Thất nghiệp Thất nghiệp là gì?Bản chất của thất nghiệp? Nguyên nhân và lý do của thất nghiệp? tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát triển kinh tế? Hãy nêu và phân tích được một số giải pháp cơ bản nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong gia

31 4.1K 34
Thất nghiệp Thất nghiệp là gì?Bản chất của thất nghiệp? Nguyên nhân và lý do của thất nghiệp? tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát triển kinh tế? Hãy nêu và phân tích được một số giải pháp cơ bản nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thất nghiệp Thất nghiệp là gì?Bản chất của thất nghiệp? Nguyên nhân và lý do của thất nghiệp? tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát triển kinh tế? Hãy nêu và phân tích được một số giải pháp cơ bản nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Môn học: Kinh Tế Vĩ mô – QT102 Lớp: Quản Trị Kinh Doanh – OD30 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Khắc Lịch - ThS Phạm Thanh Tú Đề tài lựa chọn: đề số Thất nghiệp gì?Bản chất thất nghiệp? Nguyên nhân lý thất nghiệp? Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế? Hãy nêu phân tích số giải pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn Nhóm thực hiện: nhóm 1 Đặng Văn Tuyến -số điện thoại: 0902518951- email: tuyendv80094@studenttopica.edu.vn Lê Hoàng Thiện Trần Minh Lạc Phan Thị Lệ Quyên Hoàng Thanh Vũ Lý Thọ Huy Phù Minh Hoàng Đỗ Hoàng Nguyên Nguyễn Thị Quỳnh Lê Minh Cần Phan Cao Huy BTN QT102 pg BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 Dương Trà My Hồ Văn Đương Mục lục Phần 1: sở lý thuyết Khái niệm thất nghiệp Phân loại thất nghiệp nhằm làm rõ chất thất nghiệp  Phân loại theo hình thức thất nghiệp  Phân loại theo lý thất nghiệp  Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp  Thất nghiệp tự nhiên Phần 2: thực trạng, nguyên nhân tác động thất nghiệp Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm gần Các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp Sự tác động thất nghiệp đến người lao động xã hội Phần 3: giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp      Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp lý thuyết Việc đầu tư hay nói kích cầu Tạo điều kiện cho lao động việc Hướng nghiệp Những giải pháp khác BTN QT102 pg BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 Mở đầu Trong điều kiện hội nhập kinh tế phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật,thế giới nói chung Việt Nam nói riêng chững kiến thành tựu vượt bậc kinh tế, văn hóa xã hội Những thành tựu đưa nhân loại tiến bước dài tới xã hội văn minh phát triển Tuy nhiên song song với thành tựu đáng ghi nhận xã hội tồn vấn đề lớn cần khắc phục, phân hóa giàu nghèo giửa vùng miền ngày rõ rệt, tệ nạn xã hội bùng phát nhiều nơi, hay dịch bệnh lây lan Trong có vấn đề gây đau đầu cho nhiều nước giới mà Việt Nam khơng ngoại lệ, vấn đề thất nghiệp Là sinh viên theo học hệ E-learning, người làm nằm độ tuổi lao động, hết chúng em nắm rõ tác động mà thất nghiệp mang đến cho cá nhân toàn xã hội Vì để góp phần tìm hiểu phân tích để hiểu rõ vấn đề thất nghiệp để từ có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế thất nghiệp nhóm lớp OD30 chọn đề tài: “Thất nghiệp gì? Bản chất thất nghiệp? Nguyên nhân lý thất nghiệp? Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế? Hãy nêu phân tích số giải pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn nay.” Phần 1: Cơ sở lý thuyết Khái niệm thất nghiệp: BTN QT102 pg BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 Thất nghiệp kinh tế học tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm Trên giới có nhiều ý kiến khác thất nghiệp Ở Đức: “thất nghiệp người lao động tạm thời khơng có quan hệ lao động thực công việc ngắn hạn.” Ở Pháp, thất nghiệp khơng có việc làm, có điều kiện làm việc tìm việc làm Thái Lan định nghĩa: “thất nghiệp khơng có việc làm, muốn làm việc, có lực làm việc” Trung Quốc định nghĩa thất nghiệp sau: “Thất nghiệp người tuổi lao động có khả lao động, chưa có việc làm, tìm việc làm, đăng kí quan giải việc làm” Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức lương thịnh hành” Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 Giơnevơ đưa định nghĩa: “Thất nghiệp người thuộc loại sau đây: – Người lao động làm hết hạn hợp đồng bị tạm ngừng hợp đồng, khơng có việc làm tìm việc làm – Người lao động làm thời gian xác định tìm việc làm có lương mà trước chưa có việc làm, vị trí hành nghề cuối trước khơng phải người làm cơng ăn lương (ví dụ người sử dụng lao động chẳng hạn) việc – Người khơng có việc làm làm có chuẩn bị cuối để làm công việc vào ngày định sau thời kỳ xác định – Người phải nghỉ việc tạm thời không thời hạn mà khơng có lương Các định nghĩa có khác mức độ, giới hạn (tuổi, thời gian việc) thống người thất nghiệp phải có đặc trưng: +Có khả lao động +Đang khơng có việc làm +Đang tìm việc làm Ở Việt nam, thất nghiệp vấn đề nảy sinh thời kì chuyển đổi kinh tếsang chế thị trường Theo định nghĩa thất nghiệp Việt Nam: “Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu việc làm, khơng có việc làm, tìm việc làm” Trong tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội Số người việc làm BTN QT102 pg BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 Tỷ lệ thất nghiệp = 100% X Tổng số lao động xã hội Phân loại thất nghiệp Trong sách báo kinh tế thường gặp nhiều tên gọi khác lọai hình thất nghiệp Thực tế bắt nguồn từ quan niệm không thống thất nghiệp dựa tiêu chuẩn phân loại khác Chúng ta hay gặp thuật ngữ: Thất nghiệp tạm thời, Thất nghiệp tự nhiên, Thất nghiệp tự nguyện, Thất nghiệp không tự nguyện, Thất nghiệp cấu, Thất nghiệp công nghệ, Thất nghiệp mùa vụ, Thất nghiệp hữu hình, Thất nghiệp trá hình, Thất nghiệp ngắn hạn, Thất nghiệp trung hạn, Thất nghiệp dài hạn, Thất nghiệp phần (bán thất nghiệp), Thất nghiệp toàn phần, Thất nghiệp chu kỳ, Thất nghiệp nhu cầu, Thất nghiệp kinh niên, Thiếu việc làm hữu hình, Thiếu việc làm vơ hình, Thừa lao động, Lao động dôi dư Tuy nhiên khuôn khổ đề tài phân tích để làm rõ loại hình thất nghiệp phân loại dựa vào + Phân loại theo hình thức thất nghiệp + Phân loại theo lý thất nghiệp + Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp A Phân loại theo hình thức thất nghiệp Căn vào tình trạng trạng phân bố thất nghiệp dân cư có dạng sau : - Thất nghiệp chia theo giới tính(nam, nữ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi-nghề) - Thất nghiệp chia theo vụng lãnh thổ (thành thị -nông thôn) - Thất nghiệp chia theo nghành nghề(nghành sản xuất,dịch vụ) - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc Thông thường xã hội, tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao nam giới, tỷ lệ thất nghiệp người trẻ tuổi cao so với người có tuổi với tay nghề kinh nghiệm lâu năm Việc nắm số giúp cho nhà lãnh đạo vạch sách thích hợp để sử dụng tốt lực lượng lao động dư thừa loại hình thất nghiệp cụ thể B Phân loại theo lý thất nghiệp Có thể chia làm bốn loại sau: - Bỏ việc: số người tự nguy ện bỏ việc lý khác nhau, cho lương thấp, điều kiện làm việc khơng thích hợp - Mất việc: M ột số người bị sa thải trở nên dư thừa khó khăn cửa hàng kinh doanh BTN QT102 pg BÀI TẬP NHÓM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 - Mới vào:Là người lần đầu bổ xung vào lượng lao động chưa tìm việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm việc, sinh viên tốt nghiệp chờ công tác ) - Quay lại: Những người có việc làm, sau thơi việc chí khơng đăng ký thất nghiệp, muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm Kết cục người thất nghiệp vĩnh viễn Người ta khỏi đội quân thất nghiệp theo hướng ngược lại Một số tìm việc làm, số khác từ bỏ việc tìm kiếm cơng việc hoàn toàn rút khỏi số lực lượng lao động Mặc dù nhóm rút lui hồn tồn có số người điều kiện thân hồn tồn khơng p hù hợp so với u cầu thị trường lao động, đa p hần số họ không hứng thú làm việc, người chán nản triển vọng tìm việc làm định không làm việc Như số người thất nghiệp số cố định mà số mang tính thời điểm Nó biến đổi không ngừng theo thời gian Thất nghiệp q trình vận động từ có việc, trưởng thành trở lên thất nghiệp khỏi thạng thái C Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Việc tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa p hân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp, từ tìm hướng giải quy ết - Thất nghiệp cọ xát (thất nghiệp tạm thời): Thất nghiệp cọ xát đề cập đến việc người lao động có kĩ lao động đáp ứng nhu cầu thị trường lại bị thất nghiệp thời gian ngắn họ thay đổi việc làm cách tự nguy ện muốn tìm kiếm cơng việc nơi làm việc tốt hơn, p hù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà hơn…) thay đổi cung cầu hàng hoá dẫn đến việc p hải thay đổi công việc từ doanh nghiệp, ngành sản xuất hay vùng lãnh thổ sang nơi khác Trong mối quan hệ với dạng thất nghiệp tạm thời cịn có dạng thất nghiệp tìm kiếm xảy trường hợp chuyển đổi chỗ làm việc mang tính tự nguyện bị đuổi việc Khi người lao động ln cần có thời gian chờ đợi để tìm kiếm chỗ làm việc Thời gian trình tìm kiếm làm tăng chi p hí (phải tìm nhiều nguồn thơng tin, người thất nghiệp thu nhập, dần kinh nghiệm, thành thạo nghề nghiệp mối quan hệ xã hội…) Mọi xã hội thời điểm tồn loại thất nghiệp - Thất nghiệp yếu tố thị trường: Loại thất nghiệp gọi thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Vì tiền lương khơng quan hệ đến p hân bố thu nhập gắn liền với kết đến lao động mà quan hệ đến mức sống tối BTN QT102 pg BÀI TẬP NHÓM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 thiểu nên nhiều quốc gia (chính phủ cơng đồn) có quy định cứng nhắc mức lương tối thiểu, hạn chế linh hoạt tiền lương (ngược lại với động thị trường lao động) dẫn đến phận lao động việc làm - Thất nghiệp cấu: Thất nghiệp cấu tỷ lệ người không làm việc cấu kinh tế có số ngành khơng tạo đủ việc làm cho tất người muốn có việc Thất nghiệp cấu tồn số người tìm việc ngành vượt số lượng việc làm có sẵn ngành Thất nghiệp cấu diễn mức lương ngành vượt cao mức lương cân thị trường Nói cách khác, lương cao mức cân bằng, nhiều người muốn có việc làm so với mức sẵn sàng tuyển dụng doanh nghiệp Ngoài ra, lương yếu tố chậm điều chỉnh, nên thị trường lao động khơng thể cân cách linh hoạt Chính người ta thường nói thất nghiệp cấu hệ tính linh hoạt lương - Thất nghiệp chu kỳ: Thất nghiệp chu kì gọi thất nghiệp nhu cầu thấp Loại thất nghiệp xảy sút giảm nhu cầu sản p hẩm kinh tế so với sản lượng (hay lực sản xuất) Sự sút giảm nhu cầu dẫn đến sa thải lao động bắt đầu vài thành phố lớn kinh tế sau gây sút giảm nhu cầu sản lượng toàn kinh tế Đây thất nghiệp theo lý thuyết Key nes tổng cầu giảm mà tiền lương giá chưa kịp điều chỉnh để p hục hồi mức hữu nghiệp toàn phần Khi tiền lương giá điều chỉnh theo mức cân dài hạn mới, nhu cầu thấp sản lượng tồn kho tăng lên nên nhà sản xuất buộc phải cắt giảm sản lượng sa thải lao động Một số công nhân muốn làm việc mức lương thực tế hành khơng thể tìm việc làm Chỉ có dài hạn, tiền lương giá giảm đến mức đủ để tăng nhanh mức lương giá giảm lãi xuất đến mức cần thiết để phục hồi tổng cầu mức hữu nghiệp toàn phần có lúc thất nghiệp thiếu cầu bị triệt tiêu Thất nghiệp chu kì thường gắn liền với lực cạnh tranh quốc gia, thời kì hội nhập Thất nghiệp nhu cầu thấp có quan hệ mật thiết với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Có thể dễ dàng thấy sản lượng tăng trưởng chậm tốc độ tăng trưởng lực sản xuất kinh tế, kể số lượng lao động, thất nghiệp tăng Suy thoái làm tăng thất nghiệp p hục hồi hay tăng trưởng làm giảm thất nghiệp Sự tăng giảm thất nghiệp nhu cầu thấp làm tăng giảm tỷ lệ thất nghiệp chu kì kinh tế Ngồi ra, thất nghiệp cịn chia thất nghiệp dài hạn thất nghiệp ngắn hạn Thất nghiệp dài hạn người thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từ BTN QT102 pg BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 ngày đăng ký thất nghiệp từ tuần lễ tham khảo trở trước, người thất nghiệp ngắn hạn người thất nghiệp 12 tháng tính từ ngày đăng ký thất nghiệp từ tuần lễ tham khảo trở trước Thất nghiệp trá hình dạng thất nghiệp người lao động không sử dụng không sử dụng hết kỹ Thuộc loại bao gồm người làm nghề nông thời điểm nông nhàn (đôi người tách riêng thành người thất nghiệp theo thời vụ) Thất nghiệp ẩn: dạng thất nghiệp không báo cáo Theo tính chất, thất nghiệp chia thành thất nghiệp tự nguy ện (thất nghiệp nảy sinh người lao động không chấp nhận công việc thời với m ức lương tương ứng) thất nghiệp không tự nguyện D Loại thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên mức thất nghiệp xảy thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng.Nói cách khác,thất nghiệp tự nhiên số lượng người lao động không chấp nhận làm việc mức tiền công thị trường lao động cân bằng.Số lượng người thất nghiệp tự nhiên tổng số thất nghiệp tự nguyện,những người chưa có điều kiện mong muốn để tham gia vào thị trường lao động Thất nghiệp tự nguyên người “tự nguyện” không muốn làm việc,do việc làm mức lương tương ứng chưa phù hợp với mong muốn mình.Giả thiết sở để xây dựng đường cung : Một đường cung lao động nói chung quy mô lực lượng lao động xã hội tương ứng với mức lương tương ứng thị trường lao động Khoảng cách giữ đường cung biểu thị số thất nghiệp.Tại mức tiền công W1 số người thự tế tham gia lao động L1,số người nằm lự lượng lao động L2 xảy tượng dư thừa lao động đoạn EF =L2 – L1, số thất nghiệp tự nguyện Đồ thị bên : đường DL đường cầu lao động,do nhu cầu lao động doanh nghiệp định,đường SL đường cung lực lượng lao động xã hội ,đường S’L đường cung lao động sẵn sang chấp nhận việc làm tương ứng với mức lương thị trường lao động Nếu Chính phủ quy địnhmức tiền lương tối thiểu,giả sử W2 cao mức lương cân thị trường lao động W0.Ở mức tiền lương W2 cung lao động sẵn sang chấp nhận việc làm S’L lớn cầu lao động Đoạn AB đồ thị biểu thị chênh lệch Đó số người thất nghiệp mà theo “Lý thuyết cổ điển” phận thất nghiệp tự nguyện xã hội chấp nhận làm việc mức lương cao W2 Tổng số thất nghiệp tự nguyện trường hợp đoạn AC (bao gồm thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển) BTN QT102 pg BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 Mức tiền lương thựctế ((W) D L S L S’ L A W2 C B E W1 E0 W0 L3 L1 L0 o o o o L2 L4 Lượng cung lao động (L) Phần 2: Thực trạng, nguyên nhân tác động thất nghiệp 1.Thực trạng thất nghiệp Việt nam: Theo công bố tổng cục thống kê lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước tính đến thời điểm 01/01/2016 54.61 triệu người, tăng 185 ngàn người so với thời điểm năm 2014, lao động nam chiếm 51.7%; lao động nữ chiếm 48.3% Đến thời điểm trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 48.19 triệu người, tăng 506.1 ngàn người so với thời điểm năm trước, lao động nam chiếm 54%; lao động nữ chiếm 46% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2015 ước tính 52.9 triệu người, tăng 142 ngàn người so với năm 2014 Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2015, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm BTN QT102 pg BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 44.3% (năm 2014 46.3%); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 22.9% (năm 2014 21.5%); khu vực dịch vụ chiếm 32.8% (năm 2014 32.2%) Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2015 khu vực thành thị chiếm 31.2%; khu vực nông thôn chiếm 68.8% Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo năm 2015 ước tính đạt 21.9%, cao mức 19.6% năm trước Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2015 2.31% (năm 2013 2,18%; năm 2014 2.10%), khu vực thành thị 3.29% (năm 2013 3.59%; năm 2014 3.40%); khu vực nông thôn 1.83% (năm 2013 1.54%; năm 2014 1.49%) Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế khởi sắc với phát triển mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi giảm dần theo quý (quý 2.43%; quý 2.42%; quý 2.35%; quý 2.12%) giảm chủ yếu khu vực thành thị (quý 3.43%; quý 3.53%; quý 3.38%, quý 2.91%) Ước tính năm 2015 nước có 56% lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản có việc làm phi thức (năm 2013 59.3%; năm 2014 56.6%), thành thị 47.1% (năm 2013 49.8%; năm 2014 46.7%) nông thôn 64.3% (năm 2013 67.9%; năm 2014 66.0%) Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm 01/4/2016 ước tính 54.4 triệu người, tăng 1.4% so với thời điểm năm 2015 Đến thời điểm trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 47.8 triệu người, tăng 0.2% so với thời điểm năm trước Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm quý 01/2016 ước tính 53.3 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi quý 1/2016 ước tính 2.23% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi có trình độ đại học trở lên nước 3.96% (cao 1.73 điểm phần trăm so với tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi) Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 - 24 tuổi) quý 1/2016 ước tính 6.47% Tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên quý 1/2016 1.27% Còn tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý 1/2016 năm ước tính 1.77% (quý 01/2015 tương ứng 2.43%) BTN QT102 pg 10 BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 Hà Nội 1.42 0.74 0.86 0.73 4.27 3.81 4.10 3.87 Thành phố Hồ Chí Minh 0.08 0.04 0.31 0.06 3.40 2.71 3.28 3.29 (*) Đồng sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đông Nam không bao gồm thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ thất nghiệp niên,tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên chia theo quý ( Đơn vị tính: %) Giới tính/Nơi cư trú/vùng Tỷ lệ thất nghiệp niên (15-24 tuổi) Tỷ lệ thất nghiệp từ 25 tuổi trở lên Quý 3/2013 Quý 4/2013 Quý 1/2014 Quý 2/2014 Quý 3/2013 Quý 4/2013 Quý 1/2014 Quý 2/2014 Cả nước 6.94 5.95 6.66 5.09 1.22 0.99 1.20 1.06 Thành thị 11.48 11.17 BTN QT102 pg 17 BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 12.31 10.65 2.20 1.88 2.27 2.04 Nông thôn 5.49 4.26 4.85 3.35 0.77 0.58 0.71 0.63 Giới tính Nam 6.08 4.88 5.66 4.85 1.33 1.15 1.37 1.19 Nữ 8.00 7.26 7.86 5.38 1.10 0.82 1.01 0.93 Các vùng BTN QT102 pg 18 BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 Trung du miền núi phía Bắc 2.74 1.98 1.97 1.37 0.36 0.39 0.47 0.43 Đồng sông Hồng (*) 8.46 7.30 7.32 6.74 1.01 0.91 0.95 0.70 Bắc Trung Duyên hải miền Trung 8.57 7.76 7.73 6.14 0.77 0.77 1.08 0.82 Tây Nguyên 3.43 3.26 4.37 2.51 1.13 0.40 0.62 0.51 Đông Nam (*) 5.28 3.72 7.48 4.46 1.03 0.70 1.18 0.91 Đồng sông Cửu Long 7.78 6.40 8.03 5.58 1.51 1.09 1.05 BTN QT102 pg 19 BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ – NHĨM LỚP OD30 1.01 Hà Nội 11.81 9.94 8.64 7.77 2.80 2.64 3.07 2.97 Thành phố Hồ Chí Minh 11.36 10.39 10.15 9.22 2.27 1.67 2.25 2.43 (*) Đồng sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đông Nam không bao gồm thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động giai đoạn 2012 đến hết quý 2/2014 ( Đơn vị tính: %) Năm Tỷ lệ thiếu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn Năm 2012 2.74 1.56 3.27 1.96 3.21 1.39 BTN QT102 pg 20 ... đề thất nghiệp để từ có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế thất nghiệp nhóm lớp OD30 chọn đề tài: ? ?Thất nghiệp gì? Bản chất thất nghiệp? Nguyên nhân lý thất nghiệp? Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng. .. trưởng phát triển kinh tế? Hãy nêu phân tích số giải pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn nay.” Phần 1: Cơ sở lý thuyết Khái niệm thất nghiệp: BTN QT102 pg BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH. .. tế, kể số lượng lao động, thất nghiệp tăng Suy thoái làm tăng thất nghiệp p hục hồi hay tăng trưởng làm giảm thất nghiệp Sự tăng giảm thất nghiệp nhu cầu thấp làm tăng giảm tỷ lệ thất nghiệp

Ngày đăng: 11/08/2017, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan