Phật giáo lý trần trong mối quan hệ với văn hóa dân gian bản địa

165 22 0
Phật giáo lý   trần trong mối quan hệ với văn hóa dân gian bản địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG TRẦN MINH HIẾU PHẬT GIÁO LÝ-TRẦN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN BẢN ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG TRẦN MINH HIẾU PHẬT GIÁO LÝ-TRẦN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN BẢN ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 Văn luận văn chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ ngày 25 tháng 10 năm 2013 Ý kiến người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Công Lý LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi tới Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học Khoa Văn hóa học trường Đại học KHXH&NV TP.HCM kính trọng tự hào học tập Trường khóa cao học vừa qua Xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Lý Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ đưa dẫn quý báu suốt thời gian làm luận văn, giúp tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo công tác Khoa Văn hóa học trường Đại học KHXH&NV TP.HCM thầy cô giáo cộng tác dạy lớp cao học Văn hóa học khóa 2010 Xin cảm ơn anh chị bạn học viên cao học Văn hóa học khóa 2010, người giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm quý giá người bạn đồng môn tuyệt vời mà may mắn có Xin cảm ơn anh Đinh Thiện Phương nhiệt tình bảo nhiều điều có ý nghĩa thiết thực cho luận văn Cuối tơi xin gửi lời tri ân đến gia đình, người bố người mẹ kính yêu, người chồng yêu quý, người dõi theo động viên học tập sống Tác giả luận văn Đặng Trần Minh Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích nguồn đầy đủ Tác giả luận văn Đặng Trần Minh Hiếu MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ TIẾP CẬN 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 22 1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN 25 1.2.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 25 1.2.2 Thời đại Lý - Trần 29 1.2.3 Phật giáo Lý - Trần tiến trình Phật giáo Việt Nam 36 1.3 VĂN HÓA DÂN GIAN BẢN ĐỊA TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 42 1.3.1 Nhìn từ thời gian văn hóa 44 1.3.2 Nhìn từ khơng gian văn hóa 45 1.3.3 Nhìn từ chủ thể văn hóa 46 TIỂU KẾT 48 CHƯƠNG : PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN G IAN BẢN Đ ỊA XÉT TRÊN BÌN H D IỆN PHI VẬT THỂ 50 2.1 PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN TRONG QUAN HỆ VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN 50 2.1.1 Phật giáo Lý - Trần quan hệ với tín ngưỡng thờ Nữ thần 51 2.1.2 Phật giáo Lý - Trần quan hệ với tín ngưỡng thờ nhân thần 58 2.2 PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN TRONG QUAN HỆ VỚI LỄ HỘI DÂN GIAN 65 2.2.1 Không gian thiêng liêng Phật giáo đồng thời không gian lễ hội 66 2.2.2 Nghi lễ cúng Phật lễ hội dân gian bảo lưu văn hóa truyền thống 67 2.2.3 Lễ hội cúng Phật - sân khấu diễn xướng dân gian 73 2.3 PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HỌC DÂN GIAN 84 2.3.1 Truyện cổ tích mang màu sắc Phật giáo 84 2.3.2 Truyện kỳ ảo thời Lý - Trần mang màu sắc Phật giáo 87 2.3.3 Yếu tố dân gian thơ Thiền Lý - Trần 101 2.4 PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN ĐỊNH HÌNH TƯ TƯỞNG MỘT PHẬT GIÁO VIỆT NAM 105 TIỂU KẾT 111 CHƯƠNG : PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂ N G IAN BẢN Đ ỊA XÉT TRÊN BÌNH DIỆN VẬT TH Ể 113 3.1 PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN TRONG QUAN HỆ VỚI NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN 113 3.1.1 Tính dân gian kiến trúc chùa tháp thời Lý - Trần 113 3.1.2 Tính dân gian điêu khắc hội họa Phật giáo thời Lý - Trần 116 3.1.3 Ảnh hưởng Phật giáo Lý - Trần kiến trúc dân gian 122 3.1.4 P hậ t giáo - nguồ n cảm tác cho nghệ thuật gốm sứ thời Lý - Trần 123 3.2 PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN TRONG QUAN HỆ VỚI ẨM THỰC DÂN GIAN 126 TIỂU KẾT 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 151 Chùa tháp thời Lý - Trần 151 Lễ hội chùa thời Lý - Trần 153 Điêu khắc trang trí thời Lý - Trần 155 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đạo Phật - tôn giáo ngoại nhập - chung sống với người dân Việt hai mươi kỷ, tinh thần tư tưởng Phật giáo hòa với tinh thần dân tộc Tinh thần biểu mặt sống tạo thành tranh Phật giáo mang đặc trưng riêng người dân Việt Văn hóa dân gian mảng màu quan trọng làm cho tranh Đó dịng văn hóa gần gụi, dễ vào lòng người, tạo tinh chọn nhân dân Văn hóa dân gian Việt Nam với đặc điểm nhiều định cách thức tiếp nhận yếu tố văn hóa ngoại nhập Vì vậy, muốn thấy rõ mối liên quan mật thiết đạo Phật với dân tộc Việt Nam khơng thể khơng tìm hiểu ràng buộc ảnh hưởng lẫn Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam Chúng chọn thời đại Lý - Trần để nghiên cứu mối quan hệ ràng buộc lý sau đây: thứ nhất, đạo Phật du nhập vào Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm, dần bén rễ văn hóa dân tộc phát triển rực rỡ nhất, đạt nhiều đỉnh cao vào thời đại Lý - Trần Thứ hai, Phật giáo vốn tiếp biến văn hóa dân gian từ kỷ đầu cơng ngun nhiều lý suy yếu phục hồi lại rực rỡ tinh túy thời đại Lý - Trần Ở thời đại này, Phật giáo có chuyển trở thành tôn giáo nhập thế, hộ quốc an dân với sức sống mãnh liệt Tinh thần cao Phật giáo len lỏi vào tận hoạt động thường ngày sống Phật giáo lúc mang đậm sắc dân tộc, mang thở văn hóa dân gian Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo Lý - Trần với văn hóa dân gian địa mối dây quan trọng giúp chúng tơi suy đốn trình hình thành giải mã nguyên nhân sâu xa phồn thịnh phát triển Phật giáo Lý - Trần nhiều xuất phát từ văn hóa địa Việt Nam Việc nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo Lý Trần văn hóa dân gian Việt Nam cịn nhằm khẳng định tính đặc thù Phật giáo Việt Nam, khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử di sản Phật giáo Việt Nam, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc dân tộc, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển Đồng Bắc vùng đất mang dấu ấn tiêu biểu cho đời sống văn hóa, tinh thần tâm linh người Việt, trung tâm văn hóa, điểm hội tụ tinh hoa bốn phương đất nước Đặc điểm lớn văn hóa tâm linh đồng Bắc dung hợp hài hịa tơn giáo có Phật giáo với tín ngưỡng, phong tục người Việt, đặc biệt tín ngưỡng dân gian Điều biểu rõ qua tín ngưỡng, lễ nghi, lễ hội, văn học, văn nghệ, kiến trúc, điêu khắc… văn hóa vùng đồng Bắc Vì thế, việc nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo văn hóa dân gian vùng đất có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mặc dù insider Phật giáo, cảm tình dành cho tơn giáo đủ để chúng tơi có niềm say mê với lĩnh vực tìm hiểu Bản thân người viết mong muốn có hội trau dồi thêm tinh thần nhân văn cao Phật giáo bồi dưỡng tình u văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề Trong đề tài này, có hai nội dung nghiên cứu lớn thường coi độc lập, Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo Lý - Trần nói riêng văn hóa dân gian Việt Nam Lịch sử nghiên cứu cách độc lập hai nội dung phong phú, đa dạng Người viết chưa nắm hết nguồn tài liệu này, xin điểm qua cơng trình tiêu biểu Insider: người nghiên cứu cuộc; nghiên cứu lĩnh vực quen thuộc hiểu tương đối đầy đủ, rõ ràng lĩnh vực 143 71 Nguyễn Đình Lâm 2009, Diễn xướng nhạc nghi lễ Phật giáo, đăng website http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=1113&cate=87 72 Nguyễn Đổng Chi 2000, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 73 Nguyễn Đổng Chi 2000, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 74 Nguyễn Đổng Chi 2000, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục 75 Nguyễn Đổng Chi 2000, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 4, Nxb Giáo dục 76 Nguyễn Hồng Dương 2010, Vai trò Phật giáo thời Đinh - Tiền Lê việc đặt móng vững cho Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 6, tr.3 - 77 Nguyễn Huệ Chi 2000, Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý Trần nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu: Quỳnh Lâm, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Hà Nội, tập 2, tr.272 - 278 78 Nguyễn Hữu Thụ 2009, Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, tr.27 - 29 79 Nguyễn Lang 2000, Việt Nam Phật giáo sử luận, I-II-III, Nxb Văn học, 1162tr 80 Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Duy Hinh 2004, Bồ tát Quán Thế Âm chùa vùng đồng sông Hồng, 144 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Mỹ Thanh 2008, Gốm hoa lam Bát Tràng ngày với việc khai thác mô típ truyền thống, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Dân gian, số 82 Nguyễn Ngọc Hiệp 2008, “Truyện truyền kỳ Việt Nam: kết hợp văn học bác học truyền thống dân gian”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian, số 83 Nguyễn Phan Quang 1994, Sự hòa nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam, in Có đạo lý Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.53 - 62 84 Nguyễn Phạm Hùng 2001, Về cách tiếp cận truyện thời Lý Trần, in Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.177 - 189 85 Nguyễn Quang Lê 1992, Tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo, qua tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 40, tr.71 - 77 86 Nguyễn Quang Lê 1994, Phật giáo bối cảnh lễ hội dân gian Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 16, tr.45 - 52 87 Nguyễn Quang Lê 2003, Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 432tr 88 Nguyễn Tài Thư 2009, Xu hướng nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 11, tr.13 - 20 145 89 Nguyễn Tất Đạt 2008, Tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo hệ thống tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, tr.32 - 37 90 Nguyễn Thị Hồng Thủy 2013, Truyện ký đời Trần quan hệ với văn hóa dân gian, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Thị Minh Ngọc 2008, Phật giáo dân gian: Con đường nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 8, tr.25 - 32 92 Nguyễn Thị Phương Chi 2008, Phật giáo mối liên hệ với xã hội Đại Việt thời Trần (thế kỷ XIII - XIV), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7, tr.34 - 43 93 Nguyễn Thuyết Phong 2008, Kho tàng âm nhạc Phật giáo Việt Nam vật báu nhân loại, đăng website http://www.lieuquanhue.vn/van-hoa-lich-su/609-kho-t%C3%A0ng%C3%A2m-nh%E1%BA%A1c-ph%E1%BA%ADt-gi%C3%A1ovi%E1%BB%87t-nam-l%C3%A0-v%E1%BA%ADt-b%C3%A1uc%E1%BB%A7a-nh%C3%A2n-lo%E1%BA%A1i.html 94 Nguyễn Văn Hạnh 2012, Tư tưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 185 tr 95 Nguyễn Việt Hùng 2004, Tục thờ đá tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 91, tr.50 - 62 96 Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan 1994, Tổng luận lễ hội dân gian Hà Nội, in Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb Hà Nội, tr.173 - 202 146 97 Nguyễn Xuân Kính 2008, Văn học dân gian thời kỳ tiền Đại Việt, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 98 Phan Ngọc 1994, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 99 Phan Ngọc 2001, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, 550tr 100 Robert E Fisher (Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Tuấn dịch) 2002, Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, 265tr 101 Tạ Chí Đại Trường 2006, Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, 379tr 102 Tạ Quốc Khánh 2009, Chùa tháp Phật giáo thời Trần qua dấu tích cịn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 11, tr.21 - 30 103 Tầm Vu 1972, Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số 2, tr.47 - 60 104 Thích Di Sơn 2012, Oản chùa, đăng website: http://hvpgvn.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=183&Itemid=55 105 Thích Giác Toàn 2006, Thẩm mỹ Phật giáo thời Lý - Trần qua văn chương, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 130tr 106 Thích Thanh Từ 1992, Phật giáo với Dân tộc, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, tr.5 - 63 107 Thích Trung Hậu 2004, Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 147 108 Thiện Chiếu 1964, Phật giáo với sức sống dân tộc Việt Nam, trích từ sưu tập Lời di cảo sư Thiện Chiếu đạo Phật Hịa thượng Thích Như Niệm, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (2002), tr.12 - 19 109 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần 1997, Phật học tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 299tr 110 Tơ Ngọc Thanh 2000, Trình diễn dân gian Việt Nam, in Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.150 - 176 111 Tống Trung Tín 1997, Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần: kỷ XI - XIV (Viet Nam sculptural art in the Ly and Tran dynasties : XI th - XIV th centuries), Nxb Khoa học Xã hội, 316tr 112 Trần Ngọc Thêm 2000, Tìm sắc văn hóa Việt Nam - nhìn hệ thống loại hình, tái lần thứ 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 690tr 113 Trần Quốc Vượng (dịch) 2005, Việt Sử lược, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 114 Trần Thế Pháp (Lê Hữu Mục dịch) 1960, Lĩnh Nam chích qi lục, Nhà sách Khai Trí Sài Gịn, 133tr 115 Trần Thị Tươi 2007, Biểu tượng thơ Thiền Lý - Trần, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, đăng website http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article &id=2019:ngh-thut-biu-tng-trong-th-thin-ly-trn-nhin-di-goc-ngun-gcvn-hoa&catid=120:lun-vn-ca-ncs-hvch-a-sv&Itemid=186 148 116 Trần Văn Khê 2008, Âm nhạc Phật giáo đồng hành âm nhạc dân tộc, đăng website: http://e- cadao.com/tieuluan/tinnguong/Amnhacphatgiao.htm 117 Giáo sư Trần Văn Khê nói âm nhạc Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Đạo Phật ngày nay, Tập (7-8/2010), tr.60 - 62 118 Trương Văn Chung 2010, Phật giáo - sức mạnh tinh thần thời Đại Việt, Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TPHCM, đăng website http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/ 119 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học, nhiều tác giả 1977, Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học, nhiều tác giả 1988, Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học, nhiều tác giả 1979, Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 122 Ứng Duy Thịnh 2008, Một số đặc điểm múa dân gian, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Dân gian, số 123 Văn Đức Thu 2008, Phật giáo với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 7, tr.30 - 33 124 Viện Sử học, Nhiều tác giả 1981, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 691tr 125 Viện Văn hóa Dân gian, Nhiều tác giả 1990, Văn hóa dân gian: phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 308tr 126 Vũ Anh Tú 2010, Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 127 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo 1997, Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, 882tr 128 Vũ Ngọc Khánh 1999, Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, 557tr 129 Vũ Ngọc Khánh 2006, Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh niên, 556tr 130 Vũ Ngọc Khánh 2007, Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.2 - 197 131 Vũ Quỳnh (Bùi Văn Nguyên dịch thích) 1993, Tân đính Lĩnh nam chích quái, Nxb Khoa học Xã hội, 251 tr 132 Vũ Tam Lang 2010, Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, 216tr 133 Vũ Thanh 2007, Thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam trung đại - Quá trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm, in Văn học Việt Nam từ kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, tr.742 Tài liệu tiếng nước 134 George E Dutton, Jayne S Werner, John K Whitmore 2012, Sources os Vietnamese tradition, Columbia University Press, New York, United States of American, 601 pages 135 Cuong Tu Nguyen 1997, Zen in Medieval Vietnam: A Study and Translation of Thien Uyen Tap Anh, The Kuroda Institute for the Study of Buddhism and Human Values, United States of American, 483 pages 136 Nguyễn Tài Thư 2008, History of Buddhism in Vietnam, Cultural Heritage and Contemporary Change Series IIID, South East Asia, Vol 5, The Council for Research in Values and Philosophy, Washington D.C, United States of American, 363 pages 150 Tài liệu internet 137 Âm nhạc Phật đăng giáo, website http://e- cadao.com/tieuluan/tinnguong/Amnhacphatgiao.htm 138 Phẩm oản với văn hóa tâm linh lâu đời người Việt, đăng website: http://www.phathoc.net/PrintView.aspx?Language=vi&ID=7F741B 139 Sân khấu Thăng Long - Đại Việt, đăng website http://thanglonghanoi.gov.vn/channel/124/2010/07/6360/#NGMimW CLUzIZ Tư liệu phim 140 Minh Dân biên tập; Lưu Trọng Tín người khác thực 2000, Chùa Dâu, đất Phật, Phim tài liệu Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (15 phút 46 giây) Xem đường link: http://www.youtube.com/watch?v=h4s2VLk12jk 141 Lê Thanh Bình người khác thực 2000, Trấn Quốc : chùa cổ Hà Nội, Phim tài liệu Đài truyền hình Việt Nam (29 phút giây) Xem đường link: http://www.youtube.com/watch?v=C7qtoAbPLis 151 PHỤ LỤC Chùa tháp thời Lý - Trần Chùa Tổ thờ Man Nương (Thuận Thành - Bắc Ninh) www.daibieunhandan.vn Chùa Dâu thờ Pháp Vân (Thuận Thành - Bắc Ninh) www.daibieunhandan.vn Chùa Nành thờ Pháp Vân (Gia Lâm - Hà Nội) http://vtv.vn Thủy đình chùa Nành http://vtv.vn 152 Tháp Bình Sơn - chùa Vĩnh Khánh Tháp Hòa Phong - chùa Dâu http://tiengartist.com http://tiengartist.com Chùa Thứa (Hưng Yên) Chùa Một Cột thời Lý http://wikimapia.org http://tiengartist.com 153 Chùa Bối Khê thờ đức Thánh Nguyễn Bình An http://truongquy.blogspot.com Chùa Phật Tích (Bắc Ninh) http://tiengartist.com Lễ hội chùa thời Lý - Trần Hội chùa Dâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) http://tiengartist.com Múa lễ ngày Phật Đản http://www.phattuvietnam.net 154 Hội chùa Nành (Gia Lâm - Hà Nội) http://giacngo.vn Tượng nữ thần Tứ Pháp http://trangdulich.edu.vn Tượng bà Pháp Vân - chùa Dâu (Bắc Ninh) www.buddhistedu.org Tượng nữ thần Tứ Pháp rước thờ chùa Dâu ngày hội chùa Dâu: Bà Dâu (giữa), bà Đậu (phải), bà Tướng (trái) http://www.phattuvietnam.net 155 Điêu khắc trang trí thời Lý - Trần Tượng A Di Đà đời Lý Chùa Phật Tích (Bắc Ninh) http://tiengartist.com Tượng nửa người nửa chim đời Lý Một số chạm trang trí đời Lý http://tiengartist.com http://tiengartist.com 156 Con rồng đời Lý http://tiengartist.com Gốm men ngọc đời Lý Đồ gốm dân gian đời Lý http://tiengartist.com http://tiengartist.com Con rồng đời Trần http://tiengartist.com Hình rồng đời Trần chạm chùa Bối Khê http://tiengartist.com 157 Chạm khắc chùa Thái Lạc Bệ tượng Phật đời Trần - chùa Bối Khê (Hưng Yên) http://tiengartist.com http://truongquy.blogspot.com Thạp gốm hoa nâu đời Trần http://tiengartist.com ... vấn đề chung Chương 2: Phật giáo Lý - Trần mối quan hệ với văn hóa dân gian địa xét bình diện phi vật thể Chương 3: Phật giáo Lý - Trần mối quan hệ với văn hóa dân gian địa xét bình diện vật thể... văn hóa dân gian địa với hình thành đặc trưng văn hóa Phật giáo Lý - Trần, đồng thời thấy tác động Phật giáo Lý - Trần văn hóa dân gian địa Phương pháp tiếp cận hệ thống xem xét Phật giáo Lý - Trần. .. 2.1.1 Phật giáo Lý - Trần quan hệ với tín ngưỡng thờ Nữ thần 51 2.1.2 Phật giáo Lý - Trần quan hệ với tín ngưỡng thờ nhân thần 58 2.2 PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN TRONG QUAN HỆ VỚI LỄ HỘI DÂN GIAN

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan