Vấn đề tự học của học sinh dân tộc ít người tại trường dự bị đại học thành phố hồ chí minh

117 23 0
Vấn đề tự học của học sinh dân tộc ít người tại trường dự bị đại học thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ PHƯƠNG HUYỀN VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH nh: Xã hội học LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC I HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS, GVC VŨ QUANG HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: - Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh - Quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Vũ Quang Hà, người nhiệt tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ động viên tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn - Lãnh đạo, giảng viên, cán quản lý Ký túc xá, Phòng Đào tạo đồng nghiệp Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu, cung cấp tài liệu tham khảo ý kiến đóng góp q báu q trình nghiên cứu - Gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn học viên Trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2013 Đồn Thị Phương Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Thị Phương Huyền BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt sử dụng DT Dân tộc DBĐH Dự bị đại học HS Học sinh Nxb Nhà xuất PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú SV Sinh viên THPT Trung học phổ thơng TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2.1 Tài liệu nước 1.2.2 Tài liệu nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 19 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 20 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 20 1.6 Phạm vi nghiên cứu 21 1.7 Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu 21 1.8 Phương pháp xử lý liệu 24 1.9 Ý nghĩa nghiên cứu 25 1.10 Hạn chế trình thực luận văn 26 CƠ SỞ LÝ LUẬN 26 2.1 Lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 26 2.2 Khung phân tích 30 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.4 Giả thuyết nghiên cứu 31 2.5 Các khái niệm liên quan đến đề tài 31 2.6 Kết cấu luận văn 40 PHẦN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 Chương 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH 41 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 41 1.1.1 Khái quát Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh 41 1.1.2 Địa bàn Trường tọa lạc 43 1.1.3 Thành phần học sinh Dân tộc người 44 1.1.4 Đặc điểm học sinh Dân tộc người học DBĐH 46 1.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC TP HCM 48 1.2.1 Chương trình học học sinh DT người năm học DBĐH 48 1.2.2 Kết học tập HS DT người Trường DBDH TP HCM năm gần 50 1.2.3 Thực trạng hoạt động tự học diễn 53 1.2.4 Phương pháp tự học 56 Chương 2: VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 2.1 NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ NĂM HỌC DỰ BỊ ĐẠI HỌC VÀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC 62 2.1.1 Nhận thức năm học dự bị đại học 62 2.1.2 Nhận thức tự học năm học Dự bị đại học 65 2.2 KHĨ KHĂN CỦA HỌC SINH DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở NĂM HỌC DỰ BỊ ĐẠI HỌC 73 2.2.1 Khó khăn học sinh q trình tự học 73 2.2.2 Cách học sinh giải khó khăn q trình tự học trường 76 2.2.3 Mối tương quan tự học kết học tập học sinh 81 PHẦN: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 91 2.1 Đối với nhà trường 91 2.2 Đối với giảng viên 94 2.3 Đối với học sinh 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong phát triển chung đất nước, có phận dân cư sống vùng khó khăn, chịu nhiều thiệt thịi hưởng thụ thành phát triển xã hội đem lại, đặc biệt hưởng thụ giáo dục Do vậy, chủ trương Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục quan tâm đề sách để giảm bớt thiệt thịi phận dân cư đó, đồng thời chiến lược lâu dài để tạo nguồn phát triển đất nước Thực Nghị số 22/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 1989 Bộ Chính trị Quyết định số 72/QĐ-HĐBT ngày 13 tháng 03 năm 1990 Hội đồng Bộ truởng (Nay Chính phủ) số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa , Bộ Giáo dục Đào tạo Văn số 1160/KHTV ngày 15 tháng 06 năm 1990, giao nhiệm vụ cho Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh (DBĐH TP HCM) “Đào tạo học sinh Dự bị đại học Dân tộc người tỉnh phía Nam (từ Ninh Thuận, Lâm Đồng vào đến Cà Mau)” Trường DBĐH TP HCM bốn trường chuyên biệt hệ thống giáo dục quốc dân (DBĐH TP HCM, DBĐH Dân tộc Trung ương Nha Trang, DBĐH Dân tộc Việt Trì Trường vùng cao Việt Bắc), có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng học sinh người dân tộc (DT) người, sống vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; tốt nghiệp trung học phổ thơng theo hình thức giáo dục quy giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề dự thi tuyển sinh đại học hệ quy khối A, B, C, D1 (trừ ngành khiếu) không trúng tuyển, khơng có mơn thi bị điểm khơng (0) năm dự thi đại học hệ quy, đạt điểm vào học hệ DBĐH trường DBĐH quy định [33]; để sau năm học DBĐH họ đủ trình độ theo học trường đại học; nhằm góp phần đào tạo cán bộ, nguồn nhân lực cho vùng chịu nhiều thiệt thòi hưởng thụ thành kinh tế - xã hội Với chủ trương, sách thật đắn, kịp thời Đảng Nhà nước ưu tiên giáo dục, nhằm nhanh chóng đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, xây dựng đội ngũ trí thức người DT người để đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước việc làm cần kíp nhu cầu cấp bách nay, đòi hỏi cấp ngành quan tâm sâu sắc, lợi ích đồng bào DT người ln gắn với lợi ích vùng, dân tộc nước Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đặc biệt việc xây dựng đội ngũ trí thức người DT người việc làm thường xuyên Họ cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân, trực tiếp đưa khoa học kỹ thuật, văn hóa vào sống, góp phần vào trình phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng DT người Việc xây dựng đội ngũ trí thức người DT người thực sách đồn kết, bình đẳng dân tộc Đảng Nhà nước ta Sau năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) kết luận Trung ương Đảng Khoá IX giáo dục đào tạo; Nghị Trung ương (khố IX) cơng tác dân tộc, bộ, ngành Trung ương, cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan tâm, đầu tư nhiều cho công tác giáo dục vùng đồng bào DT người Hệ thống trường PTDTNT phát triển mở rộng, thu hút nhiều HS DT người đến trường Theo đó, trường DBĐH đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn tuyển sinh vào đại học cầu nối làm nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ, rèn luyện phương pháp học tập, xem xét đánh giá chuyển vào học đại học cho đối tượng ưu tiên nói Để công tác đào tạo nguồn nhân lực cho vùng DT người, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thực có hiệu vai trị, nhiệm vụ trường DBĐH nặng nề khó khăn Trong năm qua, Trường DBĐH TP HCM có nhiều chủ trương, biện pháp đổi công tác giáo dục, đào tạo, trọng giải mối quan hệ đào tạo tự đào tạo, coi khâu then chốt có tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng đội ngũ trí thức có trình độ cao cho người DT người thời kỳ chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường bất cấp Mặc dù, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú vùng dân tộc, vùng khó khăn có tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng phần nhiệm vụ giao Tính đến năm học 2011 - 2012, trường PTDTNT có 50 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương với 294 trường, bao gồm: 03 trường trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, 50 trường cấp tỉnh, 241 trường cấp huyện Hầu hết tỉnh, huyện vùng DT người có trường PTDTNT, số địa phương có trường liên huyện, trường cụm xã, tất DT người có em theo học trường PTDTNT… Tính trung bình 05 năm học từ 2008 đến 2012 tỉ lệ HS xếp loại học lực giỏi, 43%, học lực trung bình 49% học lực yếu, 8% trung bình hàng năm có khoảng 30% đỗ thẳng vào đại học, số lại chủ yếu chuyển vào trường Dự bị đại học để củng cố kiến thức phổ thông trước vào học trường ĐH, CĐ – ThS Nguyễn Thị Thu Huyền, Vụ trưởng Vụ giáo dục Dân tộc, chuyên đề Phát triển giáo dục dân tộc gắn với đổi giáo dục [3, tr.11, tr.12] Như vậy, trường DBĐH gặp phải khó khăn chung chất lượng đầu vào thấp đối tượng HS đến từ vùng núi, vùng sâu, vùng 96 động Phải đảm bảo thực tự học thực chất ngày, khơng chây lười, đối phó, phải thấy trách nhiệm việc học tập, biết vượt lên để khắc phục khó khăn học tập, em phải bước tập xây dựng kế hoạch học tập lập thời gian biểu tự học cho thân Mỗi HS vào lực học để xếp lịch học phù phù hợp Ví dụ xếp lịch học cho môn (khá, kém) phù hợp với yêu cầu khối lượng công việc môn phù hợp với điều kiện cụ thể thân tương ứng với yêu cầu chương trình Lịch trình tự học phải hợp lý, cần bố trí xen kẻ luân phiên hợp lý mơn học (khó, khó vừa phải, bù khuyết lỗ hổng kiến thức theo tính chất mơn học) để tránh dồn ép, căng thẳng, dễ thất bại, sinh nản Luôn tự kiểm tra với thái độ nghiêm túc, thật cầu thị, không dễ làm khó bỏ, tự an ủi, lịng dễ dãi với thân./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bùi Thế Cường Các lý thuyết hành động xã hội, Tạp chí khoa học xã hội, số 06- 2006, tr57 2/ Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Tài liệu tập huấn cán giáo dục triển khai thực chương trình, sách giáo khoa THCS 3/ Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trường phổ thông Dân tộc nội trú, Nxb Văn hố - Thơng tin Đồng chủ biên: Nguyễn Thị Thu Huyền, Đặng Quốc Bảo 4/ Trần Thị Dung Quản lý hoạt động tự học khu nội trú – biện pháp nâng cao hiệu học tập sinh viên Tạp chí Giáo dục số 129-2006, tr17 5/ Lê Thị Thuỳ Dương Tìm hiểu vấn đề tự học sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 6/ Vũ Quang Hà (2002) Các lý thuyết xã hội học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 7/ Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1988) Tâm lý học, tập 1, NXB Giáo dục 8/ Trần Minh Hằng Bước đầu tìm hiểu việc tự học sinh viên cao đẳng sư phạm Tạp chí Giáo dục, số 328, tr15 9/ Nguyễn Tấn Hưng Tích cực hố học tập – nguyên tắc quan trọng trình dạy học đại học tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 1-2011, tr25 10/ I.F Kharlamov (1998) Phát huy tính tích cực học sinh nào, Nxb Giáo dục 11/ Mai Hữu Khuê (1996) Tâm lý học quản lý Nhà nước, Học viện hành Quốc gia Hà Nội 12/ Kỷ yếu 35 năm thành lập Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh (1976 – 2011) 13/ Luật Giáo dục, 2006, Điều 61 98 14/ Hồ Chí Minh (1957) Bàn học tập, Nxb Sự Thật 15/ Tsunesabuno Makiguchi (1994) Giáo dục sống sáng tạo nhóm tác giả dịch, Trường Đại học Tổng hợp TP HCM Nxb Trẻ 16/ N A Rubakin (2004) Tự học nào, Nxb Trẻ 17/ Võ Hoàng Ngọc (2003) Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THCS Giáo dục (56) 18/ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ công tác dân tộc 19/ Nghị Trung ương lần thứ Ban chấp hành Trung uơng Đảng khoá VII, tr 47, NXB Sự thật, Hà Nội, 1992 20/ Phan Thị Tố Oanh – Lê Khắc Mỹ Phượng Về lực tự học học sinh trung học phổ thông số trường TP Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, số 63-2003, tr26 21/ Phạm Hồng Quang (2002) Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, Nxb Đại học Sư phạm 22/ Quyết định số 420/NQ-DB Hiệu trưởng Trường dự bị đại học TP Hồ Chí Minh, ban hành Quy định nội quy học tập 23/ John F Macionis (2004) Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 24/ Raja Roy Singh (1994) Nền giáo dục cho kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 25/ Tạp chí Dạy Học ngày nay, tr 25, số 1-2011 26/ Tạp chí Giáo dục, tr 15, số 328 27/ Tạp chí Giáo dục, tr 26 số 63-2003 28/ Tạp chí Giáo dục, tr 17, số 129-2006 29/ Lê Thị Thanh Thực trạng khả tự học sinh viên Khoa Ngoại ngữ hướng hỗ trợ hoạt động tự học Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 99 30/ Nguyễn Đình Thọ (2010) Mối quan hệ động học tập chất lượng sống học tập sinh viên khối ngành kinh tế, Đề tài B 2009- 09 – 76, Bộ Giáo dục Đào tạo 31/ Thông báo số 150/TB-BGDĐT, ngày 07/3/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đăng ký tiêu tuyển sinh năm 2012 32/ Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo, hướng dẫn số chế độ tài học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trường dự bị đại học dân tộc 33/ Thông tư số 25/2010/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành Quy chế tuyển chọn, tổ chức bồi dưỡng xét tuyển vào học trình độ đại học, cao đẳng học sinh hệ Dự bị đại học 34/ Thông tư số 24/2011/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường Dự bị đại học 35/ Thông tư số 48/2012/TT-BGDĐT ngày 11/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành đề cương chi tiết 11 môn học dự bị đại học 36/Ngô Thị Thu Thuý (2012) Các yếu tố tác động đến việc học tập học viên Trường Sỹ quan lục quân nay, Luận văn Thạc sĩ xã hội học 37/ Tổng cục trị (2005) Giáo trình tâm lý học qn sự, Nxb Quân đội nhân dân 38/ Lê Duy Tuấn (2010) Cơ sở tâm lý tính tích cực học tập học viện đào tạo sỹ quan quân đội Luận án tiến sỹ chuyên ngành tâm lý học, Học viện trị quân Hà Nội 39/ Thái Duy Tuyên (2003) Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Giáo dục (74) 40/ V Ơkơn (1987) Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 41/ Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, tr 186, (1991) Nxb Sự thật, Hà Nội 100 42/ Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, tr 93,(1996) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43/ Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, tr 203, (2001) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44/ Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, (2006) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45/ http://www.kynang.edu.vn/ky-nang-tu-hoc-hieu-qua/54-ren-luyen-ky- nang-tu-hoc-ke-hoach-hoc-tap.html 101 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xin chào Anh/Chị, Hiện thực đề tài luận văn thạc sỹ “Vấn đề tự học học sinh Dân tộc người Trường Dự bị đại học TP Hồ Chí Minh” với mục đích tìm hiểu nhận thức, thái độ, phương pháp khó khăn q trình tự học học sinh Dự bị đại học Dân tộc người năm học Dự bị đại học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh Với mục đích trên, mong Anh/Chị giúp cho ý kiến nội dung có liên quan Mọi thơng tin ghi nhận từ Anh/Chị giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Sự tham gia ý kiến Anh/Chị vấn đề hoàn tồn khách quan mang tính chủ quan người Những ý kiến đóng góp Anh/Chị giúp cho việc nghiên cứu đề tài thành công Xin chân thành cảm ơn! I – THÔNG TIN CÁ NHÂN 1 2 Câu Giới tính Nam Nữ Câu Lớp: Câu Năm sinh (Tính theo năm Dương lị h) 1 Khmer Câu Dân tộc 2 Chăm 3 Tày 4 Nùng 5 K’ho Khác: (Ghi rõ) ………………………… Câu Hộ thường trú Khu vực Tây Nam Bộ (các tỉnh: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, TP 1 102 Anh/Chị thuộc khu vực Câu Điểm trúng tuyển vào học hệ Dự bị đại học Dân tộc Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh) Khu vực Đông Nam Bộ (các tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh) Khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên (các tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng) 2 3 (Theo phiếu điểm thi đại học cao nhất) ………………… Câu Điểm trung bình chung mơn học trong: Kiểm tra ………… Kiểm tra ………… Câu Anh/Chị vui lịng cho biết ngồi chế độ Anh/Chị hưởng Trường DBĐH, tỉnh (địa phương) có thêm chế độ ưu tiên dành cho Anh/Chị khơng? Có 1 Khơng 2 Nếu có ghi rõ (nếu tiền ghi rõ số tiền): ……………………………………………………………………………………………… II NHẬN THỨC VỀ TỰ HỌC Câu Anh/Chị hiểu tự học (có thể chọn nhiều trả lời) Tự học tập, không cần người khác hỗ trợ 1 Người học tự giác, chủ động lập kế hoạch phương pháp học tập thân 2 Người học tự củng cố, bổ sung, nâng cao, mở rộng kiến thức học thông qua tài liệu 3 Ý kiến khác (ghi rõ): ……………………………………………….……………… …………………………………………………… Câu 10 Theo Anh/Chị việc Rất quan trọng 1 103 tự học có ý nghĩa nào? Câu 11 Anh/Chị tham gia việc tự học vì? Quan trọng 2 Khơng quan trọng 3 Không cần tự học, học lớp đủ 4 Khơng có ý kiến 5 Nhà trường, thầy cô bắt buộc 1 Muốn có kiến thức thực 2 Muốn vào đại học 3 Ý kiến khác (ghi rõ) ………………………………… …………… ……………………………………… ……………………………………………… Câu 12 Anh/Chị tự đánh giá việc tự học mình? Rất hài lòng 1 Hài lòng 2 Khơng hài lịng 3 Khơng tự đánh giá 4 III PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC Câu 13 Trong tự học vào ban ngày, Anh/Chị thường chọn tự học đâu? Ở Thư viện 1 Ở Ký túc xá 2 Hỏi Bộ môn 3 Ở nơi khuôn viên Trường 4 Vì (ghi rõ lý do)? ………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 14 Trong tự học Ở phòng tự học Trường bố trí 1 104 vào ban đêm, Anh/Chị chọn tự học đâu? Tại phòng Ký túc xá 2 Tự tìm chỗ học 3 Vì (ghi rõ lý do)? .……… ……………………………………………………………………………………… Câu 15 Anh/Chị thường sử dụng tự học nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) Làm tập theo yêu cầu thầy, cô 1 Xem lại học, làm tập 2 Chỉ học mơn cho khó 3 Chuẩn bị theo yêu cầu giảng viên cho tiết học tiếp theo, tham khảo tài liệu 4 Ghi lại phần chưa hiểu để hỏi bạn, hỏi thầy, cô 5 Dành nhiều thời gian để nghe nhạc, nói chuyện 6 Đọc thích cho hết thời gian 7 Khơng học gì, mong thời gian qua nhanh 8 Ý kiến khác (ghi rõ): …………………………… …………………………………………………………… Câu 16 Anh/Chị gặp khó khăn tự học? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Không môn học 1 Do người hướng dẫn cụ thể 2 Do tất môn học 3 Do thiếu tâm động lực học tập 4 Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo 5 Khơng gặp khó khăn 6 Ý kiến khác (ghi rõ):…………………………………… …………………………………………………………… 105 Câu 17 Anh/Chị làm gặp khó khăn tự học? Câu 18 Ngồi tự học theo quy định, Anh/Chị có tự học thêm khơng? Câu 19 Ngồi học tự học Anh/Chị thường làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Quyết tâm vượt qua cách tự nghiên cứu tìm giải đáp qua sách giáo khoa, tài liệu, thông tin mạng, … 1 Sẽ hỏi bạn lớp, phòng cho khỏi thời gian 2 Tập hợp vấn đề chưa hiểu để hỏi thầy, cô 3 Bỏ qua vấn đề khơng hiểu 4 Có 1 Chỉ tự học thêm đến kỳ kiểm tra, thi 2 Không 3 Chơi thể thao, văn nghệ 1 Nghe nhạc, xem phim 2 Đi học thêm Ngoại ngữ, Tin học 3 Đi chơi bạn 4 Ý kiến khác (ghi rõ): …………………………………… …………………………………………………………… Câu 20 Anh/Chị dành thời lượng cho việc tự học thực chất ngày bao nhiêu? Câu 21 Anh/Chị thực việc tự học nào? Câu 22 Theo Anh/Chị để tự học có hiệu Từ đến 1 Từ đến 2 Đúng theo quy định 3 Hơn 4 Học từ đầu năm học đến cuối năm học cách thường xuyên 1 Chỉ học đến gần ngày kiểm tra, ngày thi 2 Chỉ học thực thấy thích 3 Có kế hoạch học tập phù hợp thực kế hoạch đề 1 106 người học cần phải? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Có tâm phương pháp học phù hợp 2 Cần có mục tiêu học tập rõ ràng 3 Cần có tinh thần tự giác, tự nỗ lực học tập 4 Người học cần nhận thức đắn nhiệm vụ học tập 5 Ý kiến khác (ghi rõ) 6 ………………………………………………… Câu 23 Anh/Chị vui lòng chia sẻ kinh nghiệm tự học thân: ………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 24 Đề nghị Anh/Chị để việc tự học học sinh tốt hơn? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… IV- NHẬN THỨC VỀ NĂM HỌC DỰ BỊ ĐẠI HỌC Câu 25 Theo Anh/Chị có hệ Dự bị đại học Dân tộc người thực (có thể chọn ý kiến) Bình thường phải có 1 Thể quan tâm Đảng Nhà nước dành cho đối tượng ưu tiên 2 Để tạo công xã hội 3 Ý kiến khác: ………………………………… …………………………………………………… Vì ? ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 26 Theo Anh/Chị năm Chỉ thủ tục để vào đại học 1 107 học Dự bị đại học ? Để củng cố kiến thức bậc trung học, đủ khả học bậc đại học 2 Để hưởng chế độ sách ưu tiên dành cho học sinh Dân tộc người q trình đào tạo 3 Ý kiến khác (ghi rõ): ……………………………… ………………………………………………………… Câu 27 Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ quan trọng năm học Dự bị đại học Câu 28 Theo Anh/Chị việc tổ chức tự học diễn Trường là? Câu 29 Theo Anh/Chị để tự học đạt hiệu tốt cần có điều kiện gì? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Câu 30 Theo Anh/Chị có cần tổ chức giám sát, điểm danh, nhắc nhở người Rất quan trọng 1 Quan trọng 2 Khơng quan trọng lắm, có 3 Hồn tồn khơng quan trọng 4 Khơng có ý kiến 5 Rất tốt 1 Tốt 2 Bình Thường 3 Chưa tốt, cần phải thay đổi 4 Nhà trường cần có đủ điều kiện đảm bảo việc tự học cho học sinh 1 Cần có mơi trường học tập tốt 2 Cần tổ chức quản lý tốt việc tự học 3 Nên để người học tự giác, không cần quản lý, kiểm tra nghiêm khắc 4 Ý kiến khác: ………………………………… 5 Rất cần thiết 1 Cần thiết giai đoạn đầu 2 108 học tự học không? Không cần thiết 3 Ý kiến khác: …………………………… 4 Anh/chị giải thích thêm cho ý kiến trên: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 31 Theo Anh việc giảng tham gia tự quy định /Chị viên trực học Rất quan trọng 1 Quan trọng 2 Không quan trọng 3 Không cần thiết 4 Ý kiến khác ………………………………… 5 Anh/chị giải thích thêm cho ý kiến trên: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 32 Anh /Chị vui lòng cho biết mức độ quan trọng tự học bắt buộc theo quy định? Rất quan trọng 1 Quan trọng 2 Khơng quan trọng 3 Hồn tồn khơng quan trọng 4 Khơng có ý kiến 5 Anh/chị giải thích thêm cho ý kiến trên: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Một lần xin cảm ơn hợp tác Anh/Chị 109 Phụ lục TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xin chào Anh/Chị, Hiện tơi thực đề tài luận văn thạc sỹ “Vấn đề tự học học sinh Dân tộc người Trường Dự bị đại học TP Hồ Chí Minh” với mục đích tìm hiểu nhận thức, thái độ, phương pháp tự học học sinh Dự bị đại học Dân tộc người năm học Dự bị đại học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh Với mục đích trên, tơi mong Anh/Chị giúp cho ý kiến nội dung có liên quan Mọi thông tin ghi nhận từ Anh/Chị giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Những ý kiến đóng góp Anh/Chị giúp cho việc nghiên cứu đề tài thành công Xin chân thành cảm ơn! I – THÔNG TIN CÁ NHÂN - Giới tính: - Lớp: - Năm sinh: - Dân tộc: II – NHẬN THỨC VỀ NĂM HỌC DỰ BỊ ĐẠI HỌC, TỰ HỌC, PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC - Trước vào Trường, anh/chị đăng ký dự thi đại học vào trường nào? Được điểm? - Lý thúc đẩy anh/chị theo học trường DBĐH? - Anh/chị có tìm hiểu trước vào trường DBĐH khơng? - Vậy theo Anh/Chị có hệ DBĐH Dân tộc người thực (đương nhiên, thể quan tâm Đảng, để tạo cơng ), sao? 110 - Các chế độ sách hưởng theo anh chị nhiều hay ít, sao? - Nguyện vọng anh/chị sau năm học DBĐH gì? - Theo anh/chị, yếu tố yếu tố tác động trực tiếp, quan trọng đến chất lượng học tập học sinh (giảng viên, thân, nhà trường, bạn bè, gia đình ), sao? - Anh/Chị tham gia việc tự học vì? (tự giác, nhà trường, thầy bắt buộc ) - Theo Anh/Chị việc tự học có ý nghĩa nào? Vì - Anh/Chị tự đánh giá việc tự học mình? - Anh/Chị thường gặp khó khăn tự học? Khi gặp khó khăn anh/chị làm gì? - Anh/Chị làm gặp khó khăn tự học? - Ngồi học tự học Anh/Chị thường làm gì? - Theo Anh/Chị để tự học có hiệu người học cần phải? - Theo Anh/Chị việc tổ chức tự học diễn Trường là? - Theo Anh/Chị có cần tổ chức giám sát, điểm danh, nhắc nhở người học tự học không? Một số ý kiến cho cần thiết phải có gv trực tự học, số khác lại cho việc khơng cần Vậy cịn a/c, ý kiến anh chị sao? Vì sao? - Theo Anh /Chị việc giảng viên tham gia trực tự học quy định có ý nghĩa nào? Vì sao? Xin cảm ơn hợp tác Anh/Chị ... Vấn đề tự học học sinh Dân tộc người Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh 21 1.5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh Dân tộc người theo học Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh năm học. .. cứu đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Thực trạng hoạt động tự học học sinh Dân tộc người Trường Dự bị đại học TP Hồ Chí Minh Chương 2: Vấn đề tự học học sinh dân tộc người Trường Dự bị đại học. .. động tự học diễn 53 1.2.4 Phương pháp tự học 56 Chương 2: VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 2.1 NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan