Tư tưởng con người trong chủ nghĩa hiện sinh

119 28 0
Tư tưởng con người trong chủ nghĩa hiện sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ NHẬT TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ NHẬT TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết q trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình chưa cơng bố Nếu có điều sai trái, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Người thực PHẠM THỊ NHẬT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 13 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 13 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội dẫn đến đời chủ nghĩa sinh 13 1.1.2 Tiền đề lí luận chủ nghĩa sinh 19 1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN NHÁNH CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 31 1.2.1 Quá trình phát triển chủ nghĩa sinh 31 1.2.2 Sự phân nhánh chủ nghĩa sinh 40 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VỀ CON NGƢỜI 44 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VỀ CON NGƢỜI 44 2.1.1 Tìm kiếm phương thức đặc trưng thể luận người 44 2.1.2 Con người chủ nghĩa sinh người tự – tự lựa chọn với tâm trạng lo âu, dám liều trách nhiệm 57 2.1.3 Thân phận người mối quan hệ cá nhân – tha nhân hay cá nhân – xã hội 73 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM HIỆN SINH VỀ CON NGƢỜI 81 2.2.1 Giá trị quan điểm sinh người 81 2.2.2 Một vài hạn chế quan điểm sinh người 89 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, vấn đề người ln vấn đề trung tâm lịch sử triết học từ cổ đại đại Không nhà triết học, trường phái triết học đưa tư tưởng lại khơng đặt vấn đề người Tuy nhiên, tùy theo thời kỳ lịch sử mà phát nghiên cứu người dừng góc độ khía cạnh khác Một xã hội ngày phát triển, nhận thức người ngày sâu rộng nghiên cứu người ngày phức tạp Nhất là, thời đại ngày nay, vấn đề người, thân phận người lại đặt nhiều vấn đề hết Thật vậy, chưa lúc vấn đề người, giá trị người, thân phận người lại nhà triết học phương Tây quan tâm bàn luận nhiều thời đại, từ thập kỷ đầu kỷ XX với tác H Bergson, J P Sartre, S de Beauvoir, chủ nghĩa Freud, chủ nghĩa nhân vị,… Một trào lưu triết học điển hình việc nghiên cứu vấn đề người, chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh trào lưu triết học quan trọng khuynh hướng triết học nhân phương Tây đại Chủ nghĩa sinh (Existentialism) thức khai sinh vào năm 1927 với tác phẩm “Hữu thể thời gian” Martin Heidegger, kết thúc vào năm 1960 triết thuyết với “Phê bình lý trí biện chứng” Jean Paul Sartre Chủ nghĩa sinh gắn liền với tên tuổi nhà triết học Đan Mạch S Kierkegaard, nhà sinh Đức M Heiddeger, K Jaspers nhà triết học Pháp J P Sartre, G Marcel, A Camus Simon de Beauvoir,… Khác với triết học truyền thống bỏ người để chạy theo vạn vật, chủ nghĩa sinh triết học bừng tỉnh, trở với người: Có thể nói khuynh hướng triết học sinh triết học người Với nhiệt thành ưu dành cho người vị trí độc tơn, chủ nghĩa sinh tán dương, ưa chuộng trở thành trào lưu bật triết học phương Tây năm 40 – 60 kỷ XX Nói cho đúng, chủ nghĩa sinh triết học người, cụ thể tồn người Nội dung chủ nghĩa sinh triển khai tâm hồn nhân văn, cá tính mạnh mẽ đầy sáng tạo, người hành động với quan tâm thực đầy trách nhiệm đến thời cuộc, dám đưa ánh sáng vấn đề đặt cho lương tâm loài người thời đại ngày Những điều làm cho triết học gần với sống vấn đề thời đại Ngày nay, triết học sinh nhìn nhận suy ngẫm tồn người đề tài triết học nhận hưởng ứng xã hội rộng rãi, ẩn chứa nội dung nhân văn sâu sắc Chính vậy, chủ nghĩa sinh đời để lại dấu ấn đậm nét lịch sử triết học, trào lưu triết học bật kỷ XX Chủ nghĩa sinh khơng đem đến luồng gió tư tưởng phương thức tư nhân loại, mà cịn để lại dấu ấn vơ mạnh mẽ đời sống, văn hóa, xã hội phương Tây Chủ nghĩa sinh khơng có tác động mạnh mẽ q hương nó, mà cịn ảnh hưởng đến nhiều nước giới có Việt Nam Trong lịch sử phát triển mình, có quan hệ với văn hóa phương Tây đặc biệt nước Pháp (nơi chủ nghĩa sinh phát triển rầm rộ nhất), chủ nghĩa sinh ảnh hưởng rộng rãi Việt Nam, đặc biệt miền Nam Việt Nam năm 60 kỷ XX Và ngày nay, kể sau đổi mới, yếu tố chủ nghĩa sinh tiếp tục có mặt nước ta mức độ khác Một số tác phẩm dịch nhiều cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh ngày phổ biến Mặc dù chủ nghĩa sinh du nhập vào nước ta từ lâu, việc hiểu thấu đáo trào lưu triết học nói chung vấn đề người chủ nghĩa sinh nói riêng cịn nhiều hạn chế Trong thực tế, có thời gian dài thực sách “bế quan tỏa cảng”, “đóng cửa”, cách ly với văn hóa phương Tây, có triết học Do đó, việc nghiên cứu trào lưu triết học phương Tây đại nước ta mờ nhạt Đội ngũ người nghiên cứu triết học mỏng chất lượng thiếu số lượng Đối với sinh viên trường đại học thấy lạ tai nghe đến tên tuổi hay trào lưu triết học Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng người chủ nghĩa sinh cần thiết, góp phần thực tinh thần Nghị 01 ngày 28 tháng 03 năm 1992 Bộ trị: “Trong nhiều năm qua nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp môn Mác – Lênin, chưa coi trọng trào lưu khác tiếp cận tư tưởng khoa học giới Hậu số đông cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức lồi người, khả phát bị hạn chế” Để khắc phục hạn chế này, đưa Việt Nam hội nhập với giới mặt, cần phải tích cực đổi cơng tác nghiên cứu lý luận, có chủ nghĩa sinh Mặc dù đến chủ nghĩa sinh vai trị triết học nước phương Tây Nhưng việc nghiên cứu cần thiết, lẽ: Thứ nhất, dòng quan trọng triết học tư sản đại, dịng triết học phi lý tính; Thứ hai, việc tìm hiểu chủ nghĩa sinh giúp hiểu rõ chất dòng triết học phi lý tính dạng khác dịng xuất xuất triết học tư sản đại Hơn nữa, Việt Nam nói riêng, chủ nghĩa sinh có thời kỳ sử dụng làm vũ khí tư tưởng phục vụ chủ nghĩa thực dân miền Nam nước ta, ảnh hưởng độc hại chưa bị quét Xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn kể trên, tác giả chọn “Tư tưởng người chủ nghĩa sinh” để nghiên cứu nhằm làm rõ góp phần đánh giá số vấn đề người chủ nghĩa sinh Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là trào lưu chủ yếu triết học phương Tây đại, có ảnh hưởng rộng rãi, đa dạng lâu dài (các nhà chuyên môn phương Tây khẳng định: chủ nghĩa sinh trào lưu (movement) triết học, tâm lý học văn học quan trọng kỷ XX Nó tiếp tục có ảnh hưởng nhiều kỷ tới, cho dù có mang tên chủ nghĩa sinh hay khơng Trên quy mơ tồn giới sách báo chủ nghĩa sinh có nhiều Ngay từ năm cuối thập kỷ 50, Côlin – nhà nghiên cứu người Mỹ cho biết: “Có đại dương sách báo chủ nghĩa sinh, để xử lý, phân tích nguồn tài liệu người làm suốt đời không xuể” Bởi vậy, chủ nghĩa sinh từ lâu thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu Các tác phẩm tác giả sinh dịch nhiều thứ tiếng khác nhau, có tiếng Việt Qua trước tác đó, giới nghiên cứu người quan tâm có điều kiện trực tiếp tiếp cận với quan điểm, tư tưởng triết gia sinh; đặc biệt nội dung vấn đề người Tựu trung, có hướng nghiên cứu: Hướng thứ nhất, công bố tác phẩm nguyên đại diện tiêu biểu chủ nghĩa sinh Tại Việt Nam, việc giới thiệu đánh giá nội dung sách tiến hành năm 60 – 70 kỷ XX đến nay, tạo quan tâm định người đọc, qua giúp họ nhận diện rõ ràng đại diện tiêu biểu chủ nghĩa sinh Ở nội dung này, đầu tiên, kể tới tác phẩm “Hữu thể thời gian”1 M Heidegger Đây coi tác phẩm đánh dấu khai sinh chủ nghĩa sinh, tạo nên bước ngoặt triết học châu Âu Nó tạo ảnh hưởng rộng rãi tác phẩm bàn luận nhiều kỷ XX Trong tác phẩm này, Heidegger đặc biệt quan tâm tới vấn đề tồn (being), hữu sinh Ông đưa định nghĩa hữu sau: "Hiện hữu tự vượt qua để đạt tới khả hữu Tự vượt bỏ để tới hữu ẩn trước mắt Cái hữu ẩn trước mắt người khả hữu (sein - koennen, pouvoir - être)[24; 357] Đây chỗ phát sinh dự phóng (project), tức khả phóng phía trước người chất thành Tôi Tồn dẫn tới chết, sinh khơng đích thực sinh đích thực Bằng việc xác định chất tồn rõ ý nghĩa tồn người Dasein, M Heidegger vạch tính hư vơ sinh để từ đó, phê phán siêu hình học trước Ngồi tác phẩm tiếng “Hữu thể thời gian” phải kể tới tác phẩm “Thư nhân chủ nghĩa”2 , “Tác phẩm triết học”3 Heidegger Ở hướng nghiên cứu này, kể tới tác phẩm“Hiện sinh, m t nhân thuyết”4 xuất 1946 J P Sartre Đây xem Nxb Q hương, Sài Gịn, 1973, Trần Cơng Tiến dịch Tủ sách Tân An, Sài Gòn, 1974 Nxb Đại học sư phạm, 2004 Nxb Thế sự, Sài Gòn, 1968 100 Kết luận chƣơng Chủ nghĩa sinh đề cao vấn đề tồn người, vào phương diện sâu xa, đặc thù người: hữu thể - hữu, tự do, tự chọn lựa, lo âu, xao xuyến, nhập cuộc, tha nhân, trách nhiệm Chủ nghĩa sinh khẳng định tự người, từ chối việc ý thức cá nhân phụ thuộc vào khái niệm trừu tượng hay cấu trúc xã hội bị phi nhân tính hố Sự xuất chủ nghĩa sinh phản ứng mãnh liệt số phận người tìm lại mình, tìm lại tính người, tìm lại tơi cá nhân, hay nói cách khác nhân cách mình, bị bỏ rơi, bơ vơ, bị lãng quên xã hội Sự quẫy đạp số phận người tìm lại nhân vị điều tất yếu lịch sử xã hội thời Điều lý giải thân phận người lại triết học sinh đặt lên hàng đầu Tóm lại, xem chủ nghĩa sinh trào lưu nhân văn triết học phương Tây đại, đồng thời khuynh hướng phi lý tính tiêu biểu kỷ XX Ở chủ nghĩa tâm chủ quan đan xen với ý chí luận tư tưởng thần bí hóa, khát vọng tự đan xen với lời ca thán thân phận bi đát người, “nổi loạn” cá nhân chống lại trật tự xã hội phi nhân tính đan xen với thái độ bi lụy, phó mặc, trách nhiệm người trước “tình tranh chấp” đời sống đan xen với tranh ảm đạm tương lai Triết học sinh, tóm lại, thể tâm trạng phận nhân loại trước thời đại đầy biến động, thành lịch sử, để lại dấu ấn khó phai văn hóa châu Âu, văn hóa giới Triết học đẩy khuynh hướng nhân hóa giới, khuynh hướng chung triết học phương Tây kỷ XX đến nhân loại học 101 KẾT LUẬN Chủ nghĩa sinh đời phản ánh thực xã hội châu Âu nửa đầu kỷ XX Mặt khác, theo quy luật, chủ nghĩa sinh đời kế thừa, tiếp thu, phát triển tư tưởng nhà sinh trước đó, đồng thời có đóng góp to lớn việc chống lại lý hóa mặt đời sống xã hội đương thời Chủ nghĩa sinh hình thành phát triển triết thuyết tiêu biểu bậc kỷ XX Những năm 40 -60 thời đại hoàng kim chủ nghĩa sinh mà Đức, Pháp trung tâm sôi động, ồn với triết gia sinh danh Heidegger, Nietzche, Sartre, Camus, Beauvoir,… Sở dĩ, triết học sinh trở thành trào lưu “mốt” giữ vai trò độc tơn “sân khấu” đương thời bắt mạch tâm trạng hệ người lo âu, ưu tư, xao xuyến thời đại đảo lộn giá trị, dồn dập biến cố Có thể nói, đời chủ nghĩa sinh tiếng nói tố cáo xã hội tư xã hội thối nát, cấu phi nhân đạo, đánh nhân vị người Đó tố cáo lực lượng làm tha hóa chất người - lực lượng có thật bành trướng giới nhiều khoa học, đạo đức, thừa cải thiếu công bằng, giàu có vật chất nghèo nàn tinh thần, giới mà khơng người cảm thấy dường tất trở nên vô lý, hoang mang, người khơng tìm thấy ý nghĩa sống Trước tình trạng người bị tha hóa, bị đánh hết nhân vị làm người mình; trước thực trạng phương Tây suy tàn, chiến tranh, hủy diệt, người cảm thấy bơ vơ, đơn độc, hết niềm tin, nghi ngờ giá trị , nhà sinh mong muốn cứu vớt người khỏi thảm cảnh Họ xây dựng nên học thuyết người, đặc biệt đề cao giá trị làm người, tìm lại nhân vị cho người 102 Con người mà chủ nghĩa sinh bàn đến người nhân vị với hai mặt: hữu thể sinh Đó người sinh hoạt hàng ngày xã hội, cá nhân - người có số phận độc đáo riêng tư, người với chữ C lớn Con người tôi, anh, người Là người sinh hoạt, chủ thể nhân vị tự Tự chất sinh cá nhân, vừa mục đích cuối cùng, vừa phương tiện sinh thể Chính tự người lại nguồn gốc nảy sinh lo âu Con người sinh sống xã hội không liên hệ với người khác Vì vậy, bàn sống người, chủ nghĩa sinh đề cập đến mối liên hệ ta tha nhân Có thể nói, chủ nghĩa sinh tất nỗ lực muốn suy tư số phận người suy tư cụ thể có tính cách mơ tả Tư tưởng sinh ý riêng tới người nhằm nhìn sâu vào chủ thể nội tính, cá tính riêng biệt, tức sinh Từ đó, vấn đề sinh cá nhân coi vấn đề sơ khởi Chủ nghĩa sinh không quan tâm đến chất, khái niệm trừu tượng mà quan tâm đến sinh “thực đích thực”, “vết cắn thực tại” (G Marcel) Nó từ chối chân lý phổ quát, khn mẫu, mà tìm cách tái tạo đời sống nội tâm người trước có lý trí lơgic can dự Như vậy, nhà sinh cho rằng, sinh sống nội tâm, sống tâm linh có địa vị ưu tiên Do đó, triết học cần phải tìm nguồn, sinh trước nói đến tư Khác với triết học truyền thống bỏ người chạy theo vạn vật, tập trung nghiên cứu mối quan hệ vật chất ý thức, mải miết với việc tìm khởi nguyên giới, bàn đến vấn đề người, có đặt người ngang hàng với vạn vật Chủ nghĩa sinh có xu hướng lảng tránh việc trả lời vấn đề quan hệ vật chất ý thức mà đặt lên 103 hàng đầu vấn đề người Đó triết học bừng tỉnh, trở với người Các nhà sinh cho rằng, khơng tha thiết với người người khơng dễ hiểu người Chủ nghĩa sinh đích thực nhìn nhân người Nó kêu gọi người trở với phẩm chất vốn có người, đem lại cho người niềm tin thân mình, khẳng định lực bất khuất người dứt khỏi tình trạng hỗn loạn để sinh Hiện sinh đảm bảo độc đáo có không hai sắc riêng sống nội tâm người Chủ nghĩa sinh, để lại cho tư tưởng nhân loại giá trị định, song tư tưởng người chủ nghĩa sinh không tránh khỏi hạn chế: bàn chất người, chủ nghĩa sinh khơng xem xét cách tồn diện chất Chủ nghĩa sinh tiếng nói tố cáo thực xã hội; đề cao giá trị người, nhân vị, tự người chưa vạch đường đấu tranh cách mạng để xố bỏ thực xã hội Tuy mơ tả thân phận bi đát người xã hội tư bản, lại đồng thân phận với thân phận người nói chung, để từ đến kết luận tính phi lý sống, coi toàn sống hành động người vô giá trị Họ bảo vệ tự phương tiện chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa vô định luận, chủ nghĩa sinh biến tự thành tùy tiện, cực đoan, khơng giới hạn Nó tuyệt đối hóa cá nhân, đem đối lập cách siêu hình cá nhân với xã hội Chủ nghĩa sinh bác bỏ tính đồn kết, tính tổ chức kỷ luật, bác bỏ giá trị, chuẩn mực quy tắc đạo đức có sẵn Ở chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa tâm chủ quan đan xen với ý chí luận tư tưởng thần bí hóa; khát vọng tự đan xen với lời ca thán thân phân bi đát người; loạn cá nhân chống lại trật tự xã 104 hội phi nhân tính đan xen với thái độ bi lụy, phó mặc; trách nhiệm người trước “tình tranh chấp” đời sống đan xen với tranh ảm đạm tương lai Xét đến cùng, chủ nghĩa sinh chủ nghĩa tâm chủ quan Như vậy, chủ nghĩa sinh thể tâm trạng phận nhân loại trước thời đại đầy biến động, thành lịch sử, để lại giá trị dấu ấn khó phai văn hóa châu Âu văn hóa giới Cho đến nay, chủ nghĩa sinh vào “chìm”, lắng vào lịng người thời đại, song có ảnh hưởng to lớn đến đời sống chúng ta, đặc biệt lối sống cá nhân Chủ nghĩa sinh gửi tới cho thông điệp buộc phải sẵn sàng đối thoại với cách nghiêm túc khoa học, giới tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn, đe dọa tự sống người Hơn nữa, giới ngày giới mà người bị tha hóa với nhiều hình thức, giới phi lý bất công Con người ngày nghịch lý nhuốm màu hài hước, tình trớ trêu: người hiểu chinh phục tự nhiên đồng thời lại bị phụ thuộc vào lực lượng người sáng tạo Chính thế, nghiên cứu vấn đề người chủ nghĩa sinh hơm có ý nghĩa nhân văn mang tính thời cấp thiết 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Căn Báo (2004), Phridrich Nitsơ, Quang Lâm (dịch), Thuận Hóa, Huế I M Bochenski (1969), Triết học phương Tây đại, Tuệ Sỹ (dịch), Ca Dao, Sài Gòn R Campbell, Tìm hiểu chủ nghĩa sinh, (bản dịch Nguyễn Văn Tạo Nguyễn Hiến Lê), Nxb Tao Đàn, Sài Gòn Albert Camus, Dịch hạch,(bản dịch Võ Văn Dung), Dịch giả xuất bản, Sài Gòn 1971 Albert Camus (1967), Con người phản kháng, Nxb Võ Tánh, Sài Gòn Albert Camus (1967), Sa đọa, Nxb Mặt Đất, Sài Gòn David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri (dịch), Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phạm Như Cương (chủ biên) (1982), Triết học cu c đấu tranh ý thức hệ, Thơng tin Lí luận, Hà Nội Lê Kim Châu (2007), Chủ nghĩa sinh kỷ XX, Bài tham luận hội thảo khoa học: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX 10 Nguyễn Tiến Dũng (1996), “Hiện tượng học: thực chất ý nghĩa”, Tạp chí Triết học (92), tr, 49 – 51 11 Nguyễn Tiến Dũng (1996), Sự hình thành chủ nghĩa sinh m t trào lưu triết học phi lý tính phương Tây đại, tạp chí Báo chí tuyên truyền, số 6, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (1996), Các xu hướng triết học phương Tây đại, tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 4, Đà Nẵng 106 13 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Dũng – Bùi Đăng Duy (1997), Chủ nghĩa sinh Mỹ, tạp chí châu Mỹ nay, số 4, Hà Nội 17 Nguyễn Tiến Dũng – Bùi Đăng Duy (2006), Triết học Mỹ, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 18 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trần Thái Đỉnh (1960), “Giới thiệu triết học Merleau - Ponty”, Đại Học, (18), tr 12 – 48 20 Trần Thái Đỉnh (1968), Triết học sinh – Khảo luận, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 21 Trần Thái Đỉnh (1967), Triết học nhập môn, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 22 Trần Thái Đỉnh (1964), Ý nghĩa thức tỉnh chủ nghĩa sinh, tạp chí văn học, số 15 – 16, Sài Gòn 23 Trần Thái Đỉnh (1969), Hiện tượng học gì, Hướng Mới, Sài Gòn 24 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Văn Học, Hà Nội 25 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 1, 2, 3, Phạm Đình Cầu (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 27 Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây đại: Giáo trình hướng tới kỷ XXI, Nxb lý luân trị, năm 2004 28 Dominique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn, Huyền Giang (dịch), Thế Giới, Hà Nội 29 P Foulquié (1969), Chủ nghĩa sinh, Thụ Nhân (dịch), Thế Sự, Sài Gòn 30 Bùi Giáng (1962), Tư tưởng đại, Kim Hải, Sài Gòn 31 Nguyễn Hào Hải (2001), M t số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin 32 Martin Heidegger (1973), Hữu thể thời gian, Quê Hương xuất bản, Sài Gòn Trần Công Tiến (dịch) 33 Martin Heidegger, Tác phẩm triết học, Nxb Đại học sư phạm, 2004, Sài Gòn 34 Martin Heidegger (1974), Thư nhân chủ nghĩa, Tủ sách Tân An, Sài Gịn Trần Cơng Tiến (dịch) 35 Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Hussserl, Trịnh Cư (dịch), Dương Vũ (hiệu đính), Thuận Hóa, Huế 36 Phan Xn Hịa (1962), “Nhân lịch sử”, Luận Đàm, (12), tr 113 – 119 37 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 38 Đỗ Minh Hợp (1998), Khái niệm “Tồn tại” chủ nghĩa sinh, Tạp chí Triết học, số 6, Hà Nội 39 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn Học, Hà Nội 108 40 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông – gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi (soạn, chú, giới thiệu), Văn Học, Hà Nội 41 Phạm Thành Hưng, Trần Ngọc Hà (chủ biên) (2006), Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Husserl E (1975), Hiện tượng luận cu c khủng hoảng triết lý, Nxb Ca Dao, Sài Gịn 43 Tam Ích (1969), Sartre heidegger thảm xanh, Nxb Hồng Đức, Sài Gòn 44 Jaspers K (1960), Triết học nhập môn, Lê Tôn Nghiêm (dịch giới thiệu), Đại học Huế xuất bản, Huế 45 Vũ Khiêu (chủ biên) (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Thơng tin Lí luận, Hà Nội 46 Ngun Sa, Trần Bích Lan (1960), Quan điểm văn học triết học, Nam Sơn, Sài Gòn 47 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 48 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Phạm Minh Lăng (2006), Hiện tượng luận Edmund Husserl sáng tạo chủ thể tư duy, http: //www chungta com 50 Mác C Ăngghen Ph: Toàn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 51 Mác C Ăngghen Ph: Tồn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 52 Mác C Ăngghen Ph: Tồn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 109 53 Mác C Ăngghen Ph: Tồn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 12 54 J M Melvil (1997), Các đường Triết học phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch – Phạm Đình Nghiệm biên dịch , Nxb Giáo Dục, Sài Gòn 55 M Mounier (1965), Những chủ đề triết học sinh, Thụ Nhân (dịch) Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn 56 Nguyễn Trọng Nghĩa, Hiện tượng học Husserl, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 57 Lê Tơn Nghiêm (1962), “Siêu hình học đến đâu?”, (02), Đại học, tr 230 – 261 58 Lê Tôn Nghiêm (1970), Heidegger trước phá sản tư tưởng phương Tây, Lá Bối, Sài Gịn 59 Lê Tơn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra khơi, Sài Gịn 60 Lê Tơn Nghiêm (1969), Triết học Kierkegaard, Sài Gịn 61 Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập 1, 2, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 62 André Niel (1969), Những tiếng kêu lớn chủ nghĩa nhân đại, Mạnh Tường (dịch), Ca Dao, Sài Gòn 63 Friđrich Nietzsche (2006), Buổi hồng thần tượng, Nguyễn Hữu Hiệu (dịch giới thiệu), Văn Học, Hà Nội 64 Nghị TW kh a IX nhiệm vụ chủ yếu cơng tác tư tưởng lý luận tình hình ngày 18 / 03 / 2002, (2002) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 65 Nghị 01, ngày 28 / 03 / 1992 B trị ban chấp hành Trung ương kh a VIII 66 Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, (2007) Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 67 Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa m t trăm năm sách tham khảo , Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Vũ Đình Phịng – Lê Huy Hòa (biên soạn) (1999), Những luận thuyết tiếng giới, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 69 Hồng Đình Phu (1998), Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hóa, Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 70 Đặng Phùng Quân(1972), Triết học khoa học, Lửa Thiêng, Sài Gòn 71 Đặng Phùng Quân(1972), Triết học văn chương, Lửa Thiêng, Sài Gòn 72 Đặng Phùng Quân (1969), Triết học sinh hữa tha nhân với Gabriel Marcel, Đêm Trắng xuất 73 Bùi Thanh Quất (chủ biên) Vũ Tình (đồng chủ biên) (2000), Lịch sử triết học giáo trình dùng cho trường đại học cao đẳng , Giáo Dục, Hà Nội 74 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm Mác Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Quang Quýnh (1960), “M t quan niệm tiến b xã h i”, Quê Hương, (14), tr 311 – 333 76 M M Rodentan (1986), Từ điển triết học, Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 77 Nguyên Sa (1957), “Nhận định đại cương triết học hữu”, Sáng Tạo, (14), tr 34 – 40 111 78 Nguyên Sa (1958), “Con người triết học đại”, Đại Học, (19), tr 72 – 77 79 William S Sahakan – Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Lâm Thiện Thanh – Lâm Duy Chân (biên dịch), Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 80 Sartre J P, Buồn Nôn, Nxb Văn học, Hà Nội 1994 81 Sartre J P (1968), Hiện sinh, m t nhân thuyết, Thụ Nhân (dịch), Nxb Thế sự, Sài Gòn 82 Sartre J P (1965), Kín cửa, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn 83 Sartre J P (1965), Hữu thể hư vơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gịn 84 Arthur Schopenhauer (2006), Siêu hình tình u, Siêu hình chết, Hồng Thiên Nguyễn (dịch), Văn Học, Hà Nội 85 Lucien Sève (1967), Triết học đại Pháp nguồn gốc n từ năm 1978 đến nay, Phong Hiền (dịch), Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Hary Shutt (2002), Chủ nghĩa tư bản, bất ổn tiềm tàng sách tham khảo , Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Phạm Thiếu Sơn (1958), Quan niệm nhân vị qua học thuyết Đơng – Tây, Tơn Thất Lễ, Sài Gịn 88 Oswald Spenler (1971), Con người kỹ thuật, Hoàng Thiên Nguyễn (dịch), Kinh Thi, Sài Gòn 89 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Lao Động, Hà Nội 90 Phạm Văn Sỹ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 112 91 Tuệ Sỹ (1970), “Đọc sách: Hiện tượng học gì? Trần Thái Đỉnh Hướng Mới, 1968”, Tư tưởng, 02 , tr 117 – 122 92 Vũ Minh Tâm (chủ biên 1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 94 Trần Đức Thảo (1950), Triết lý đến đâu?, Minh Tân, Paris 95 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng c người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 96 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Trần Đức Thảo (2003), Tìm c i nguồn ngơn ngữ ý thức (Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh), Đồn Văn Chúc (dịch), Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 100 Hồng Văn Thắng (2007), Tìm hiểu quan niệm J P Sartre sinh, Bài tham luận hội thảo khoa học: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX 101 Hồ Bá Thâm (2007), Từ vấn đề người triết học phương Tây đại tiếp tục suy nghĩ việc xây dựng chủ nghĩa vật nhân văn nay, Bài tham luận hội thảo khoa học: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX 102 Nguyễn Đình Thi (1942), Triết học Nietzsche, Nxb Tân Việt, Hà Nội 113 103 Phạm Công Thiện (1969), Im lặng hố thẳm, Phạm Hồng, Sài Gịn 104 Bùi Thị Tỉnh (2009), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Đăng Thục (1970), “Tư tưởng Việt Nam với triết học đại”, Tư Tưởng, 01 , tr 35 – 54 106 Nguyễn Thị Thường (2007), Sự hình thành, phát triển đặc điểm chủ nghĩa sinh, Bài tham luận hội thảo khoa học: Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX 107 Lê Thành Trị (1969), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm Học liệu, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 108 Nguyễn Văn Trung (1962), “Triết học lịch sử Triết học”, Đại Học, (02), tr 262 – 288 109 Nguyễn Văn Trung (1967), Triết học tổng quát, Nam Sơn, Sài Gòn 110 Trần Hương Tử (1961), “Bộ mặt thực triết học sinh”, Bách Khoa, (114), tr 21 – 22 111 Tổng kết thực tiễn để phát triển phát triển lý luận dùng lý luận để hướng dẫn cắt nghĩa vấn đề thực tiễn đặt (2002), Báo nhân dân ngày 30 / 01 / 2002 112 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại – Từ điển, Đỗ Minh Hợp – Đặng Hữu Toàn (dịch), Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Trường Chính trị - Bộ Văn hóa (1973), Giới thiệu vài nét chủ nghĩa:Cấu trúc – Hiện Sinh – Phân tâm – Thực dụng văn h a nghệ thuật, Tư liệu tham khảo, Hà Nội 114 Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên) (2003), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 115 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên 2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Jacques Colette, “Chủ nghĩa sinh”, Hoàng Thạch (dịch), Nxb Thế Giới, 2011 117 F Nietzsche, (1999), Zarathustra n i thế, Trần Xuân Kiêm (dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội ... đời, chủ đề vấn đề người chủ nghĩa sinh diện Việt Nam Cuốn sách nguồn tài liệu quý báu để tác giả kế thừa, tiếp thu việc tìm hiểu tư tưởng người chủ nghĩa sinh Cũng viết chủ nghĩa sinh có ? ?Hiện tư? ??ng... triển chủ nghĩa sinh Hai là, phân tích số nội dung người chủ nghĩa sinh qua số tác giả sinh tiêu biểu Ba là, rút đánh giá tư tưởng người chủ nghĩa sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng... nhà sinh cho phép thấy tranh chung chủ nghĩa sinh châu Âu Sự hình thành, phát triển chủ nghĩa sinh q trình ln thực kế thừa tư tưởng người trước 1.2.2 Sự phân nhánh chủ nghĩa sinh Khi bàn chủ nghĩa

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan