Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
811,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VIỆT HỒNG GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP Hồ Chí Minh - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VIỆT HỒNG GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS., TS NGUYỄN THẾ NGHĨA TP Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS., TS Nguyễn Thế Nghĩa Các số liệu, kết luận trích dẫn luận văn trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày Tác giả Đỗ Việt Hồng tháng năm 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC, Y ĐỨC VÀ GIÁO DỤC Y ĐỨC 1.1 LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Cấu trúc chức đạo đức 14 1.1.3 Vai trò đạo đức đời sống xã hội 20 1.2 LÝ LUẬN VỀ Y ĐỨC 22 1.2.1 Khái niệm y đức 22 1.2.2 Cấu trúc đặc điểm y đức 34 1.2.3 Vai trò y đức 38 1.3 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA 41 1.3.1 Đặc điểm sinh viên y khoa 41 1.3.2 Vai trò giáo dục y đức cho sinh viên y khoa 42 1.3.3 Nội dung giáo dục y đức cho sinh viên y khoa 47 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1.1 Khái quát đặc điểm nghề y 55 2.1.2 Tác động kinh tế thị trƣờng, tồn cầu hóa đến việc giáo dục y đức cho sinh viên y khoa Việt Nam 58 2.1.3 Tác động mơi trƣờng văn hóa, xã hội đến việc giáo dục y đức cho sinh viên y khoa Việt Nam 63 2.1.4 Tác động sách đến việc giáo dục y đức cho sinh viên y khoa Việt Nam 65 2.2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 74 2.2.1 Thực trạng đời sống đạo đức, y đức công tác giáo dục y đức cho sinh viên y khoa giai đoạn 74 2.2.2 Một số vấn đề đặt công tác giáo dục y đức cho sinh viên y khoa Việt Nam 96 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 98 2.3.1 Phát huy tính tự giác tính chủ động học tập, rèn luyện y đức sinh viên y khoa 98 2.3.2 Giáo dục y đức thơng qua hoạt động trị - xã hội 100 2.3.3 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng, xã hội việc giáo dục y đức cho sinh viên 106 2.3.4 Lành mạnh hoá môi trƣờng kinh tế - xã hội xây dựng ngành y vững mạnh có tác động tích cực đến giáo dục y đức cho sinh viên y khoa 109 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tƣ hình thái ý thức xã hội, đạo đức bắt nguồn từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội Đạo đức có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách ngƣời; đạo đức khơng phải tự nhiên sinh có sẵn, mà kết q trình giáo dục, tu dƣỡng, rèn luyện ngƣời hoạt động thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cũng nhƣ sơng có nguồn có nƣớc, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Ngƣời cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo đƣợc nhân dân” [49, tr.252,253] Sau hai mƣơi lăm năm đổi mới, nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội, trị, văn hóa Trong q trình lãnh đạo, Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng: Sự nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta đòi hỏi phải tiếp tục phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân, phải kể đến phận quan trọng hệ trẻ Đại hội IX Đảng xác định: “Chăm lo giáo dục, bồi dƣỡng, đào tạo, phát triển tồn diện trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài năng, sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [24, tr.126] Qua đó, khẳng định vai tò to lớn hệ trẻ nghiệp cách mạng nay, có đội ngũ sinh viên Việt Nam Đây lực lƣợng lao động chính, có trình độ cao nguồn lực chủ yếu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trong đội ngũ sinh viên Việt Nam nói chung, đội ngũ sinh viên y khoa nói riêng có vai trị quan trọng, họ chiến sĩ “áo trắng” mặt trận chống giặc ốm bảo vệ tráng kiện giống nòi Nghề nghiệp họ nghề nghiệp đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng ngƣời Vì vậy, họ cần phải có phẩm chất đạo đức đặc biệt, đạo đức ngƣời thầy thuốc (y đức) Qua thời kỳ phát triển xã hội loài ngƣời, khắp nơi giới, phƣơng Đông, phƣơng Tây Việt Nam y đức thƣờng xuyên đƣợc quan tâm, thƣớc đo lƣơng tâm, trách nhiệm nghĩa vụ ngƣời thầy thuốc Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc trau dồi rèn luyện y đức cho đội ngũ thầy thuốc, Ngƣời nói: “Lƣơng y phải nhƣ từ mẫu” Nghề y nghề cao quý, đức độ, nhân đạo, đƣợc xã hội tôn vinh gọi với tên trân trọng “Thầy thuốc” Trong năm qua, với đóng góp bền bỉ to lớn đội ngũ thầy thuốc, ngành Y tế nƣớc ta phát triển vƣợt bậc đạt đƣợc thành tựu to lớn công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, đƣợc nhân dân tin yêu Các hệ thầy thuốc hôm nối tiếp truyền thống tự hào hệ trƣớc, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, tu dƣỡng rèn luyện đạo đức Tuy nhiên bối cảnh tồn cầu hóa, với xuống cấp đạo đức xã hội, phận cán bộ, nhân viên y tế có biểu sa sút đạo đức nghề nghiệp, đề cao lợi ích cá nhân, thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm trƣớc nỗi đau, khốn khó ngƣời bệnh Coi sức khỏe bệnh nhân nhƣ thứ hàng hóa mang để mặc cả, mua bán; tƣợng "phong bì lót tay" trở thành phổ biến bệnh viện nhƣ chất “bôi trơn” để đổi lấy quan tâm, chăm sóc từ phía cán bộ, nhân viên y tế, mà bổn phận nghề nghiệp họ phải làm Đây thực tồn nhức nhối mà xã hội lên án mạnh mẽ Nguy hiểm hơn, tƣợng tiêu cực tác động trực tiếp đến lực lƣợng sinh viên y khoa- thầy thuốc tƣơng lai học tập, thực tập trƣờng bệnh viện Những tƣợng nêu có từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng chƣa coi trọng công tác giáo dục y đức cho sinh viên y khoa từ ngồi ghế nhà trƣờng Lực lƣợng sinh viên cần đƣợc trang bị y lý, y thuật, y đức, y đạo để trƣờng có đủ phẩm chất lực ngƣời thầy thuốc Hiện nay, dƣới tác động mặt trái chế thị trƣờng, phận sinh viên y khoa có biểu tiêu cực nhƣ: tự ý nghỉ học, bỏ thực tập bệnh viện, gian lận thi cử, cờ bạc, rƣợu chè, ứng xử thiếu văn hóa, vi phạm pháp luật đặc biệt họ chƣa nhận thức y đức… Từ thực trạng cho thấy, việc giáo dục y đức cho sinh viên y khoa cần thiết cấp bách Đề tài “Giáo dục Y đức cho sinh viên y khoa Việt Nam nay” góp phần làm rõ nội dung phƣơng pháp giáo dục, rèn luyện đạo đức y học cho sinh viên Tổng quan, tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh, sinh viên nói riêng ln đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân đặc biệt quan tâm Đây vấn đề lớn, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thu hút đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều học giả dƣới góc độ khác nhau, tiêu biểu có cơng trình: Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” (Luận án Tiến sĩ Triết học- Trần Sỹ Phán, 1999); “Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” (Luận văn thạc sĩ Triết học - Hồng Anh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001); Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Phạm Xuân Tƣớc- Huỳnh Thị Gấm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ nghiệp đổi mới” (Võ Văn Hùng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành CNXHKH, trƣờng ĐHKHXH & NV ĐHQG TPHCM, 2007); "Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên" (Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B94-38-32); "Vai trò giáo dục đạo đức cho sinh viên việc phát huy nguồn lực người doanh nghiệp thương mại Việt Nam nay" (Đề tài khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm Lê Thị Loan, 2001); “Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực trạng, vấn đề giải pháp” (Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt, mã số QG.01.18, Đại học quốc gia Hà Nội, 2003); “Giáo dục với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên” (Hồng Anh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012) Trong cơng trình trên, tác giả phân tích tầm quan trọng đặc biệt cơng tác giáo dục đạo đức; làm rõ lý luận đạo đức đạo đức cách mạng; đánh giá, đƣợc thực trạng lối sống đặc điểm sinh viên giai đoạn nay, sở tác giả đƣa số phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao đạo đức, phát triển nhân cách sinh viên giai đoạn * Đối với vấn đề y đức liên quan trực tiếp đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu, viết tiêu biểu sau đây: “Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay” (Đỗ Nguyên Phƣơng, Nxb Y học, Hà Nội, 1996) Trong đó, tác giả đề cập đến vấn đề y đức, y đạo coi phần quan trọng nghiệp phát triển y tế nƣớc ta giai đoạn nay; “Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam” (Đỗ Nguyên Phƣơng, Nxb Y học, Hà Nội, 1998) Tác giả dành phần nội dung sách để làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh y tế đạo đức ngƣời thầy thuốc Việt Nam, bên cạnh tác giả cịn bàn luận nhiều gƣơng đạo đức giáo sƣ Đặng Văn Ngữ, giáo sƣ Hồng Đình Cầu truyền thống đạo đức nhiều thầy thuốc tiêu biểu khác; “Y đức đức sinh họcnguồn gốc phát triển” (Ngô Gia Hy, Nxb Y học, 1999);“Dạy học đại học y khoa” (Ngô Gia Hy, Nxb Trẻ, 2002) Tác giả dành 01 chƣơng để bàn vấn đề y đức, phác thảo tƣ tƣởng y đức lịch sử nhân loại, tƣ tƣởng y đức Việt Nam làm rõ số nội dung quyền, nghĩa vụ ngƣời thầy thuốc mối quan hệ với bệnh nhân, với đồng nghiệp, với nghề nghiệp với khoa học…; “Đạo đức người cán y tế trình phát triến kinh tế thị trường nước ta - vấn đề giải pháp” (Kim Thanh Hùng, Luận văn cử nhân Chính trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh); “Vấn đề y đức cán y tế giai đoạn Qua thực tế Nam Định” (Lê Thanh Thuỷ, Luận văn Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Trong tác phẩm này, tác giả bàn vấn đề đạo đức ngƣời cán y tế giai đoạn nay, qua đề phƣơng hƣớng số giải pháp để nâng cao y đức đội ngũ cán nhân viên y tế; “Vai trò y đức việc xây dựng đội ngũ cán y tế nước ta nay” (Hà Thị Loan, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, trƣờng ĐHKHXH & NV ĐHQG Hà Nội, 2004) Trong đó, tác giả làm rõ nội dung vai trò y đức việc khám chữa bệnh nhƣ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đồng thời phân tích thực trạng, nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao vai trò y đức đội ngũ cán y tế nƣớc ta Luận án Tiến sĩ “Tư tưởng triết học người qua tác phẩm y học Hải Thượng Lãn Ơng” (Phạm Cơng Nhất, chun ngành Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) Trong luận án này, tác giả đánh giá cách có hệ thống giá trị tƣ tƣởng triết học ngƣời Hải Thƣợng Lãn Ơng Bên cạnh tác giả ý nghĩa giá trị tƣ tƣởng trình đổi phát triển ngành y tế nƣớc ta có vấn đề y đức; Luận án Tiến sĩ: “Phát huy vai trò trí thức ngành y tế Việt Nam cơng đổi mới” (Nguyễn Thị Hồ Bình, chun ngành Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Học viện Hành quốc gia, Tp HCM) Trong đó, tác giả làm rõ đặc điểm, vai trò dự báo xu hƣớng phát triển đội ngũ cán y tế Từ đƣa số giải pháp nhằm phát huy vai trị trí thức ngành y tế Việt Nam công đổi mới; “Những bậc thầy danh y đức” (Quý Long- Kim Thƣ sƣu tầm biên soạn, Nxb Y học, 2013) Trong này, tác giả đã nêu lên số quan niệm nghề y y đức ngƣời thầy thuốc, đồng thời tác giả nêu lên số danh y, lƣơng y tiêu biểu y đức giới Việt Nam, tập hợp số viết bàn luận vấn đề y đức ngƣời thầy thuốc giai đoạn đƣợc đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng;“Tâm lý đạo đức y học” (Phạm Thi Minh Đức chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012) Trong đó, tác giả khái quát lịch sử đạo đức y học sở lý luận đạo đức y học, đồng thời tập hợp số văn liên quan đến vấn đề y đức, liên quan đến quyền nghĩa vụ ngƣời thầy thuốc, quyền nghĩa vụ bệnh nhân quyền ngƣời khám chữa bệnh 114 Thứ ba, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ thầy thuốc, đảm bảo quyền lợi cống hiến hƣởng thụ Ngƣời xƣa dạy “có thực vực đƣợc đạo” từ thực tế cho thấy, tình trạng vi phạm y đức đội ngũ thầy thuốc nƣớc ta phần sống đội ngũ thầy thuốc cịn gặp nhiều khó khăn, tiền lƣơng phụ cấp thấp không đủ nuôi sống thân nên dẫn đến tình trạng “đói ăn vụng, túng làm liều” Mặc dù họ biết làm nhƣ vi phạm y đức, vi phạm quy định ngành y Vì vậy, muốn ngăn chặn, hạn chế đƣợc tình trạng tiêu cực, vi phạm y đức trƣớc hết phải cải cách chế độ tiền lƣơng, phụ cấp cho xứng với công sức mà họ bỏ ra, đảm bảo cho họ có sống ổn định, quyền lợi ln gắn liền với nghĩa vụ, có nhƣ ngƣời thầy thuốc tồn tâm, tồn ý với cơng việc trị bệnh cứu ngƣời mình, thầy thuốc làm việc tuyến sở, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Mặt khác, phải đẩy mạnh công tác phịng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí biểu tiêu cực khác Tóm lại, xây dựng ngành y tế vững mạnh không tạo môi trƣờng y tế sạch, lành mạnh, nâng cao chat lƣợng khám chữa bệnh cho nhân dân, mà cịn góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tƣợng tiêu cực lĩnh vực y tế nƣớc ta nay, đồng thời nâng cao tính hiệu cơng tác giáo dục y đức cho sinh viên y khoa 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG Quá trình giáo dục, rèn luyện y đức cho sinh viên y khoa trình lâu dài, thƣờng xuyên, liên tục chịu tác động nhiều yếu tố, môi trƣờng điều kiện trực tiếp gián tiếp, yếu tố chủ quan, khách quan đan xen Vì vậy, cơng tác giáo dục y đức cho sinh viên y khoa cần thực cách đồng bộ, kết hợp nhuần nhuyễn loại hình giáo dục phối hợp chặt chẽ chủ thể trình giáo dục Để đạt yêu cầu đó, việc giáo dục y đức cho sinh viên phải đƣợc định hƣớng đắn sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cơng tác xây dựng y đức cho sinh viên y khoa Theo đó, việc giáo dục y đức cho họ cần tuân thủ nguyên tắc phƣơng pháp luận nhƣ: giáo dục y đức cho sinh viên y khoa dựa sở kinh tế, trị, xã hội, văn hóa nƣớc ta nay; dựa đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi biểu mang tính đặc thù y đức; sở huy động sức mạnh toàn xã hội để giáo dục y đức cách toàn diện; phải kế thừa thống “xây” “chống” Đồng thời, phải thực đồng giải pháp nhƣ: hoàn thiện điều kiện kinh tế- xã hội cho hình thành đạo đức mới, y đức ngƣời thầy thuốc xã hội chủ nghĩa; đổi giáo dục y đức theo hƣớng thiết thực, hiệu đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát huy vai trò tự giáo dục rèn luyện y đức sinh viên y khoa; tăng cƣờng đầu tƣ sử dụng có hiệu kinh phí nhƣ sở vật chất cần thiết cho trình giáo dục y đức Trong đó, điều cần trọng nội dung, phƣơng pháp giáo dục y đức biện pháp tác động để giáo dục y đức cho sinh viên y khoa phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, tín ngƣỡng, phong tục tập quán Việt Nam với giá trị y đức mang tính phổ quát nhân loại Chú trọng giáo dục nguyên lý, chuẩn mực y đức phẩm chất đạo đức cần thiết cho sinh viên y khoa để đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nay, không xa vời, lý thuyết suông, biến ý thức ý đức thành thực tiễn y đức hành động cụ thể, thiết thực 116 KẾT LUẬN CHUNG Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử ngƣời quan hệ với quan hệ xã hội, chúng đƣợc thực niềm tin cá nhân, truyền thống dƣ luận xã hội Đạo đức với tính cách hình thái đặc biệt ý thức xã hội, sản phẩm tồn xã hội nên bị chi phối đời sống vật chất, điều kiện kinh tế xã hội Vì sản phẩm tồn xã hội nên đạo đức không ngừng biến đổi với thay đổi sinh Sự phát triển sản xuất vật chất, tiến xã hội làm cho quy tắc, chuẩn mực, phạm trù đạo đức không ngừng đƣợc nâng lên, phản ánh phong phú đời sống xã hội, điều chỉnh hành vi ngƣời phù hợp với chuẩn mực xã hội Y đức phận đạo đức, bao gồm nguyên lý, quy tắc đạo đức ràng buộc ngƣời thầy thuốc phải chấp hành trình hành nghề, thơng qua ngƣời thầy t huốc điều chỉnh hành vi hoạt động nghề nghiệp Để hình thành phát triển phẩm chất y đức ngƣời thầy thuốc, trƣờng y cần phải thực tốt công tác giáo dục y đức cho sinh viên y khoa, lẽ, theo quan điểm triết học Mác - Lênin đạo đức khơng phải nảy sinh từ bên xã hội Do nhu cầu khách quan phát triển nhận thức, đời sống xã hội trƣớc hết nhu cầu hợp tác hoạt động lao động làm xuất ý thức đạo đức, hành vi đạo đức Muốn có nhận thức đúng, có hành vi, tình cảm, niềm tin, thái độ đúng, có thói quen, cách xử văn minh việc dạy cho sinh viên y khoa kiến thức nghề y phải dạy cho họ cách làm ngƣời thầy thuốc, rèn luyện y đức phải đôi với việc phát triển tài năng, dạy chữ gắn liền dạy ngƣời Hải Thƣợng Lãn Ông- Lê Hữu Trác răn dạy rằng: “Suy nghĩ thật sâu xa, hiểu thầy thuốc ngƣời bảo vệ tính mạng ngƣời: sống chết tay nắm, phúc họa tay giữ Thế đâu kiến thức không đầy đủ, đức hạnh không trọn vẹn, tâm hồn không rộng lớn, hành vi không thận trọng mà dám liều 117 lĩnh học nghề cao quý chăng” [77, tr.309] Bởi vậy, ngƣời thầy thuốc muốn có đủ đức tài cần phải đƣợc giáo dục chu đáo, tỷ mỉ, giáo dục y đức, đạo đức có vai trị ý nghĩa to lớn việc hình thành ngƣời thầy thuốc xã hội chủ nghĩa sinh viên y khoa Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Đạo đức cách mạng khơng phải từ trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà củng cố phát triển Cũng nhƣ ngọc mài sáng, vàng luyện Y đức vậy, q trình học tập, rèn luyện nghiêm túc, kiên trì bền bỉ Muốn giáo dục để trở thành ngƣời thầy thuốc tốt cần phải có mơi trƣờng giáo dục tốt làm sở, làm điều kiện tiên quyết, mơi trƣờng giáo dục gia đình, nhà trƣờng, bệnh viện thực hành xã hội Sự kết hợp chặt chẽ yếu tố đào tạo đƣợc ngƣời thầy thuốc chân chính, thầy thuốc nhân dân Giáo dục y đức có vai trị vơ to lớn việc hình thành nhân cách ngƣời thầy thuốc, phẩm chất riêng có ngƣời thầy thuốc Việc giáo dục y đức đắn giúp sinh viên y khoa tự khẳng định, tự điều chỉnh, tự kiểm tra, tự ý thức hành vi đạo đức, y đức nhằm khơi dậy tình cảm, niềm tin, lịng nhân ái, tính vị tha, tinh thần nhân đạo, nhân văn cao ngƣời thầy thuốc Thơng qua giáo dục y đức góp phần nâng cao nhận thức giá trị nhân đạo, nhân văn, đức tính hy sinh qn mình, lịng nhân sinh viên y khoa, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nƣớc chất chế độ xã hội chủ nghĩa Sinh viên trƣờng y phần đội ngũ sinh viên Việt Nam, họ mang truyền thống yêu nƣớc niềm tự hào dân tộc, đa số ham học, vƣợt khó vƣơn lên, cần cù, siêng năng, chăm học tập, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội, từ thiện, nhân đạo Tuy nhiên, bên cạnh ƣu điểm nêu trên, sinh viên y khoa bộc lộ nhiều hạn chế: chƣơng trình học tập, thực tập khép kín nặng nề nên họ có thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa; mơi trƣờng học tập, thực tập độc hại, căng thẳng, dễ lây nhiễm bệnh tật nên số sinh viên có tƣ tƣởng ngại khó, 118 ngại khổ; số khơng nhỏ sinh viên y khoa học tập khơng phải sở thích đam mê nghề y mà theo lời khuyên bảo cha mẹ, bạn bè nên thiếu động lực học tập; tình trạng tiêu cực chạy việc làm, ông, cháu cha làm cho số sinh viên thiếu cố gắng nỗ lực học tập ỷ lại vào thân thế; chế độ sách, lƣơng bổng ngành y chƣa xứng đáng với vị trí nghề nghiệp xã hội dẫn đến chán trƣờng, sinh viên cảm thấy tƣơng lai mờ mịt; tình trạng tham ô, tham nhũng, tiêu cực xã hội chƣa đƣợc đẩy lùi, số cán bộ, đảng viên có đội ngũ thầy thuốc tha hố đạo đức lối sống làm ảnh hƣởng đến niềm tin tình cảm sinh viên y khoa xã hội Thực trạng vấn đề nêu diễn đòi hỏi hết tìm nguyên nhân giải pháp thiết thực nhất, khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác giáo dục y đức cho họ giai đoạn xem nội dung trọng tâm trình đào tạo nguồn nhân lực y tế trƣờng y Có nhƣ thế, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi xuống cấp y đức ngành y góp phần xây dựng đội ngũ “thầy thuốc nhân dân” đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Với nỗ lực đội ngũ giảng viên, quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, ngành y tế, tổ chức đoàn thể, nhà trƣờng gia đình sở niềm tin cho sinh viên y khoa học tập, rèn luyện trở thành ngƣời thầy thuốc chân chính, “Thầy thuốc nhƣ mẹ hiền” xứng đáng với hiệu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tặng 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2012), Giáo dục với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo điện tử Đảng cộng sản, Y đức vấn đề cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam Báo Sài gịn Giải phóng, Chính sách tốt đẹp bị méo mó, số 13027, thứ năm, ngày 12/9/2013 Báo Sài gịn Giải phóng, Thành lập mơn Y đức hệ thống trường y, số 12881, thứ sáu, ngày 19/4/2013 Báo Sài gịn Giải phóng, Tiêu cực y tế, “Trọng bệnh” chưa có thuốc trị, số 12736, thứ tƣ, ngày 21/11/2012 Bộ Y tế (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác bảo vệ sức khỏe, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1998), Quy chế bệnh viện Bộ Y tế (1999), Quy định y đức tiêu chuẩn phấn đấu, Nxb Y học, Hà Nội 10 Trần Thị Trung Chiến (2007), Phát động thực Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Sơ kết năm phong trào học tập làm theo gƣơng anh hùng liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm, Bài phát biểu nhân ngày Thầy thuốc Việt nam 27/02/2007 11 Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Trinh Cơ (1983), Những vấn đề triết học y học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phạm Tất Dong- Đào Hoàng Nam (2012), Xây dựng người, xây dựng xã hội học tập, Nxb Dân trí 14 Đạo đức y học (1986), Nxb Y học, Hà Nội 15 Đại học Y Hải Phòng (2010), Bài giảng đạo đức y học, Nxb Y học, Hà Nội 120 16 Đại học Y Hà Nội (2011), Đạo đức Y học, Nxb Y học, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng lần thứ (khóa VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Giáo dục đào tạo nhân lực y tế (2001), Nxb Y học, Hà Nội 29 Glodie J Xem xét chƣơng trình giảng dạy đạo đức giáo dục y tế Đại học Địa Trung Hải Educ 2000 30 Nguyễn Thị Thanh Hà (1998), Nghiên cứu bước đầu kỹ giao tiếp Bác sĩ quân y với bệnh nhân trình khám, chữa bệnh, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Học viện Quân y, Số 121 31 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Gia Hiền (2009), Văn hóa giao tiếp bệnh viện, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Vũ Gia Hiền (2006), Nguyễn Hữu Khƣơng, Văn hóa giao tiếp học đường đại học,Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hiền (1987), Đạo đức học y đức học xã hội chủ nghĩa, Nxb Y học, Hà Nội 35 Phạm Mạnh Hùng (2011), "Y đức số giải pháp nâng cao y đức”, Tạp chí Bảo hiểm y tế Việt nam, (8) 36 Phạm Mạnh Hùng (2002), “Y đức vấn đề nâng cao y đức”, Tạp chí Cộng sản, (7) 37 Phạm Mạnh Hùng (2011), Tài y tế - yếu tố quan trọng bảo đảm công an sinh xã hội, Tạp chí Cộng sản, Số 821 38 Ngơ Gia Hy (2002), Dạy học đại học y khoa, Nxb Trẻ, Tp HCM 39 Ngô Gia Hy (1999), Y đức đức sinh học, nguồn gốc phát triển, Nxb Y học, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học Mácxít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 Nguyễn Ngọc Long (1987), Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức việc đổi tư duy, Tạp chí Nghiên cứu (1) 43 C Mác- Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C Mác- Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C Mác- Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Một số vấn đề y đức Quân (2002), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 122 47 Học viện Quân y (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác chăm sóc sức khỏe đội nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Đỗ Mƣời (1994), Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân nhiệm vụ cao quý nặng nề ngƣời thầy thuốc Việt Nam, Bài phát biểu họp nhân ngày thầy thuốc Việt Nam 27/02/1994 55 Nâng cao y đức cách mạng cán nhân viên viện quân y (2002), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Đỗ Hồng Ngọc (2010), Thầy thuốc bệnh nhân, Nxb Tổng hợp, Tp HCM 57 Nguyễn Huỳnh Ngọc (2010), Tâm lý học, y học, y đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Phạm Công Nhất (2001), Tư tưởng triết học người qua tác phẩm Hải Thượng Lãn Ông, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Những bậc thầy danh y đức (2013), Nxb Y học, Hà Nội 60 Những người thầy thuốc Cụ Hồ (2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 61 Hoàng Thị Kim Oanh (2008), Giáo dục y đức cho sinh viên ngành y, Tạp trí Triết học, số (204) 62 Trần Sỹ Phán (1999), “Giáo dục đạo đức đới với hình thành phát triển nhân cách giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (1) 63 Đỗ Nguyên Phƣơng (1999), Y tế Việt Nam trình đổi mới, Nxb Y học, Hà Nội 64 D.I.Pi-xa-rep (1970), Những vấn đề đạo đức y học”, Nxb.Y học, Hà Nội 123 65 Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg, ngày 28/12/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc quy định số chế độ phụ cấp đặc thù công chức, viên chức, ngƣời lao động sở y tế công lập chế độ phụ cấp chống dịch 66 Quyết định số 12/2001/ QĐ- BGD & ĐT, Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 26/4/2001 67 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, Nxb Tổng hợp Tp HCM 68 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Nxb Tổng hợp Tp HCM 69 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Nxb Tổng hợp Tp HCM 70 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1989), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 71 M.E.Teleshevskaia- N.I.Pogiko (1986), Đạo đức y học, Nxb Y học, Hà Nội 72 Thông tƣ liên tịch số 150- LB/TT, ngày 16/4/1996, Ban Tổ chức- Cán phủ 73 Thơng tƣ số 08/ TT- BGD&ĐT, ngày 17/2/2011 Bộ Bộ Giáo dục & Đào tạo việc Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng 74 Vũ Ngọc Thụ (2002), Y học tư pháp, Nxb Y học, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Thƣơng (1998), Giữ gìn y đức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chiến sĩ quân y, Tạp chí y học Quân sự, Số 76 Lê Hữu Trác (1997), Hải Thượng y tông tâm lĩnh, tập 1, Hội Y học dân tộc Tp Hồ Chí Minh kết hợp tái 77 Lê Hữu Trác (1997), Hải Thượng y tông tâm lĩnh, tập 2, Hội Y học dân tộc Tp Hồ Chí Minh kết hợp tái 78 Nguyễn Quốc Triệu (2010), Nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Số 817 124 79 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002 80 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 81 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 82 Từ điển triết học, Bản tiếng Việt, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 83 http://www.baomoi.com, Chất lượng đào tạo ngành y dược, “sai lầm Bộ Giáo dục & Đào tạo” 84 http://www.baomoi.com, Y đức bị suy giảm mức chấp nhận 85 http://dantri.com.vn, Bộ Y tế đề nghị Bộ Giáo dục & Đào tạo siết chặt mở ngành y 86 http://idoc.vn, Đại cương đạo đức y học đạo đức người thầy thuốc Việt Nam 87 http://phapluattp.vn, Tăng cường giảng dạy y đức cho sinh viên ngành y 88 http://phapluattp.vn, Thuốc chữa trị cho xuống cấp đạo đức ngành y 89 http://www.tapchicongsan.org.vn, Giáo dục rèn luyện đạo đức người cán y tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh 90 http://www.tapchicongsan.org.vn, Nâng cao y đức, đấu tranh đẩy lùi tiêu cực hoạt động khám, chữa bệnh 91 http://vnexpress.net/gl/khoa- hoc/2010/01/3ba1858b 92 http://www.xaydungdang.org.vn, Tư tưởng Hồ Chí Minh nghề thầy thuốc 125 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO HỌC VIÊN, SINH VIÊN Y KHOA Để góp phần nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục y đức cho học viên, sinh viên y khoa Xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng với câu trả lời phù hợp với ý kiến anh (chị) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi * Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Trƣờng:……………………………………………………………………… Lớp:……………………………… .khóa học: 20… đến 20… * Phần câu hỏi Anh (chị) có cảm thấy tự hào học viên, sinh viên y khoa khơng? a Rất tự hào b Tự hào c Bình thƣờng d Cảm thấy hối hận chọn nghề e Ý kiến khác Trong học tập anh (chị) chấp hành quy chế, nội quy, quy định nhà trƣờng nhƣ nào? a Tốt b Bình thƣờng c Chƣa tốt, vi phạm d Vi phạm thƣờng xuyên e Ý kiến khác……………………………………………………… 126 Theo anh (chị) trình học tập để trở thành ngƣời bác sĩ có cần thiết phải học môn y đức không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Khơng cần thiết d Có đƣợc, khơng có đƣợc e Ý kiến khác Thực tế anh (chị) đƣợc học tập, nghiên cứu môn y đức tiết? a Dƣới 10 tiết b Từ 10- 20 tiết c Từ 20- 30 tiết d Từ 30- 45 tiết e Trên 45 tiết Khi học mơn y đức anh (chị) có giáo trình, tài liệu học tập khơng? a Có b Khơng có c Chỉ có phần giảng thầy Theo Anh (chị) nên học môn y đức thời điểm hợp lý nhất? a Năm thứ nhất, năm thứ b Từ năm thứ đến năm thứ c Trƣớc thi tốt nghiệp trƣờng d Ý kiến khác………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết nguyên tắc y đức gồm nội dung sau đây? a Tôn trọng quyền tự bệnh nhân b Ln làm điều thiện, mang lại lợi ích tốt cho bệnh nhân c Không gây hại làm tổn hại đến bệnh nhân d Luôn đối xử công với bệnh nhân e Cả a, b, c, d 127 Anh (chị) cho biết y đức thể mối quan hệ sau đây? a Quan hệ thầy thuốc với bệnh nhân b Quan hệ thầy thuốc với đồng nghiệp c Quan hệ thầy thuốc với xã hội, cộng đồng d Quan hệ thầy thuốc với nghề nghiệp e Cả a, b, c, d Theo anh (chị) đức tính quan trọng ngƣời thầy thuốc? a Tính qn b Tính hy sinh c Tính vị tha d Tính trực e Cả a, b, c, d 10 Anh (chị) vận dụng nội dung y đức lâm sàng nhƣ nào? a Vận dụng thƣờng xuyên b Không thƣờng xuyên c Không vận dụng đƣợc d Ý kiến khác 11 Theo anh (chị) ngƣời thầy thuốc giỏi cần phải có yếu tố sau đây? a Chuyên môn giỏi b Đạo đức nghề nghiệp (y đức) tốt c Kỷ luật tốt d Cả a, b, c e Ý kiến khác 128 12 Lý anh (chị) chọn nghề y ? a Do u thích b Là nghề nhân đạo, có ích cho xã hội c Là nghề có thu nhập cao d Là nghề đƣợc xã hội tôn trọng e Muốn đƣợc cống hiến, đem lại hạnh phúc cho nhiều ngƣời f Là nghề kiếm đƣợc nhiều tiền i Muốn nối nghiệp ông, bà, cha, mẹ k Do bố mẹ, bạn bè khuyên bảo l Muốn đƣợc ngƣời trọng vọng m Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn anh chị hợp tác! ... ĐỀ GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA 41 1.3.1 Đặc điểm sinh viên y khoa 41 1.3.2 Vai trò giáo dục y đức cho sinh viên y khoa 42 1.3.3 Nội dung giáo dục y đức cho sinh viên y khoa. .. TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1 NHỮNG Y? ??U TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC Y ĐỨC CHO SINH VIÊN Y KHOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1.1... trạng cho th? ?y, việc giáo dục y đức cho sinh viên y khoa cần thiết cấp bách Đề tài ? ?Giáo dục Y đức cho sinh viên y khoa Việt Nam nay? ?? góp phần làm rõ nội dung phƣơng pháp giáo dục, rèn luyện đạo đức