1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Dia ly 6 ca nam

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: - Khí aùp ñöôïc phaân boá treân beà maët Traùi Ñaát thaønh caùc ñai khí aùp thaáp vaø khí aùp cao töø xích ñaïo veà cöïc2. II.[r]

(1)

Tuần:1

Tiết:1

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Hs cần nắm:

- Nội dung môn Địa lý (kiến thức Trái Đất – môi trường sống người; thành phần tự nhiên Trái Đất.

2 Kĩ năng:

- Cho HS làm quen với KN: KN đồ, KN quan sát. 3 Thái độ:

- Giáo dục cho Hs tình yêu quê hương, thiên nhiên, đất nước. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ

- Tranh ảnh thiên nhiên, Trái Đất môi trường, tượng địa lí (nếu có). III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

3 Bài mới:

Ơû tiểu học em làm quen với kiến thức địa lí Bắt đầu từ lớp địa lí một mơn học riêng Để hiểu thêm tầm quan trọng, nội dung cách học mơn địa lí, tìm hiểu nội dung học hơm nay.

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp

* GV: Địa lí mơn khoa học có từ lâu đời Những người nghiên cứu địa lí nhà thám hiểm. Việc học tập nghiên cứu địa lí giúp em hiểu được thêm thiên nhiên, hiểu giải thích hiện tượng tự nhiên …

* GV: Cho lớp nghiên cứu tồn SGK địa lí ( xem bảng mục lục)

- CH: Mơn địa lí lớp nghiên cứu nội dung gì? (Tỡm hieồu Traựi ẹaỏt, hỡnh dáng, kớch thửụực vũ trớ

cũng thành phần cấu tạo nên Trái Đất). - CH: Mơn địa lí giúp em hiểu điều gì?

- CH : Em lấy ví dụ để chứng minh ?

(Người dân châu Phi đới nĩng-da đen sống nghề nơng, làm rẫy cĩ địa hình khí hậu phù hợp). - CH: Ngồi kiến thức Trái Đất em cịn học gì?

I N

ội dung mơn địa lí lớp 6:

- Hiểu Trái Đất môi trường sống

- Hiểu Trái Đất miền lại có đặc điểm tự nhiên riêng biệt

(2)

* Gv chuyển ý: Trên nội dung mơn địa lí lớp 6, muốn học tốt mơn địa lí em phải học nào? Để biết điều tìm hiểu tiếp phần

2 Hoạt động 2: Cá nhân

Để học tốt môn học, em phải học nào?

(Chú ý nghe giảng, nhà học hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà thầy giao)

 Mơn địa lí có đặc thù riêng, để học tốt mơn địa lí em phải học nào?

(Quan sát tượng thực tế, qua tranh ảnh, hình vẽ đồ)

* GV củng cố: Các SV-HT địa lí khơng phải lúc cũng xảy trước mắt nên phải biết quan sát SV-HT tự nhiên Những tượng ta nghe thấy chưa thấy chúng ta phải biết quan sát qua tranh ảnh, hình vẽ bản đồ

 SGK giúp ích cho chúng ta?

(Sách giao khoa cung cấp cho em cac kiến thức cần thiết để học mơn địa lí)

* GVMR: Quan trọng hơn, em phải biết liên hệ những điều học với thực tế để sau học xong mơn địa lí em giải thích số tượng xảy tự nhiên ứng dụng vào đời sống

pháp sử dụng đồ, rèn luyện kĩ vẽ đồ

II Cần học môn địa lí nào?

- Quan sát vật, tượng thực tế qua tranh ảnh, hình vẽ đồ

- Phải biết khai thác kênh chữ kênh hình sách giáo khoa

- Phải biết liên hệ điều học vào thực tế

IV ĐÁNH GIÁ:

- Trong nội dung mơn học địa lí lớp em tìm hiểu Trái Đất đồ? - Cần học mơn địa lí cho tốt?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Học bài

- Đọc soạn trước 1: Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất: + Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

+ Hình dạng kích thước Trái Đất Hệ kinh tuyến vĩ tuyến

Tuần:2

(3)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Hs cần nắm được:

- Vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời. - Hình dạng kích thước Trái Đất.

- Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây; VT Bắc, VT Nam; NCĐ, NCT, NCB, NCN.

2 Kĩ năng:

- Hs xác định KT gốc, KT Đông, KT Tây; VT gốc, VT Bắc, VT Nam; NCB, NCN, NCĐ, NCT Địa Cầu.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Quả Địa Cầu

- Hình 1,2,3/7 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

- Nêu nội dung mơn địa lí lớp 6? - Làm để học tốt mơn địa lí? 3 Bài mới:

Trong vũ trụ bao la, Trái Đất nhỏ lại thiên thể có sống Từ xưa đến người ln muốn khám phá bí ẩn Trái Đất Với tiến khoa học sự nghiên cứu miệt mài nhà nghiên cứu số bí ẩn hình dạng, kích thước, vị trí … Trái Đất giải đáp Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu nội dung học hơm nay: Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất.

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp * GV: Treo H.1 SGK (Các hành tinh Hệ Mặt Trời) cho học sinh quan sát:

 Trong vũ trụ bao la có ngơi lớn tự phát ánh sáng, ngơi gọi gì? (Mặt Trời)  Có hành tinh quay quanh Mặt Trời? Đó hành tinh nào?

(Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương)  Mặt Trời với hành tinh quay quanh gọi gì? (Hệ Mặt Trời)

* GV: HMT rộng lớn, phận nhỏ bé hệ lớn hệ Ngân Hà  QS H1/SGK k/h với tranh treo tường: Trái Đất vị trí

I Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời:

(4)

thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

* GVMR: Với vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km Khoảng cách này vừa đủ để nước tồn thể lỏng Đây điều kiện rất cần cho sống

* GV chuyển ý:

Qua truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” em thấy theo trí tưởng tượng người xưa Trái Đất có hình vng Thật Trái Đất có phải hình vuông hay không, để biết điều này, tìm hiểu tiếp phần 2?

2 Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp * GV:Yêu cầu HS quan sát QĐC H2,3 SGK : * Quả Địa Cầu hình dạng thu nhỏ Trái Đất  Em cho biết Trái Đất có dạng hình kích thước ntn ?

 Dựa vào H.2 Cho biết độ dài bán kính đường XĐ Trái Đất?

* GV: Gọi HS xác định điểm cực Bắc cực Nam điểm cố định Trái Đất

Các đường nối liền điểm CB CN bề mặt Địa cầu đường gì?

* GV: Nếu KT cách 10 360 KT

 Những vòng tròn Địa cầu vng góc với KT đường gì?

* GV: Nếu VT cách 10 181 VT.

* Để đánh số KT, VT Trái Đất, người ta phải chọn KT VT làm gốc

 KT gốc gì? VT gốc ? * GVMR:

- Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc kinh tuyến Đông kinh tuyến năm bên trái kinh tuyến gốc kinh tuyến Tây

 KT đối diện với KT gốc KT độ? * GV: Đường Xích đạo VT lớn Địa cầu Nó chia Địa cầu NCB NCN

- Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo tới cực Bắc vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến nằm từ xích đạo tới cực Nam vĩ tuyến Nam

- Hệ thống kinh vĩ tuyến dùng để xác định vị trí một điểm bề mặt Trái Đất

II Hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến:

- Trái Đất có dạng hình cầu kích thước lớn

- Kinh tuyến: đường nối liền điểm CB CN bề mặt Địa cầu

- Vĩ tuyến: vịng trịn bề mặt Địa cầu vng góc với kinh tuyến

- KT gốc: KT số 00 qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô T.P Luân Đôn (Anh) - VT gốc: VT số 00 (Xích đạo)

IV ĐÁNH GIÁ:

(5)

A B Kinh tuyeán

2 Vĩ tuyến Xích đạo BKTĐ

5 Chu vi Trái Đất

A 40076 km B 6370km

C Là vịng trịn nằm ngang vng gốc với kinh tuyến

D Hình cầu

Đ Là đường nối cực Bắc với cực Nam Trái đất

2 Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến độ? (1800)

3 Cho HS xác định Địa Cầu đường KT, VT: KT Đông, KT Tây, VT Bắc VT Nam? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, làm BT 1, SGK Đọc đọc thêm - Đọc soạn trước 2: Bản đồ Cách vẽ đồ: + TS học Địa lí cần phải có đồ? Vẽ đồ gì?

+ TS nhà hàng hải hay dùng đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến đường thẳng? (Chính xác) + Bản đồ giới Địa Cầu khác ntn? (Bản đồ vẽ mặt phẳng Quả Địa Cầu vẽ mặt cong)

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:3

Tiết:3

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm

(6)

2 Kĩ năng:

- Biết cách sử dụng tùy loại đồ cho mục đích sử dụng khác nhau. 3 Thái độ:

- Hiểu tầm quan trọng đồ học địa lí sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Quả Địa Cầu

- Bản đồ tự nhiên giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

- Trái Đất nằm vị trí thứ hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Trái Đất có hình dạng kích thước nào?

- Kinh tuyến gì? Vó tuyến gì?

- Xác định kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vó tuyến Bắc, vó tuyến Nam 3 Bài mới:

“Bản đồ ngơn ngữ thứ hai địa lí”. Vậy đồ gì? Nĩ có vai trị đối với việc học địa lí đời sống chúng ta? Để hiểu rõ tìm hiểu nội dung học hơm nay.

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp

* GV: Yêu cầu HS quan sát H.5 so sánh với Địa Cầu giống khác ntn?

* Giống : Đều hình vẽ thu nhỏ TG hay khu vực

* Khaùc:

- QĐC: vẽ bề mặt cong, giống thực tế hơn, do xác hơn

- Bản đồ: Được vẽ mặt phẳng, chính xác hơn.

 Bản đồ gì?

 Dựa vào đồ ta biết gì?

* GV: Muốn biết nước Việt Nam nằm đâu ta xem đồ TNTG Ơû ta thấy vị trí, hình dạng kích thước nước Việt Nam * GV: Y/c HS QS H4,5 SGK

 Cho biết khác H.4

(Hình đồ cịn nhiều chỗ thiếu, hình chỗ thiếu nối lại)

 Bản đồ H.5 cịn xác không? Tại sao?

I B

ản đồ:

- Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất

(7)

(Khơng bị thêm vào nới rộng vĩ tuyến ra)

2 Hoạt động 2: Nhóm

 Vì diện tích đảo Grơn-len lại to gần lục địa Nam Mĩ hình 5, cịn Địa Cầu đảo Grơn-len lại nhỏ lục địa Nam Mĩ  HS thảo luận nhĩm/cặp

(Do Địa Cầu kinh vĩ tuyến đường cong dàn mặt phẳng đường kinh vĩ tuyến đường thẳng song song nên kéo dài diện tích đảo Grơn-len)

3 Hoạt động 3: Cá nhân/Cả lớp

* GV: Y/c HS QS H5,6,7 nhận xét khác hình dạng kinh, vĩ tuyến Tại lại có khác đó?

(Hình đường kinh vĩ tuyến đường thẳng song song

Hình đường vĩ tuyến chụm lại cực đường kinh tuyến song song với nhau

Hình đường kinh vĩ tuyến đường cong)

(Vì hình có phép chiếu khác làm cho mạng lưới kinh vĩ tuyến hình khác nhau) * GV: Giới thiệu sơ qua số phép chiếu thường sử dụng để vẽ đồ:

- Bản đồ hình phương hướng xác diện tích sai

- Bản đồ hình phương hướng sai diện tích

- Bản đồ hình hình dạng đúng, diện tích phương sai

 Các vùng đất biểu đồ ntn? (Có loại diện tích sai hình dạng ngược lại).

 Vậy để người ta sử dụng tốt đồ? (Phải biết ưu nhược điểm đồ để sử dụng chúng cho vơi mục đích mình)

4 Hoạt động 4:Cá nhân/Cả lớp

 Muốn vẽ vùng đất đồ người ta phải làm gì?

 Sau đo đạc xong họ đem vùng đất rộng lớn vẽ lên đồ khổng lồ người ta phải làm sao?

- Các vùng đất vẽ đồ nhiều có biến dạng so với thực tế

II Cách vẽ đồ:

- Người ta phải thu thập thông tin đối tượng địa lí

- Rút tỉ lệ

(8)

(Rút tỉ lệ)

 Các đối tượng địa lí nhiều loại đa dạng để thể chúng lên đồ ta phải làm nào?  Ngày nay, khoa học phát triển nên người ta có cịn đến tận nơi xa xơi để đo đạc khơng? Tại sao? (Khơng họ sử dụng ảnh hàng không ảnh vệ tinh)

* GV: Gọi HS đọc thuật ngữ “ảnh hàng không” “ảnh vệ tinh” SGK/84

* GVMR: Vẽ đồ cơng việc cần kiên trì, tỉ mỉ Sau chụp ảnh hàng không xong người ta phải xử lí ảnh, vẽ tỉ mỉ từ chi tiết nhỏ nhất, in màu … Để hoàn tất đồ cần thời gian 6-8 tháng giá đồ khoảng 10 triệu

trên đồ

IV ĐÁNH GIÁ: 1- Bản đồ gì? 2- Ghép câu đúng:

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học thuộc bài.

- Làm tập 1,2 tập đồ. - Soạn 3: Tỉ lệ đồ

+ Khoảng cách cm đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000 km thực địa ? + Quan sát đồ H.8 H.9, cho biết:

Mỗi cm đồ tương ứng với mét thực địa?

Bản đồ hai đồ có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ thể đối tượng địa lí chi tiết hơn? VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:4

Tiết:4

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm

- Ý nghĩa tỉ lệ đồ.

- Hai dạng tỉ lệ đồ: tỉ lệ số thước.

- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ. - Kí hiệu đồ

2 Kĩ năng:

1 Bản đồ giáo khoa

(9)

- Đọc đồ tỉ lệ khu vực.

- Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đồ. 3 Thái độ:

- Hiểu tầm quan trọng tỉ lệ đồ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Một số đồ tỉ lệ khác (nếu có). III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

- Bản đồ gì? Dựa vào đồ ta biết gì? 3 Bài mới:

* Gọi học sinh nhắc lại công việc phải làm vẽ đồ Sau chuyển ý: Tỉ lệ đồ gì? Làm tính tỉ lệ đồ? Chúng ta giải đáp câu hỏi qua 3

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp * GV:Cho HS quan sát đồ H8 H9 SGK:  Điểm giống khác đồ? + Giống: Thể lãnh thổ + Khác: Tỉ lệ khác

 Tỉ lệ đồ thường ghi đâu? (Ghi phía hay góc đồ)  Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì?

 Tỉ lệ đồ biểu dạng? * GV:

- Tỉ lệ số: phân số ln có tử số Mẫu số càng lớn tỉ lệ nhỏ ngược lại VD: Tỉ lệ : 100.000 có nghĩa 1cm đồ 100.000cm hay 1km thực địa

 Khoảng cách cm đồ có tỉ lệ : 200.000 km thực địa?

- Tỉ lệ thước: vẽ cụ thể dạng thước đo tính sẵn, đoạn ghi số đo độ dài tương ứng thực địa VD: đoạn 1cm 1km 10km  Bằng 20 km thực địa

* Quan sát đồ H8 H9 cho biết : + Mỗi cm đồ tương ứng với mét thực địa?

+ Bản đồ hai đồ có tỉ lệ lớn ? Bản đồ thể đối tượng địa lí chi tiết

H8: 7500

I Ý nghĩa tỉ lệ đồ:

- Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế

- Tỉ lệ đồ có dạng: tỉ lệ số tỉ lệ thước

(10)

H9: 15.000

H8: Có tỉ lệ lớn thể đối tượng địa lí chi tiết

 Mức độ nội dung đồ phụ thuộc vào yếu tố gì?

 Tỉ lệ đồ

* Liên hệ thực tế: Khi thực địa ta nên dùng đồ tỉ lệ lớn hay nhỏ? Vì sao?

* GV: Yêu cầu HS đọc SGK để biết tiêu chuẩn phân loại đồ

-Bản đồ tỉ lệ lớn(> 1:200.000)

- Bản đồ tỉ lệ trung bình (1:200.000 đến 1:1.000.000) - Bản đồ tỉ lệ nhỏ (< 1: 1.000.000)

* Chuyển ý: Muốn đo tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ đồ nào, chúng ta tìm hiểu tiếp phần 2?

2 Hoạt động 2: Nhóm

* GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK, nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước, tỉ lệ số: - Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn

- Nhóm 2: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hồ Bình đến khách sạn Sơng Hồng

- Nhóm 3: Đo tính chiều dài đường Phan Bội Châu

 GV: Đại diện nhóm trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.

 Vậy muốn biết khoảng cách thực tế, người ta dựa vào đâu?

II Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số bản đồ:

- Muốn biết khoảng cách thực tế, người ta dùng số ghi tỉ lệ thước tỉ lệ đồ

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Tỉ lệ đồ gì? Bản đồ cĩ tỉ lệ lớn mức độ chi tiết nĩ nào? 2- Tỉ lệ đồ có mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ ngược lại.

A Đúng B Sai

3- Bản đồ có tỉ lệ 1: 1.500.000 1cm đồ ứng với km thực địa. A 150 km B 1.5 km C 15 km D Tất sai 4- Bài tập SGK:

- Đổi 105 km = 10.500.000 cm - Làm phép tính = 15: 10.500.000 cm

- Rút gọn ( Chia tử mẫu cho 15) 1:700.000

(11)

Đổi 85 km = 8.500.000 cm

Làm phép tính: 8.500.000 : 1.000.000 = 8,5 cm

6- Trên đồ có ghi tỉ lệ thước 1cm tương ứng với km thực địa Hai địa điểm A, B cách 3cm, tính khoảng cách thực địa?

Khoảng cách thực địa: AB = km x = 15 km V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Về nhà làm lại tập 2,3 SGK/14. - Làm BT 1, 2, tập đồ.

- Đọc soạn trước 4: Phương hướng đồ , kinh độ vĩ độ tọa độ địa lí: + Muốn xác định phương hướng đồ ta phải làm gì?

+ Kinh độ, vĩ độ địa điểm gì?

+ Tọa độ địa lí địa điểm bao gồm yếu tố có tác dụng gì? + Cách viết tọa độ địa lí địa điểm?

+ Nước ta nằm châu lục nằm hướng châu đó? VI RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… Tuần:5

Tiết:5

BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ

KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm

- Các qui định vẽ phương hướng đồ.

- Vị trí điểm đồ (quả Địa cầu) xác định chỗ cắt đường KT VT qua điểm đó.

(12)

- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm đồ Quả địa cầu.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ châu Á đồ Đông Nam Á - Quả Địa Cầu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: 3 Bài mới:

Các em tham quan khu rừng lớn, mải mê ngắm nhìn phong cảnh, các em bị lạc rừng Với đồ tay em phải để khoải khu rừng đó?Chúng ta biết qua 4: Phương hướng đồ, kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp

* GV: Muốn xác định phương hướng đồ, cần nhớ phần đồ trung tâm Từ trung tâm xác định hướng

* GV: Y/c HS nhắc lại khái niệm: Kinh tuyến gì? Vó tuyến gì?

 Vậy muốn xây dựng phương hướng đồ dựa vào đâu?

* GV: Các đường kinh tuyến hướng Bắc – Nam, vĩ tuyến hướng Đông – Tây

 Dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến hướng đồ xác định ntn?

* GV: Vẽ đường vng góc cho học sinh lên xác định hướng

* Vẽ thêm hướng phụ gọi học sinh lên bảng xác định

 Có đồ, lược đồ khơng thể đường kinh vĩ tuyến dựa vào đâu?

2 Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp

 Muốn biết vị trí điểm QĐC đồ, người ta phải làm ntn?

 Xác định chổ cắt hai đường kinh, vĩ tuyến qua điểm đó.

 Hãy tìm điểm C H.11 Đó chỗ gặp đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?

 KT 200T, VT 100 B

 Vậy kinh độ địa lí điểm gì?  Vậy vĩ độ địa lí điểm gì?

I Phương hướng đồ:

* Dựa vào đường KT-VT:

- Đầu KT hướng Bắc - Đầu KT hướng Nam - Bên phải VT hướng Đông - Bên trái VT hướng Tây

* Dựa vào mũi tên hướng:

II Kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí:

- Kinh độ điểm khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua

(13)

 HS trả lời SGK

 Tọa độ địa lí điểm gì?  Toạ độ địa lí viết nào? (Kinh độ viết Vĩ độ viết dưới)

3 Hoạt động 3: Nhóm

* GV: Chia lớp nhóm - Nhóm 1: Làm câu a,d - Nhóm 2: Làm câu b,d - Nhóm 3: Làm câu c,d

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức.

(b Toạ độ địa lí điểm A,B,C sau: A. 0 130 D 10 B    

B. 0 110 D 10 B    

C.

0 130 D      c Các điểm có toạ độ địa lí E. 0 140 D      Đ 0 12 D 10 N     

d Quan sát hình 13 cho biết hướng từ điểm O đến điểm A,B,C,D

- OA: hướng Bắc - OB: hướng Đông - OC: hướng Nam - OD: hướng Tây

điểm đến kinh tuyến gốc

- Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ,từ vĩ tuyến qua diểm đến vĩ tuyến gốc (Đường xích đạo) - Kinh độ vĩ độ điểm gọi chung toạ độ địa lí điểm

IV

ĐÁNH GIÁ:

1- Kinh độ, vĩ độ gì? Tọa độ địa lí điểm gì? 2- Hãy xác định tọa độ địa lí điểm G, H H.12?

3- Muốn xác định phương hướng đồ, người ta dựa vào yếu tố sau đây: A Mũi tên hướng bắc đồ

B Các đường KT VT đồ C Cả hai câu a b đúng D Câu a đúng, câu b sai

4- Nước ta nằm hướng Châu Á

A Đông bắc Á B Đông Nam Á

C Đông Đông A D Tây Nam Á

5- Một địa điểm C nằm kinh tuyến gốc vĩ tuyến 200 bên xích đạo Cách viết toạ độ địa lí:

A 0 20 B      B. 0 20 N      C 0 20 B      D 0 20 N      V.

(14)

- Hoïc thuộc bài, làm tập SGK. - Làm BT tập đồ.

- Soạn 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ: + Kí hiệu đồ gì?

+ Thơng thường có loại kí hiệu đồ, biểu cho đối tượng địa lí nào? + Để đọc sử dụng đồ, trước hết ta phải làm gì?

+Đọc quan sát hình vẽ, bảng phân loại kí hiệu câu trả hỏi 1, 2, 3. VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:6

Tiết:6

BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm

- Kí hiệu đồ gì? Kí hiệu đồ dùng để làm gì? - Được đặc điểm phân loại kí hiệu đồ. - Được cách đọc cắt lát địa hình hiểu nó.

2 Kĩ năng:

- Đọc kí hiệu đồ dựa vào bảng giải. - Đọc lát cắt địa hình.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

(15)

- Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí gì? - Toạ độ địa lí ghi nào? 3 Bài mới:

hiệu đồ dấu hiệu quy ước, dùng để thể đối tượng địa lí đồ.

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp * GV: Bản đồ có hệ thống kí hiệu  Vậy ghi kí hiệu đồ dùng để làm gì?

* GV: HS quan sát H.14, 15

 Kí hiệu đồ gì?

(Là hình vẽ , màu sắc, chữ cái…dùng thể bản đồ đối tượng địa lí đặc trưng chúng)

 Các kí hiệu thường giải thích đâu? Và đặt đâu?  Tại muốn hiểu kí hiệu phải đọc bảng giải? * GV: Quan sátH.14 em hãy:

 Nhận xét kí hiệu đồ? (Đa dạng)

 Cho biết có loại kí hiệu thường dùng đồ? * GVMR:

- Kí hiệu điểm: biểu vị trí đối tượng có diện tích tương đối nhỏ, thường thể dạng: hình học, chữ hoặc tượng hình VD: Sân bay, nhà máy điện, mỏ khoáng sản…

- Kí hiệu đường: đối tượng phân bố theo chiều dài: ranh giới

quốc gia, tỉnh, huyện; đường giao thông, sơng ngịi; dạng đặc biệt đường đồng mức (đường đẳng cao), đường đẳng nhiệt

- Kí hiệu diện tích: SV-HT phân bố theo diện tích rộng lớn: đất trồng, rừng, vùng trồng công nghiệp, vùng trồng lúa, vùng dân cư…

Quan sát H.14, kể tên số đối tượng địa lí

biểu loại kí hiệu: điểm, đường diện tích

Quan sát H.15, cho biết có dạng kí hiệu?

(Nhà thờ: kí hiệu tượng hình Chợ, cửa hàng: kí hiệu chữ Bệnh viện: kí hiệu hình học)

2 Hoạt động 2:Nhóm

* GV: Giới thiệu cho HS thuật ngữ “ đường đồng mức”-

đường nối điểm có độ cao (tuyệt đối) địa

hình đồ, cịn có tên đường đẳng cao

* GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK * GV: Chia lớp làm nhóm

* GV: Quan sát H16 SGK, nhóm cho biết:  Mỗi lát cắt cách bao nhieâu m?

 Dựa vào khoảng cách đường đồng mức hai sườn núi

phía Đơng phía Tây cho biết sườn có độ dốc lớn

I Các loại kí hiệu đồ:

- Kí hiệu đồ dùng để biểu vị trí, đặc diểm… đối tượng địa lí đưa lên đồ

- Bảng giải đồ giúp hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ.

- Có loại kí hiệu: điểm, đường diện tích

(16)

hôn

 Để biểu độ cao địa hình đồ người ta làm

thế nào?

* Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức:

Moãi 100m

Sườn Tây dốc sườn Đông.

Để biểu độ cao địa hình đồ người ta

thường biểu thang màu đường đồng mức. * GV: Giới thiệu qui ước dùng thang màu biểu độ cao.0 - 200m màu xanh cây

200 - 500m màu vàng hay hông nhạt 500 - 100m màu đỏ

2000m trở lên màu nâu

- Độ cao địa hình đồ biểu thang màu đường đồng mức

IV

ĐÁNH GIÁ:

1- Kí hiệu đồ dùng để làm gì? Cĩ loại kí hiệu? 2- Tại muốn hiểu kí hiệu phải đọc bảng giải? 3- Kí hiệu đồ gồm có:

A loại B loại C loại D Tất sai 4- Điền vào chỗ trống: Độ cao địa hình biểu bằng……… bằng………

V.

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Làm tập tập đồ.

- Về nhà chuẩn bị thước, giấy, bút chì để tiết sau đo vẽ sơ đồ lớp học. VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 7

Tiết: 7

THỰC HÀNH - ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất Khái niệm đặc điểm kinh tuyến, vĩ tuyến. - Khái niệm đồ Ý nghĩa đồ.

- Các loại tỉ lệ đồ Ý nghĩa tỉ lệ đồ. - Các phương hướng đồ Kinh độ, vĩ độ.

- Các loại kí hiệu đồ Cách biểu địa hình đồ.

2 Kĩ năng:

- Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách thực tế. - Hoàn thành phương hướng đồ.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Quả Địa cầu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: (Theo câu hỏi ôn tập)

(17)

Hoạt động GV- HS Nội dung chính 1 Hoạt động 1:

* Gv: Giới thiệu nội dung ôn tập

2 Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp

Hệ Mặt Trời gồm có hành tinh? Trái Đất vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

Bán kính Trái Đất? Độ dài đường Xích đạo Trái Đất?

Kinh tuyến gì? Vĩ tuyến gì? Các kinh tuyến có đặc điểm ?

Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến bao nhiêu độ?

Nước ta nằm nửa cầu ? Bản đồ gì?

3 Hoạt động 3: Nhóm/Cặp * GV giới thiệu tỉ lệ đồ

Tỉ lệ đồ có dạng? Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì?

Tỉ lệ đồ lớn mức độ chi tiết đồ ntn? Cho Hs làm BT dựa vào tỉ lệ để tính khoảng cách bản đồ so với thực tế

* GV nhắc lại cách xác định phương hướng đồ  Nước ta nằm hướng châu Á?

GV cho Hs làm BT Kinh độ? Vĩ độ?

4 Hoạt động 4: Cá nhân/Cả lớp

* Gv: Bản đồ Kí hiệu Đặc điểm, số lượng, cấu trúc… Tất kí hiệu Bảng giải Kí hiệu đồ rất đa dạng

Vậy kí hiệu đồ gì?

Kí hiệu đồ có loại? Nêu dạng, loại kí hiệu

I Giới hạn ơn tập: Từ đến 6: - Lý thuyết: - Thực hành: II Kiến thức bản:

1 Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất Khái niệm đồ:

* Kinh tuyến: đường nối liền điểm cực Bắc – cực Nam Các KT có độ dài

* Vĩ tuyến: vịng trịn vng góc với đường kinh tuyến Các VT nhỏ dần từ Xích đạo cực

* Bản đồ: hình vẽ thu nhỏ giấy, tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất

2 Tỉ lệ đồ Phương hướng bản đồ; khái niệm kinh độ, vĩ độ: a Tỉ lệ đồ:

* Tỉ lệ đồ có dạng: tỉ lệ số tỉ lệ thước

* Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế

* Bản đồ có tỉ lệ lớn mức độ chi tiết cao

b Phương hướng đồ Khái niệm kinh độ, vĩ độ:

- Kinh độ: khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc

- Vĩ độ: khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc

3 Kí hiệu đồ Cách biểu địa hình đồ:

- Các dạng, loại kí hiệu thường dùng:

(18)

thường dùng?

Người ta thường dùng cách để thể độ cao địa hình?

+ Các loại: điểm, đường diện tích

IV ĐÁNH GIÁ:

- Kinh tuyến gì? Vĩ tuyến ?

- Bản đồ ? Dựa vào đồ ta biết ? - Tỉ lệ đồ cho ta biết điều ?

- Kinh độ ? Vĩ độ ? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc bài, coi lại ơn tập. - Chuẩn bị tiết tới kiểm tra tiết.

VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 8

Tiết: 8

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Qua KT Gv biết khả tiếp thu Hs đến mức độ  từ trì hay thay đổi PPDH cho phù hợp Cũng qua KT Hs biết lực học thân  từ trì hay thay đổi PP học tập để có kết học tập tốt

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

3 Tiến hành kiểm tra:

- Gv: Phát đề in sẵn cho Hs làm - Gv: Quan sát Hs làm

4 Gv thu kiểm tra kiểm tra lại số Hs

5 Hoạt động nối tiếp: Đọc soạn trước 7: Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả

6 Rút kinh nghiệm:

(19)

Tuần: 9

Tiết: 9

BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất Hướng chuyển động là từ Tây sang Đơng Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái Đất 24 hay ngày đêm.

- Một số hệ vận chuyển Trái Đất quanh trục: + Hiện tượng ngày đêm khắp nơi Trái Đất. + Mọi vật chuyển động bề mặt Trái Đất có lệch hướng.

2 Kĩ năng:

- Biết dùng Địa Cầu, chứng minh tượng Trái Đất tự quay quanh trục tượng ngày và đêm Trái Đất.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Quả Địa cầu

- Tranh ảnh tượng ngày đêm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: Không

(20)

Ở 1, tìm hiểu hình dạng kích thước Trái Đất Hơm nay, sẽ tìm hiểu vận động Trái Đất Đó vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả.

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp

* GV: Giới thiệu Địa Cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất

 Quan sát H.19, Địa Cầu cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? ( Dựa vào dấu mũi tên)  Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm quy ước giờ?

 Người ta chia bề mặt Trái Đất làm khu vực giờ?

 HS trả lời

 Dựa vào H.20 cho biết: Khi khu vực gốc 12 lúc nước ta

 Việt Nam 19

* GV: Để tiện cho việc tính toàn giới, năm 1884 Hội nghị quốc tế thống lấy khu vực có kinh tuyến gốc (0o) qua đài thiên văn Grin-úyt khu vực giờ

gốc Kinh tuyến chia khu vực làm phần * GV: Kinh tuyến 180o chọn làm kinh tuyến đổi ngày

hay gọi đường đổi ngày quốc tế

* GV: Phía Đơng nhanh giờ, cịn phía Tây chậm

2 Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp * GV: Yêu cầu HS nhắc lại hình dạng Trái Đất

 Do có dạng hình cầu nên khắp nơi Trái Đất có tượng gì?( Dựa vào H.21)

 Có tượng ngày đêm

 Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục tượng ngày, đêm Trái Đất nào?

 Khắp nơi Trái Đất, ngày đêm kéo dài, 12

 Nhờ vận động tự quay Trái Đất nên khắp nơi Trái đất có tượng gì?

 Các địa điểm Trái Đất, có 12 ngày 12 đêm

 Tại ngày , thấy Mặt Trời , Mặt Trăng bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây

 Đọc đọc thêm để hiểu

I Sự vận động Trái Đất quanh trục:

- Hướng tự quay Trái Đất từ Tây sang Đông

- Thời gian tự quay vòng quanh trục 24

- Người ta chia bề mặt trái Đất làm 24 khu vực

II Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất:

(21)

 Quan sát H.22 em cho biết nửa cầu Bắc:

+ Hướng vật chuyển động từ phía cực xích đạo hướng nào?

 Hướng ĐB – TN

+Hướng vật chuyển động từ phía xích đạo phía cực hướng nào?

 Hướng TN- ĐB

 Như vật chuyển động bề mặt Trái Đất có tượng gì?

 Lệch hướng

- Các vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng

+ Ở NCB vật chuyển động lệch hướng bên phải

+Ở NCN vật chuyển động lệch hướng bên trái

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Sự vận động tự quay Trái Đất theo hướng sinh hệ gì? 2- Mọi vật chuyển động bề mặt Trái Đất có lệch hướng ntn?

3- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?

A Từ Tây sang Đông B Từ Đông sang Tây

C Trái Đất quay quanh Mặt Trời D Tất sai 4- Người ta chia bề mặt Trái Đất thành khu vực giờ?

A 23 giờ B 24 giờ C 25 giờ D 26 giờ

5- Khu vực gốc 12 giờ, lúc Niu-Iooc (Mĩ) giờ?

A giờ B giờ C 19 giờ D Cả sai

6- Trên Trái Đất, khu vực phía Đơng sớm phía Tây do:

A Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông B Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây

C Trái Đất quay quanh Mặt Trời D Trục Trái Đất nghiêng V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK

- Đọc soạn trước 8: Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời:

+ Hướng độ nghiêng trục Trái Đất chuyển động quỹ đạo thay đổi ntn? + Vì có tượng mùa nóng, lạnh khác Trái Đất?

VI RÚT KINH NGHIỆM:

(22)

Tuần: 10

Tiết: 10

BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm

- Cơ chế chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời ( quỹ đạo, hướng, thời gian chuyển động tính chất chuyển động.)

- Hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời. 2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng Địa Cầu để lập lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái Đất quỹ đạo và chứng minh tượng mùa.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Quả địa cầu.

- Tranh vận động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bắc bán cầu. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

- Trình bày vận động tự quay quanh trục Trái Đất? - Vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh hệ gì?

- Khi khu vực gốc 12 lúc Việt Nam, Bắc Kinh, Tơ-ki-ơ giờ? Biết VN khu vực thứ 7, Bắc Kinh khu vực thứ 8, Tô-ki-ô khu vực thứ 9?

3 Bài mới:

Ở 7, tìm hiểu vận động Trái Đất Hơm tìm hiểu thêm vận động thứ Trái Đất là: chuyển động quay quanh Mặt Trời hệ nó

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

* GV: Trái Đất có nhiều chuyển động Ngoài chuyển động tự quay quanh trục cịn có chuyển động nữa?

 Chuyển động quanh Mặt Trời

I

Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời:

(23)

 Dựa vào H.23 cho biết hướng chuyển Trái Đất quanh Mặt

Trời?

 Hướng Tây sang Đông

 Trái Đất chuyển động quỹ đạo theo hình gì?  Trên quỹ đạo hình elip gần trịn

* GV: u cầu HS đọc thuật ngữ: - Hình elip (trang 85 SGK)

- Quỹ đạo Trái Đất ( trang 86 SGK)

 Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời vòng

bao nhiêu ngày giờ?

 Khi Trái Đất chuyển động quỹ đạo sinh tượng gì?  HS trả lời

 Quan sát H.23 em cho biết hướng độ nghiêng trục

Trái Đất?

 Hướng trục Trái Đất không đổi  Sự chuyển động gọi gì?  Sự chuyển động tịnh tiến

* GV: Chuyển động tịnh tiến chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng nghiêng không đổi

* Chuyển ý: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh

tượng gì?

2 Hoạt động 2: Cá nhân

* Quan sát H.23& H.24 em cho biết:

- Vào ngày 22.6 ( Hạ chí) nửa cầu ngả phía Mặt Trời nhiều nhất?

 NCB

- Vào ngày 22.12 ( Đơng chí) nửa cầu ngả phía Mặt Trời nhiều nhất?

 NCN

* GV: Nửa cầu ngả phía MT mùa nóng Nửa cầu khơng ngả phía MT mùa lạnh

* GV:

- Thời kì nóng NCB từ 21.3- 23.9 - Thời kì lạnh NCB từ 23.9-21.3 - Thời kì nóng NCN từ 23.9-21.3 - Thời kì lạnh NCN từ 21.3-23.9

 Như vậy, ngày 22/6 NCB ngày gì? Mùa gì? NCN thời gian

đó ngày gì? Mùa gì?

Ngày 22/12 NCN ngày gì? Mùa gì? NCB thời gian

ngày gì? Mùa gì?

 Em có nhận xét về:

- Sự phân bố ánh sáng, nhiệt nửa cầu? - Cách tính mùa nửa cầu?

* Quan sát H.23& H.24 cho biết :

- Trái Đất hướng hai nửa cầu Bắc Nam phía Mặt Trời vào ngày nào?

 21.3-23.9

- Vào ngày ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi Trái Đất?

theo hướng từ Tây sang Đông, quỹ đạo hình elip gần trịn

- Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quỹ đạo 365 ngày

- Khi chuyển động quỹ đạo, trục Trái Đất giữ nguyên độ

nghiêng 66033/ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng trục khơng đổi Đĩ chuyển động tịnh tiến

II Hiện tượng mùa:

- Do trục Trái Đất nghiêng khơng đổi hướng chuyển động quỹ đạo nên Trái Đất cĩ lúc ngả NCB, cĩ lúc ngả NCN phía Mặt Trời, sinh mùa

(24)

 Vào đường xích đạo

 Dựa vào H.23 em cho biết vận động Trái Đất

quanh Mặt Trời năm có mùa?

 Dựa vào bảng Tr.27 cho biết thời gian bắt đầu kết thúc

mùa nước tính theo dương lịch NCB tính theo âm – dương lịch ?

* GV: Nước ta nằm khu vực nhiệt đới nên phân hố mùa khơng rõ rệt

* GV:

- Miền Bắc nước ta có bốn mùa hai mùa Xuân Thu chuyển tiếp

- Miền Nam nóng quanh năm, có hai mùa: Khô Mưa

- Các mùa tính theo dương lịch âm lịch có khác thời gian bắt đầu kết thúc

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Thời gian Trái Đất quay trọn vòng quanh Mặt Trời là:

A 365 ngày 6giờ B 365 ngày giờ

C 365 ngày giờ D Caâu A,B, C sai

2- Thời gian mùa nóng,lạnh nửa cầu Bắc Nam:

A Giống nhau B Trái ngược nhau

C Caùch tháng D Cách tháng 3- Điền vào chỗ trống:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời hướng từ……….sang………… V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK

- Đọc soạn trước 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa VI RÚT KINH NGHIỆM:

(25)

Tuần: 11

Tiết: 11

BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm

- Nắm hệ quả: tượng ngày, đêm chênh lệch mùa.

- Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vòng cực Nam. 2 Kĩ năng:

- Xác định đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam - Giải thích tượng ngày đêm dài, ngắn khác dựa vào tự nhiên. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Quả Địa cầu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

- Mô tả chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? - Nêu hệ quả?

3 Bài mới:

Vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh tượng ngày đêm, song chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời mà nhịp điệu ngày đêm diễn nơi khác Có nơi ngày dài đêm, có nơi ngày dài đêm ngắn ngược lại Cụ thể nơi Trái Đất? Chúng ta tìm hiểu hơm nay.

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

* GV: Dựa vào H.24 em cho biết:

 Đường biểu trục Trái Đất (BN) nào?  Đường biểu trục Trái Đất nghiêng 66o33’B  Đường phân chia sáng tối (ST) nào?

 Đường phân chia sáng tối vng góc với mặt phẳng quỹ đạo  Vậy trục Trái Đất đường phân chia sáng tối nào?  Đường phân chia sáng tối trục Trái Đất không trùng

nhau

I Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất:

(26)

* Dựa vào H.24 ngày Hạ chí nửa cầu ngả phía Mặt Trời

và có diện tích chiếu sáng rộng nhất?

 Nửa cầu Bắc

 Vào ngày 22-6 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ

tuyến bao nhiêu?

 Vĩ tuyến 23o27’B  Vĩ tuyến gọi gì?  Chí tuyến Bắc

 Vào ngày 22-12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ

tuyến độ?

 Vĩ tuyến 23o27’N  Vĩ tuyến gọi ?  Chí tuyến Nam

Đường giới hạn khu vực có 24 suốt ngày đêm

vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến gọi đường gì?

* GV: Vào ngày 21-3 23-9 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc mặt đất xích đạo

2

Hoạt động 2: Nhóm

* Dựa vào H.25 em hãy:

- Sự khác độ dài ngày , đêm địa điểm A, B NCB địa điểm tương ứng A/, B/ NCN vào ngày 22-6

và 22-12?

- So sánh độ dài ngày đêm điểm C nằm đường xích đạo?

 GV treo bảng phụ  HS thảo luận (3 phút)  Đại diện nhóm

trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức

ngày 22/6, ngày 22/12 ngược lại:

Địa điểm Vĩ độ Thời gian

BBC: Cực Bắc 900B Ngày=24 giờ

D 66033/B Ngày=24 giờ

B 400B Ngày > Đêm

A 200B Ngày > Đêm

Xích đạo: C 00 Ngày = Đêm

NBC: A/ 200N Đêm > Ngày

B/ 400N Đêm > Ngày

D/ 66033/N Đêm = 24 giờ

Cực Nam 900N Đêm = 24 giờ

3 Hoạt động 3: Cá nhân

* GV: Dựa vào H.25 cho biết:

- Vào ngày 22-6 22-12 độ dài ngày, đêm điểm D’và D vĩ tuyến 66o33’B&N hai nửa cầu nào?

 Vào ngày này, có ngày đêm dài suốt 24

- Vĩ tuyến 66o33’B&N đường gì?

 Vịng cực Bắc vòng cực Nam

- Riêng hai cực B&N ngày đêm dài 24 kéo dài suốt tháng

 tháng

- Chí tuyến: + 23027/B: CTB

+ 23027/N: CTN

- Vòng cực: + 66033/B :VCB

+ 66033/B :VCN

2

Hi ện tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất:

- Do đường phân chia sáng tối trục không trùng nhau, nên địa điểm nửa cầu bắc nửa cầu nam có tượng ngày đêm dài ngắn khác theo vĩ độ - Tại xích đạo có ngày đêm - Từ vịng cực đến cực cĩ tượng 24 ngày đêm theo mùa

II Ở hai miền cực ngày đêm đặc biệt hơn:

- Vào ngày 22-6 22-12, địa điểm vĩ tuyến 66o33’B&N có ngày đêm dài suốt 24

(27)

 Hiện tượng ngày đêm ảnh hưởng đến sinh hoạt

của người?

 Aûnh hưởng gián tiếp đến sinh hoạt người

* GV: Nói thêm tượng “đêm trắng”

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Chí tuyến Bắc, Nam đường ntn? 2- Vòng cực Bắc, Nam đường ntn?

3- Vào ngày nơi Trái Đất có ngày đêm dài ngắn nhất? (Ngày 22-6 22-12) 4- Vào ngày năm khắp nơi Trái Đất có ngày đêm dài nhau? Vì sao?

5- Nhân dân thường nói: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng – Ngày tháng mười chưa cười tối” Hãy cho biết ý nghĩa câu nói này?

6- Các địa điểm sau Trái Đất quanh năm lúc có ngày đêm dài ngắn nhau: A Nằm hai chí tuyến B Nằm hai vịng cực

C Nằm xích đạo D.Nằm hai cực V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK

- Đọc soạn trước 10: Cấu tạo bên Trái Đất

+ Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Tên gọi đặc điểm (bề dày, trạng thái vật chất) lớp? + Nêu đặc điểm lớp vỏ Trái Đất cho biết vai trị đời sống sinh vật hoạt động người?

VI RÚT KINH NGHIỆM:

(28)

Tuần: 12

Tiết: 12

BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm

- Tên lớp cấu tạo Trái Đất; đặc điểm lớp. - Cấu tạo vai trò lớp vỏ Trái Đất.

2 Kĩ năng:

- Quan sát nhận xét vị trí , độ dày lớp cấu tạo bên Trái Đất. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Quả địa cầu. - Các hình vẽ SGK.

- Ảnh cấu tạo Trái Đất. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

1- Chí tuyến Bắc, Nam đường ntn? 2- Vòng cực Bắc, Nam đường ntn?

3- Nêu tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất 3 Bài mới:

Từ xa xưa, ngừơi ln muốn tìm hiểu xem bên Trái Đất cấu tạo nào? Gồm những gì? Ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật người khám phá bí ẩn bên Trái Đất Để hiểu rõ vào 10 để tìm hiểu.

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

* GV: Tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất  vấn đề khó 

phương pháp nghiên cứu gián tiếp

 Q s H.26 SGK cấu tạo bên Trái Đất gồm có

lớp

 Gồm có ba lớp 2

Hoạt động 2: Nhóm

* GV: Chia lớp làm ba nhóm làm câu hỏi sau: - Em cho biết dặc điểm lớp:

+ Độ dày? + Trạng thái? + Nhiệt độ?

I Cấu tạo bên Trái Đất:

Cấu tạo bên Trái Đất gồm có lớp:

* Lớp vỏ Trái Đất:

- Độ dày: – 70 km - Trạng thái: Rắn

- Nhiệt độ: Càng xuống sâu, nhiệt độ cao tối đa tới 10000C.

* Lớp trung gian: - Độ dày: Gần 3000 km

(29)

* GV: Đại diện nhóm trả lời, GV chuẩn kiến thức

Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ

Vỏ Trái Đất – 70 km Rắn Càng xuống sâu, nhiệt độ cao tối đa tới 10000C

Trung gian Gần 3000 km Từ quánh dẻo

đến lỏng

1.5000C –

4.7000C

Lõi Trái Đất Trên 3000 km Lỏng ngoài,

rắn Cao nhkhoảng ất 50000C

 Trong lớp, lớp mỏng nhất? Nêu vai trò lớp vỏ đối

với đời sống sản xuất nguời?

 Lớp Vỏ, có vai trị quan trọng…

Chuyển yù: Vói đặc điểm lớp Vỏ Trái Đất cấu tạo tìm hiểu phần

3 Hoạt động 3: Cá nhân

 Lớp Vỏ Trái Đất chiếm phần trăm thể tích bao

nhiêu phần trăm khối lượng?

 Vỏ Trái Đất nơi tồn thành phần tự nhiên nào?  Khơng khí, nước, sinh vật…và nơi sinh sống hoạt động

xã hội loài người

 Vỏ Trái Đất cấu tạo mảng nào?  Do số mảng nằm kề

 Các địa mảng cao mực nước biển gọi gì?  Lục địa

 Các đảo phận trũng, thấp bị nước bao phủ gọi là? Đại dương

 Dựa vào H.27 nêu số lượng địa mảng lớp

Vỏ Trái Đatá Đó địa mảng nào?

 HS trả lời

 Các địa mảng di chuyển hay nằm yên chỗ?  Nếu hai địa mảng tách xa xảy tượng gì?  Hình thành dãy núi ngầm dưói đáy dại dương  Nếu hai địa mảng xơ vào xảy tượng gì?  Hình thành núi

 Quan sát H.27 chỗ tiếp xúc điạ mảng  Mảng Âu, Á Mảng Phi…

* Lớp lõi:

- Độ dày: Trên 3000 km

- Trạng thái: Lỏng ngoài, rắn - Nhiệt độ: Cao khoảng 50000C

II Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất:

- Lớp Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích 0.5% khối lượng

- Vỏ Trái Đất lớp mỏng nhất, lại nơi tồn thành phần khác Trái Đất: không khí, nước, sinh vật xã hội lồi người

- Lớp Vỏ Trái Đất cấu tạo số mảng nằm kề

- Caùc địa mảng di chuyển chậm

- Hai mảng xô vào tách xa

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp?

A 2 B 3 C 4 D.5

2- Lớp vỏ Trái Đất có độ dày bao nhiêu?

A -70 km B Gần 3000 km C Trên 3000 km D Gần 5000 km

(30)

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK

- Đọc soạn trước 11: TH phân bố lục địa đại dương bề mặt Trái Đất VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 13

Tiết: 13

BÀI 11: THỰC HÀNH

SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm

- Tên vị trí sáu lục địa bốn đại dương đại cầu đồ giới - Tỉ lệ lục địa, đại dương phân bố lục địa, đại dương bề mặt Trái Đất.

2 Kĩ năng:

- Xác định lục địa, đại dương mảng kiến tạo lớn (Âu – Á, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Thái Bình Dương) đồ Địa cầu.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Quaû địa cầu

- Bản đồ giới

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

1- Trình bày đặc điểm lớp vỏ Trái Đất nói rõ vai trị đời sống hoạt động của người?

3 Bài mới:

- Trên Trái Đất có lục địa đại dương?

- Lục địa phần lớn tập trung đâu? Đại dương tập trung đâu?

- Phần lớn lục địa tập trung Bắc bán cầu đại dương tập trung Nam bán cầu

Vì nửa cầu Bắctập trung nhiều lục địa nên gọi “lục bán cầu” đại dương tập trung nhiều nửa cầu Nam nên gọi “thủy bán cầu” Để hiểu rõ se điõ vào tìm hiểu bài 11: Thực hành phân bố lục địa đại dương bề mặt Trái Đất.

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp

* GV: Chia lớp làm nhóm, nhóm trả lời câu hỏi sau:

1 Trên lớp vỏ Trái Đất , Đại Dương hay lục địa chiếm diện tích lớn?

2 Lục địa phân bố nửa cầu nào? Cịn đại dương phân bố nửa cầu nào?

3 Cho biết tỉ lệ diện tích lục địa đại dương NCB? Cho biết tỉ lệ diện tích lục địa đại dương NCN?

1 Sự phân bố lục địa đại dương trên bề mặt Trái Đất:

- Khoảng 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất đại dương 1/3 lục địa

(31)

* GV: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhĩm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức

* GV: u cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, GV chuẩn xác kiến thức

2

Hoạt động 2: Nhóm

* Qs đồ TNTG Địa cầu bảng tr.34 nhóm thảo luận (3 phút) theo ND:

1- Trên Trái Đất có lục địa nào?

2- Lục địa có diện tích lớn nhất? Lục địa nằm nửa cầu nào?

3- Lục địa có diện tích nhỏ nhất? Lục địa nằm nửa cầu nào?

4- Các lục địa nằm hoàn toàn nửa cầu nào? Các lục địa nằm hoàn toàn nửa cầu Bắc?

5- Lục địa nằm bán cầu?

* GV: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhĩm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức

3

Hoạt động 3: Nhóm

* Qs H.29/ 35 k/h kiến thức thân, nhóm thảo luận (2 phút) theo ND:

1 Rìa lục địa gồm phận nào? Nêu độ sâu phận?

3 Kể tên hoạt động kinh tế người khai thác tiềm lục địa? (*)

4 Kể tên số cảng biển quan trọng nước ta mà em biết? (*)

5 Thềm lục địa nước ta có loại khoáng sản nào? (*)

* GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV chuẩn xác kiến thức

4

Hoạt động 4: Nhóm

* Qs bảng tr.35 k/h kiến thức thân, nhóm thảo luận (2 phút) theo ND:

1- Tên đại dương giới?

2- Đại dương cĩ diện tích lớn đại dương? Đại dương cĩ diện tích nhỏ đại dương? 3- Nếu diện tích bề mặt Trái Đất 510 triệu km2 diện tích bề mặt đại dương chiếm phần trăm? * GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhĩm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức

* GVMR: Các đại dương giới thông với gọi chung Đại Dương Thế Giới Để nối đại

2 Các lục địa Trái Đất Sự phân bố lục địa:

Trên Trái Đất có lục địa : - Lục địa - âu

- Lục địa Phi - Lục địa Bắc Mỹ - Lục địa Nam Mỹ - Lục địa Nam cực - Lục địa Ô xtrâylia

* Lục địa á- Âu có diện tích lớn nằm nửa cầu Bắc

* Lục địa Ơ xtrâylia có diện tích nhỏ nằm Nam bán cầu

* Lục địa phân bố Bắc bán cầu : lục địa - Âu , Bắc Mỹ

* Lục địa phân bố hoàn toàn Nam bán cầu : Ô xtrâylia, Nam Mỹ, Nam Cực 3 Rỡa lục địa:

Gåm :

- ThỊm s©u - 200m - Sên 200 - 2500m

4 Các đại dương:

(32)

dương giao thông đường biển, người đào kênh để rút ngắn đường qua lại đại dương Thế giới có kênh đào tiếng Xuyê Panama

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Trên bề mặt Trái Đất lục địa đa số tập trung bán cầu nào? Đại dương tập trung bán cầu nào? 2- Bán cầu Bắc cịn gọi gì? Bán cầu Nam cịn gọi gì?

3- Nêu cấu tạo rìa lục địa?

4- Lục địa có diện tích lớn nhất? Diện tích nhỏ nhất? 5- Đại dương có diện tích lớn nhất? Diện tích nhỏ nhất? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Xem lại thực hành. - Đọc đọc thêm.

- Làm BT tập đồ.

- Chuẩn bị 12: Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất + Nội lực gì? Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất ntn ?

+ Ngoại lực gì? Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất ntn ? + Nêu tượng động đất, núi lửa tác hại chúng ?

+ Nêu khái niệm mác-ma ? VI RÚT KINH NGHIỆM:

(33)

Tuần: 14

Tiết: 14

CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Khái niệm nội lực, ngoại lực biết tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Hiện tượng động đất, núi lửa tác hại chúng Biết khái niệm mác ma.

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kó quan sát mô tả lại qua tranh aûnh cho hoïc sinh. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Aûnh núi lửa phun. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

- Kể tên xác định vị trí lục địa đồ giới? Lục địa lớn nhất? Lục địa nhỏ nhất?

- Xác định vị trí kể tên đại dương Trái Đất? Đại Dương lớn nhất? Đại dương nhỏ nhất?

3 Bài mới: (BGĐT)

- Cho học sinh quan sát đồ tự nhiên giới Giới thiệu thang màu cho học sinh xem Có nhận xét gì bề mặt Trái Đất? (Bề mặt Trái Đất đa dạng có chỗ cao chỗ thấp khác nhau).

- Sở dĩ có khác biệt tác động nội lực ngoại lực Vậy nội lực gì? Ngoại lực gì? Để hiểu rõ hơn, tìm hiểu 12.

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp

* GV: Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng Trên lục địa hay đại dương có nơi cao, có nơi thấp, có nơi phẳng, nơi ghồ ghề

- Nơi cao thấp bề mặt Trái Đất bao nhiêu?

* MR: Nơi cao đỉnh núi Everest thuộc dãy núi Himalaya (cao 8848m) Còn nơi thấp vực Marian sâu khoảng 1100m

- Cho biết nguyên nhân khác biệt đĩ? (Do tác động nội lực ngoại lực) - Nội lực gì?

- Nội lực có tác động ntn địa hình bề mặt Trái Đất? Cho VD? (hiện tượng núi lửa, động đất )

(Có tác động nén ép vào lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy)

I Tác động nội lực ngoại lực:

(34)

* GV: Minh họa hình ảnh

- Ngoại lực gì? Gồm trình?

- Ngoại lực có tác động ntn địa hình bề mặt Trái Đất? Cho ví dụ?

 Nước: nước chảy, đá mịn

Nhiệt độ: nóng, lạnh làm đá bị vụn bở

* Tóm lại: Quá trình nội lực làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, cịn q trình ngoại lực làm giảm gồ ghề => đối nghịch

* MR:

+ Nội lực = ngoại lực địa hình không thay đổi

+ Nội lực > ngoại lực: địa hình gồ ghề Núi cao hơn, thung lũng sâu

+ Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp 2

Hoạt động 2: Nhóm

* GV: Cho HS quan sát hình 31, NDSGK, kiến thức thân, nhĩm thảo luận (5 phút) theo câu hỏi sau: 1- Núi lửa gì? Nêu cấu tạo núi lửa?

(GV y/c HS đọc thuật ngữ “mắc-ma)

(Gồm mắcma, ống phun, miệng, dung nham khói bụi) * GV: Trên giới cĩ núi lửa hoạt động núi lửa tắt 2- Nêu tác hại núi lửa?

* Tại quanh núi lửa lại có dân cư đơng đúc? (Khi dung nham nguội lại trở thành đất đỏ phì nhiêu tốt cho phát triển nông nghiệp)

3- Động đất gì?

4- Nêu tác hại động đất?

5- Ngày nay, người cĩ biện pháp để giảm thiệt hại động đất gây ra?

(Xây nhà chịu chấn động lớn, xây trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán người dân).

 Đại diện nhóm trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn xác kiến thức

 Núi lửa động đất yếu tố tạo nên?

* GV: Để đo sức mạnh động đất, người ta dùng thang chuẩn có bậc, gọi thang Richte Trên giới chưa có trận động đất lên tới bậc

- Ngoại lực: lực sinh bên bề mặt Trái Đất, cĩ tác động làm san bằng, hạ thấp địa hình => Hai lực hoàn toàn đối nghịch xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

II Núi lửa động đất: 1 Núi lửa:

- Khái niệm: Là tượng phun trào mac ma sâu mặt đất - Tác hại: Vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng vườn, gây chết người

2 Động đất:

- Khái niệm: Là tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

- Tác hại: Nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ, nhiều người chết

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Nội lực gì? Ngoại lực gì? Cĩ tác động ntn địa hình bề mặt Trái Đất? 2- Núi lửa gì? Động đất gì? Tác hại?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

(35)

- Chuẩn bị 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

+ Núi gì? Căn vào độ cao núi chia làm loại ? + Độ cao tuyệt đối, tương đối gì?

+ Núi già núi trẻ khác điểm nào? VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 15

Tiết: 15

BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Khái niệm núi.

- Sự khác độ cao tuyệt đối độ cao tương đối địa hình núi già núi trẻ - Sự phân loại núi theo độ cao, số đặc điểm địa hình núi đá vơi.

2 Kĩ năng:

- Xác định số núi già núi trẻ. 3 Thái độ:

- Ý thức bảo vệ thắng cảnh địa hình núi tạo nên. - Tìm hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên đất nước ta. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên giới. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

- Thế nội lực, ngoại lực? Ví dụ?

- Núi lửa gì? Động đất gì? Nêu tác hại núi lửa động đất? 3 Bài mới:

Trên bề mặt Trái Đất có nhiều dạng địa hình khác dạng địa hình chủ yếu núi Vậy núi có loại gì? Đặc điểm sao? Để hiểu rõ điều vào hôm nay: bài 13

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp * GV: Y/c Hs Qs H.36 nuùi Hi-ma-lai-a

* Em mô tả núi Hi-ma-li-a - Núi dạng địa hình ntn?

- Độ cao núi ntn so với mực nước biển ? - Núi chia làm phận?

- Căn vào độ cao người ta chia loại núi? 

- Dựa vào H.34 cho biết? + Độ cao tương đối?

+ Độ cao tuyệt đối?

 Cho HS đọc thuật ngữ “độ cao tuyệt đối”, “độ cao tương

I Núi độ cao núi:

- Núi dạng địa hình nhơ cao mặt đất

- Độ cao 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối)

- Núi chia làm ba phận: đỉnh núi, sườn núi chân núi

- Căn vào độ cao, người ta chia loại núi:

+ Núi thấp (Dưới 1000m)

(36)

đối” SGK/85

* GV: chuẩn lại kiến thức

Chuyển ý: Ngoài phân chia núi theo độ cao người ta phân chia núi theo loại nào?

2

Hoạt động 2: Nhóm/cặp

- Dựa vào đâu người ta chia núi già núi trẻ?

* GV: Yêu cầu Hs quan sát tranh ảnh, sơ đồ núi già, núi tre, û(H.35 SGK) Các nhĩm so sánh khác hai loại núi mặt hình thái: đỉnh, sườn, thung lũng

* GV: Chuẩn lại kiến thức

3 Hoạt động 3: Cá nhân/Cả lớp - Gọi Hs đọc mục 3/44 SGK

- Địa hình Cacxtơ địa hình gì? Ví dụ? (Động Phong Nha-Quảng Bình, động Tam Thanh-Lạng Sơn)

- Mở rộng: Động Phong Nha có giới: sông ngầm đẹp nhất, cửa hang cao vàrộng nhất, bãi cắt bãi đá ngầm đẹp nhất, hồ nước ngầm đẹp nhất, hang khô rộng đẹp nhất, hệ thống thạch nhũ đẹp kỳ ảo hang nước dài

* GV: QS H37, H.38 em mô tả thấy được? * GV: Yêu cầu HS đọc đọc thêm để hiểu thêm động Phong Nha

 Nêu giá trị kinh tế miền núi xã hội loài người?

II Núi già, núi trẻ:

- Dựa vào thời gian hình thành chia ra: núi già núi trẻ

+ Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp (An-pơ, Hi-ma-lay-a, An-dét) + Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng (U-ran, Xcan-đi-na-vơ, A-pa-lát)

III

Địa hình các-xtơ hang

động:

- Địa hình Cacxtơ loại địa hình đặc biệt vùng vúi đá vôi

- Trong vùng núi đá vơi thường có nhiều hang dộng đẹp ,rất hấp dẫn khách du lịch

* Giá trị kinh tế miền núi:

- Có tài nguyên phong phú: rừng, KS - Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp - Là nơi nghỉ ngơi, dưỡng bệnh tốt, du lịch…

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Núi gì? Căn vào độ cao người ta chia loại núi ? 2- Núi già núi trẻ khác điểm nào?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Đọc đọc thêm, làm tập đồ.

- Đọc soạn trước 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tt) + Bình nguyên dạng địa nào? Độ cao? + Cao nguyên dạng địa nào? Độ cao? + Đồi dạng địa nào?

VI RÚT KINH NGHIỆM:

(37)

Tuần: 16

Tiết: 16

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Đặc điểm hình thái đồng bằng, cao nguyên, đồi.

- Sự phân loại đồng bằng, ích lợi đồng cao nguyên. - Sự khác đồng cao nguyên.

2 Kĩ năng:

- Chỉ đồ số đồng bằng, cao nguyên lớn Việt Nam giới II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên giới, Việt Nam.

- Tranh ảnh, mơ hình, lát cắt đồng bằng, cao ngun (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

* Câu 1: Thế độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối? * Câu 2: Núi già núi trẻ khác điểm nào? * Câu 3: Núi gì? Phân loại núi theo độ cao?

3 Bài mới:

Ngồi địa hình núi ra, bề mặt Trái Đất cịn có dạng địa hình khác Đó dạng địa hình nào? Đặc điểm sao? Để hiểu rõ vào tìm hiểu nội dung 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tt)

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Nhóm

* GV: Dựa vào H.39 NDSGK, nhóm thảo luận (5 phút) theo nội dung sau:

1- Độ cao bình nguyên?

2- Đặc điểm hình thái? (có loại bình nguyên?) 3- Giá trị kinh tế bình nguyên?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV

chuẩn xác kiến thức * GVMR

2

Hoạt động 2: Nhóm

* GV: Dựa vào H.40 NDSGK, nhóm thảo luận (5 phút) theo nội dung sau:

1- Độ cao cao nguyên? 2- Đặc điểm hình thái?

I Bình nguyên: (Đồng bằng) - Độ cao:

+ Độ cao tuyệt đối: 200m + Độ cao tương đối: gần 500m - Hình thái: có loại

+ Bào mòn: bề mặt gợn sóng (châu Aâu, Canada…)

+ Bồi tụ: bề mặt phẳng phù sa các sông lớn bồi đắp cửa sơng (Hồng Hà, Cửu Long, Sông Hồng) - Giá trị kinh tế:

+ Trồng lương thực, thực phẩm, nông nghiệp phát triển dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn II Cao nguyên:

- Độ cao tuyệt đối 500m

(38)

3- Giá trị kinh tế bình ngun?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV

chuẩn xác kiến thức

* GV: Cao nguyên Tây Tạng (TQ), cao nguyên Tây Nguyên…

So sánh giống khác bình nguyên cao

nguyên?

3 Hoạt động 3: Nhóm

* GV: Dựa vào NDSGK, nhóm thảo luận (5 phút) theo nội dung sau:

1- Độ cao đồi? 2- Đặc điểm hình thái? 3- Giá trị kinh tế đồi?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV

chuẩn xác kiến thức.

- Thuận lợi trồng CN, chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

III Đồi:

- Độ cao tương đối 200m

- Đặc điểm hình thái: dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên núi; dạng bát úp đỉnh tròn, sườn thoải.

- Giá trị kinh tế: thuận tiện trồng công nghiệp kết hợp lâm nghiệp; chăn thả gia súc.

IV ĐÁNH GIÁ:

1- So sánh giống khác bình nguyên cao nguyên?

2- Nhắc lại khái niệm loại địa hình: núi, cao nguyên, đồi, bình ngun? Các loại địa hình có giá trị kinh tế khác ntn?

3- Bình ngun có loại? Tại gọi bình nguyên bồi tụ V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc đọc thêm, làm tập đồ

- Xem lại học HKI đề cương chuẩn bị tiết sau ôn tập VI RÚT KINH NGHIỆM:

(39)

Tuần: 17

Tiết: 17

ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Ý nghĩa tỉ lệ đồ, loại kí hiệu đồ. - Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất Hệ quả.

- Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa. - Cách tính khu vực.

- Cấu tạo bên Trái Đất Đặc điểm lớp

- Nội lực, ngoại lực Tác động nội lực, ngoại lực địa hình bề mặt Trái Đất. - Độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối.

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện KN phân tích

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Quả địa cầu

- Tranh hành tinh Hệ Mặt Trời

- Tranh tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa. - Tranh cấu tạo Trái Đất

- Tranh cấu tạo núi lửa - Bản đồ TN giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: Hệ thống câu hỏi ôn tập 3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

* GV: Treo tranh hành tinh Hệ Mặt Trời

Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần

Mặt Trời?

Kinh tuyến gì? Vĩ tuyến gì? Thế kinh tuyến gốc? Thế

nào vĩ tuyến gốc?

* GV: Treo đồ TN giới

Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì? Tỉ lệ đồ có dạng? Kể ra Kí hiệu đồ gì? Có loại?

Tại sử dụng đồ, trước tiên phải xem bảng

chú giải?

2 Hoạt động 2: Cá nhân

* GV: Giới thiệu Quả địa cầu

Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian bao

lâu? Và sinh hệ gì?

Thời gian Trái Đất quay vịng quanh trục thời gian

bao lâu?

Mỗi khu vực cạnh chênh giờ? Trên bề mặt Trái Đất có khu vực giờ?

Giờ khu vực phía Đơng sớm khu vực phía

Tây do?

I Trái Đất Tỉ lệ đồ Phương hướng trên đồ, kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất:

- Trái Đất: vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

- Tỉ lệ đồ có dạng: tỉ lệ số tỉ lệ thước.

- Kí hiệu đồ: loại (điểm, đường diện tích).

- Trái Đất tự quay quanh trục: Tây sang Đông, thời gian 24 giờ

- Trên bề mặt Trái Đất: 24 khu vực

(40)

Giờ bên sớm hơn?

* Liên hệ: Nước ta nằm khu vực thứ mấy?

3 Hoạt động 3: Cá nhân

* GV: Treo tranh tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? Năm

thiên văn có thời gian bao nhiêu?

Ngày 22/6 ngày nửa cầu Bắc? Ngày 22/12 ngày nửa cầu Bắc?

* GV: Treo tranh cấu tạo bên Trái Đất

Cấu tạo bên Trái Đất có lớp? Nêu đặc diểm

từng lớp?

Nội lực gì? Ngoại lực gì? Có tác động ntn địa hình

bề mặt Trái Đất?

Thế độ cao tuyệt đối? Thế độ cao tương đối?

4 Hoạt động 4: Nhóm

- Việt Nam: khu vực thứ 7

II Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ Cấu tạo bên của Trái Đất Nội lực ngoại lực Địa hình bề mặt Trái Đất:

- Ngày 22/6: Hạ chí - Ngày 22/12: Đơng chí

- Cấu tạo bên Trái Đất: lớp + Lớp vỏ Trái Đất

+ Lớp trung giam + Lớp lõi

- Nội lực: lực sinh bên Trái Đất làm cho địa hình bề mặt Trái Đất

thêm ghồ ghề

- Ngoại lực: lực sinh bên Trái Đất san bằng, hạ thấp địa hình.

- Độ cao tuyệt đối: khoảng cách từ điểm ở vị trí cao đến điểm nằm ngang mực nước biển TB

- Độ cao tương đối: khoảng cách từ điểm của đỉnh núi đến chỗ thấp chân núi

III Bài tập: IV ĐÁNH GIÁ:

1- Cấu tạo bên Trái Đất có lớp? Nêu đặc diểm lớp? 2- Thế độ cao tuyệt đối? Thế độ cao tương đối?

3- Nội lực gì? Ngoại lực gì? Có tác động ntn địa hình bề mặt Trái Đất? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Xem lại ôn tập kết hợp với đề cương để tiết sau thi HKI. VI RÚT KINH NGHIỆM:

(41)

Tuần: 18 Tiết: 18

KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Thông qua kiểm tra góp phần: - Đánh giá kết học tập HS

- Rút kinh nghiệm cải tiến cách học HS, cách dạy GV Đồng thời rút kinh nghiệm nội dung, chương trình mơn học

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: 3 Bài mới:

KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN) ĐỀ SỐ 01

I Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn vào câu trả lời nhất: 1 Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ:

A Tây sang Đông B Đông sang Tây

C Bắc sang Nam D Nam sang Bắc

2 Thời gian Trái Đất quay vòng quanh trục:

A 12 B 24 C 23 D

3 Mỗi khu vực cạnh chênh nhau:

A B C D

4 Nước ta nằm khu vực giờ:

A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ

5 Khi khu vực gốc 12 lúc nước ta là:

A 19 B 20 C D 24

6 Ngày 22/6 ngày nửa cầu Bắc?

A Đơng chí B Hạ chí

C Xn phân D Thu phân

7 Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ

8 Thời gian mùa nóng lạnh hai nửa cầu Bắc Nam:

A Giống B Cách tháng

C Cách tháng D Trái ngược

9 Trong đại dương giới, đại dương có diện tích lớn là:

A Thái Bình Dương B Ấn Độ Dương C Bắc Băng Dương D Đại Tây Dương 10 Kí hiệu đồ gồm có:

A loại B loại C loại D loại

11 Cấu tạo bên Trái Đất có:

A lớp B lớp C lớp D lớp

12 Trên bề mặt Trái Đất có khu vực giờ?

A 12 khu vực B khu vực C 36 khu vực D 24 khu vực

II Tự luận: (7 điểm)

(42)

Câu 3: Trên đồ tỉ lệ số 1:500.000 Tính 3cm đồ tương ứng với cm thực địa? (1 điểm)

Câu 4: Thế độ cao tương đối độ cao tuyệt đối? (2,5 điểm) ĐỀ SỐ 02

I Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn vào câu trả lời nhất:

1 Vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Tời?

A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ

2 Năm thiên văn có:

A 365 ngày B 365 ngày C 366 ngày D 364 ngày

3 Ngày 22/12 ngày nửa cầu Bắc?

A Hạ chí B Xn phân C Đơng chí D Thu phân

4 Thời gian mùa nóng lạnh hai nửa cầu Bắc Nam:

A Giống B Cách tháng

C Cách tháng D Trái ngược

5 Nước ta nằm khu vực giờ:

A Thứ B Thứ 19 C Thứ D Thứ 20

6 Khi khu vực gốc 10 lúc nước ta là:

A 16 B 17 C 18 D 19

7 Lục địa có diện tích lớn là:

A Phi B Bắc Mĩ C Á - Âu D Nam Mĩ

8 Nội lực lực sinh ra:

A Bên Trái Đất B Bên Trái Đất

C Cả câu D Câu A đúng, B sai

9 Trong đại dương giới, đại dương có diện tích nhỏ là:

A Thái Bình Dương B Ấn Độ Dương C Bắc Băng Dương D Đại Tây Dương 10 Trên đồ, khu vực phía Đơng sớm khu vực phía Tây do:

A Trái Đất quay từ Tây sang Đông B Trái Đất quay từ Đông sang Tây C Trái Đất quay từ Bắc sang Nam D Trái Đất quay từ Nam sang Bắc 11 Giờ bên sớm hơn?

A Bên Tây B Bên Đông C Bên Bắc D Bên Nam

12 Kí hiệu đồ gồm có:

A loại B loại C loại D 12 loại

II Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Khu vực gốc Biết Mat-xcơ-va khu vực thứ Hỏi Mat-xcơ-va lúc giờ? (1 điểm)

Câu 2: Trên đồ tỉ lệ số 1:200.000 Tính 4cm đồ tương ứng với cm thực địa? (1 điểm)

Câu 3: Nội lực, ngoại lực gì? Có tác động địa hình bề mặt Trái Đất? (2,5 điểm) Câu 4: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Kể tên? Nêu đặc điểm lớp? (2,5 điểm)

(43)

ĐỀ SỐ 01 I Trắc nghiệm: (3 đ)

Câu 10 11 12

Đáp án A B C D A B C D A B C D

II Tự luận: (7 đ) Câu 1:

- Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp (0,5 đ): lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian lõi (0,5 đ) + Lớp vỏ Trái Đất: nơi tồn thành tự nhiên, môi trường sống xã hội loài người (0,5 đ) + Lớp trung gian: dày khoảng 3000 km, trạng thái quánh dẻo đến lỏng (0,5 đ)

+ Lớp lõi: dày 3000 km, trạng thái lỏng bên ngoài, rắn bên (0,5 đ) Câu 2:

Nếu gốc giờ, Bắc Kinh khu vực thứ thì: + = 14 (1 đ)

Câu 3: Trên đồ có tỉ lệ 1:500.000 cm 3cm x 500.000 = 1.500.000 cm thực địa Câu 4:

- Độ cao tương đối: khoàng cách từ điểm đỉnh núi đến chỗ thấp chân núi (1,25 đ)

- Độ cao tuyệt đối: khoảng cách từ điểm vị trí cao đến điểm nằm ngang mực nước biển TB (1, 25 đ)

ĐỀ SỐ 02 I Trắc nghiệm: (3 đ)

Câu 10 11 12

Đáp án A B C D A B C D C A B C

II Tự luận: (7 đ)

Câu 1: Nếu gốc giờ, Mat-xcơ-va khu vực thứ thì: + = 11 (1 đ) Câu 2: Trên đồ có tỉ lệ 1:200.000 cm 4cm x 200.000 = 800.000 cm thực địa Câu 3:

- Nội lực: lực sinh bên Trái Đất có tác động nén ép vào lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu mặt đất (1,25 đ)

- Ngoại lực: lực sinh bên ngồi Trái Đất có tác động biểu q trình: phong hóa làm vỡ vụn loại đá xâm thực bào mòn loại đá (1, 25 đ)

Câu 4:

- Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp (0,5 đ): lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian lõi (0,5 đ) + Lớp vỏ Trái Đất: nơi tồn thành tự nhiên, môi trường sống xã hội loài người (0,5 đ) + Lớp trung gian: dày khoảng 3000 km, trạng thái quánh dẻo đến lỏng (0,5 đ)

+ Lớp lõi: dày 3000 km, trạng thái lỏng bên ngoài, rắn bên (0,5 đ)

Tuần: 19 Tiết: 19

(44)

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Hiểu khái niệm: Khoáng vật đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại khống sản theo cơng dụng.

- Hiểu khống sản khơng phải tài ngun vơ tận, người phải biết khai thác

2 Kĩ năng:

- Biết phân loại khoáng sản dựa vào cơng dụng khống sản II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ khoáng sản Việt Nam

- Một số mẫu đá, khoáng sản. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: 3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1:

GV: Trong lớp vỏ Trái Đất có nhiều khống vật loại đá khác nhau.

- Khoáng sản gì?

Khống vật đá có ích… - Mỏ khống sản gì?

Mỏ khống sản nơi tập trung nhiều khống sản có khả khai thác.

GV: Yêu cầu HS đọc bảng cơng dụng loại khống sản. - Khống sản phân thành nhóm, vào yếu tố nào?

Khống sản chia thành ba nhóm Dựa vào tính chất cơng dụng

- Em kể tên số khoáng sản địa phương em? HS trả lời

GV: Ngày nhờ có tiến khoa học kĩ thuật con người bổ sung nguồn tài nguyên khoáng sản hao hụt đi thành tựu khoa học: Năng lượng Mặt Trời, năng lượng thủy triều…

2

Hoạt động 2:

- Nguồn gốc hình thành mỏ khống sản có loại. Có hai loại

- Nguồn gốc hình thành mỏ khoáng sản nội sinh? Do nội lực…

- Nguồn gốc hình thành mỏ khống sản ngoại sinh?  Do ngoại lực…

- Tại gọi mỏ khoáng sản nội sinh mỏ ngoại sinh.  HS trả lời

- Thời gian hình thành mỏ khoáng sản thời gian

I Các loại khoáng sản:

- Những khoáng vật đá có ích được con người khai thác, sử dụng gọi là khống sản.

- Dựa vào tính chất cơng dụng, các khống sản chia thành ba nhóm: + Khoáng sản lượng

+ Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại

II Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:

- Các mỏ nội sinh mỏ được hình thành nội lực (quá trình mácma)

- Các mỏ ngoại sinh hình thành do q trình ngoại lực.

(45)

bao lâu?

 Hàng vạn, hàng triệu năm

* GV: Các mỏ khống sản hình thành thời gian rất lâu, chúng quý vô tận… Do vấn đề khai thác sử dụng, bảo vệ phải coi trọng.

IV ĐÁNH GIÁ:

1 Mỏ khống sản gì?

2 Mỏ than lớn thuộc loại tốt nước ta mỏ than:

A Quảng Nam B Quảng Ninh C Thanh Hóa D Thái Nguyên 3 Nước ta có dầu lửa khai thác thuộc vùng biển:

A Bà Rịa- Vũng Tàu B Rạch Giá- Kiên Giang C Vũng Cam Ranh D Vịnh Bắc Bộ

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học thuộc

- Làm tập đồ - Soạn 16: THỰC HAØNH + Đường đồng mức gì?

+ Tại dựa vào đường đồng mức đồ biết hình dạng địa hình?

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 20

Tiết: 20

BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH CĨ TỈ LỆ LỚN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(46)

HS cần nắm:

- Biết khái niệm: Đường đồng mức

2 Kĩ năng:

- Biết kĩ đo tính độ cao khoáng cách thực địa dựa vào đồ. - Biết đọc sử dụng đồ tỉ lệ lớn có đường đồng mức.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

- Mỏ khoáng sản gì? Trình bày phân loại khống sản theo cơng dụng? 3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

* GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Đường đồng mức” trang 85 SGK.

Tại dựa vào đường đồng mức bồ chúng ta biết hình dạng địa hình?

 Biết độ cao tuyệt đối Hình dạng địa hình Độ dốc

Hướng nghiêng 2

Hoạt động 2: Nhĩm * GV: Yêu cầu HS quan sát H44 xác định: - Hướng từ đỉnh A1 A2?

- Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức bao nhiêu m?

- Tìm độ cao đỉnh : + A1 ?

+ A2 ?

+ B1 ?

+ B2 ?

+ B3 ?

- Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1 A2 ?

Hai sườn phía đơng phía tây núi A1 cho biết sườn

nào dốc hơn?

* GV: Đại diện nhóm trình bày ,GV bổ sung kiến thức. * GV: Sườn phía Tây núi A1 dốc sườn phía Đơng.

Do đường đồng mức phía Tây sát gần hơn.

1 Khái niệm:

- Đường đồng mức đường nối những điểm có độ cao đồ.

2 Đặc điểm địa hình: - Hướng Tây- Đơng - 100m

- 900m - Trên 600m - 500 m - 650 m - Trên 500 m - Khoảng 7500 m

IV ĐÁNH GIÁ:

(47)

A Đông-Nam B Tây-Nam

C Tây-Đông D Đông-Tây

2 Chênh lệch độ cao hai đường đồng mức m?

A 100 m B 200 m

C 300 m D 400 m

3 Đường đồng mức đường nào? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc - Làm tập đồ - Soạn 17: LỚP VỎ KHÍ

+ Cho biết thành phần không khí?

+ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ phần trăm?

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 21

Tiết: 21

BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

HS cần nắm:

(48)

- Giải thích nguyên nhân hình thành tích chất khối khí nóng lạnh lục địa, đại dương.

2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày tầng lớp vỏ khí Vẽ biểu đồ tỉ lệ thành phần của khơng khí.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các tầng khí quyển

- Bản đồ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: 3 Bài mới:

Trái Đất đợc bao bọc lớp khí có chiều dày 60 000km , điều quan trọng để Trái Đất hành tinh có sống Vậy khí có thành phần ? có cấu tạo sao ? Vai trò quan trọng nh đời sống Trái đất ?

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân * GV: Quan saùt H.45 cho biết :

- Các thành phần khơng khí ? - Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ ? Gồm khí Nitơ, Ơxi, Hơi nước khí khác

* GV: Lượng nước nhỏ nguồn gốc sinh các hiện tượng gì?ø.

* GV:

- Nếu khơng có nước khơng khí bầu khí quyển khơng có tượng.

- Hơi nước khí CO2 hấp thụ lượng Mặt Trời, giữ lại các tia hồng ngoại gây “hiệu ứng nhà kính” điều hịa nhiệt độ Trái Đất.

- Y/c vẽ biểu đồ 2

Hoạt động 2: Nhóm

* GV giảng: Bao bọc bên Trái Đất lớp vỏ khí cịn được gọi khí Lớp vỏ khí có độ dày nào ? Cấu tạo quan sát hình 46 SGK. * GV: Chia lớp làm nhóm

* GV: Yêu cầu HS quan sát H 46 cho

biết: Lớp vỏ khí gồm có tầng nào? Vị trí tầng? - Đặc điểm tầng đối lưu, vai trị ý nghĩa đối với sự sống bề mặt Trái Đất?

- Dựa vào kiến thức học, cho biết vai trị lớp vỏ khí sống Trái Đất?

* GV: Đại diện nhóm trả lời , GV bổ sung kiến thức.

I Thành phần khơng khí: - Khí Nitơ chiếm 78%

- Khí ô xy chiếm 21%

- Hơi nước khí khác : 1%.

- Lượng nước nhỏ nguồn gốc sinh tượng mây, mưa, sương mù.

II Cấu tạo lớp vỏ khí (lớp khí quyển):

- Lớp vỏ khí hay khí lớp khơng khí bao quanh Trái Đất

- Lớp vỏ khí chia thành tầng: + Tầng đối lưu: 0-16 km

+ Tầng bình lưu: 16-80 km

+ Các tầng cao khí quyển: 80 km

Mỗi tầng có đặc điểm riêng. *

Đặc điểm tầng đối lưu: - Dày: 0-16 km

- 90% khơng khí khí tập trung sát đất.

(49)

3 Hoạt động 3: Cá nhân Tầng khơng khí tầng đối lưu tầng ? QS H.46, tầng bình lưu cĩ lớp gì?

Hãy cho biết tác dụng lớp ơ-zơn khí quyển? Để bảo vệ bầu khí trước nguy bị thủng tầng ô-zôn người Trái Đất phải làm gì?

4 Hoạt động 4: Cá nhân Nguyên nhân hình thành khối khí?

+ Do vị trí hình thành + Bề mặt tiếp xúc

* GV: Dựa vào bảng khối khí :

- Khối khí nóng khối khí lạnh hình thành đâu? Nêu tích chất loại?

- Khối khí đại dương khối khí lục địa hình thành đâu? Nêu tích chất loại?

* GV:

- Sự phân biệt khối khí chủ yếu vào tính chất của chúng (nóng, lạnh, khơ, ẩm).

- Việc đặt tên vào nơi hình thành.

TS cĩ đợt giĩ mùa Đơng Bắc vào mùa Đơng? * GV: HS trả lời , GV bổ sung kiến thức.

* GV: Các khối khí khơng đứng n chỗ, chúng di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua Đồng thời,chúng chịu ảnh hưởng mặt đệm của nơi mà thay đổi tính chất (biến tính).

100m giảm 0,60C.

- Nơi xảy hầu hết tượng khí tuợng: mây, mưa, sấm chớp, giĩ…

* Tầng khơng khí tầng đối lưu tầng bình lưu.

* Đặc điểm tầng bình lưu:

- Tầng bình lưu có lớp ơ-zơn nên nhiệt độ tăng theo chiều cao, nước đi. - Tầng ơ-zơn có vai trị hấp thụ tia bức xạ có hại cho sống, ngăn cản khơng cho xuống mặt đất.

III Các khối khí:

- Tuỳ theo vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc, mà tầng khơng khí thấp được chia khối khí nóng lạnh , khối khí đại dương lục địa:

+ Khối khí nóng : hình thành vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

+ Khối khí lạnh: hình thành vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

+ Khối khí đại dương: hình thành các biển đại dương, có độ ẩm lớn + Khối khí lục địa: hình thành các vùng đất liền có tình chất tương đối khô

IV ĐÁNH GIÁ: 1 Ghép câu :

CAÙC KHỐI KHÍ VỊ TRÍ HÌNH THÀNH

A Nóng B Lạnh C Đại dương

(50)

D Lục địa Trên đại dương 2 Hãy kể tên thành phần khơng khí ?

3 Hãy kể tên tầng lớp vỏ khí từ thấp lên cao? 4 Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Làm tập đồ

- Đọc soạn trước 18: Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí: + Thời tiết gi? Khí hậu gì? Thời tiết khác khí hậu nào?

+ Nhiệt độ khơng khí gì? Người ta đo nhiệt độ khơng khí dụng cụ nào?Người ta đo nhiệt độ khơng khí nào?

+ Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày?

+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo yếu tố nào? Nhiệt độ KK thay đổi theo độ cao, theo vĩ độ ntn? VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 22

Tiết: 22

BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Học sinh nắm khái niệm : thời tiết khí hậu

Hiểu nhiệt độ khơng khí ? Ngun nhân làm cho mổi nơi có nhiệt độ khơng khí khác -Biết cách đo nhiệt độ khơng khí , tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm.

2 Kĩ năng:

(51)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - H 47, 48, 49 SGK

- Máy chiếu

- Các tư liệu có liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

- Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu?

- Dựa vào đâu có phân ra: khối khí nóng, lạnh khối khí đại dương, lục địa? 3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

* GV: Hàng ngày, chương trình truyền hình, sau chương trình thời sự, chương trình gì? * GV: Cho HS xem thơng tin có liên quan đến thời tiết Bản tin dự báo thời tiết cho biết nội dung gì?

HS: Nhiệt độ, gió, lượng mưa…

* GV: Tất yếu tố tượng khí tượng Thời tiết gì?

Trong ngày, thời tiết biểu sáng, trưa, chiều ntn? Trong ngày thời tiết biểu địa phương có giống nhau khơng?

* GVKL: Thời tiết không giống khắp nơi luôn thay đổi.

Nguyên nhân làm cho thời tiết thay đổi? * GV: Cho HS xem thơng tin liên quan đến khí hậu

Thời tiết mùa đơng tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam có khác biệt?

Sự khác có tính tạm thời hay lặp lại năm?

* GVKL: Đó đặc điểm riêng khí hậu miền Vậy khí hậu gì?

Thời tiết khác khí hậu ntn?

HS: Thời tiết tình trạng khí thời gian ngắn Khí hậu tình trạng thời tiết thời gian dài

2

Hoạt động 2: Cá nhân

* GV: Cho HS xem quy trình hấp thụ nhiệt * GV diễn giảng

Nhiệt độ khơng khí gì?

Người ta đo nhiệt độ khơng khí dụng cụ nào?

Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta đặt nhiệt kế ntn? Và đo mỗi ngày lần, vào thời gian nào?

Tại đo nhiệt độ KK phải đặt nhiệt kế bóng râm, cách mặt đất 2m?

I Thời tiết khí hậu:

1 Thời tiết:

- Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương trong một thời gian ngắn.

2 Khí hậu:

- Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương nhiều năm.

II Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí:

1 Nhiệt độ khơng khí:

- Là lượng nhiệt mà khơng khí hấp thụ được từ nguồn xạ mặt đất - Dụng cụ đo: nhiệt kế

2 Cách đo nhiệt độ khơng khí: - Cách đo:

+ Để nhiệt kế bóng râm, cách mặt đất 2m

(52)

HS: Để nhiệt kế bóng râm tránh không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt Trời Cịn độ cao 2m để khơng bị ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất

3 Hoạt động 3: Nhóm/ cặp * GV: Cho HS làm BT SGK/55

220C Nêu cách tính?

* GV: Người ta tính ghi lại nhiệt độ TB tháng nhiệt độ TB năm

Nêu cách tính nhiệt độ TB tháng nhiệt độ TB năm?

Nhiệt độ TB tháng =

Nhiệt độ TB năm=

* GV: Tại khơng khí nóng khơng phải lúc 12 giờ mà lại 13 ?

 Mặt đất nóng lên xạ vào khơng khí, KK nóng chậm mặt đất Lúc 12g trưa xạ MT mạnh nhất, mặt đất nóng Nhưng KK khơng nóng ngay mà chậm mặt đất 1g.

4 Hoạt động 4: Cá nhân

* GV: Sự tăng giảm nhiệt độ mặt nước mặt đất khác nhau

* GV: Cho HS xem sơ đồ minh họa Các loại đất đá có đặc tính ntn?

Mau nóng, mau nguội

Cịn nước có đặc tính ntn?

Nóng chậm, lâu nguội

Nguyên nhân làm cho nhiệt độ khơng khí miền nằm gần biển miền nằm sâu lục địa khác nhau?

Do đặc tính hấp thụ nhiệt đất nước khác khác biệt nhiệt độ đất nước nhiệt độ khơng khí miền nằm gần biển miền nằm sâu trong lục địa khác nhau.

Tại ngày hè người ta thường biển nghỉ tắm mát?

Vì mùa hè miền ven biển có khơng khí ấm đất liền (do đặc tính hấp thụ tỏa nhiệt nhanh chậm mặt đất mặt nước Nhiệt độ KK vùng xa biển gần biển khác nhau.

Nhiệt độ không khí thay đổi ntn?

Ảnh hưởng biển vùng ven bờ thể ntn? Nước biển có tác dụng điều hịa nhiệt độ, làm cho mùa hạ bớt nóng, mùa đơng bớt lạnh.

- Cách tính:

Nhiệt độ TB ngày=

III Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí:

1 Nhiệt độ khơng khí biển trên đất liền:

- Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo độ gần biển hay xa biển.

Tổng nhiệt độ lần đo

Số lần đo

Tổng nhiệt độ TB ngày

Số ngày tháng

Tổng nhiệt độ TB ngày

Tổng nhiệt độ 12 tháng

(53)

* GVKL:

- Miền gần biển miền sâu lục địa có khí hậu khác nhau.

- Sự khác sinh loại khí hậu: lục địa đại dương.

5 Hoạt động 5: Cá nhân * GV: Cho HS xem sơ đồ GV diễn giảng Nhiệt độ thay đổi theo yếu tố nào?

Càng lên cao nhiệt độ KK ntn? Tại sao?

Giảm Vì KK cao lỗng hấp thụ nhiệt Mặt Trời ít, trong KK thấp (sát mặt đất) dày đặc có chứa nhiều bụi, nước nên hấp thụ nhiều nhiệt hơn. * GV: Y/C HS QS H.48 Hình gì?

Dựa vào kiến thức biết, tính chênh lệch độ cao hai địa điểm H.48

Sự chênh lệch nhiệt độ địa điểm 60C

Theo quy luật lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,60C

Vậy chênh lệch độ cao địa điểm là: 1000m

* GV: Liên hệ SaPa, Bạch Mã, Bà Nà 6 Hoạt động 6: Cá nhân * GV: Cho HS Qs H.49 Hình gì?

Ở vùng Xích đạo, quanh năm có góc chiếu tia sáng MT với mặt đất ntn?

Càng lên gần cực góc chiếu TSMT với mặt đất ntn? Càng cực nhiệt độ KK ntn?

Vậy KK vùng vĩ độ thấp ntn so với KK vùng vĩ độ cao?

2 Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao:

- Càng lên cao nhiệt độ KK giảm.

3 Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ:

- Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí vùng vĩ độ cao. IV ĐÁNH GIÁ:

1- Đây dụng cụ dùng để đo nhiệt độ không khí? Nhiệt kế 2- Nhiệt độ KK ngày cao vào lúc giờ? 13 giờ 3- Nhiệt độ KK thay đổi ntn theo độ cao? Giảm theo độ cao

4- Địa điểm du lịch tiếng MB nước ta có tuyết rơi vào mùa đông? SaPa V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Làm tập đồ

- Đọc soạn trước 19: Khí áp giĩ Trái Đất + Khí áp gì? Dụng cụ để đo khí áp?

+ Trên bề mặt Trái Đất có đai khí áp thấp, đai khí áp cao? Các đai khí áp nằm những vĩ độ nào?

+ Nguyên nhân sinh gioù? VI RÚT KINH NGHIỆM:

(54)

Tuần: 23

Tiết: 23

BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Khái niệm khí áp , hiểu trình bày phân bố khí áp trái đất

- Hệ thống loại gió thường xuyên Trái Dất , đặc biệt gióTín phong , gió Tây ơn đới vịng hồn lưu khí

2 Kĩ năng:

- Biết xem hay sử dụng hình vẽ mơ tả hệ thống gió Trái Đất giải thích hồn lưu khí quyển II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ TG - H 50,51 SGK

- Tranh đai khí áp, loại gió III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

(55)

- Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí Trái đất phụ thuộc vào yếu tố ?

3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân Nhắc lại chiều dày khí bao nhiêu?

Khoảng phần trăm KK tập trung độ cao (16 km) sát mặt đất?

* GV: Bề dày KQ (90%) KK tạo thành sức ép lớn KK nhẹ , song bề dày KQ tạo sức ép lớn mặt đất gọi khí áp.

Vậy khí áp gì?

Người ta đo khí áp dụng cụ nào?

* GV:

- Giới thiệu cấu tạo khí áp kế (khí áp TB chuẩn = 760 mm thủy ngân).

Y/c HS đọc phần b (1) quan sát H.50 cho biết:

- Các đai khí áp thấp nằm vĩ độ nào? - Các đai khí áp cao nằm vĩ độ nào?

( Ba đai khí áp thấp: Xích đạo khoảng 600 vĩ Bắc Nam

Hai vành đai khí áp cao vĩ tuyến 300 Bắc, Nam hai khu áp

cao cực Bắc Nam).

2

Hoạt động 2: Cá nhân

* GV: Vào lúc nóng nực để làm mát người ta dùng quạt , quạt quay làm khơng khí bị chuyển động làm phát sinh gió.

Vậy gió gì?

Ngun nhân làm phát sinh gió bề mặt đất ?

(Nếu dùng ống bơm xe đạp bơm khí vào bong bóng khơng khí bị dồn nén bong bóng làm bóng nở , lúc khí áp bóng cao khí áp bên ngồi ,nếu mở miệng bóng thì khơng khí tràn từ bóng ngồi tạo thành gió Như vậy có chênh lệch khí áp nơi khơng khí di chuyển từ nơi áp cao nơi áp thấp , di chuyển tạo thành gió).

3 Hoạt động 3: Nhóm

* GV: Cho HS quan sát hình 51 SGK, k/h NDSGK thảo luận theo nội dung sau:

1- Trên Trái Dất có loại gió ?

2- Mỗi loại gió bắt nguồn từ đai áp , thồi đến đai áp ? 3- Từ đai áp thấp xích đạo đến đai áp thấp 60 o hoạt động của

gió tạo nên hồn lưu khí

GV giải thích cho học sinh rõ

Tại xích đạo nhiệt độ nóng tạo dịng thăng khơng khí Lên cao dịng khí tỏa di chuyển vế bán cầu Trái Đất

Đến vỉ tuyến 30 tác động lực coriolit đủ lớn làm dịng khí giáng xuống bề mặt đất tạo áp cao chí tuyến ,tại đâykhơng khí

Di chuyển phần xích đạo , 1phần vĩ tuyến 60 khép kín vịng tuần hồn khơng khí

* GV: Trên bề mặt Trái Đất có ba loại gió có hai loại gió thường xuyên thổi bề mặt Trái Đất gió Tín phong

I Khí áp Các đai khí áp Trái Đất: 1 Khí áp:

- Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái Đất

- Dụng cụ đo: khí áp kế

- Khí áp TB chuẩn = 760 mmHg (at-mốt-phe)

2 Các đai khí áp bề mặt Trái Đất: - Khí áp phân bố bề mặt Trái Đất thành đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo cực.

II Gió hồn lưu khí quyển:

- Gió chuyển động khơng khí từ các khu vực áp cao khu vực áp thấp

- Gió Tín phong : gió hoạt động liên tục trong năm thổi từ đai áp cao chí tuyến đai áp thấp xích đạo

- Gió Tây ơn đới gió thổi từ đai áp cao chí tuyến đai áp thấp vĩ độ 60 o

(56)

Tây ôn đới. IV ĐÁNH GIÁ:

1- Khí áp gì? Dụng cụ để đo khí áp? Khí áp TN chuẩn bao nhiêu? 2- Gió gì? Ngun nhân sinh gió?

3- Giĩ Tín Phong, giĩ Tây ơn đới gì? 4- Gió chuyển động khơng khí:

A Từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp

B Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. C Từ đất liền biển.

D Tất đúng. V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Làm tập đồ

- Đọc soạn trước 20: Hơi nước khơng khí Mưa + Nguồn cung cấp nước khơng khí là? + Tại khơng khí lại có độ ẩm?

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 24

Tiết: 24

BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Nắm khái niệm độ ẩm khơng khí , độ bão hồ nước khơng khí tượng ngưng tụ nước

- Biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm, lượng mưa trung bình năm 2 Kĩ năng:

- Biết đọc biểu đồ lượng mưa , đồ phân bố mưa II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ khí hậu giới

- Biểu đồ lượng mưa phóng to từ SGK - Bản đồ phân bố lượng mưa giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

- Khí áp gì? Dụng cụ đo khí áp? Có loại dụng cụ thường dùng? - Gió gì? Ngun nhân sinh gió?

(57)

Hơi nước thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ khơng khí, lại nguồn gốc sinh hiện tượng khí như: mây, mưa…

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân Tỉ lệ nước khơng khí %? Nguồn cung cấp nước khơng khí? Ngồi cịn cĩ nguồn cung cấp nước khác? (Hồ, ao, sơng, động thực vật, người)

Tại không khí lại có độ ẩm? Người ta dùng dụng cụ để đo độ ẩm?

* GV: Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê lượng nước tối đa khơng khí trang 61 SGK

- Có nhận xét MQH “nhiệt độ lượng nước trong khơng khí”? (Tỉ lệ thuận)

- Hãy cho biết lượng nước tối đa mà khơng khí chứa được nhiệt độ 100C, 200C 300C?

Vậy yếu tố định khả chứa nước khơng khí?

* GVKL: Nhiệt độ KK định khả chứa nước của khơng khí.

2

Hoạt động 2: Cá nhân

* GV: Trong tầng đối lưu, khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

KK lên cao nhiệt độ KK tăng hay giảm?

KK tầng đối lưu chứa nhiều nước nên sinh các hiện tượng khí tượng gì?

Số nước KK ngưng tụ thành mây, mưa phải có điều kiện gì? (Nhiệt độ hạ)

* GV: Mùa đông khối KK lạnh tràn tới, nước KK nóng ngưng tụ sinh mưa

3 Hoạt động 3: Cá nhân * GV:

- Không khí 30oC đạt đến độ bão hồ 30g/m3

nhưng tiếp tục nhận nước từ nguồn làm cho khơng khí thừa ẩm Hoặc độ bão hồ khơng khí lại tiếp xúc với khối khí lạnh vừa di chuyển đến làm nhiệt độ giảm xuống (VD giảm xuống 20oC) lượng

nước có 30 g/m3 , khơng khí

trở nên thừa ẩm Lúc nước khơng khí ngưng tụ lại thành hạt nước.

- Nếu hạt nước có kích thước nhỏ ngưng tụ cao tạo thành mây , trường hợp hạt nước do qúa trình chuyển động mây làm kíchthước lớn dần lên rơi xuống đất tạo thành mưa

Để tính lượng mưa địa phương người ta dùng dụng

I Hơi nước độ ẩm khơng khí: - Nguồn cung cấp nước khơng khí nước biển đại dương

- Do có chứa nước nên khơng khí có độ ẩm.

- Dụng cụ đo: ẩm kế

- Nhiệt độ KK cao chứa được nhiều nước

* Sự ngưng tụ:

KK bão hòa…mây, mưa, sương…

II Mưa phân bố lượng mưa trên Trái Đất:

- HS ghi SGK

(58)

cụ nào?

* GV: Giải thích cách sử dụng thùng đo mưa * Dựa vào NDSGK cho biết:

- Cách tính lượng mưa ngày? (Tổng lượng mưa trận mưa ngày)

- Lượng mưa tháng? (Tổng lượng mưa ngày tháng)

- Lượng mưa năm? (Tổng lượng mưa 12 tháng) - Lượng mưa TB năm? (Tổng lượng mưa nhiều năm chia cho số năm)

- Đơn vị: mm

4 Hoạt động 4: Nhĩm/Cặp * GV: Yêu cầu HS làm tập sô1 (về nhà) - Hãy tính lượng mưa năm TPHCM? * GV: Dựa vào đồ H53 cho biết:

- Tháng có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm? (T9 – 330 mm)

- Tháng có mưa nhất? Lương mưa khoảng bao nhiêu mm? (T2, – 10 mm)

GV: Đại diện nhóm trả lời, GV bổ sung kiến thức. * GV: Q.S đồ phân bố lượng mưa giới (H54) - Chỉ khu vực có lượng mưa trung bình 1001 - 2000 mm

- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm 200mm. - Nhận xét phân bố lượng mưa giới?

* GV: Đại diện nhóm trả lời, GV bổ sung kiến thức.

- Lượng mưa Trái Đất phân bố khơng từ Xích đạo lên cực:

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Độ ẩm khơng khí gì? Dụng cụ đo độ ẩm KK?

2- Ở nhiệt độ, người ta nói KK bão hịa nước nghĩa gì? Cho VD?

3- Dụng cụ đo lượng mưa gọi gì? Cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm địa phương V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Làm tập đồ.

- Đọc đọc thêm

- Đọc soạn trước 21: TH Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa VI RÚT KINH NGHIỆM:

(59)

Tuần: 25

Tiết: 25

BÀI 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ lượng nưa nửa cầu Bắc Nam dựa kiến thức học hệ chuyển động Trái Dất quanh Mặt Trời

2 Kĩ năng:

- Biết cách đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương thể đồ.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Hình vẽ phóng to biểu đồ hình 55, 56, 57 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

- Những yếu tố thể đồ? Trong thời gian bao lâu?

- Yếu tố biểu theo đường? - Yếu tố thể hình cột?

I Bài tập 1:

- Trên biểu đồ gồm có: t0, lượng

mưa, gồm 12 tháng - Nhiệt độ đơn vị 0C.

(60)

Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng yếu tố nào? -Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng yếu tố nào? - Đơn vị để tính nhiệt độ gì? Đơn vị để tính lượng mưa là gì?

2

Hoạt động 2: Nhĩm * GV: Chia lớp làm nhóm:

* GV: Dựa vào trục hệ tọa độ vng góc để xác định các đại lượng ghi kết vào bảng

- N1, 2, 3: Điền kết vào bảng nhiệt độ (0C).

- N4, 5, 6: Điền vào bảng lượng mưa (mm).

II Bài tập 2:

Nhiệt độ (0C)

Cao Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch tháng

cao thấp nhất

Trị số Tháng Trị số Tháng

290C 6, 7 170C 1 120C

Lượng mưa (mm)

Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa chênh lệch tháng

cao thấp nhất

Trị số Tháng Trị số Tháng

300 8 20 12, 1 280

Từ bảng số liệu trên, nêu nhận xét nhiệt độ lượng mưa Hà Nội?

+ Nhiệt độ lượng mưa có chênh lệch tháng năm: có tháng t0 cao nhất, tháng t0 thấp

nhất, có tháng lượng mưa nhiều, có tháng lượng mưa

+ Sự chênh lệch t0 lượng mưa tháng cao thấp tương đối lớn.

3 Hoạt động 3: Nhóm * GV: Chia lớp nhóm

* Dựa vào H.56, 57 nhóm thảo luận (3 phút) theo ND trong bảng SGK:

- N1, 2, 3: Biểu đồ địa điểm A - N4, 5, 6: Biểu đồ địa điểm B

* GV: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức

IV Bài tập 3:

Nhiệt độ lượng mưa Biểu đồ địa điểm A Biểu đồ địa điểm B

- Tháng có nhiệt độ cao - Tháng có nhiệt độ thấp - Mùa mưa

4

5 – 10 (Nửa cầu Bắc)

1,

11 – (Nửa cầu Nam) IV ĐÁNH GIÁ:

1- Tóm tắt lại bước đọc khai thác thông tin biểu đồ: nhiệt độ lượng mưa 2- Mức độ khái quát nhận dạng biểu đồ khí hậu

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Làm tập đồ.

- Đọc soạn trước 22: Các đới khí hậu Trái Đất + H.58 cho biết chí tuyến nằm vĩ độ nào?

+ Tia sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất đường vào ngày nào? + H.58 kể tên năm đới khí hậu Trái Đất.

(61)

Tuần: 26

Tiết: 26

BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Được vị trí, đặc điểm đường chí tuyến vịng cực bề mặt đất - Được vị trí , đặc điểm đới khí hậu trái đất

2 Kĩ năng:

- Đọc phân tích tranh vẽ minh hoạ đới khí hậu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh đới khí hậu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: (không)

3 Bài mới: (Vào SGK)

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân ? Chí tuyến nằm vĩ độ nào?

23027’ Bắc Nam.

? Các tia sáng mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất các đường vào ngày nào?

Đông chí hạ chí.

? Trên bề mặt Trái Đất cịn có vịng cực Bắc Nam. Các đường nằm vĩ độ nào?

66033’ Bắc Nam

I Các chí tuyến vòng cực Trái Đất:

- Các chí tuyến đường có áng sáng mặt Trời chiếu vng góc với mặt Đất vào ngày hạ chí đơng chí.

(62)

? Các chí tuyến vùng cực giới hạn khu vực có đặc điểm gì?

2

Hoạt động 2: Nhóm ? Em kể tên vành đai nhiệt?

nóng. 2 lạnh. 2 ôn hoà.

? Tại phân chia Trái Đất thành đới khí hậu?

Ở độ cao khác nhau, khu vực có đặc điểm khí hậu khác nhau.

? Sự phân chia khí hậu phụ thuộc vào nhân tố nào?

Vĩ độ, biển, đại dương, hồn lưu khí quyển. ? Nhân tố quan trọng nhất? Tại sao? Vĩ độ cách chia đơn giản. * GV: Chia lớp làm nhóm:

- N1: Đới nóng.

- N2: Đới ơn hồ.

- N3: Đới lạnh.

- Các chí tuyến vịng cực ranh giới vành đai nhiệt.

II Sự phân chia bề mặt Trái Đất các đới khí hậu theo vĩ độ:

- Tương ứng với vành đai nhiệt độ trên Trái Đất có đới khí hậu theo vĩ độ:

+ Đới nóng. + Đới lạnh. + Đới lạnh.

Tên đới k.hậu Đới nóng Hai đới ơn hồ Hai đới lạnh Vị trí Từ 2323027’B 027’N- - Từ 23027’N-66033’B - 66

033’Bắc Nam

 cực Bắc Nam

Góc chiếu ánh sáng Mặt Trời

- Quanh năm lớn - Thời gian chiếu sáng năm chênh lệch

- Góc chiếu sáng thời gian chí sang thời gian chiếu sáng năm chênh lệch nhiều

- Quanh naêm nhoû

- Thời gian chiếu sáng dao động lớn

Đặc điểm khí hậu

N.độ Nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình Quanh năm giá lạnh Gió Tín phong Tây ơn đới Đơng cực

P TB năm (mm)

1000  2000 mm 500  1000 mm < 500 mm

IV ĐÁNH GIÁ:

1- Các chí tuyến vịng cực ranh giới vành đai nhiệt ? 2- Nêu vị trí đặc điểm đới khí hậu ?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Làm tập đồ.

- Xem lại học (câu hỏi ôn tập) để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết VI RÚT KINH NGHIỆM:

(63)

Tuần: 27

Tiết: 27

ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Các kiến thức HS học HKII từ 15 đến 22 2 Kĩ năng:

- Củng cố lại KN đọc, phân tích ảnh, biểu đồ địa lý. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh đới khí hậu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: Câu hỏi ôn tập (xen kẽ ôn tập)

3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

? Khống sản gì? Dựa vào tính chất cơng dụng, khống sản chia thành nhóm?

? Các mỏ khống sản nội sinh ngoại sinh hình thành do yếu tố nào?

? Dựa vào H45 cho biết không khí gồm thành phần nào? Thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất?

? Lớp vỏ khí gì? Lớp vỏ khí gồm tầng?

?

90 % khơng khí tập trung tầng nào? ? Nêu đặc điểm tầng đối lưu?

? Dựa vào đâu mà người ta phân ra: khối khí nóng, lạnh

I Khống sản Lớp vỏ khí, khối khí.s Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí.

1 Khống sản:

2 Lớp vỏ khí:

* Đặc điểm tầng đối lưu: - 90 % khơng khí

(64)

và khối khí đại dương, lục địa? ? Đặc điểm khối khí?

? Thời tiết? Khí hậu?

? So sánh giống khác thời tiết khí hậu?

? Nhiệt độ KK gì? Người ta đo nhiệt độ KK dụng cụ nào?

? Khi đo nhiệt độ khơng khí, người ta đặt nhiệt kế bóng râm cách mặt đất mét?

2 Hoạt động 2: Cá nhân

? Khí áp gì? Dụng cụ để đo khí áp? Có loại dụng cụ này?

? Các đai khí áp bề mặt Trái Đất phân bố ntn? ? Gió gì?

? Loại gió thổi chiều quanh năm từ khoảng vĩ độ 300 Băc Nam Xích đạo?

? Loại gió thổi quanh năm từ khoảng vĩ độ 300 Bắc Nam lên khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam?

? Trên bề mặt Trái Đất chia thành đới khí hậu? ? Nêu đặc điểm đới nóng (nhiệt độ, lượng mưa, gió)?

? Nước ta nằm đới khí hậu nào?

3 Hoạt động 3: Nhóm * Bài tập 1: (câu hỏi ôn tập)

* Bài tập 2: (SGK/63)

- Khối khí nóng - Khối khí lạnh - Khối khí đại dương - Khối khí lục địa

4 Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ khơng khí:

- Thời tiết: - Khí hậu:

* Sự giống khác thời tiết và khí hậu:

- Giống nhau: đều trạng thái khí quyển thấp (nhiệt độ, khí áp, gió ).

- Khác nhau: Thời tiết biểu trạng thái khí quyền thời gian ngắn , cịn khí hậu biểu trạng thái khí quyền thời gian dài

II Khí áp, gió Các đới khí hậu Trái Đất.

1 Khí áp Dụng cụ đo khí áp: 2 Sự phân bố đai khí áp * Gió:

3 Các đới khí hậu Trái Đất: - Trên bề mặt Trái Đất: đới khí hậu - Đặc điểm:

+ Nhiệt độ: + Lượng mưa: + Gió:

III Bài tập:

IV ĐÁNH GIÁ:

- Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ HS qua tiết ôn tập V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Xem kĩ lại câu hỏi ôn tập để tiết sau kiểm tra tiết VI RÚT KINH NGHIỆM:

(65)

Tuần: 28

Tiết: 28

KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Thông qua kiểm tra góp phần: - Đánh giá kết học tập HS

- Rút kinh nghiệm cải tiến cách học HS, cách dạy GV Đồng thời rút kinh nghiệm nội dung, chương trình mơn học

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: 3 Bài mới: ĐỀ 1:

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Chọn câu trả lời nhất:

1 Nước ta nằm đới khí hậu nào?

A Nhiệt đới nửa cầu Bắc B Xích đới nửa cầu Bắc

C Nhiệt đới nửa cầu Nam D Ôn đới nửa cầu Nam

2 Mỏ khoáng sản nội sinh mỏ sinh do:

A Ngoại lực B Nội lực C Cả sai D Cả

3 Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển) gồm:

A tầng B tầng C tầng D tầng

4 Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình đến 16 km là:

A Tầng bình lưu B Tầng cao khí C Tầng đối lưu D Cả sai 5 Khối khí đại dương hình thành trên:

A Các biển đại dương B Các vùng đất liền

C Vùng vĩ độ thấp D Vùng vĩ độ cao

6 Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao nào?

A Giảm theo độ cao B Tăng theo độ cao C Câu A đúng, B sai D Cả sai 7 Loại gió thổi chiều quanh năm từ khoảng vĩ độ 300 Băc Nam Xích đạo gió:

A Tín Phong B Tây Ơn đới C Đơng Cực D Gió mùa

8 Gió chuyển động khơng khí từ khu khí áp:

A Cao thấp B Thấp cao C Câu A đúng, B sai D Câu A sai, B

đúng

9 Chiếm tỉ lệ cao khơng khí là:

(66)

C Khí Cac-bo-nic D Khí ni-tơ 10 Người ta đo nhiệt độ khơng khí dụng cụ nào?

A Khí áp kế B Nhiệt kế C Vũ kế D Ẩm kế

11 90 % khơng khí tập trung tầng:

A Bình lưu B Đối lưu C Các tầng cao khí D Cả sai

12 Khi đo nhiệt độ khơng khí, người ta đặt nhiệt kế bóng râm cách mặt đất mét?

A mét B mét C mét D mét

II TỰ LUẬN:(7 ĐIỂM)

Câu 1: Cấu tạo lớp vỏ khí gồm tầng? Kể tên? Nêu đặc điểm tầng đối lưu? (2 đ) Câu 2: Thời tiết gì? Khí hậu gì? Nêu giống khác thời tiết khí hậu? (2 đ) Câu 3: Cho b ng s li u l ng m a n m TP H Chí Minh (ả ố ệ ượ ă Đơn v : mm) (3 đ)ị

Địa điểm Lượng mưa trung bình tháng

1 10 11 12

TP Hồ Chí Minh 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy:

1 Cho biết tháng có mưa nhiều nhất? Tháng có mưa nhất? Tính tổng lượng mưa từ tháng đến tháng 10 ?

3 Tính tổng lượng mưa từ tháng 11 đến tháng (năm sau) ? ĐỀ 2:

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Chọn câu trả lời nhất:

1 Khối khí lục địa hình thành vùng:

A Đất liền B Biển đại dương C Vĩ độ thấp D Vĩ độ cao

2 Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển) gồm:

A tầng B tầng C tầng D tầng

3 Mỏ khoáng sản ngoại sinh mỏ sinh do:

A Ngoại lực B Nội lực C Câu A đúng, B sai D Câu A sai, B

4 Loại gió thổi quanh năm từ khoảng vĩ độ 300 Bắc Nam lên khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam là:

A Gió Tây Ơn đới B Gió mùa C Gió Đơng Cực D Gió Tín Phong

5 Dựa theo tính chất cơng dụng chia khống sản thành:

A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm

6 Trên tầng đối lưu tầng:

A Các tầng cao khí B Tầng Ơ-zơn

C Tầng bình lưu D Cả sai

7 Khơng khí tầng đối lưu ln chuyển động:

A Theo chiều ngang B Chiều thẳng đứng C Cả sai D Cả 8 Khơng khí tập trung tầng đối lưu khoảng:

A 70 % B 85 % C 90 % D 95 %

9 Khơng khí có chứa nước lên cao 100m nhiệt độ:

A Giảm 0,60C B Tăng 10C C Tăng 0,60C D Tăng 10C 10 Dụng cụ dùng để đo lượng mưa gọi là:

A Ẩm kế B Nhiệt kế C Vũ kế D Khí áp kế

11 Người ta chia bề mặt Trái Đất thành vành đai nhiệt?

A vành đai B vành đai C vành đai D vành đai

12 Nước ta nằm đới khí hậu nào?

A Nhiệt đới nửa cầu Bắc B Xích đới nửa cầu Bắc

C Nhiệt đới nửa cầu Nam D Ôn đới nửa cầu Nam

II TỰ LUẬN:(7 ĐIỂM)

(67)

Câu 2: Khí áp gì? Dụng cụ để đo khí áp? Các đai khí ap bề mặt Trái Đất phân bố nào? (2 đ)

Câu 3: Cho bảng số liệu lượng mưa năm TP Hồ Chí Minh (Đơn vị: mm) (3 đ)

Địa điểm Lượng mưa trung bình tháng

1 10 11 12

TP Hồ Chí Minh 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy:

1 Cho biết tháng có mưa nhiều nhất? Tháng có mưa nhất? Tính tổng lượng mưa từ tháng đến tháng 10 ?

3 Tính tổng lượng mưa từ tháng 11 đến tháng (năm sau) ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1:

I Trắc nghiệm (3 đ): Đúng câu 0,25 đ

II Tự luận: ( đ) Câu 1: (2 đ)

* Cấu tạo lớp vỏ khí gồm tầng (0,25 đ): tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí (0,25 đ)

* Đặc điểm tầng đối lưu:

- 90 % không khí tập trung sát đất (0,5 đ)

- Nhiệt độ giảm theo độ cao, lên cao 100m giảm 0,60C (0,5 đ)

- Nơi xảy hầu hết tượng, khí tượng: mây, mưa, sấm chớp (0,5 đ) Câu 2: (2 đ)

* Khái niệm thời tiết, khí hậu:

- Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng (0,5 đ) - Khí hậu: lặp lặp lại tình hình thời tiết (0,5 đ) * So sánh:

- Giống nhau: trạng thái khí thấp (nhiệt độ, khí áp, gió (0,5 đ)

- Khác nhau: Thời tiết biểu trạng thái khí quyền thời gian ngắn (0,25 đ), cịn khí hậu biểu trạng thái khí quyền thời gian dài (0,25 đ)

Câu 3: (3 đ)

- Tháng có mưa nhiều nhất: tháng (0,25 đ) Lượng mưa 160 mm (0,25 đ) - Tháng có mưa nhất: tháng (0,25 đ) Lượng mưa 14 mm (0,25 đ) - Tổng lượng mưa từ T5 – T10: 863 mm (1 đ)

- Tổng lượng mưa từ T11 – T4 (năm sau): 163 mm (1 đ) ĐỀ SỐ 2:

I Trắc nghiệm (3 đ): Đúng câu 0,25 đ

II Tự luận: ( đ) Câu 1: (2 đ)

* Trên bề mặt Trái Đất: đới khí hậu (0,25 đ): đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh (0,25 đ) * Đặc điểm đới nóng:

Câu 10 11 12

Đáp án A B C C A C A C D B B A

Câu 10 11 12

(68)

- Nhiệt độ cao, nóng quanh năm (0,5 đ)

- Lượng mưa TB năm lớn (1000 – 2000 mm) (0,5 đ) - Gió thổi thường xuyên Tín phong (0,5 đ)

Câu 2: (2 đ)

- Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái Đất (0,5 đ) - Dụng cụ đo khí áp: khí áp kế (0,5 đ)

- Trên bề mặt Trái Đất, khí áp phân bố thành đai khí áp cao khí áp thấp từ Xích đạo đến cực (1 đ)

Câu 3: (3 đ)

- Tháng có mưa nhiều nhất: tháng (0,5 đ).Tháng có mưa nhất: tháng (0,5 đ) - Tổng lượng mưa từ T5 – T10: 863 mm (1 đ)

- Tổng lượng mưa từ T11 – T4 (năm sau): 163 mm (1 đ) Tuần: 29

Tiết: 29

BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Biết khái niệm sông, phụ lưu , chi lưu , hệ thống sông ,lưu vực sông , lưu lượng , chế độ nước sơng

- Biết khái niệm Hồ , nguyên nhân hình thành số hồ 2 Kĩ năng:

- Phân tích tranh , bảng thống kê số liệu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Mơ hình hệ thống sơng - Tranh ảnh loại hồ - Bản đồ tự nhiên giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: Sửa kiểm tra tiết

3 Bài mới:

Nước chiếm 76% tổng DT bề mặt Địa cầu có ý nghĩa to lớn XH loài người Nước phân bố khắp nơi thiên nhiên, tạo thành lớp liên tục gọi thủy Để hiểu rõ hơn, cùng tìm hiểu nội dung 23

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân * GV: Yêu cầu HS đọc đoạn SGK.

- Vậy sông gì?

- Q hương em có dịng sơng nào? - Nguồn cung cấp nước cho sông là: Nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan. - Lưu vực sông gì?

Mỗi lưu vực sơng có…

- Dựa vào H59, xác định lưu vực, phụ lưu chi lưu của sơng chính?

HS lên xác định.

I Sơng lượng nước sơng: - Sơng dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định bề mặt lục địa. - Sơng chi lưu với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông. - Vùng đất đai cung cấp nước cho con sông gọi lưu vực sông

(69)

- Những phận chập lại thành dịng sơng? Phụ, chi, lưu, sơng chính.

Sơng dịng chảy lớn nhất.

- Xác định đồ sông Hồng từ khái niệm hệ thống sơng?

Phụ lưu gồm: Sông Đà Sông Lô Sông Chảy Chi lưu gồm: Sông Đáy Sơng Đuống… - Vậy hệ thống sơng gì?

- Lưu lượng nước sông gì? Lượng nước chảy qua mặt cắt…

- Theo em, lưu lượng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào?

Diện tích nguồn cung cấp nước. - Thuỷ chế sơng gì?

- Đặc điểm sơng thể qua yếu tố gì? Lưu lượng chế độ nước.

* GV: Thủy chế nước sông đơn giản hay phức tạp phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước

- Loại đơn giản: VD thủy chế S.Hồng phụ thuộc vào mùa mưa - Loại phức tạp: phụ thuộc vào nguồn nước mưa băng tuyết tan VD: Thủy chế sông vùng ôn đới (S.Vôn Ga, S.Đôn Xác định sông đồ TNTG

* GV: Giải thích khái niệm lũ

- Dựa vào bảng/tr.71 so sánh lưu vực tổng lượng nước của S.Mê Công S.Hồng

- Bằng hiểu biết thực tế, em cho VD lợi ích tác hại của sông?

2 Hoạt động 2: Nhĩm * GV: Chia lớp làm nhóm

- Nhóm 1: Nêu khái niệm hồ gì?

- Nhóm 2: Em cho biết giới có loại hồ? - Nhóm 3: Nguồn gốc hình thành hồ? Em nêu tên số loại hồ mà em biết?

GV: Mời đại diện nhóm trả lời xác định đồ GV bổ sung kiến thức.

* Nước ta có hồ tiếng? (Hồ Ba Bể, hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm )

- Tại lục địa lại có hồ nước mặn? (VD: Biển Chết Tây Á – di tích vùng biển cũ, hồ khu vực khí hậu khơ nóng)

- Xây dựng hồ nhân tạo có tác dụng gì?

(Điều hịa dịng chảy, giao thông, tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thủy sản)

II H ồ:

- Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền.

- Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau: + Hồ vết tích khúc sơng + Hồ miệng núi lửa

(70)

IV ĐÁNH GIÁ:

- Sông hồ khác nào? - Thế hệ thống sông, lưu vực sông? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK Làm BT tập đồ - Đọc soạn trước 24: Biển đại dương

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 30

Tiết: 30

BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Biết độ muối nước biển , đại dương nguyên nhân làm cho nước biển , đại dương có độ muối

- Biết hình thức vận động nước biển đại dương nguyên nhân chúng 2 Kĩ năng:

- Biết đọc phân tích đồ dòng biển , tranh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ tự nhiên giới - Tranh ảnh sóng thủy triều - Máy chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:

- Sông hồ khác nào? - Thế hệ thống sông, lưu vực sông? 3 Bài mới:

Trên bề mặt Trái Đất, biển đại dương chiếm phần quan trọng (71% diện tích bề mặt Trái Đất) Trong thủy chủ yếu nước mặn (97% toàn khối nước) Các biển đại dương lưu thơng với nhau, mang đặc tính khác Vậy biển đại dương có đặc điểm hình thức vận động nào?

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân

- CH: Các biển đại dương Trái Đất có đặc điểm ntn? - CH: Độ muối TB nước biển bao nhiêu?

- CH: Tại nước biển lại mặn - CH:Vậy độ muối đâu mà có

* GV: Lượng muối đem rải bề mặt lục địa thì lớp muối dày khoảng 153m

- CH: Độ muối nước biển có giống khơng? Tại sao?

I

Độ muối nước biển đại dương:

- Các biển đại dương Trái Đất đều thông với nhau

(71)

(Khơng Vì tùy thuộc vào nguồn nước sơng chảy vào nhiều hay ít, độ bốc lớn hay nhỏ)

* GV: Ví dụ

- Độ muối biển Ban-tích: 10-15 %o

- Độ muối biển Hồng Hải (Biển Đỏ): 41 %o * GV: Xác định biển lược đồ

*CH: TS nước biển Hồng Hải lại mặn nước biển Ban-tích? - CH: Độ muối biển nước ta bao nhiêu?

* GV: Chuyển ý

2 Hoạt động 2: Cá nhân

- CH: Nước biển đại dương có vận động?

- CH: QS H.61/73 k/h với ảnh chiếu, cho biết hình gì?

* GV: Mơ tả tượng sóng - CH: Sóng gì?

- CH: Ngun nhân sinh sóng?

* GV: Ngồi cịn có núi lửa, động đất đáy biển * GV:

- Gió nhẹ mặt nước lăn tăn Gió mạnh sóng mạnh - Sóng thường có lớp nước mặt biển Ở sâu 30m, nước biển lại yên tĩnh

- Động đất ngầm đáy biển, sinh sóng cao vài chục mét, gọi sóng thần

- CH: Khi xảy sóng thần để lại hậu gì? 3 Hoạt động 3: Cá nhân

- CH: QS hình 62, 63, k/h ảnh chiếu, cho biết là hình gì?

+ Diện tích bãi biển ntn?

+ Tại có lúc biển rộng ra, lúc thu hẹp lại? (Nước biển lúc dâng cao, lúc lùi xa)

- CH: Vậy thủy triều gì?

* GV: Y/c HS đọc SGK “Theo quy luật tháng” - CH: Thủy triều có loại? (3 loại)

+ L1: Đúng QL – Bán nhật triều (thủy triều ngày lên xuống lần)

+ L2: Không QL – nhật triều (thủy triều ngày lên xuống lần)

+ L3: Không QL – thủy triều không (thủy triều lên xng có ngày lần, có ngày lần)

* GV:

- Hàng tháng có lần thủy triều dao động nhiều (triều cường) vào ngày trăng tròn (giữa tháng) ngày không trăng (đầu tháng)

- Ngược lại, ngày (trăng lưỡi liềm đầu tháng cuối tháng) thủy triều dao động (triều kém)

- Như vòng quay Mặt Trăng quanh Trái Đất có quan hệ chặt chẽ với thủy triều

- CH: Nguyên nhân sinh thủy triều gì?

* GVLHTT: Đánh cá, SX muối, hàng hải, sử dụng lượng

II Sự vận động nước biển đại dương:

1 Sóng:

- Là chuyển động chỗ hạt nước biển

- Nguyên nhân: Do gió

2 Thủy triều:

- Là tượng nước biển lên xuống theo chu kì

(72)

thủy triều (than xanh), bảo vệ TQ (chiến thắng quân Nguyên lần sông Bạch Đằng )

* GV chuyển ý

4 Hoạt động 4: Cá nhân - CH: Dịng biển gì?

- CH: Ngun nhân sinh dịng biển?

- CH: Có loại dịng biển? * GV:

- Giải thích dịng biển nóng, lạnh

- Nóng hay lạnh tùy theo nhiệt độ nước dòng biển so với nhiệt độ nước biển xung quanh

- CH: QS H.64 cho biết đồ gì? * GV giải thích:

- Mũi tên màu đỏ: Dịng biển nóng - Mũi tên màu xanh: Dòng biển lạnh - CH: Đọc tên dịng biển nóng, lạnh?

- CH: Nhận xét phân bố dịng biển nóng, lạnh * GV:

- Dịng biển nóng: từ Xích đạo lên vùng vĩ độ cao

- Dòng biển lạnh: từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp - CH: Các dịng biển có ảnh hưởng ntn đến khí hậu vùng ven biển, mà chúng chảy qua?

* GV: Ngồi vai trị điều hịa khí hậu nơi gặp dịng biển nóng lạnh đánh bắt nhiều hải sản; giao thơng; củng cố quốc phịng

* CH: Vì người phải bảo vệ biển?

3 Dòng biển:

- Trong biển đại dương có dịng nước chảy giống dịng sơng trên lục địa gọi dòng biển

- Nguyên nhân: Do gió, chủ yếu gió Tín Phong va gió Tây ơn đới

- Có loại: dịng biển nóng dịng biển lạnh

- Các dịng biển ảnh hưởng lớn đến khí hậu vùng ven biển, mà chúng chảy qua

IV ĐÁNH GIÁ:

- Độ muối TB nước biển bao nhiêu:

A 34 %o B 35 %o C 36 %o D 37 %o

- Nguyên nhân thuỷ triều là:

A Sức hút Mặt Trăng Mặt Trời B Các loại gió thường xuyên Trái Đất C Động đất núi lửa

D Tất sai

- Lên đồ xác định dịng biển nóng lạnh, biển Ban-tích, biển Hồng Hải? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK - Làm BT tập đồ

- Dựa vào H.64 SGK/75 xác định vị trí, hướng chảy dịng biển nóng, lạnh - Xem lại H 64 học kỹ phần dong biển chuẩn bị tiết sau thực hành. VI RÚT KINH NGHIỆM:

(73)

Tuần: 31

Tiết: 31

BÀI 25: THỰC HÀNH

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Biết ảnh hưởngcủa dịng biển đến khí hậu 2 Kĩ năng:

- Xác định vị trí hướng chảy dòng biển , mối quan hệ dịng biển với khí hậu vùng chảy qua

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên giới

- Hình 65 phóng to SGK (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

- Vì độ muối biển đại dương lại khác nhau?

- Nước biển có hình thức vận động ? Nêu ngun nhân tạo hình thức vận động đó? - Hãy nêu nguyên nhân tượng thủy triều Trái Đất?

3 Bài mới:

* GV: Yêu cầu HS đọc tập số trả lời câu hỏi SGK * GV: Giới thiệu hai đại dương: TBD & ĐTD

* GV: Chia lớp làm ba nhóm:

- Nhóm 1:Cho biết vị trí hướng chảy dịng biển nóng lạnh nửa cầu Bắc, Đại Tây Dương Thái Bình Dương.

- Nhóm 2: Cho biết vị trí hướng chảy dịng biển nửa cầu Nam.

- Nhóm 3: So sánh vị trí hướng chảy dịng biển nói nửa cầu Bắc … giới. Đại diện nhóm trả lời , GV bổ sung kiến thức

* GV: - Hầu hết dịng biển nóng xuất phát từ vĩ độ thấp chảy lên vùng vĩ độ cao. - Hầu hết dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ độ cao chảy lên vùng vĩ độ thấp.

* GV: Yêu cầu HS đọc tập số 2 * GV: Chia lớp làm nhóm:

- Nhóm 1: So sánh nhiệt độ địa điểm A, B, C, D, nằm vĩ độ 60oB

- Nhóm 2: Từ so sánh trên… chúng qua. Đại diện nhóm trả lời, GV bổ sung kiến thức * GV: Dòng biển lạnh làm nhiệt độ hạ thấp Dịng biển nóng làm nhiệt độ tăng lên IV ĐÁNH GIÁ:

(74)

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Đọc soạn trước 26 (Các câu hỏi in nghiêng) VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 32

Tiết: 32

BÀI 26: ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Khái niệm đất ( hay thổ nhưỡng ) thành phần đất nhân tố hình thành đất

- Tầm quan trọng độ phì đất ý thức vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm

2 Kĩ năng:

- Phân tích tranh phẩu diện đất II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh số mẫu đất (nếu cĩ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: Không

3 Bài mới:

Trên bề mặt lục địa có lớp vật chất xốp gọi thổ nhưỡng hay gọi lớp đất Do sinh từ sản phẩm phong hóa lớp đá bề mặt Trái Đất nên loại đất có những đặc điểm riêng Điểm mấu chốt để phân biệt đất đá độ phì Độ phì đất cao, sinh trưởng phát triển thực vật thuận lợi.

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân Yêu cầu Hsquan sát hình 66 SGK nhận xét :

?

Đây hình ? Nội dung hình ?

?

Từ nội dung hình phát biểu khái niệm lớp đất gì ?

- Quan sát mẫu đất H66 nhận xét màu sắc độ dày của các tầng đất khác nhau?

Có nhiều màu sắc khác nhau…

- Tầng A,B có giá trị sinh trưởng thực vật? Có giá trị quan trọng sinh trưởng thực vật.

2 Hoạt động 2: Cá nhân

Dựa vào nội dung mục SGK cho biết thành phần chính thổ nhưỡng ?

?

Dựa vào mẫu đất mà HS mang theo thành phần nào vật chất khoáng ?Đặc điểm thành phần cấu tạo , màu sằc ,kích thước hạt

I Lớp đất bề mặt lục địa: Trên bề mặt Trái Đất có lớp vật chất mỏng Đó lớp đất ( gọi thổ nhưỡng ).

II Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng:

- Lớp đất có hai thành phần chính : thành phần khống thành phần hữu cơ.

(75)

?

Dựa vào mẫu đất cho biết thành phần hữu , nêu đặc điểm màu sắc , so álượng , kích thước Xem H.66 cho biết thành phần nằm 73 tầng ?

* GV giảng giải thành phần lại đất nước khơng khí , khơng lớn lại cần thiết cho phát triển thực vật nơng nghiệp biện pháp cày xới đất và tưới nước rấtcần thiết cho suất cao

3 Hoạt động 3: Cá nhân

Quan sát mục SGK cho biết nhân tố hình thành đất ? * GV giảng giải :

- Đá mẹ nguồn gốc phát sinh đất tác động của yếu tố ngoại lực lớp đá bị phong hoá thành lớp vật chất xốp vụn mang theo vật chất khoáng đặc trưng cho loại đá Mỗi loại đá phong hố cho loại đất như đá bazan cho đất đỏ bazan,

đá vôi cho đất đá vôi

- Sinh vật :nguồn gốc tạo chất hữu cho đất làm tăng độ phì góp phần làm thay đổi tính chất vật lí đất Xác sinh vật chết bị phân hũy tích tụ nhiều năm đất Do sản xuất để tăng độ phì cho đất người ta dùng biện pháp bón phân xanh phân chuồng cho đất ( GV thay phần giảng giải phương pháp nêu vấn đề sao người tabón phân xanh phân chuồng để làm tăng năng suất trồng )

- Khí hậu giữ vai trị tác nhân gây phong hố đávà xác sinh vật KHí hậu nóng ẩm làm tốc độ phong hố diễn ra nhanh mạnh

nhau

- Chấthữu tạo thành chất mùn có màu đen xám Đây nguồn cung cấp thức ăn dồi cho thực vật - Nước không khí đất. III Các nhân tố hình thành đất: - Đá mẹ :nguồn gốc sinh thành phần khống đất

- Sinh vật : nguồn gốc sinh thành phần hữu đất.

- Khí hậu :tác động phân giải chất khoáng chất hữu đất

IV ĐÁNH GIÁ:

- Đất ? đất có thành phần ? - Nêu nhân tố hìnhthành đất

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK

- Đọc soạn trước 27: Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất

VI RÚT KINH NGHIỆM:

(76)

Tuần: 33

Tiết: 33

BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS cần nắm:

- Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật

- Aûnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố thực, động vật Trái Đất mối quan hệ giữa chúng

- Aûnh hưởngtích cực tiêu cực người đến phân bố động thực vật, cần thiết bảo vệ chúng

2 Kĩ năng:

- Quan sát , nhận xét tranh ảnh lồi động thực vật miền khí hậu khác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Các tranh ảnh loài thực, động vật miền khí hậu khác - Tranh hoạt động người có ảnh hưởng đến phân bố động thực vật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 KTBC:

- Đất gồm thành phần ? - Các nhân tố hình thành đất ? 3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc đoạn SGK.

- Sinh vật có từ Trái Đất?

- Sinh vật tồn phát triển đâu bề mặt Trái Đất?

2 Hoạt động 2: Cá nhân

- CH: Yếu tố TN có ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố TV? * GV: Tùy theo đặc điểm khí hậu nơi mà có lồi TV khác Mức độ phong phú hay nghèo nàn TV nơi, chủ yếu khí hậu định

* GV: Giới thiệu H.67 – Rừng mưa nhiệt đới - Nằm đới khí hậu nào?

- Đặc điểm thực vật ntn? * Ví dụ: SGK

- CH: Hãy quan sát H.67,68 cho biết phát triển TV ở nơi khác ntn? Tại vậy?

- CH: Ngoài khí hậu yếu tố có ảnh hưởng tới phân bố TV

I Lớp vỏ sinh vật:

- Các sinh vật sống bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.

- Sinh vật có mặt lớp đất đá, khí thuỷ quyển.

II Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật:

1 Đối với thực vật:

- Khí hậu yếu tố TN ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố TV

(77)

* Ví dụ: SGK

- CH: Sự ảnh hưởng khí hậu tác động tới động vật khác TV ntn? Tại sao?

- CH: Hãy QS H.69, 70 cho biết tên loài động vật trong miền Vì lồi động vật miền lại có khác nhau?

(Khí hậu, địa hình miền ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển giống loài )

- CH: Kể tên số lồi động vật ngủ đơng di cư theo mùa? (Gấu ngủ đông, chim Thiên Nga, chim Én )

- CH: Động vật TV có MQH ntn? * GV: VD MQH chặt chẽ TV ĐV

- Rừng ôn đới: kim hỗn hợp có ĐV: hươu, nai, tuần lộc, sóc

- Rừng nhiệt đới: phát triển nhiều tầng, dây leo chằng chịt, dưới rừng có thảm mục Trên có khỉ, vượn,

sóc Nền rừng có hổ, báo, voi, gấu Dưới thảm cỏ mục chỗ của loại côn trùng, gậm nhấm Động vật sống trung gian các tầng rừng: loại trăn, rắn Dưới sông, suối: cá sấu, các loại cá

- Vùng hoang mạc: TV nghèo, có chịu nhiệt xương rồng, có ĐV chịu khát như: lạc đà, thằn lằn

3 Hoạt động 3: Cá nhân

- CH: Con người có ảnh hưởng tiêu cực tới phân bố TĐV trên Trái Đất ntn? Cho VD?

(VD: người Âu đem cừu từ châu Âu sang ni lục địa Ơx-trây-li-a vào TK XVIII đem cao su từ Bra-xin sang trồng ở Đông Nam Á )

- CH: Con người có ảnh hưởng tiêu cực tới phân bố TĐV trên Trái Đất ntn? Cho VD?

(VD: Phá rừng, ô nhiễm môi trường sống, sinh vật quý có nguy tuyệt chủng)

- CH: Tại mơi trường rừng bị phá hoại động vật quý hiếm, hoang dã rừng bị diệt vong?

- CH: Con người phải làm để bảo vệ động thực vật Trái Đất?

2 Đối với động vật:

- ĐV chịu ảnh hưởng khí hậu hơn TV

3 Mối quan hệ thực vật động vật:

- ĐV TV có MQH chặt chẽ với nhau

- Sự phân bố lồi TV có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loài ĐV III Ảnh hưởng người đối với sự phân bố thực , động vật Trái Đất:

1 Ảnh hưởng tích cực:

- Mang giống trồng vật ni từ những nơi khác để mở rộng sự phân bố

- Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi có hiệu kinh tế chất lượng cao 2 Ảnh hưởng tiêu cực:

- Phá rừng bừa bãi - Ơ nhiễm mơi trường

* Biện pháp: Cần có biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống loài ĐTV Trái Đất IV ĐÁNH GIÁ:

- Con người có ảnh hưởng đến phân bố TĐV Trái Đất ntn? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK

- Xem lại học HKII chuẩn bị tiết sau ôn tập VI RÚT KINH NGHIỆM:

(78)

Tiết: 34

ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS nắm khái niệm khống sản, mỏ khống sản, sơng ngịi, hồ… - HS nắm đặc điểm lớp vỏ khí, hình thành khối khí

- HS nắm được khái niệm thời tiết khí hậu, hiểu khác thời tiết khí hậu.

- Hiểu nguyên nhân sinh gió

- Biết bề mặt Trái Đất có vành đai nhiệt. - Biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng , năm…

- Biết độ muối trung bình biển Đại Dương, nguyên nhân sinh thủy triều II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Các đai khí áp Trái Đất

- Các đới khí hậu Trái Đất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC:(Câu hỏi ôn tập)

3 Bài mới:

Hoạt động GV- HS Nội dung chính

1 Hoạt động 1: Nhóm

1 Những khống vật đá có ích người khai thác, sử dụng gọi gì?

2 Những nơi tập trung nhiều khoáng sản, gọi gì?

3 Than đá, than bùn, dầu mỏ thuộc nhóm khống sản nào? 4 Muối mỏ, apatit, thạch anh thuộc nhóm khống sản nào? 5 Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km tầng gì?

6 Tầng khơng khí nằm tầng đối lưu tầng gì?

7 Khơng khí tập trung tầng đối lưu khoảng phần trăm?

8 Khơng khí tầng đối lưu ln chuyển động theo chiều nào?

9 Không khí có chứa nước lên cao 100m nhiệt độ như nào?

10 Nhiệt độ khơng khí cao, lượng nước chứa như nào?

11 Khối khí nóng hình thành đâu? 12 Khối khí lạnh hình thành đâu?

* Thời tiết gì? Nêu đặc điểm giống khác thời tiết khí hậu?

3 Hoạt động 3: Nhóm

1* Khí áp gì? Quan sát Hình 50, kết hợp với kiến thức của bản thân em hồn thành Hình 50 để thể đầy đủ

I Các mỏ khống sản Lớp vỏ khí. Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí:

- Thời tiết:

- Điểm giống khác thời tiết khí hậu:

II Khí áp, gió Hơi nước khơng khí, mưa Các đới khí hậu Sơng, hồ, biển đại dương:

(79)

đai khí áp Trái Đất?

2 Người ta đo khí áp dụng cụ gì?

3 Loại gió thổi chiều quanh năm từ khoảng vĩ độ 300B Nam Xích đạo?

4 Loại gió thổi quanh năm từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam?

5 Nước ta nằm đới khí hậu nào?

6 Người ta dùng dụng cụ để đo lượng mưa? 7 Trên bề mặt Trái Đất có đới khí hậu?

8 Các sơng đổ nước vào sơng gọi gì?

9 Các sơng làm nhiệm vụ nước cho sơng gọi gì? 10 Độ muối trung bình nước biển bao nhiêu?

11 Độ muối biển nước ta bao nhiêu?

12 Nước biển đại dương có hình thức vận động? 13 Nguyên nhân gây thủy triều?

4 Hoạt động 4: Cá nhân

Câu 1: Nêu cách đo nhiệt độ khơng khí? Người ta dùng dụng cụ để đo nhiệt độ khơng khí?

* Áp dụng: Ở TP Hồ Chí Minh, người ta đo nhiệt độ lúc giờ được 230C, lúc 13 280C lúc 21 180C Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm bao nhiêu?

Câu 2: Gió gì? Ngun nhân sinh gió?

Câu 3: Mỗi ngày người ta đo nhiệt độ khơng khí lần? Vào thời gian nào?

* Áp dụng: Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 200C, lúc 13 240C lúc 21 220C Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm bao nhiêu?

Câu 4: Nêu đặc điểm khí hậu ơn đới? Gió thổi đới này chủ yếu gió gì?

Câu 5: Nêu đặc điểm khí hậu hàn đới Gió thổi đới này chủ yếu gió gì?

Câu 6: Các chí tuyến vịng cực ranh giới vành đai nhiệt nào? Quan sát Hình 58, kết hợp với kiến thức của thân em hồn thành Hình 58 để thể đầy đủ các đới khí hậu Trái Đất?

- Dụng cụ đo

- Cách đo nhiệt độ không khí - Dụng cụ đo:

- Gió:

- Ngun nhân:

- Đặc điểm khí hậu ơn đới, hàn đới. Loại gió thổi

- Các chí tuyến vòng cực ranh giới vành đai nhiệt

IV ĐÁNH GIÁ:

- Nhận xét thái độ, tinh thần HS qua tiết ôn tập V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Về nhà xem lại ôn tập, kết hợp câu hỏi ôn tập để tiết sau thi HKII VI RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 35 Tiết: 35

(80)

Thông qua kiểm tra góp phần: - Đánh giá kết học tập HS

- Rút kinh nghiệm cải tiến cách học HS, cách dạy GV Đồng thời rút kinh nghiệm nội dung, chương trình môn học

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 KTBC: 3 Bài mới:

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w