1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triều tiên đối diện với nguy cơ mất nước giai đoạn 1875 1910

52 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 11,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: TRIỀU TIÊN ĐỐI DIỆN VỚI NGUY CƠ MẤT NƯỚC GIAI ĐOẠN 1875 - 1910 Sinh viên thực hiện: LƯ VĨ AN Khoa Lịch sử, Khoá: 2010 – 2014 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN THỊ THU LƯƠNG Trung tâm Hàn Quốc học MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH………………………………………………… 01 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 02 NỘI DUNG…………………………………………………………………… 10 Chương Tình hình giới Triều Tiên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX………………………………………………………………… 12 1.1 Tình hình giới cuối kỉ XIX đầu kỉ XX……………………… 12 1.2 Tình hình Triều Tiên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX…………………… 13 Chương Chính sách ứng phó Triều Tiên trước nguy nước (1875 – 1910)……………………………………………………… 15 2.1 Sự xâm lược thực dân đế quốc Triều Tiên………………………… 15 2.2 Biện pháp đối phó với lực ngoại xâm Triều Tiên…………… 20 Chương Nhận xét việc Triều Tiên nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX………………………………………………………………… 32 3.1 Nguyên nhân khách quan………………………………………………….32 3.2 Nguyên nhân chủ quan…………………………………………………….36 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 42 PHỤ LỤC………………………………………………………………………44 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trong vịng 35 năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (từ năm 1875 đến năm 1910), Triều Tiên đứng trước nguy bị lực đế quốc, chủ yếu Nhật xâm lược Trước nguy bị nước, triều đình Joseon nhân dân Triều Tiên đề nhiều biện pháp ứng phó để bảo vệ độc lập dân tộc Yêu cầu lịch sử đặt cho dân tộc Triều Tiên cần có chuyển đổi, tiến kịp thời đại Thế nhưng, Triều Tiên không nắm bắt thời nên cuối rơi vào tình cảnh nước Đề tài “Triều Tiên đối diện với nguy nước (1875 – 1910)” tìm hiểu bối cảnh thời đại Triều Tiên bị lực đế quốc xâm lược; phân tích thái độ biện pháp đối phó triều đình nhân dân Triều Tiên Trên sở đó, tìm hiểu ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến việc Triều Tiên nước Đồng thời, bước đầu so sánh với trường hợp nước Việt Nam để làm sáng tỏ thêm học kinh nghiệm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nằm toạ độ 33 đến 43 độ vĩ Bắc, 124 đến 131 độ kinh Đơng, bán đảo Triều Tiên vươn biển Nhật Bản phía đơng biển Hồng Hải phía tây Từ lâu, xứ sở “nhân sâm” người Việt Nam biết đến với tên gọi Cao Ly Sau người Anh gọi Korea Cịn tên gọi Triều Tiên có nguồn gốc từ tên gọi triều đại Joseon (1392 – 1910), tức triều đại Triều Tiên dòng họ Yi Riêng tên gọi Hàn Quốc (Hanguk) xuất từ năm 1897 Trong suốt chiều dài lịch sử, thông qua chuyến sứ triều cống Trung Hoa, Việt Nam Triều Tiên có tiếp xúc, giao lưu sứ thần nhiều hình thức đối ẩm, xướng hoạ, đề thơ Sự tiếp xúc gián tiếp góp phần mở rộng hiểu biết lẫn hai nước Tiến trình lịch sử hai quốc có nhiều điểm tương đồng Đặc biệt vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, hai quốc gia chung số phận bị thực dân đế quốc xâm lược, nô dịch, rơi vào cảnh nước Để rồi, hai quốc gia lại thức tỉnh sóng “châu Á thức tỉnh” Trong chiến tranh Lạnh, Triều Tiên Việt Nam trở thành chiến trường ác liệt đối đầu Đông – Tây hai siêu cường Liên Xô Hoa Kỳ Đặc biệt, hai quốc gia bị chia cắt làm hai nửa với hai chế độ trị - xã hội khác Từ năm 1948, Triều Tiên tồn hai nhà nước: CHDCND Triều Tiên phía Bắc vĩ tuyến 38 Đại Hàn dân quốc (Hàn Quốc) phía Nam vĩ tuyến 38 Tình hình Việt Nam vậy, từ năm 1954, Việt Nam tồn hai nhà nước: Việt Nam Dân chủ cộng hồ phía Bắc vĩ tuyến 17, Việt Nam cộng hồ phía Nam vĩ tuyến 17 Đến năm 1975, Việt Nam thống nhất, quan hệ Việt Nam với hai miền bán đảo Triều Tiên có chuyển biến lớn Việt Nam thực chủ trương “chính Bắc kinh Nam” tiếp tục trì quan hệ hữu nghị tốt đẹp trị CHDCND Triều Tiên, đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược với Hàn Quốc kinh tế1 Ngày 22 tháng 12 năm 1992, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Lee Sang Ok ký Tuyên bố chung thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ hai nước Việt Nam – Hàn Quốc Nguyễn Tiến Lực (2012), “Sự phát triển có tính bùng nổ quan hệ Việt – Hàn (1992 – 2012)”, Khoa học Xã hội Nhân văn số 58, ĐHKHXH & NV Tp Hồ Chí Minh, tr 90 Từ năm 1992 đến (2012) 20 năm, quan hệ Việt – Hàn từ “quan hệ hữu nghị” nhanh chóng trở thành “quan hệ đối tác toàn diện” “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược” Đó thật kì tích lịch sử quan hệ ngoại giao quốc tế Cùng với tăng cường quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, hai nước có nhiều hoạt động giao lưu văn hoá, giáo dục Một sóng “Hàn lưu” sơi tràn vào Việt Nam, mang đến cho người Việt Nam nhìn đất nước người Hàn Quốc Tuy nhiên, hiểu biết cụ thể đầy đủ người Việt Nam lịch sử, văn hoá Triều Tiên thống nói chung, Hàn Quốc nói riêng cịn nhiều hạn chế Đặc biệt, giai đoạn lịch sử cuối kỉ XIX đầu kỉ XX đầy biến động đất nước Triều Tiên chưa nghiên cứu nhiều Khi đó, Việt Nam triều Nguyễn chống xâm lược thực dân Pháp can thiệp nhà Thanh (Trung Quốc) Triều Tiên triều đại Joseon phải đối phó với ba lực ngoại xâm lớn nhà Thanh, Nhật Bản Nga Cả hai dân tộc Triều Tiên Việt Nam đứng trước nguy nước Triều Tiên có sách ứng đối để bảo vệ độc lập dân tộc trước kẻ thù mình? Sự lựa chọn đường cách thức cứu nước Triều Tiên có giống khác so với Việt Nam hay khơng? Nhằm tạo hội tìm hiểu mở rộng hiểu biết lịch sử Triều Tiên, đồng thời tham chiếu với Việt Nam, chọn vấn đề “Triều Tiên đối diện với nguy nước (1875 – 1910)” để thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Tình hình nghiên cứu đề tài: Quá trình nghiên cứu lịch sử Triều Tiên thật phát triển 20 năm trở lại Từ năm 1992, Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc Cũng từ đó, giao lưu văn hố trao đổi học thuật, nghiên cứu lịch sử hai nước phát triển mạnh mẽ Gần đây, có khơng hội thảo, cơng trình nghiên cứu lịch sử Triều Tiên thời kì Joseon: “Lịch sử giới cận đại”, Nxb Giáo dục tái lần thứ vào năm 2001 GS Vũ Dương Ninh, PGS Nguyễn Văn Hồng biên soạn Đây giáo trình thơng sử gồm có hai phần: phương Đơng phương Tây Trong đó, phần phương Đông, chương XVI, lịch sử Triều Tiên thời cận đại (từ trang 373 đến trang 383) trình bày tình hình Triều Tiên trước sóng ngoại xâm chủ nghĩa thực dân phương Tây Nhưng chưa phân tích tính chất xã hội khả biện pháp ứng phó Triều Tiên trước lực ngoại xâm Các học giả Trung Quốc gồm Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngãi Châu Xương cơng trình “Lịch sử giới thời cận đại” (nguyên tác tiếng Hoa, tiếng Việt Phong Đảo dịch) tiết 1, chương trang 450 – 462 trình bày nội dung liên quan đến đấu tranh chống xâm lược nhân dân Triều Tiên, chủ yếu đề cập đến xâm lược Nhật Bản – kẻ thù Triều Tiên, phản kháng nhân dân Triều Tiên thơng qua binh biến, biến, cải cách chiến tranh khởi nghĩa nông dân Kỉ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2012), nhiều hội thảo quan hệ hai nước tổ chức, có khơng viết kỷ yếu hội thảo liên quan đến lịch sử Hàn Quốc Chẳng hạn “Tạp san Khoa học Xã hội Nhân văn” (thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh) số 58 đăng tải nhiều vấn đề lịch sử - văn hoá Hàn Quốc “Mấy điểm tương đồng hồng đế Lê Thánh Tơng (vương triều Lê sơ) Thế Tông đại vương (vương triều Triều Tiên)” TS Phan Ngọc Huyền (Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội); “Tư tưởng Nho giáo văn hương ước Triều Tiên, tham chiếu với Việt Nam” PGS.TS Phạm Thị Thuỳ Vinh (Viện Nghiên cứu Hán Nôm); “So sánh quy chế Hung bố - Bối tử bá quan triều đình Triều Tiên Hàn Quốc triều đình Lê Nguyễn Việt Nam” TS Trần Quang Đức (Viện Văn học); “Pháp luật Hàn Quốc (XIV – XIX) pháp luật Việt Nam (XV – XIX) từ góc nhìn pháp luật Trung Quốc” TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội) Cục Thông tin hải ngoại Hàn Quốc xuất tác phẩm “Hàn Quốc lịch sử văn hoá” nguyên tác “Korea Its History and Culture” vào năm 1994 Bản tiếng Việt sau Nxb Chính trị Quốc gia phát hành vào năm 1995 Nội dung phần II lịch sử trình bày khái quát tiến trình lịch sử Hàn Quốc từ khởi thuỷ đến năm 1993 Trong đó, mục “Hàn Quốc vũ đài quốc tế 1864 – 1910” (từ trang 167 đến trang 172) trình bày đơi nét bối cảnh lịch sử Joseon trước sức ép nước thực dân phương Tây sách đối phó Song, tất vấn đề mức khái quát, chưa hoàn toàn vào chi tiết, trọng tâm “Korea xưa – lịch sử Hàn Quốc tân biên”, nguyên tác “A New History of Korea” Ki Baik Lee biên soạn Quyển sách Lê Anh Minh dịch TS Dương Ngọc Dũng hiệu đính, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh phát hành năm 2002 Đây cơng trình khảo cứu công phu lịch sử Korea dịch sang tiếng Việt Trong chương XIII “Sự phát triển lực lượng khai hoá” chương XIV “Những kích động nhân tâm xâm lược đế quốc” đề cập đến nội dung liên quan đến đề tài Điểm bật cơng trình tính học thuật khảo cứu chuyên sâu việc trình bày chương mục, sử liệu phức tạp chưa có tính khái qt cao Một cơng trình tương tự, Korea xưa (nguyên tác Anh ngữ Korea old and new – a History) tập thể tác giả Carter J.Eckert, Ki Baik Lee, Young Ick Lew, Michael Robinson, Edward W Wagner (Nxb Ilchokak, Seoul, Hàn Quốc năm 1990) Mai Đặng Mỹ Hiền dịch đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến đề tài Trong số đó, chương 12 “Sự xáo trộn triều đình hiểm hoạ quốc gia”, chương 13 “Sự phát triển lực lượng khai hố”, chương 14 “Chủ nghĩa dân tộc phơi thai xâm lược đế quốc” Đây chương trực tiếp trình bày nguy đất nước Triều Tiên trước sóng xâm lược đế quốc khả năng, biện pháp diễn tiến lựa chọn đường, cách thức ứng xử Triều Tiên để bảo vệ độc lập dân tộc “Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc” nhóm tác giả Kim Seong Beom, Kim Sang Ho Đào Vũ Vũ biên soạn Viện Triết học chủ trì, Nxb Khoa học Xã hội ấn hành năm 2011, tổng cộng 1184 trang Đây cơng trình cơng phu tư tưởng Hàn Quốc từ trước đến biên soạn Việt Nam Công trình trình bày hệ tư tưởng lớn tiến trình lịch sử Hàn Quốc Saman giáo (tín ngưỡng bách thần), Phật giáo, Nho giáo từ khởi thuỷ cuối thời cận đại Cơng trình giúp nhìn nhận tương đối tồn diện hệ tư tưởng lịch sử Hàn Quốc, qua tiếp cận chuyển biến hệ tư tưởng trị - xã hội trước nguy nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Hong Soon Min (Hàn Quốc) công bố cụm ba nghiên cứu tạp chí Xưa Nay có nội dung “Biến động văn hoá tư tưởng Triều Tiên kỉ XIX” “Sự hình thành Đại Hàn đế quốc đấu tranh chống nước ngồi nơ dịch” Nội dung viết tập trung nghiên cứu chuyển biến mặt tư tưởng, trị xã hội Triều Tiên nửa sau kỉ XIX Mở đầu cho chuyển biến “Triều Nhật tu hảo điều quy” hay cịn gọi “Bính Tý tu hảo điều ước” tức “Giang Hoa đảo điều ước” kí kết năm 1876 với người Nhật Nội dung cụm ba viết có liên quan đến vấn đề chuyển biến trị, xã hội Triều Tiên mà đề tài nghiên cứu Tập thể giảng viên Đại học Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc gồm có TS Chung Yonghwan, GS Park Goo Yong, NCS Gang Gyuyeo nghiên cứu vấn đề “Khổng giáo Hàn Quốc người” Bài viết ThS Phạm Hùng ThS Trần Tuấn Phong dịch lại tiếng Việt công bố tạp chí Triết học (Viện Triết học Việt Nam) số 234 tháng 11 năm 2010 Từ liệu gốc, tác giả phân tích quan niệm Khổng giáo người bậc quân tử Nổi bật thuyết nội tâm Mạnh Tử thuyết ngoại tâm Tuân Tử Các tác giả đưa lý thuyết ảnh hưởng Khổng giáo đến việc giáo dục, đào tạo người qua khoa cử Từ viết, liên hệ gián tiếp tác động Khổng giáo đến giới sĩ phu Joseon cuối kỉ XIX, thấy thái độ họ trước vận mệnh đất nước Tác phẩm “The History of Korea” Han Woo Keun – ĐHQG Seoul, Hàn Quốc công trình sử học có giá trị khảo cứu cao lịch sử Triều Tiên từ khởi thuỷ đến năm đầu sau chiến tranh giới thứ II Tác phẩm được dịch sang tiếng Anh Lee Kyung Shik Grafton K Mink Eul Yoo, Seoul xuất năm 1972 Nội dung gồm có phần, phần VI: “The Modern Period (II)” phần VII: “Contemporary Period” đề cập đến vấn đề lịch sử Triều Tiên thời cận đại Ngoài cơng trình “The History of Korea” Radio Korea International hãng thông KBS xuất năm 1995, gồm có 228 trang Cơng trình nhằm mục đích giới thiệu với nước lịch sử bán đảo Triều Tiên cách cụ thể sinh động Nội dung có phần, phần VI: “Life in Late Joseon” phần VII: “The Growth and Tribulation of Modern Korea” trình bày biến đổi đời sống hậu Joseon phát triển xã hội Triều Tiên cận đại Cơng trình “The Land of Scholars: Two Thousand of Korean Confucianism” Kang Jae Eun biên soạn Kang Jae Eun Tiến sĩ Văn học công tác Đại học Kyoto, Nhật Bản Tác phẩm ơng học giả Hoa Kì thuộc trường Đại học California Los Angeles Lee Suzanne dịch sang tiếng Anh, Hangilsa Publishing Co., Ltd., Korea xuất năm 2006 Cơng trình có tất 21 chương có phần liên quan đến thay đổi Triều Tiên thời cận đại như: The World Is Changing (19), Closed Kingdom to Open Kingdom (20), At the Crossroads of Conversatism and Modernization (21) 《朝鲜王朝实录》“Triều Tiên vương triều thực lục” (Joseon Wangjo Sillok) cịn gọi là《李朝实录》“Lý triều thực lục” Đây cơng trình kí lục triều đình Josoen biên soạn chữ Hán, ghi chép kiện xảy thời gian trị vị 27 đời vua từ năm 1392 đến năm 1910 Tổng cộng có 1893 quyển, 888 với gần 6400 vạn chữ Quá trình biên soạn kéo dài từ năm 1413 thời Thái Tông đến năm 1934 thời thuộc Nhật Trong đó, bộ《高宗实录》“Cao Tơng thực lục” (Gojong Sillok) (52 quyển, 1934) và《纯宗实录》và “Thuần Tông thực lục” (Sunjong Sillok) (22 quyển, 1934) có liên quan đến đề tài nghiên cứu 《朝鲜近代史 (1863-1919)》là cơng trình nghiên cứu toàn diện lịch sử Triều Tiên thời cận đại nhà sử học 曹中屏 Tào Trung Bình biên soạn, nhà xuất phương Đông ấn hành năm 1992 Cơng trình gồm có chương trình bày vấn đề tình hình Triều Tiên âm mưu xâm lược Nhật Bản (chương 2), việc Triều Tiên mở cửa với bên (chương 2), tranh giành Triều Tiên Trung Quốc Nhật (chương 5), Nhật Nga (chương 7), q trình tồn chiếm Triều Tiên Nhật Bản (chương 8, chương 9) biện pháp đối phó với lực đế quốc, vai trị đảng Khai hố (chương 3), phong trào đấu tranh quốc (chương 6) Cơng trình tài liệu tham khảo cần thiết để tìm hiểu biến động lịch sử Triều Tiên thời cận đại Nhìn chung, số lượng cơng trình viết lịch sử Triều Tiên, vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX chưa nhiều Chính vậy, đề tài “Triều Tiên đối diện với nguy nước (1875 – 1919)” góp phần mở rộng việc tìm hiểu lịch sử Triều Tiên, đặc biệt vào thời kì đầy biến động, mang tính bước ngoặt thời đại cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu lịch sử Triều Tiên vào thời kì đầy biến động phức tạp, trước xâm lược nước đế quốc, chủ yếu Nhật Bản, cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Qua đó, so sánh với trường hợp nước Việt Nam để rút học lịch sử cho trình hội nhập toàn cầu thời đại Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp xử lí nguồn tài liệu, sách, báo liên quan đến vấn đề nghiên cứu để dựa vào tảng sử liệu đó, tìm hiểu vấn đề nước thái độ, biện pháp ứng phó Triều Tiên 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Về phương pháp luận: đề tài vận dụng phương pháp luận sử học marxist, kết hợp phép vật biện chứng phép vật lịch sử Về phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử vận dụng tìm hiểu trình vận động, biến đổi lịch sử Triều Tiên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, cụ thể từ năm 1875 đến năm 1910 Phương pháp logic vận dụng để giải vấn đề liên quan đến chất việc nước Triều Tiên, tính chất thời đại vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Ngồi ra, đề tài cịn vận dụng thao tác, phương pháp bổ trợ: tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu Cũng áp dụng phương pháp liên ngành xã hội học, địa lí học quan hệ quốc tế Giới hạn đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài xâm lược lực đế quốc, chủ yếu Nhật Bản Triều Tiên Đề tài cịn nghiên cứu sách, biện pháp ứng phó Triều Tiên Trong đó, làm rõ nguyên nhân Triều Tiên nước sở phân tích nhân tố chủ quan khách quan Phạm vi nghiên cứu đề tài vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, cụ thể từ năm 1875 đến năm 1910: điều ước kí kết tới Triều Tiên trở thành thuộc địa Nhật Không gian nghiên cứu bán đảo Triều Tiên thống (trước bị chia cắt thành hai miền vĩ tuyến 38), có so sánh với Việt Nam Đóng góp đề tài: Đề tài có số đóng góp nhỏ việc tìm hiểu nguy nước Triều Tiên, tương quan lực lực lượng xâm lược với thực trạng đất nước Triều Tiên để phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến việc Triều Tiên nước đầu kỉ XX Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: Tìm hiểu vấn đề “Triều Tiên đối diện với nguy nước (1875 – 1910)” góp phần làm sáng rõ giai đoạn lịch sử quan trọng, có tính lề Triều Tiên vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Đó giai đoạn chuyển giao thời đại, mang tính bước ngoặt Về mặt thực tiễn, mở rộng hiểu biết Triều Tiên nói chung, Hàn Quốc nói riêng tình hình việc nghiên cứu Triều Tiên Hàn Quốc Việt Nam thiếu hụt 38 Như vậy, nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc Triều Tiên nước Triều Tiên thực chuyển đổi không kịp thời, bước chậm so với yêu cầu thời đại nên cải cách không thành công Cuối rơi vào tình trạng bị tụt hậu nước Nhìn lại thấy, hầu hết chương trình khai hố, phong trào khai sáng quốc Triều Tiên triển khai từ sau Triều Tiên bị xâm lược Động lực cuôc cải cách chủ yếu để giữ độc lập dân tộc trước nguy nước phải xác lập trình độ phát triển cao so với trước Vì thế, chương trình cải cách thiếu hẳn nhân tố người, xã hội đặc biệt giai cấp tiên tiến, đại diện cho phương thức sản xuất đủ lực để tiến hành cải cách Nguyên nhân thứ hai phụ thuộc chặt chẽ vào nguyên nhân thứ nhất, lãnh đạo Triều Tiên không đủ tầm nhìn xa trơng rộng Vận nước nguy biến địi hỏi dân tộc Triều Tiên cần phải có nhà lãnh đạo với tầm nhìn xa trơng rộng, nắm bắt thời để chèo lái đất nước thoát khỏi hoạ nước Triều đình Joseon với tư cách chủ thể lãnh đạo quốc gia gánh vác trọng trách khó khăn có tính định Thế nhưng, triều đình Joseon khơng hồn thành trọng trách mà dân tộc giao phó, cuối để nước vào tay Nhật Bản Sự yếu tầm nhìn, phần triều đình Joseon lực lượng đại diện cho quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu so với tư chủ nghĩa Để có tầm nhìn thời đại, thân giai cấp phong kiến Triều Tiên phải bắt đầu có khuynh hướng tư sản hố Trên thực tế u cầu mà giai cấp phong kiến Triều Tiên đáp ứng Hầu hết lãnh đạo triều đình khơng vượt qua rào cản hạn chế thời đại cũ Tầm nhìn họ bị bó hẹp, chi phối tư tưởng thủ cựu Họ xem văn minh phương Tây việc tân Nhật Bản man rợ nên kịch liệt phản đối việc cải cách, giao lưu, mở cửa Không vậy, phái bảo thủ cịn nêu cao tư tưởng “vệ xích tà” (wijeong cheoksa), bảo vệ giá trị truyền thống Nho giáo Triều Tiên Do lực giai cấp lãnh đạo bị hạn chế nên biện pháp cải cách, khai hoá dù thực dè dặt, khơng triệt để liên tục Cũng tầm nhìn bị hạn chế nên triều đình Joseon khơng nhận thức hết kẻ thù nên chủ trương dựa vào Thanh Nga để chống lại Nhật Thực tế, dù Nhật hay Nga đế quốc có tham vọng xâm lược Triều Tiên Dựa vào lực để chống lại lực khác mà khơng dùng sức tất yếu chuốc lấy thất bại 39 Nguyên nhân thứ ba Triều Tiên không tổ chức, tập hợp sức mạnh đất nước để kháng chiến Để tập hợp sức mạnh đất nước tổ chức kháng chiến thắng lợi, Triều Tiên phải có đồn kết thống ý chí triều đình nhân dân Nhưng thực tế từ bị ép buộc mở cửa đến hoàn toàn trở thành thuộc địa Nhật, đường lối kháng chiến triều đình nhân dân khác Tuy căm ghét Nhật Bản, triều đình lại khơng dựa vào nhân dân để đoàn kết toàn dân chống Nhật mà lại chủ trương dựa vào cường quốc khác để chống Nhật Điều khiến cho nhân dân bất mãn trước thái độ triều đình Trong khi, hoạt động chống Nhật nhân dân khởi nghĩa nông dân Đông học, Độc Lập hiệp hội lại bị triều đình đàn áp Nói cách khác, Triều Tiên khơng có kháng chiến thống mà đó, triều đình nhân dân hợp sức đối phó Khơng dựa vào nhân dân để kháng chiến khiến cho biện pháp đối phó triều đình ln ln thất bại Đó sách trị sai lầm triều đình Sự thất bại dẫn đến nước Triều Tiên thất bại thiếu tính đồn kết tồn dân tộc, thiếu lãnh đạo mẫn cán, biết phát huy sức mạnh quốc gia Dân tộc Triều Tiên dân tộc Đó điều kiện thuận lợi để tổ chức kháng chiến phạm vi tồn quốc từ phía Bắc đến phía Nam bán đảo Thế nhưng, Triều Tiên khơng phát huy mạnh dân tộc Một phần đặc trưng văn hoá Triều Tiên Đó văn hố mang tính cộng đồng cao, lại mang tính gia tộc tơn ti thói bè phái Xã hội Joseon trước xã hội băng đảng, bè phái1 Khơng có đường lối chung thống để tiến hành kháng chiến, lại bị chia rẽ khuynh hướng, đường khác nên cuối Triều Tiên bị nước Thêm vào đó, quân đội Triều Tiên lại không tổ chức hoạt động hiệu quả, gần phương hướng chiến đấu Ngoại trừ hai lần tổ chức kháng cự lại xâm lược Pháp Mỹ năm 1866 năm 1871, quân đội triều đình chẳng có trận đánh đáng kể, gây tiếng vang để thúc giục tinh thần chiến đấu Kể từ kí điều ước đảo Giang Hoa (1876), quân đội triều đình chẳng xảy đụng độ, chạm trán đáng kể với qn đội Nhật Nếu có chạm trán, trận đánh diễn binh lính triều đình bị giải thể (1907) Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2010), Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Seoul, tr 14 40 Tóm lại, trước xu bị xâm lược nước, yêu cầu đặt cho dân tộc Triều Tiên cần phải có chuyển đổi, cải cách để bắt kịp thời đại, thoát khỏi hoạ nước Song, Triều Tiên chuyển đổi thành công Sự thất bại việc tiến hành cải cách, khai hố; hạn chế tầm nhìn lãnh đạo triều đình, hạn chế vũ khí phương thức tác chiến với hạn chế việc không tập hợp sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc kháng chiến; tất nguyên nhân dẫn đến việc Triều Tiên bị nước Việc Triều Tiên nước kết biện chứng nhiều nhân tố chủ quan lẫn khách quan khác Những nguyên nhân phân tích số nhân tố 41 KẾT LUẬN Bài học lịch sử nước Triều Tiên 35 năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (1875 – 1910) đến giá trị lớn Bài học nhân loại bước vào giai đoạn bước ngoặt thời đại cũ mới, tức giai đoạn lề yêu cầu đặt cho dân tộc thời đại phải có chuyển đổi, nắm bắt hội để tiến kịp bước tiến thời đại Nếu không chuyển đổi, không cải cách đổi đổi chậm, đổi gián đoạn, đứt quãng trường hợp Triều Tiên bị tụt hậu, bị đánh Cái giá phải trả cho chậm trễ vơ đắt, xương máu, nước mắt nỗi thống khổ nhân dân Triều Tiên Dân tộc Triều Tiên phải gồng ách thống trị tàn bạo đế quốc Nhật suốt 35 năm (1910 – 1945) giành lại độc lập Nhưng bi kịch Triều Tiên chỗ hôm nay, bán đảo Triều Tiên chưa thống Tổ quốc dân tộc Triều Tiên bị chia làm hai miền với hai chế độ trị khác mà nguy bất ổn tiềm tàng Bài học phản chiếu đất nước Việt Nam Giá trị học nước không cũ Đặc biệt thời đại toàn cầu hoá Khi mà thời đại lần đổi thay, yêu cầu đổi cải cách lần đặt với thử thách cao so với trước Cải cách, đổi trở thành đường phát triển tất yếu xã hội loài người Trong giai đoạn nay, yêu cầu đặt cho dân tộc cần phải nắm bắt thời cơ, đổi vững chắc, hiệu quả, hội nhập phát triển không đánh giá trị sắc riêng Dân tộc Việt Nam nằm xu chung Điều địi hỏi Đảng Nhà nước Việt Nam cần phải giữ vững vai trò lãnh đạo, kiên trì đường chọn để đổi hội nhập thành công Bài học lịch sử nước dân tộc Triều Tiên Việt Nam luôn cần phải hệ ghi nhớ, học tập 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Thanh Bình (2010), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX cách tiếp cận, Nxb ĐHSP, Hà Nội Lê Trung Dũng (chủ biên) (2003), Thế giới kiện lịch sử (1901 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Đạm (1959), “Cuộc thảo luận vấn đề hình thành dân tộc tư sản Triều Tiên”, Tạp san Văn Sử Địa số 39 (4.1958), Ban Văn – Sử - Địa, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (viết chung) (2001), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị tân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Lực (2012), “Sự phát triển có tính bùng nổ quan hệ Việt – Hàn (1992 – 2012)”, Tạp san Khoa học Xã hội Nhân văn số 58, ĐH KHXH & NV TP Hồ Chí Minh Hồng Văn Việt (2009), Các quan hệ trị phương Đơng lịch sử tại, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Lưu Tộ Xương (Phong Đảo dịch) (2002), Lịch sử giới cận đại, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10 Lee Ki Baik (Lê Anh Minh dịch – Dương Ngọc Dũng hiệu đính) (2002), “Korea xưa – lịch sử Hàn Quốc tân biên”, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Eckert C.J - Lee K.B - Lew Y.I - Robinson M - Wagner E (Mai Đặng Mỹ Hiền dịch) (2001), Korea xưa nay, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 Cho Jae Hyun (2007), “Lịch sử quan hệ Hàn – Việt, vai trị ý nghĩa khu vực Đông Nam Á”, Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn: chuyên đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 13 Hong Soon Min (2010), “Biến động văn hoá tư tưởng Triều Tiên kỉ XIX”, Tạp chí Xưa Nay số 353 (4.2010), tr 36-37 14 Hong Soon Min (2010), “Biến động văn hoá tư tưởng Triều Tiên kỉ XIX”, Tạp chí Xưa Nay số 354 (4.2010), tr 38-39 15 Hong Soon Min (2010), “Sự hình thành Đại Hàn đế quốc đấu tranh chống nước nơ dịch”, Tạp chí Xưa Nay số 355 (5.2010), tr 35-37 43 16 Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2010), Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc 17 Cục Thông tin Hải ngoại Hàn Quốc (1995), Hàn Quốc lịch sử văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam (từ kỉ XVI đến kỉ XIX), Nxb Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh: 19 Han Woo Keun (1972), The History of Korea, Eul Yoo, Seoul, Korea 20 Radio Korea International & KBS (1970), The History of Korea, Jung Mon Printing Co., Ltd, Seoul , Korea Tiếng Hoa: 21 朱杰動 (1958), 《亚洲各国史》, 广东人民出版社。 22 曹中屏 (1992), 《朝鲜近代史 (1863-1919)》, 东方出版社。 44 PHỤ LỤC Bản đồ Triều Tiên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX qua phác hoạ phương Tây Điều ước Kanghwa (Điều ước đảo Giang Hoa) năm 1876 45 Triều Tiên Cao Tông quan lại triều đình Joseon Triều Tiên Cao Tơng (1863 – 1907) 46 Hưng Tuyên Đại viện quân (1820 – 1898) Hoàng hậu Minh Thành (1851 – 1895) Triều Tiên Thuần Tông (1907 – 1910) 47 Thủ lĩnh Đơng học Tồn Bồng Chuẩn (Jeon Pong Jun) bị bắt áp giải kinh Biểu tượng vương triều Joseon 48 Hồng kì Joseon Quốc kì Đại Hàn đế quốc Nghênh Ân mơn Độc Lập môn 49 Sam Taeguk – tượng trưng cho hi vọng hồ bình; đồng sáng tạo vĩnh cửu trường tồn trang trí Taegukgi (quốc kì) Biếm hoạ ba lực Thanh, Nhật, Nga tranh giành quyền lợi Triều Tiên 50 Biếm hoạ tham vọng bá quyền đế quốc: số 16 Thiên hoàng Minh Trị (Meiji Tenno), số 13 Triều Tiên Cao Tơng Phái đồn Triều Tiên tham dự hội nghị Hague năm 1905: Lý Tuấn (Yi Chun), Lý Tương Tiết (Yi Sang Sol) Lý Vĩ Chung (Yi Wi Jong) 51 Điều ước sáp nhập Triều Tiên vào Nhật Bản kí Tể tướng Lý Hồn Dụng ngày 22 tháng năm 1910 52 Bản đồ Triều Tiên sau điều ước sáp nhập vào Nhật Bản năm 1910 ... PHÓ CỦA TRIỀU TIÊN TRƯỚC NGUY CƠ MẤT NƯỚC (1875 – 1910) 2.1 Sự xâm lược thực dân đế quốc Triều Tiên Sự xâm lược thực dân đế quốc Triều Tiên chia làm hai giai đoạn Giai đoạn đầu từ năm 1875 đến... cảnh nước Đề tài ? ?Triều Tiên đối diện với nguy nước (1875 – 1910) ” tìm hiểu bối cảnh thời đại Triều Tiên bị lực đế quốc xâm lược; phân tích thái độ biện pháp đối phó triều đình nhân dân Triều Tiên. .. gian Triều Tiên bị lực đế quốc xâm lược, chia biện pháp đối phó Triều Tiên thành hai giai đoạn Giai đoạn đầu từ năm 1875 đến năm 1897 giai đoạn sau từ năm 1897 đến năm 1910 2.2.1 Giai đoạn (1875

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w