Tư tưởng hồ chí minh về con người với việc phát huy tính tích cực xã hội của người lao động việt nam hiện nay

157 34 1
Tư tưởng hồ chí minh về con người với việc phát huy tính tích cực xã hội của người lao động việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HUỲNH TUẤN LINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HUỲNH TUẤN LINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI BÁ LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Bùi Bá Linh Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn xác, có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Tác giả Huỳnh Tuấn Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người 1.1.1 Nhu cầu khách quan lịch sử - xã hội 1.1.2 Truyền thống văn hóa Việt Nam 17 1.1.3 Tinh hoa văn hóa nhân loại 19 1.1.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin - sở giới quan phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh người 25 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người 34 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh người chất người 34 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động 37 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng 46 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện 53 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀO VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 64 2.1 Lý luận tính tích cực xã hội người lao động 64 2.1.1 Khái niệm tính tích cực xã hội khái niệm tính tích cực xã hội người lao động 64 2.1.2 Cơ sở nguồn gốc hình thành tính tích cực xã hội người lao động 74 2.1.3 Những biểu tính tích cực xã hội người lao động 84 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người vào việc phát huy tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam Đảng ta – Thành tựu hạn chế 91 2.2.1 Thành tựu 91 2.2.2 Hạn chế 105 2.2.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc phát huy tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam 113 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam 124 2.3.1 Tập trung phát triển kinh tế, đảm bảo việc làm lợi ích kinh tế cho người lao động 124 2.3.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng trị, văn hóa, khoa học – kỹ thuật cho người lao động 129 2.3.3 Đổi chế quản lý kinh tế, hồn thiện sách xã hội 134 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146      1  PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam; người anh hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hóa giới - để lại cho Đảng ta, nhân dân ta, dân tộc ta kho tàng lý luận vơ giá di sản tư tưởng Người, có tư tưởng người Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”[20, 83] Qua đó, nói, cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng người giải phóng người, đấu tranh độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, sống ấm no, hạnh phúc nhân dân, quyền làm chủ nhân dân, nghiệp đào tạo, bồi dưỡng giáo dục người Tư tưởng Hồ Chí Minh người kết tinh quan điểm người lịch sử phương Đông, phương Tây, đặc biệt tư tưởng người triết học Mác – Lênin biểu cụ thể, sinh động Việt Nam Những tư tưởng hình thành, phát triển quán xuyến suốt đời hoạt động Người Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến người, tất người, người, thương u, tơn trọng, tin tưởng người, bồi dưỡng phát triển tài người Phạm Văn Đồng viết: “Hồ Chí Minh coi trọng chiến lược người Đối với Hồ Chí Minh, người mục tiêu, đồng thời nhân tố định thành công cách mạng”[26, 56] Hồ Chí Minh cho rằng: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,        2  trước hết, cần có người xã hội chủ nghĩa”[74, 303]; Trong tư tưởng Người, nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân, dân Ở nước ta, từ ngày đầu tiến hành nghiệp cách mạng mình, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, làm kim nam cho hành động Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, tư tưởng người chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng, Đảng ta nhiều lần khẳng định, người vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu cao chế độ ta; Đồng thời, Đảng ta trung thành với lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”[74, 222] Nhờ đó, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta huy động tối đa nguồn lực người cho nghiệp đấu tranh độc lập, tự cho dân tộc Hiện nay, đất nước ta thời kỳ – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước – q trình mang tính tất yếu khách quan đòi hỏi cấp bách dân tộc Lấy quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người, vai trò sáng tạo lịch sử người vai trò nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội làm sở lý luận, Đảng ta khẳng định, công đổi đất nước nay, người coi nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên, nhân tố đảm bảo quan trọng để đưa đất nước thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa tương lai Do vậy, Đảng ta chủ trương, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài phát huy nguồn nhân lực to lớn người nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu        3  phẩm chất, lực trình độ mà người Việt Nam cần phải có để đáp ứng, thỏa mãn yêu cầu nhiệm vụ đầy khó khăn, gian nan thử thách lâu dài cách mạng, xây dựng nước ta thành quốc gia “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Chính vậy, việc tiếp tục tìm hiểu quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh người; Tìm hiểu tính tích cực xã hội người, sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển người Việt Nam toàn diện, đặc biệt phát huy tính tích cực xã hội người nói chung phát huy tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam nói riêng, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh người nói riêng, đề tài lớn, thu hút nhiều nhà khoa học lớn có tên tuổi nước ta quan tâm nghiên cứu Trong nhiều năm qua, có nhiều đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ, đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề Trong số công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài luận văn chủ yếu tập trung vào hai hướng sau: Hướng thứ nhất: Các cơng trình, sách báo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người Trong số phải kể đến tác phẩm tiêu biểu sau: Tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh người” TS Lê Quang Hoan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đây tác phẩm nghiên cứu người theo tư tưởng Hồ Chí Minh góc độ triết học cách có hệ thống Trong tác phẩm này, tác giả trình bày khái quát nguồn gốc, trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người; Phân tích        4  nội dung tư tưởng với việc phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Tác phẩm“Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện” PGS.TS Thành Duy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Nội dung tác phẩm gồm chương, đó, tác phẩm đề cập đến quan điểm mối quan hệ phát triển văn hóa với việc xây dựng phát triển người toàn diện; Nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người; Đặc điểm, chất, phương hướng giải pháp để xây dựng người phát triển toàn diện giai đoạn Ngoài ra, tác phẩm khẳng định: “Vấn đề xây dựng người phát triển người toàn diện chưa đặt cấp bách đất nước trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh giới bước vào văn minh Do đó, việc nghiên cứu quan điểm nghiệp “trồng người” xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh lúc cấp thiết hết” [16,176] Tác phẩm“Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người” GS Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tác phẩm gồm có ba phần tám chương, nội dung tác phẩm đề cập đến vấn đề như: Sự kế thừa Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa người lịch sử với việc hình thành tư tưởng văn hóa người; Vận dụng mối quan hệ biện chứng văn hóa người việc phát triển văn hóa xây dựng người Việt Nam Cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội” PGS.TS Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Nội dung sách tính khoa học tính nhân văn sâu        5  sắc Hồ Chí Minh quan niệm người; Về việc rèn luyện chăm lo bồi dưỡng hệ thiếu niên Việt Nam trở thành người công dân hữu ích, người chủ tương lai nước nhà Ngoài tác phẩm trên, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng báo, viết, đăng báo tạp chí như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát huy nhân tố người” Nguyễn Văn Tài, Tạp chí Triết học, số 2/2004; “Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội” Lê Thị Hương, Tạp chí Triết học số 9/2006; Phạm Xn Hồng với “Triết lý người tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu người số 6/2003… Hướng thứ 2: Các công trình, sách báo nghiên cứu tính tích cực xã hội người lao động, có tác phẩm tiêu biểu sau: Tác phẩm “Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay” PGS TS Nguyễn Văn Tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách có hệ thống nội dung như: Cơ sở hình thành tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam; Thực trạng việc phát huy tính tích cực xã hội cán bộ, cơng chức, qua tác giả đề xuất giải pháp để phát huy nhân tố người, phát huy tính tích cực xã hội người lao động để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm phục vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác phẩm “Các biện pháp tâm lý nâng cao tính tích cực lao động cán bộ, công chức quan hành nhà nước nay” Trần Hương Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày sâu sắc nội dung như: Khái niệm tính tích cực, tính tích cực xã hội người lao động; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam Qua đó, tác giả đề       138  Một là: Chính sách xã hội phải thống với sách kinh tế, đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến cơng xã hội Chính sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu xã hội, lấy mục tiêu xã hội làm định hướng cho phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế hướng tới giải vấn đề xã hội làm tăng động lực tích cực người lao động Ngược lại, sách xã hội tích cực phải sách hướng đến người lao động nhằm chăm sóc, phát triển họ thể chất tinh thần, lực nhận thức lực thực tiễn, đồng thời tạo điều kiện cho họ thể tài năng, sáng tạo hoạt động sản xuất hoạt động xã hội khác Chính sách xã hội tích cực sách xây dựng sở kinh tế sách phải phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Nếu khơng sách xã hội ý tưởng tốt đẹp “khơng tưởng”, vậy, làm suy giảm lịng tin, kìm hãm tính sáng tạo, tính tích cực người lao động Vì vậy, cần đổi toàn diện hệ thống sách xã hội, đó, đổi sách cán cơng việc hàng đầu Chính sách cán có nội dung rộng bao qt tồn trình xây dựng đội ngũ cán Đây yếu tố góp phần kích thích đội ngũ cán khơng ngừng nâng cao, phát huy trình độ trí tuệ mình, điều kiện để phát huy tính tích cực xã hội người lao động Vấn đề lớn đổi nội dung sách cán nước ta là, phải tăng cường đầu tư công tác đào tạo, bồi dưỡng tăng cường sách đãi ngộ cho người lao động Mục đích sách đào tạo, đãi ngộ người lao động hướng đến chất lượng, hiệu lao động Vì vậy, đào tạo, đãi ngộ người lao động không vào ngơi thứ, q trình cống hiến, phục vụ mà phải lấy chủ yếu chất lượng, hiệu cơng việc làm trình độ chun mơn họ đem lại Điều có tác       139  dụng thúc đẩy tính tích cực người lao động việc tự học, tự rèn luyện để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn Hai là: Hệ thống sách xã hội phải góp phần lành mạnh hóa quan hệ xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mặt trái kinh tế thị trường bộc lộ nhiều ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội như: Sùng bái đồng tiền, chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, thói ích kỷ, đạo đức xuống cấp, người phát triển phiến diện….Những tượng tiêu cực có ngun nhân từ chưa hồn thiện, thiếu đồng hệ thống sách xã hội Vì vậy, nay, cần phải tiếp tục kiện toàn máy Nhà nước, hoàn thiện sách xã hội, lấy người làm trung tâm, góp phần lành mạnh hóa quan hệ xã hội, xây dựng xã hội công bằng, văn minh Trong thời gian tới, cần tập trung vào giải vấn đề tiền lương, việc làm cho người lao động, vấn đề bảo hiểm y tế, chăm sóc người có cơng với cách mạng, người già neo đơn….Có vậy, quan hệ xã hội cải thiện theo hướng tích cực Ba là: Giải vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hóa, Nhà nước đóng vai trị nịng cốt Chính sách xã hội bao hàm nhiều hoạt động rộng lớn phục vụ sống người Con người đối tượng tác động sách xã hội, đồng thời, người chủ thể tổ chức, thực sách xã hội Vì vậy, cần coi việc xây dựng sách xã hội thực sách xã hội nhiệm vụ Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể toàn dân Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Xây dựng, hồn thiện hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa – thơng tin, thể dục thể thao…Xây dựng hệ thống an sinh       140  xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Đổi hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, tạo điều kiện cho người dân bảo vệ, chăm sóc bảo vệ sức khỏe.”[21, 101 - 102] Chính sách xã hội bao quát toàn hoạt động rộng lớn, phong phú, đa dạng người nhằm phục vụ cho người Vì vậy, q trình xây dựng, hồn thiện thực sách xã hội cần thiết phải thu hút đóng góp, tham gia tất lực lượng, tổ chức, cá nhân xã hội Trong đó, Nhà nước cần đề sách cụ thể phù hợp với thời kỳ, lĩnh vực, nhóm xã hội cụ thể Chính quyền cấp đoàn thể xã hội cần tổ chức thực nghiêm chỉnh sách xã hội Mọi cá nhân tham gia thực thi, chấp hành sách, đồng thời, tham gia đóng góp, đề xuất, kiến nghị lên quan cấp trên, nhằm bổ sung, điều chỉnh để góp phần hồn thiện sách xã hội Xã hội hóa sách xã hội bắt nguồn từ chất chế độ ta Đó Nhà nước dân, dân dân Cho nên, việc thực thi rộng rãi sách xã hội có vai trị phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, nhằm xây dựng xã hội phát triển kinh tế, ổn định trị, phong phú văn hóa, người dân thực ấm no, tự hạnh phúc Tiểu kết chương Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, có nhiều quan điểm khác vấn đề người nói chung vấn đề tính tích cực xã hội người lao động nói riêng Tính tích cực xã hội người lao động thuộc tính chất vốn có người Đó tính chủ động, sáng tạo, lịng hăng hái, nhiệt tình, tâm người lao động hoạt động có ý nghĩa thúc       141  đẩy phát triển tiến xã hội Trong q trình lao động, người khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo phương pháp sản xuất phù hợp để tạo sản phẩm, nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích thân tồn xã hội Có thể nói, lao động, nhu cầu lợi ích sở nguồn gốc hình thành tính tích cực xã hội người lao động Trong trình lao động cải tạo thực tiễn, lãnh đạo Đảng Nhà nước, người lao động Việt Nam hăng hái tham gia tích cực vào hoạt động tất lĩnh vực đời sống xã hội như: Kinh tế, trị, văn hóa – tinh thần gặt hái thành tựu đáng kể Bên cạnh thành đạt được, tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam cịn mắc phải thiếu sót, sai lầm định Tất mặt hạn chế có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân thuận lợi, có ngun nhân tác động tiêu cực đến tính tích cực xã hội người lao động Để khắc phục mặt tiêu cực, phát huy tính tích cực người lao động, cần tập trung phát triển kinh tế, đảm bảo việc làm lợi ích cho người lao động; đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng trị, văn hóa, khoa học – kỹ thuật; đổi chế quản lý, hồn thiện sách xã hội Chúng ta cần thực đồng giải pháp để phát huy có hiệu tính tích cực xã hội người lao động Tuy nhiên, tình hình nay, cần tập trung giải tốt vấn đề phát triển kinh tế ổn định việc làm cho người lao động Có vậy, vấn đề lợi ích, nguyện vọng người lao động đáp ứng, đời sống người lao động cải thiện Từ đó, người lao động thực tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, an tâm sản xuất, tính chủ động, sáng tạo, hăng hái, lịng nhiệt tình, tâm người lao động phát huy cao độ       142  KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta sức thi đua tích cực đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người có giá trị to lớn phát huy nhân tố người việc phát huy tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam Đây tư tưởng có nội dung sâu sắc, thể tầm cao chủ nghĩa nhân văn, mang đậm tính nhân đạo đầy giá trị nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh Đúng Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Thế giới đổi thay, tư tưởng Hồ Chí Minh sống kho tàng văn hóa nhân loại”[30, 3] Suốt q trình tìm đường cứu nước vào cõi vĩnh hằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi cơng việc người mục tiêu quan trọng, lớn lao cao đời Hồ Chí Minh quan niệm, xã hội có cơng việc người Đó cơng việc tạo kiểu người cho xã hội Theo Hồ Chí Minh, xã hội có kiểu người đại diện cho Cịn xã hội phải có kiểu người cách mạng - người xã hội chủ nghĩa Bằng thiên tài trí tuệ lịng u thương, kính trọng người, tin tưởng vào khả sức mạnh vô tận quần chúng nhân dân lao động, Hồ Chí Minh ln khẳng định vai trị định quần chúng nhân dân lao động phát triển lịch sử xã hội Theo Hồ Chí Minh, người xã hội chủ nghĩa người trang bị giới quan khoa học, có lý tưởng cách mạng vững vàng, có tri thức tồn diện, có đạo đức sáng, có sức khỏe dồi dào, có lịng nhiệt tình, say mê cơng việc, có lực sáng tạo cao có khả thích ứng tốt hồn cảnh Hồ Chí Minh cho rằng, xã hội phát triển, đại tính tự giác, chủ động việc đào tạo, phát triển người phải       143  cao, nguồn lực mà xã hội dành cho vấn đề phải lớn, nội dung đào tạo phát triển người sâu sắc tồn diện Vì vậy, người phát triển tồn diện mặt, việc phát huy tính tích cực xã hội người lao động mục tiêu xuyên suốt chiến lược phát triển người Việt Nam giai đoạn cách mạng Từ sở nhận thức trên, tác giả luận văn tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh người Việt Nam; tính tích cực xã hội người lao động Từ đó, làm rõ cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta nghiệp phát triển toàn diện người Việt Nam tất mặt: Đức, trí, thể, mỹ, có phát huy tính tích cực xã hội người lao động Trên sở tìm hiểu luận điểm Hồ Chí Minh người, tác giả luận văn phân tích vận dụng tư tưởng Đảng ta vào việc phát huy tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân tích cực tham gia hoạt động tất mặt đời sống xã hội gặt hái thành tựu đáng kể Kinh tế Việt Nam sau 25 năm đổi có bước phát triển vượt bậc, nước ta thoát khỏi khu vực nước có thu nhập thấp, tham gia vào khu vực nước có thu nhập trung bình giới; trị ổn định, văn hóa – xã hội có bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân dần cải thiện, uy tín đất nước trường quốc tế ngày củng cố Với thành đạt tác động mạnh mẽ đến tinh thần, sức sáng tạo người lao động trình sản xuất, giúp họ ngày tin tưởng vào công đổi đất nước, tin tưởng vào chủ trưởng, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, mắc phải số sai lầm, q trình đổi Kinh tế đất nước có phát triển chưa ổn       144  định, chưa bền vững, chất lượng hàng hóa chưa cao, sức cạnh tranh cịn hạn chế, trình độ khoa học, kỹ thuật lạc hậu, nhiều tệ nạn xã hội phổ biến như: Tham ô, tham nhũng, chạy bằng, chạy chức, chạy việc Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Chính mặt yếu tác động tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực, đến tính tích cực người lao động Để khắc phục tình trạng trên, cần tập trung vào việc phát triển kinh tế đất nước, giải việc làm đáp ứng nhu cầu lợi ích cho người lao động; đẩy mạnh cơng tác giáo dục tư tưởng trị, văn hóa, khoa học – kỹ thuật; đổi chế quản lý, hoàn thiện sách xã hội Trong giải pháp ấy, cần tập trung giải tốt vấn đề phát triển kinh tế việc làm cho người lao động Có vậy, vấn đề lợi ích, nguyện vọng người lao động đáp ứng, đời sống người lao động cải thiện Từ đó, người lao động thực tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, an tâm sản xuất, tính tích cực, tính chủ động, sáng tạo, hăng hái, lịng nhiệt tình, tâm người lao động phát huy, vậy, đáp ứng nguyện vọng Đảng, Nhà nước nhân dân xây dựng nước Việt Nam trở thành nước “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Thực tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người Việt Nam phát triển tất mặt, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến hành vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, xây văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, nhằm bước giải cơng việc lợi ích người nói chung, người lao động nói riêng, phồn vinh, hạnh phúc xã hội Ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh người nói riêng tiếp tục soi sáng mục tiêu, bước đường cách mạng dân tộc ta tới bến bờ vinh quang,       145  hạnh phúc; xây dựng phát triển người Việt Nam xứng đáng hệ người có lý tưởng cách mạng, có lĩnh trị vững vàng, có lịng hăng hái, say mê, nhiệt tình lao động, có khả sáng tạo sản xuất bước làm chủ xã hội làm chủ thân; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa       146  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tuyên giáo trung ương (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu phục vụ lớp tập huấn bồi dưỡng giảng viên môn Lý luận trị trường Đại học, Cao đẳng năm 2012, Hà nội [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Giáo trình trị, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [5] Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [6] Trần Văn Bính (2003), Xây dựng chiến lược người đòi hỏi cấp thiết, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr 48 – 51 [7] L.P Buêva (1980), Sự hình thành người mới, Tạp chí Triết học, số 4, tr 137 – 151 [8] Chủ nghĩa Cộng sản khoa học (1986), Từ điển, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [9] Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Triết học, số 1, tr – [10] Phạm Hồng Chương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Như Cương (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội       147  [12] Đỗ Minh Cương Phùng Kỳ Sơn (1995), Vai trò người quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Lê Văn Dương (1987), Nâng cao tính tích cực quần chúng chặng đường thời kỳ độ nước ta, Tạp chí Triết học, số 4, tr 84 – 87 [15] Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Phạm Văn Đức (1993), Quan niệm chủ nghĩa Mác tiền đề lịch sử ý nghĩa xã hội ta nay, Tạp chí Triết học, số 3, tr 18 – 21 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội       148  [24] Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (Lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội [27] Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Võ Nguyên Giáp (2001), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội [30] Võ Nguyên Giáp (1991), Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, Tạp chí Triết học, số 1, tr – [31] Võ Nguyên Giáp, Đặng Xuân Kỳ (chỉ đạo biên soạn, chủ nhiệm đề tài KX 02) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hóa dân tộc, Nxb Quân đội Nhân dân [32] Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Nguyễn Hùng Hậu (2008), Lịch sử triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [35] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội       149  [37] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2001), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Thanh – Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [41] Nguyễn Văn Huyên (1990), Chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp cận người, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5, tr – [42] Lê Hương (2003), Tính tích cực nghề nghiệp cơng chức: Một số nhân tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Đặng Xuân Kỳ (1997), Quá trình nghiên cứu phức hợp người, Tạp chí Triết học, số 4, tr 60 – 86 [45] Nguyễn Linh Khiếu (1992), Ý nghĩa nhu cầu, lợi ích tri thức hoạt động người, Tạp chí Cộng sản, số 3, tr 24 - 27 [46] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Nguyễn Lân (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [49] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [50] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [51] V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [52] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva       150  [53] Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác – Ph.Ăgghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] C.Mác Ph.Ănghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [62] C.Mác Ph.Ănghen (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [63] C.Mác Ph.Ănghen (1980), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội [64] C.Mác Ph.Ănghen (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội [65] C.Mác Ph.Ănghen (1980), Tuyển tập, tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội       151  [72] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [79] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học (dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học – xã hội [80] Lê Hữu Nghĩa (1994), Quan điểm chủ nghĩa Mác giai cấp đấu tranh giai cấp, Tạp chí Cộng sản, số 11, tr 36 – 39 [81] Nguyễn An Ninh (1998), Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tiềm người phát huy tiềm trí tuệ người, Nghiên cứu lý luận, số 8, tr 11 – 14 [82] Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội [83] P.A.Rudich (1986), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội [84] Phương Kỳ Sơn (1997), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr 36 – 38 [85] Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [86] Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [87] Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội [88] Nguyễn Thanh (1996), Mục tiêu người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 5, tr – 10       152  [89] Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [90] Trần Hương Thanh (2010), Các biện pháp tâm lý nâng cao tính tích cực lao động cán bộ, công chức quan hành nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [91] Lê Sĩ Thắng (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [92] Lê Sĩ Thắng (1995), Mấy vấn đề “trồng người” tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, số 2, tr 33 – 36 [93] Trương Niệm Thức (phiên dịch) (1949), Hồ Chí Minh truyện, Nxb Tam Liên, Thượng Hải [94] Nguyễn Văn Thường – Trần Khánh Hưng (2011), Giáo trình kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [95] Trần Dân Tiên (1986), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội [96] Đặng Hữu Tồn (1997), Phát triển người quan niệm C.Mác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 1, tr – [97] Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2008), Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [98] Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010, Nxb Thống kê [99] Ủy ban Khoa học xã hội (1989), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội   ... 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀO VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 64 2.1 Lý luận tính tích cực xã hội người lao động 64... PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HUỲNH TUẤN LINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên... nên Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng Việt Nam đại 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh người chất người  Quan niệm người Trong hệ thống di sản tư tưởng Hồ Chí

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan