Nội luật hóa các cam kết trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương về bảo hộ nhãn hiệu

7 10 0
Nội luật hóa các cam kết trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương về bảo hộ nhãn hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích các thỏa thuận trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) về bảo hộ nhãn hiệu, đối chiếu với quy định của pháp luật Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ nhãn hiệu phù hợp với CPTPP.

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NỘI LUẬT HÓA CÁC CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU Nguyễn Thị Nguyệt ThS Khoa Kinh tế-Luật, Đại học Thương mại Thơng tin viết: Từ khố: CPTPP, bảo hộ nhãn hiệu, sở hữu trí tuệ Lịch sử viết: Nhận : 17/3/2020 Biên tập : 27/3/2020 Duyệt : 05/4/2020 Tóm tắt: Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích thỏa thuận Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) bảo hộ nhãn hiệu, đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu phù hợp với CPTPP Article Infomation: Keywords: CPTTP; trademark protection, intellectual property Abstract: Within the scope of this article, the author analyzes the agreements in the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) on trademark protection, makes comparisons with the provisions of Vietnamese laws and also provides a number of recommendations to improve the legal regulations on intellectual property, particularly on the trademark protection in accordance with the CPTPP Article History: Received : 17 Mar 2020 Edited : 27 Mar 2020 Approved : 05 Apr 2020 Khái quát nội dung cam kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương bảo hộ nhãn hiệu Sở hữu trí tuệ vấn đề coi khó q trình đàm phán CPTPP Các nội dung đàm phán phân chia thành nhóm chủ yêu sau: (i) Nhóm cam kết chung việc gia nhập Công ước sở hữu trí tuệ; (ii) Nhóm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; (iii) Nhóm cam kết số sản phẩm sở hữu trí tuệ đặc thù; (iv) Nhóm cam kết liên quan tới việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, cam kết nhãn hiệu tập trung vào khía cạnh sau đây: - Đối tượng bảo hộ: Ngoài đối tượng truyền thống mà pháp luật Việt Nam bảo hộ (như chữ, ký hiệu, từ ngữ, hình 14 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 14 (414) - T7/2020 ảnh), CPTPP mở rộng âm thanh, khuyến khích nước bảo hộ mùi hương Về việc phải bảo hộ nhãn hiệu hình thức âm thanh, Việt Nam phải thực nghĩa vụ sau năm kể từ ngày CPTPP có hiệu lực - Đối với nhãn hiệu tiếng, CPTPP yêu cầu nước khơng lấy tiêu chí số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu, công nhận nhãn hiệu tiếng nằm danh mục nhãn hiệu tiếng để định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Pháp luật Việt Nam số tiêu chí dạng này, vậy, phải điều chỉnh cho phù hợp - Thời gian bảo hộ: CPTPP yêu cầu nước thành viên phải bảo hộ nhãn hiệu thương mại tối thiểu 10 năm, gia hạn nhiều lần, tương tự pháp luật Việt Nam hành NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Quyền chủ sở hữu: Chủ thể có đặc quyền ngăn cản chủ thể khác sử dụng dấu hiệu (bao gồm dẫn địa lý có sau) giống hệt tương tự cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ loại gần với loại hàng hóa, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu việc sử dụng gây nhầm lẫn (dấu hiệu trùng suy đoán đương nhiên “có thể gây nhầm lẫn” Tuy nhiên, CPTPP cho phép việc sử dụng thuật ngữ mơ tả có nhãn hiệu việc sử dụng tình, có tính đến lợi ích chủ nhãn hiệu bên thứ ba - Cải cách thủ tục hành chính: CPTPP yêu cầu nước thành viên phải áp dụng biện pháp cụ thể để đảm bảo thủ tục hành ngắn gọn, minh bạch đăng ký, gia hạn nhãn hiệu thương mại, đảm bảo hội phản hồi người nộp đơn hội phản đối bên thứ ba, đồng thời khuyến khích nước sử dụng hệ thống đăng ký nhãn hiệu thương mại điện tử để minh bạch hóa quy trình CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019, Việt Nam cần thực thi cam kết theo lộ trình đặt CPTPP Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 42/2019/QH14), có nội dung liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu Đối với nghĩa vụ có thời gian chuyển tiếp 3-5 năm liên quan đến việc phải sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ (bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, bảo đảm thông tin thời gian cho chủ sáng chế thưc thi quyền trước sản phẩm đưa thị trường, bảo hộ độc quyền liệu thử nghiệm nơng hóa phẩm, thẩm quyền tiến hành thủ tục biên giới quan hải quan), Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành nghiên cứu xây dựng phương án thi hành cách có hiệu nhất, từ xác định phương án sửa đổi quy định Luật Sở hữu trí tuệ để đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội theo lộ trình để có hiệu lực vào năm 2022 Những quy định sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009, năm 2019 (Luật Sở hữu trí tuệ) có ba sửa đổi quy định bảo hộ nhãn hiệu, ba sửa đổi vừa nhằm phù hợp với quy định CPTPP vừa khắc phục số hạn chế Luật bảo hộ nhãn hiệu Một là, pháp luật công nhận việc sử dụng nhãn hiệu người nhận chuyển nhượng nhãn hiệu hành vi sử dụng nhãn hiệu chủ sở hữu Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ phải sử dụng nhãn hiệu mà bảo hộ khơng gián đoạn năm Trong trường hợp ngược lại, người có quyền yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ đình hiệu lực văn bảo hộ Điều nhằm hạn chế tình trạng số chủ thể đăng ký nhãn hiệu mà không sử dụng chúng; sau dùng văn bảo hộ bán lại cho người có nhu cầu sử dụng nhãn hiệu Việc quy định nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu áp dụng hầu hết nước, nhằm tập trung vào mục tiêu tối hậu việc bảo hộ nhãn hiệu: bảo hộ uy tín sáng tạo chủ thể Khoản Điều 136 Luật Sở hữu trí tuệ quy định chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu cách liên tục, không sử dụng liên tục năm năm, văn bảo hộ nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực Như vậy, khoản Điều 136 đề cập đến việc chủ sở hữu phải người trực tiếp sử dụng nhãn hiệu, điểm d khoản Điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ quy định việc chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ sau: “Nhãn hiệu không chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực” Quy định Điều 95 hợp lý rõ ràng hơn, thống với khoản Điều 143 Luật chuyển quyền sử dụng độc quyền nhãn hiệu mà không làm ảnh hưởng đến hiệu lực NGHIÊN CỨU Số 14 (414) - T7/2020 LẬP PHÁP 15 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT văn bảo hộ: “1 Hợp đồng độc quyền hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao, bên chuyển quyền độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bên thứ ba sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phép bên chuyển quyền” Bên cạnh đó, CPTPP quy định không ghi nhận hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng), không bên yêu cầu ghi nhận hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu: (a) Nhằm thiết lập hiệu lực hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng: (b) Như điều kiện để việc sử dụng nhãn hiệu người nhận chuyển giao quyền sử dụng xem sử dụng người nắm quyền thủ tục liên quan tới việc xác lập, trì thực thi nhãn hiệu Để phù hợp với quy định CPTPP, khoản Điều 136 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu Việc sử dụng nhãn hiệu bên nhận chuyển quyền theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu coi hành vi sử dụng nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu Trong trường hợp nhãn hiệu không sử dung liên tục từ năm năm trở lên Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực theo quy định Điều 95 Luật này” Hai là, thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu trước bên thứ ba không vào việc đăng ký hay không đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu tài sản dễ chuyển nhượng khó xác định, khó đánh giá khó bảo vệ Nếu khơng kiểm sốt, bên khai giá giao dịch cao nhằm chuyển vốn nước ngoài, tránh thuế Tuy nhiên, việc kiểm sốt giao dịch thơng qua chế đăng ký gây hậu bất lợi có lợi Việt Nam bị lợi cạnh tranh với nước khác, phần nước khơng có hạn chế đăng ký chuyển nhượng nhãn hiệu Viêt Nam Chuyển quyền sử dụng sở hữu công nghiệp quy định Điều 141 Luật Sở hữu trí tuệ, theo “Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng mình” Trong văn pháp luật nhiều nước giới nước ta trước đây, hoạt động gọi li-xăng Đây việc “cho phép” sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp “bán đứt” quyền sở hữu công nghiệp Khoản Điều 148 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Hơp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực theo thỏa thuận bên, có giá trị pháp lý bên thứ ba đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp” Như vậy, theo Luật cho phép việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hai tổ chức, cá nhân chuyển giao phát sinh quyền hai đối tượng mà không cần đăng ký, phát sinh tranh chấp quy định cứng khơng có giá trị pháp lý bên thứ ba Ở số quốc gia, pháp luật không yêu cầu phải đăng ký ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; ví dụ, pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Anh Luật Nhãn hiệu năm 1994 (thay Luật Nhãn hiệu năm 1938) Anh loại bỏ điều khoản việc đăng ký người sử dụng nhãn hiệu mà thay vào trì mẫu đăng ký li-xăng nhãn hiệu với mục đích để minh bạch hóa chi tiết việc li-xăng nhãn hiệu Cụ thể, mục đích việc đăng ký hợp đồng li- xăng nhãn hiệu thông báo với bên thứ ba biết tồn việc li-xăng nhãn hiệu cung cấp quyền hạn cho người nhận li-xăng bị xâm phạm quyền1 Khoản 27 Điều 18 CPTPP loại bỏ vấn đề này, quy định rõ ràng rằng, khơng Hồng Lan Phương (2019), Pháp luật quốc tế chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (388) 16 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 14 (414) - T7/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT quốc gia thành viên yêu cầu đăng ký cấp phép sử dụng nhãn hiệu để thiết lập hiệu lực việc cấp phép Để tuân thủ khoản 27 Điều 18 CPTPP, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi Điều 136 Điều 148 Theo đó, loại quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký theo quy định điểm a khoản Điều Luật này, hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực theo thỏa thuận bên; hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp khoản Điều này, trừ hợp đồng sử dụng nhãn hiệu, phải đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp có giá trị pháp lý bên thứ ba Như vậy, giao dịch chuyển giao nhãn hiệu bên với không cần thiết phải đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ có giá trị pháp lý tất bên Điều hướng đến đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp giao dịch Tương tự, mở quy định chuyển giao chủ thể khơng cần đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ, vấn đề đảm bảo ghi nhận chứng người chuyển giao sử dụng cần thiết, doanh nghiệp phải biết để tránh thiệt hại, rủi ro Do chuyển giao hai chủ thể không đăng ký nên nội dung hợp đồng chuyển giao doanh nghiệp phải kiểm soát cẩn thận Bởi thực tế cho thấy, hợp đồng chuyển giao doanh nghiêp đưa vào điều khoản bất lợi cho mình; vậy, doanh nghiệp cần phải nắm quy định để đảm bảo quyền Ba là, quy định nộp hồ sơ trực tuyến Các dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ online cần phát triển điều tất yếu, tạo tính minh bạch nhanh chóng tiện lợi cho tổ chức, cá nhân phía quan quản lý nhà nước Đối với việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ nhãn hiệu nói riêng không ngoại lệ Vấn đề trở nên cấp thiết CPTPP yêu cầu nước thành viên phải thiết lập hệ thống điện tử trực tuyến để nộp đơn, gia hạn hiệu lực nhãn hiệu thống thơng tin điện tử mở để truy cập công cộng, tra cứu nhãn hiệu trực tuyến Theo khoản 24 Điều 18 CPTPP “Hệ thống nhãn hiệu điện tử”, quốc gia thành viên phải cung cấp: (i) hệ thống cho đơn xin đăng ký điện tử trì nhãn hiệu; (ii) hệ thống thơng tin điện tử có sẵn cơng khai, bao gồm sở liệu trực tuyến, đơn xin đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu đăng ký Từ trước CPTPP có hiệu lực, Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/12/2015 Chính phủ “Chính phủ điện tử” quy định yêu cầu xây dựng hệ thống thông tin quản lý đề tài, dự án khoa học, công nghệ mạng điện tử thực đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp qua mạng điện tử (đăng ký nhãn hiệu trực tuyến) Thực Nghị này, Cục Sở hữu trí tuệ xây dựng hệ thống nộp đơn điện tử trực tuyến đối tượng sở hữu công nghiệp, có nhãn hiệu hệ thống hoạt động từ năm 2017 Bên cạnh đó, ngày 24/9/2018, Việt Nam có thỏa thuận hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Trong đó, WIPO cung cấp miễn phí hỗ trợ triển khai phần mềm WIPO IPAS Cục Sở hữu trí tuệ Ngồi ra, chun gia WIPO hỗ trợ Cục Sở hữu trí tuệ xây dựng trang thư viện điện tử mới, hệ thống “Thư viện số sở hữu công nghiệp” tảng WIPO Publish Thư viện giúp người dùng tra cứu đầy đủ thơng tin đối tượng sở hữu công nghiệp công bố với tần suất cập nhật thông tin theo chu kỳ công bố 01 lần/01 tháng2 Như vậy, trước thời điểm CPTPP, Việt Nam xây dựng hệ thống điện tử phục vụ cho việc nộp đơn tra cứu nhãn hiệu Tuy nhiên, hệ thống cịn chưa hồn thiện cần tiếp tục nâng cấp để đáp ứng nhu cầu tra cứu nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ngày tăng Để đảm bảo mặt pháp lý cho việc Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữ trí tuệ thử nghiệm hệ thống “Thư viện số sở hữu công nghiệp” tảng WIPO Publish NGHIÊN CỨU Số 14 (414) - T7/2020 LẬP PHÁP 17 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT đăng ký nhãn hiệu trực tuyến phù hợp với yêu cầu CPTPP, Luật Sở hữu trí tuệ bổ sung khoản Điều 89 sau: “3 Đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nộp hình thức văn dạng giấy cho quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp dạng điện tử theo hệ thống nộp đơn trực tuyến” Quy định thực phù hợp với bối cảnh công nghệ số ngày phát triển, đồng thời tạo thuận lợi cho chủ sở hữu nhãn hiệu họ tiến hành nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ Tiếp tục hồn thiện Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu Để bảo đảm thực thi cam kết CPTPP vể bảo hộ nhãn hiệu, cho cần tiếp tục hoàn thiện quy định Luật Sở hữu trí tuệ số vấn đề sau: Một là, mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ nhãn hiệu Chế độ bảo hộ nhãn hiệu khác biệt quốc gia gây ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu hoạt động kinh doanh quốc tế, đặc biệt vấn đề cộm xác định dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu Bên cạnh nhãn hiệu hình nhãn hiệu truyền thống bảo hộ, nước có kinh tế phát triển Mỹ, Anh, Nhật… quy định bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống mùi, âm thanh… Bởi vậy, chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành lưu thơng hàng hóa sản phẩm sang quốc gia khác mong muốn dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu nước Theo tinh thần Hiệp định Trips, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam dừng lại việc bảo hộ dấu hiệu truyền thống nhãn hiệu Cụ thể quy định khoản Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ, dấu hiệu đăng ký nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể màu sắc định Pháp luật Việt Nam bảo hộ dấu hiệu nhận biết thị giác Tuy nhiên, khoản 18 Điều 18 CPTPP quy định không bên yêu cầu nhãn hiệu phải dạng nhìn thấy nộp đơn xin bảo hộ, quan có thẩm quyền khơng từ chối đơn đăng ký chủ đơn nhãn hiệu xin đăng ký dạng âm Ngoài ra, quốc gia thành viên có trách nhiệm nỗ lực để tiến hành mở đăng ký cho nhãn hiệu mùi hương Như vậy, CPTPP đặt cho quốc gia thành viên nhiệm vụ phải nhanh chóng thiết lập chế bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống mà trước hết nhãn hiệu âm Đã có quốc gia số 11 quốc gia thành viên CPTPP quy định bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, quốc gia thành viên chấp thuận bảo hộ nhãn hiệu mùi, riêng Việt Nam Malaysia chưa chấp thuận bảo hộ “dấu hiệu khơng nhìn thấy được” nhãn hiệu bao gồm nhãn hiệu âm mùi3 Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống nội dung cho pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Theo cam kết, Việt Nam phải điều chỉnh quy định để bảo hộ nhãn hiệu âm thời hạn năm kể từ ngày CPTPP có hiệu lực Sự thay đổi dẫn đến thay đổi tồn chế đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, mùi hương giúp doanh nghiệp yên tâm sáng tạo với ý tưởng Tuy nhiên, thách thức cho quan quản lý thực thi sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm loại nhãn hiệu Nguyễn Khánh Linh, Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm mùi nước phát triển gợi ý cho Việt Nam https://vjst.vn/vn/tin-tuc/2736/thuc-tien-bao-ho-nhan-hieu-am-thanh-va-mui-o-cac-nuoc-phat-trien-va-goiy-cho-viet-nam.aspx 18 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 14 (414) - T7/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm lập pháp thực tiễn bảo hộ từ quốc gia để xây dựng chế bảo hộ riêng cho nhãn hiệu âm mùi Khi thực cam kết bảo hộ nhãn hiệu âm đồng nghĩa với việc phải sửa đổi quy định bảo hộ nhãn hiệu, cụ thể: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ xác định dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu theo hướng, bên cạnh bảo hộ nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy cịn bảo hộ dấu hiệu khơng nhìn thấy được; đồng thời, cần bổ sung quy định để rõ dấu hiệu âm bảo hộ Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Điều 73, Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ theo hướng loại trừ dấu hiệu khơng nhìn thấy khơng coi nhãn hiệu, trường hợp nhãn hiệu âm bị coi khơng có khả phân biệt Hai là, hồn thiện tiêu chí bảo hộ nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng thường bị xâm phạm dù vơ tình hay hữu ý Do vậy, bảo hộ nhãn hiệu tiếng vấn đề quan tâm nhiều quốc gia Khi trở thành thành viên Công ước Paris 1883 Hiệp định TRIPS, Việt Nam tích cực xây dựng quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng để thực cam kết điều ước quốc tế Một nội dung quan trọng bảo hộ nhãn hiệu tiếng xác định tiêu chí đánh giá mức độ tiếng nhãn hiệu Mỗi quốc gia đưa quy định tiêu chí khác Tuy nhiên, tiêu chí hướng đến việc làm rõ mức độ ảnh hưởng nhãn hiệu người tiêu dùng kinh tế Trên giới, quốc gia thường dựa hai nguyên tắc: nguyên tắc “quyền ưu tiên” (first-to-file) nguyên tắc “quyền sử dụng” (first-to-use) áp dụng cho việc đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu cơng nghiệp, đó, nguyên tắc quyền ưu tiên đăng ký sử dụng phổ biến Đối với nhãn hiệu tiếng, việc bảo hộ không thực sở nguyên tắc “quyền ưu tiên” (first-tofile) mà dựa nguyên tắc “quyền sử dụng” (first-to-use)4 Do vậy, nhãn hiệu hàng hóa tiếng bảo hộ chúng chưa đăng ký quan có thẩm quyền Ở Việt Nam, bên cạnh việc đưa định nghĩa thức nhãn hiệu tiếng, pháp luật sở hữu trí tuệ cịn đưa tiêu chí cụ thể để xác định nhãn hiệu tiếng Đây hành động cụ thể đảm bảo việc thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam ký kết Công ước Paris Việt Nam xây dựng chế bảo hộ đặc biệt cho nhãn hiệu tiếng, nhiều quốc gia khác, chấp nhận bảo hộ cho nhãn hiệu tiếng dựa nguyên tắc “quyền sử dụng” (first-to-use) Theo khoản Điều Nghị định số 103/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp (Nghị định số 103), quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ mà khơng cần thực thủ tục đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu thơng thường Bên cạnh đó, khoản 6, khoản Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ xác định tiêu chí đánh giá mức độ tiếng nhãn hiệu thông qua việc xem xét số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng Tiêu chí định lượng tạo dễ dàng cho quan có thẩm quyền xác nhận mức độ tiếng nhãn hiệu, đồng thời gián tiếp công nhận việc áp dụng nguyên tắc “quyền ưu tiên” (first-to-file), ngược với nguyên tắc ThS Phan Ngọc Tâm, Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật châu Âu Hoa Kỳ, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2006, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/20/798/ NGHIÊN CỨU Số 14 (414) - T7/2020 LẬP PHÁP 19 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT “quyền sử dụng” (first-to-use) đề cập đến khoản 20 Điều Luật Sở hữu trí tuệ khoản Điều Nghị định số 103 Chúng cho rằng, thực tiễn sử dụng tiêu chí quan trọng để nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng Chính nhờ q trình sử dụng liên tục mà nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến Ngoài ra, cịn có mâu thuẫn quy định khoản Điều 75 số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu quy định khoản 20 Điều Luật Sở hữu trí tuệ Định nghĩa Điều yêu cầu nhãn hiệu tiếng cần người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam tiêu chí cơng nhận lại nêu số lượng quốc gia CPTPP quy định tiêu chí xác định mức độ tiếng nhãn hiệu sau: “Không Bên quy định điều kiện để xác định nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu đăng ký Bên lãnh thổ tài phán khác, liệt kê danh sách nhãn hiệu tiếng, công nhận nhãn hiệu tiếng” Như vậy, CPTPP yêu cầu nước khơng lấy tiêu chí số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu, công nhận nhãn hiệu tiếng nằm danh mục nhãn hiệu tiếng để định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Vì vậy, để phù hợp với yêu cầu CPTPP, cần sửa đổi Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ theo hướng bỏ quy định khoản khoản tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng n TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 20 Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo tổng kết Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu trí tuệ thử nghiệm hệ thống “Thư viện số sở hữu công nghiệp” tảng WIPO Publish Dự thảo sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ “Vượt trần” cam kết CPTPP, https://www.thiennhien.net/ 2019/05/06/du-thao-sua-doi-luat-so-huu-tri-tue-vuot-tran-cam-ket-cptpp/ Interllectual Property Code of France (1992-1996), Art.L711, http://www.wipo.int/clea/docs_new/pdf/en/fr/fr065en.pdf.18/2/2013 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ (gọi tắt Hiệp định TRIPS, ký ngày 15/4/1994 Marrakesh, Marroc) Hoàng Lan Phương (2019), Pháp luật quốc tế chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (388) TS Lê Đình Nghị & TS Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006 Lê Xuân Thảo (2007), Hội nhập quốc tế đổi chế thực thi, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Cộng sản (số 4) Nguyễn Khánh Linh, Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm mùi nước phát triển gợi ý cho Việt Nam; https://vjst.vn/vn/tin-tuc/2736/thuc-tien-bao-ho-nhan-hieu-am-thanh-va-mui-ocac-nuoc-phat-trien-va-goi-y-cho-viet-nam.aspx Nguyễn Anh Tú (2008), Bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Cộng hịa Pháp, Tạp chí Luật học (số 12), trang 47-48 Ths Phan Ngọc Tâm, Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật châu Âu Hoa Kỳ, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2006;https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/20/798/ TS Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp Sửa đổi Luật sở hữu trí tuệ cho phù hợp với quy định Hiệp định CPTPP, http://visionassociates.com/vi/amendments-to-the-law-on-intellectual-property-in-the-light-of-the-cptpp/ Văn kiện Hiệp định CPTPP tóm tắt (bản tiếng Việt địch VCCI) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 14 (414) - T7/2020 ... quy định bảo hộ nhãn hiệu, cụ thể: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ xác định dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu theo hướng, bên cạnh bảo hộ nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy cịn bảo. .. cho chủ sở hữu nhãn hiệu họ tiến hành nộp đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ Tiếp tục hoàn thiện Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu Để bảo đảm thực thi cam kết CPTPP vể bảo hộ nhãn hiệu, cho cần tiếp... nhãn hiệu tiếng” Như vậy, CPTPP yêu cầu nước không lấy tiêu chí số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu, công nhận nhãn hiệu tiếng nằm danh mục nhãn hiệu tiếng để định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Vì vậy,

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan