1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Nội luật hoá Công ước CEDAW: Trách nhiệm của quốc gia thành viên - Nguyễn Thị Hoài Thu

16 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

Bài giảng Nội luật hoá Công ước CEDAW: Trách nhiệm của quốc gia thành viên bao gồm những nội dung về quá trình “nội luật hoá” Công ước CEDAW; “nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản của Công ước CEDAW; những lĩnh vực loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ. Bài giảng phục vụ cho các bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

“NỘI LUẬT HỐ” CƠNG ƯỚC CEDAW: TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC GIA THÀNH VIÊN NGUYỄN THỊ HOÀI THU CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan q trình “Nội luật hố” Cơng ước CEDAW “Nội luật hố” ngun tắc Công ước CEDAW Những lĩnh vực loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ Tổng quan q trình “nội luật hố” Cơng ước CEDAW  Việt Nam quốc gia tham gia Công ước nỗ lực thực cam kết quốc gia;  Các nguyên tắc CEDAW chuyển hoá vào hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều năm qua;  Dự án Luật Bình đẳng giới - biểu tập trung việc “nội luật hố” Cơng ước CEDAW; Việc “nội luật hoá” nguyên tắc CEDAW  Nguyên tắc không phân biệt đối xử với phụ nữ;  Nguyên tắc bình đẳng nam nữ; Là nguyên tắc:  Chủ đạo;  Quan trọng nhất;  Có mối liên hệ biện chứng với nhau; Nguyên tắc không phân biệt phụ nữ Xoá bỏ rào cản ngăn trở tham gia đầy đủ phụ nữ vào lĩnh vực đời sống xã hội; Thừa nhận khác biệt giới tính => sở để áp dụng: ● “CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT TẠM THỜI”; ● “CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT”; CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT TẠM THỜI Là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, áp dụng điều kiện định; Chỉ giành riêng cho giới; chỉ áp dụng thời hạn xác định, phải chấm dứt đạt mục tiêu bình đẳng giới; => Có tính chất khác hẳn Biện pháp đặc biệt CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT Là biện pháp xuất phát từ đặc thù giới tính thiên chức làm mẹ người phụ nữ => KHÔNG BỊ COI LÀ “PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ” Có tính chất vĩnh viễn Nguyên tắc bình đẳng nam nữ Điều CEDAW “…bảo đảm phát trỉên tiến đầy đủ phụ nữ… bảo đảm cho họ thực thụ hưởng quyền người tự sở bình đẳng với nam giới”; => Mục tiêu “Nội luật hố”: bảo đảm BÌNH ĐẲNG THỰC CHẤT nam nữ; NHỮNG LĨNH VỰC LOẠI TRỪ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ  Lĩnh vực trị;  Lĩnh vực giáo dục;  Lĩnh vực kinh tế, lao động việc làm;  Lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ;  Lĩnh vực dân sự, xã hội văn hoá;  Lĩnh vực nhân gia đình;  Vấn đề quốc tịch;  Phụ nữ nơng thơn; BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Mục tiêu: Tăng cường tham phụ nữ tương xứng với tiềm phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh đổi đất nước => vấn đề đặt Dự án Luật BĐG: Bình đẳng giới thiệu ứng cử tự ứng cử Bình đẳng tiêu chuẩn chun mơn, độ tuổi cử đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý… 10 BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Mục tiêu: Xố bỏ khoảng cách giới cấp học trước năm 2015 theo Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ => Vấn đề đặt Dự án Luật BĐ Giới:  BĐ độ tuổi cử đào tạo;  BĐ quyền lựa chọn ngành nghề đào tạo;  BĐ điều kiện tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ… 11 BÌNH ĐẲNG TRONG KINH TẾ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Vấn đề đặt Dự án Luật BĐG: - Bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng vào làm việc quan, tổ chức - Tuổi nghỉ hưu lao động nữ? - Các biện pháp đặc biệt áp dụng lao động nữ phù hợp với chức làm mẹ; 12 BÌNH ĐẲNG TRONG CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHOẺ Vấn đề đặt Dự án Luật BĐG: Bình đẳng hội điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, tham gia hoạt động truyền thông sức khoẻ sinh sản; Bình đẳng lựa chọn định biện pháp tránh thai; an tồn tình dục vµ phòng chống bệnh lây nhiễm 13 BèNH NG TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Vấn đề đặt Dự án Luật BĐG: BĐ vợ chồng sở hữu tài sản chung sử dụng nguồn thu nhập chung;  BĐ vợ chồng lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm; BĐ trai gái chăm sóc, giáo dục … 14 VẤN ĐỀ PHỤ NỮ NÔNG THÔN Mục tiêu: Quan tâm thích đáng đến vai trị quan trọng bất lợi phụ nữ nông thôn => Xố bỏ thiệt thịi bất bình đẳng giới phụ nữ nông thôn Vấn đề đặt Dự án Luật Bình đẳng Giới: - Có cần bổ sung quy định riêng vấn đề bình đẳng giới phụ nữ nơng thơn vào Dự án Luật? 15 Xin chân thành cảm ơn ý lắng nghe vị đại biểu 16 ... Cơng ước CEDAW  Việt Nam quốc gia tham gia Công ước nỗ lực thực cam kết quốc gia;  Các nguyên tắc CEDAW chuyển hoá vào hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều năm qua;  Dự án Luật Bình đẳng giới -. ..NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan q trình ? ?Nội luật hố” Cơng ước CEDAW ? ?Nội luật hố” ngun tắc Công ước CEDAW Những lĩnh vực loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ Tổng quan q trình ? ?nội luật. .. Việt Nam nhiều năm qua;  Dự án Luật Bình đẳng giới - biểu tập trung việc ? ?nội luật hố” Cơng ước CEDAW; Việc ? ?nội luật hoá? ?? nguyên tắc CEDAW  Nguyên tắc không phân biệt đối xử với phụ nữ;  Nguyên

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w