắn hạn dài hạn bảng thất nghiệp cho người lao động đủ độ tin cậy, ứng dụng cho việc dự Giá trị R-square mơ hình = 0,686, hàm ý báo đề xuất hàm ý sách 68,6% biến động tỷ lệ thất nghiệp giải thích biến động biến mơ hình gồm tỷ lệ thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 12 tỷ lệ lạm phát Kiểm định phù hợp mơ hình Kết thu bảng đáng tin cậy mơ hình nghiên cứu không gặp phải khuyết tật Do vậy, viết áp dụng kiểm định White để kiểm tra tượng phương sai thay -4 đổi; kiểm định Breusch Godfrey để kiểm tra tượng tự tương quan; -8 kiểm định Ramsey_reset để kiểm tra phù hợp dạng hàm; kiểm định -12 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Normality để kiểm tra phân phối chuẩn phần dư Các kết kiểm định CUSUM 5% Significance thể phần cuối Hình 2a: Kiểm định CUSUM bảng Theo bốn kiểm định có giá trị p_value > 0,05, điều cho phép viết bác bỏ giả thuyết 1.6 trống, hàm ý mơ hình nghiên cứu không gặp phải khuyết tật 1.2 phương sai thay đổi, tự tương quan, sai dạng hàm hay phần dư khơng có phân 0.8 phối chuẩn Đối với mơ hình ARDL để khẳng 0.4 định kết ước lượng đủ tin cậy kiểm định tính ổn định mơ hình 0.0 tiêu chí bắt buộc Do vậy, viết ứng dụng hai tiêu chí tổng tích lũy phần dư hiệu chỉnh CUSUM -0.4 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 (Cumulative sum of recursive residuals) tổng tích lũy phần dư hiệu CUSUM of Squares 5% Significance chỉnh bình phương CUSUMSQ Hình 2b: Kiểm định CUSUMSQ (Cumulative sum of squares of recur- 20 khoa học thương mại ? Sè 148/2020 Kinh tÕ vμ qu¶n lý Kết luận hàm ý sách 5.1 Kết luận Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ ARDL Pesaran cộng (2001) đề xuất để phân tích tác động tỷ lệ thị hóa, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỷ lệ lạm phát đến tỷ lệ thất nghiệp cho trường hợp kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2018 Kết thực nghiệm nghiên cứu khẳng định số điểm sau đây: (i) Mơ hình đề xuất khoa học, có ý nghĩa, phù hợp với vấn đề nghiên cứu (ii) Có chứng thống kê để kết luận tỷ lệ đô thị hóa có tác động làm giảm thất nghiệp ngắn hạn, làm tăng thất nghiệp dài hạn (iii) Tỷ lệ lạm phát có tác động ngược chiều với tỷ lệ thất nghiệp ngắn hạn dài hạn Kết khẳng định đường cong Phillip việc đánh đổi lạm phát thất nghiệp có tồn cho trường hợp kinh tế Việt Nam (iv) Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng cải thiện tình trạng thất nghiệp ngắn hạn, dài hạn làm giảm tỷ lệ thất nghiệp (lưu ý mức độ nhỏ) 5.2 Hàm ý sách Từ kết thực nghiệm, viết rút số hàm ý sách sau: Thứ nhất, phát triển đô thị theo định hướng quy hoạch tổng thể Chính phủ cần coi trọng mối liên kết thị - nông thôn, bảo đảm chiến lược an ninh lương thực quốc gia; nâng cao chất lượng đô thị, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phù hợp giai đoạn phát triển chung đất nước Quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị quản lý đô thị phát triển nội dung cần ưu tiên nâng tầm nhìn dài hạn Song song với đó, cần kiểm sốt q trình thị hóa, xây dựng thị phải có giá trị thực tiễn cao, quy chế thể chế luật lệ phải thích hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ứng với địa phương Xây dựng đồng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật với cấp độ thích hợp đại, theo yêu cầu khai thác, sử dụng chiến lược phát triển đô thị Thứ hai, quản lý điều hành kinh tế vĩ mô, Sè 148/2020 Chính phủ cần cân đối hai mục tiêu kiểm soát lạm phát giảm tỉ lệ thất nghiệp kinh tế Việc trì mức độ lạm phát mức vừa phải xoay quanh ngưỡng hiệu phù hợp với việc đạt tỷ lệ thất nghiệp kỳ vọng Song song với đó, nhà nước cần chuẩn bị đủ điều kiện để thực thi sách lạm phát mục tiêu phù hợp, hiệu Thứ ba, thu hút vốn FDI theo hướng chọn lọc, bền vững Nâng cao hiệu thu hút FDI, trọng liên kết chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn có sách ưu đãi dự án FDI có trình độ quản lý cơng nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước 5.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu số hạn chế sau đây: (1) Chưa lý giải tác động thị hóa đến loại thất nghiệp Việt Nam (thất nghiệp tự nhiên thất nghiệp chu kỳ) Ở đây, kết nghiên cứu dừng lại việc giải thích tác động thị hóa đến thất nghiệp ngắn hạn dài hạn; (2) Nghiên cứu chưa phân tích khác tác động thị hóa đến thất nghiệp lĩnh vực kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) Bài viết nhìn nhận hạn chế, đồng thời hướng gợi mở cho nghiên cứu chủ đề đô thị hóa việc làm tương lai.u Tài liệu tham khảo: Alhawarin Kreishan (2010), An analysis of long-term unemployment (LTU) in Jordan's labor market, European Journal of Social Sciences Dickey, D A., & Fuller, W A (1981), Likelihood ratio statistics for autoregressive time series with a unit root, Econometrica, 49(4), 1057-1072 Phan Huy Đường (2009), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Lao động - Xã hội Eita Ashipala (2010), Determinants of Unemployment in Namibia, International Journal of Business and Management khoa học thương mại ? 21 Kinh tÕ vμ qu¶n lý Echebiri, N (2005), Characteristics and determinants of urban youth unemployment in Umuhia, Nigeria, A paper presented at World Bank Conference on Share growth in Africa held at Accra Ghana Fei, J.C.H and Ranis G (1964), Development of the labour Surplus Economy: Theory and Policy, Illinois: Irwin, Homewoood Johansen, S (1996), Likelihood-Based Inference in Cointegrated Vecto AutoRegressive Models (Second ed.), Oxford: Oxford University Press Johansen, S., & Juselius, K (1990), Maximum likelihood estimation and inference on cointegration - with applications to the demand for money, Oxford bulletin of economics and statistics, 52(2), 169-210 Harris, J R & Todaro, M.P (1970), Migration, Unemployment and Development: A Two-Sector Analysis, American Economic Review, 60 (1), 126–142 10 Kingdon Knight (2004), Race and the Incidence of Unemployment in South Africa, Publication History 11 Lewis, W A (1954), Economic development with unlimited supplies of labour, Manchester school of economic and social studies, 22(2), 131-191 12 Lê Khương Ninh cộng (2010), Đơ thị hóa thất nghiệp vùng ven thành phố Cần Thơ, Tạp chí Phát triển Kinh tế - ĐH Cần Thơ 13 Pesaran, M H., & Shin, Y (1995), An Autoregressive Distributed Lag Modelling Approach to Cointegration Analysis, Department of Applied Economics, University of Cambridge 14 Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2001), Bounds testing approaches to the analysis of level relationships, Journal of Applied Econometrics, 16(3), 289-326 15 Phillips, P C B., & Perron, P (1988), Testing for a unit root in time series regression, Biomètrika, 75(2), 335-346 16 Puspadjuita (2018), Factors that Influence the Rate of Unemployment in Indonesia, International Journal of Economics and Finance 22 khoa học thương mại 17 Nelson, C R., & Plosser, C I (1982), Trends and random walks in macroeconmic time series, Journal of Monetary Economics, 10, 139-162 18 Nganwa cộng (2015), The Nature and Determinants of Urban Youth Unemployment in Ethiopia, Public Policy and Administration Research 19 Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 20 Nkoro, E., & Uko, A K (2016), Autoregressive Distributed Lag (ARDL) cointegration technique: Application and Interpretation, Journal of Statistical and Econometric Methods, 5(4), 63-91 21 Noveria, M (1997), Unemployment in Less Developed Countries: Patterns, Causes and Its Relationship to the Problems of Poverty, Bulletin Pengkajian Masalah Kependudukan dan Pembangunan 22 Stiglitz (1974), Incentives and Risk Sharing in Sharecropping, Review of Economic Studies 23 Trương Văn Dũng (2020), Đô thị hóa với phát triển bền vững người Việt Nam nay, Tạp chí Cơng thương 24 WorldBank (2007), Ethiopia: Urban Labour Markets in Ethiopian: Challenges and Prospects, Synthesis Report Summary The main aim of the study is to analyze the impact of urbanization, foreign direct investment, and the rate of inflation on unemployment rate in Vietnam from 1991 to 2018 By applying the Autoregressive Distributed Lag approach by Pesaran et al (2001), the study found that urbanization only helps to reduce the unemployment rate in the short-run Meanwhile, both foreign direct investment and inflation reduce the unemployment rate in the long-run The obtained result could be of major importance for more efficient unemployment control and planning Sè 148/2020 ... Biến tỷ lệ thị hóa = -12,56 (có ý nghĩa mức 1%) ngắn hạn = 1,44 (có ý nghĩa mức 10%) dài hạn Điều hàm ý việc tăng tỷ lệ đô thị hóa làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ngắn hạn có khả làm tăng tỷ lệ thất nghiệp. .. học, có ý nghĩa, phù hợp với vấn đề nghiên cứu (ii) Có chứng thống kê để kết luận tỷ lệ đô thị hóa có tác động làm giảm thất nghiệp ngắn hạn, làm tăng thất nghiệp dài hạn (iii) Tỷ lệ lạm phát có. .. Theo đó, biến tỷ lệ thất nghiệp có độ trễ 1, hàm ý tỷ lệ thất nghiệp chịu tác động tỉ lệ thất nghiệp năm trước Theo nhóm tác giả, độ trễ phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam Việt Nam nước giai

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w