2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập thực hành. HS khá giỏi thực hiện thêm BT3 3.. HS làm bài vào vở. - Cùng GV hệ thống bài.. Kiến thức: - Biết đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân[r]
(1)TuÇn Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Chµo cê
Tập trung tồn trng Tp c
Cái quý ? (Trịnh Mạnh) I.MC CH- YấU CU
1 Kin thức: - Nắm vấn đề tranh luận, ý khẳng định bài:người lao động quý nhất
2 Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài, phân biệt lời nhân vật. 3 Thái độ: - Có ý thức luyện đọc cảm thụ đọc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Tranh SGK, bảng phụ - HS: SGK
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ
1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
-Đọc thuộc trả lời câu hỏi bài:Trước cổng trời
- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài: Nêu vấn đề vào 3.2 Luyện đọc tìm hiểu
*Luyện đọc
-Hướng dẫn chia phần -Hướng dẫn đọc:
-Yêu cầu luyện đọc theo nhóm -Nhận xét
-GV đọc diễn cảm lại tồn *Tìm hiểu
-HD đọc, thảo luận trả lời câu hỏi SGK
- Theo Hùng, Quý, Nam quý đời?
- Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?
- Chọn tên khác cho văn? * Bài đọc nói lên nội dung gì?
-Hát, báo cáo sĩ số - HS lên bảng
- Nghe
-1 HS đọc -Chia phần
-Đọc nối tiếp phần lần 1- luyện phát âm từ đọc bị lẫn
-Đọc lần 2, hiểu từ ( phần giải) -Luyện đọc nhóm 3, nhóm thi đọc -Nghe, nhận xét bạn đọc
-Đọc câu hỏi, đọc đoạn có nội dung cần trả lời, thảo luận, phát biểu ý kiến
+Hùng:lúa gạo- nuôi sống người +Nam: giờ-thì làm tất +Quý: vàng- …quý vàng -Khẳng định ý bạn + Người lao động quý nhất… + Con ngưòi lao động quý
+ Cuộc tranh luận thú vị Ai có lí, người lao động quý
(2)3.3.HD đọc diễn cảm -Nêu yêu cầu
-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
4.Củng cố
- Hệ thống lại
5 Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà luyện đọc học nội dung
lao động quý nhất.
- HS nhắc lại
- HS đọc phân vai
- Đọc diễn cảm nhóm đoạn
- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp -Nhận xét
- Cùng GV hệ thống nội dung
-Ghi nhớ cách nêu lí lẽ thuyết phục người khác tranh luận nhân vật để thực hành tiết TLV tới -Xem lại bài, chuẩn bị sau
To¸n Lun tËp I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân
2 Kĩ năng: - Luyện kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân; HS giỏi
làm thêm ý b, d
3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-GV: Bảng phụ ghi mẫu BT
- HS: SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1.Tổ chức
2.Bài cũ:
-Nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng
- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu học
3.2.Hướng dẫn luyện tập *Bài 1(Tr.45)
-Yêu cầu HS làm
-Nhận xét, chữa
-Hát - HS lên bảng trả lời
-Nghe- xác định nhiệm vụ
-Xác định yêu cầu BT, nêu cách làm đọc chữa kết quả,VD:
a) 35m23cm = 35
100 23
m = 35,23m b) 51dm3cm = 51
10
dm = 51,3dm c) 14m7cm = 14
100
(3)*Bài
-Nhận xét – chữa *Bài
-Yêu cầu làm -Nhận xét, chữa
*Bài 4: HS giỏi làm thêm ý b, d -Hướng dẫn HS cách làm
-Nhận xét, chữa
4.Củng cố
- Hệ thống lại nội dung
5 Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
- HS lên bảng
315cm = 3,15m 506cm = 5,06m 234cm =2,34m 34dm = 3,4m
-Đọc yêu cầu- tự làm vào chữa bài, kết quả:
a) 3km245m =
1000 245
km = 3,245km b) 5km34m =
1000 34
km = 5,034km c) 307m =
1000 307
km = 0,307km -HS làm theo HD chữa a) 12,44m = 12
100 44
m = 12m44cm b) 7,4dm =
10
dm = 7dm4cm c) 3,45km = 3km450m
d) 34,3km = 34300m
- Nhắc lại cách chuyển số đo độ dài viết dạng STP sang số đo độ dài hỗn hợp với đơn vị đo
-Về xem lại bài, xem trước sau
Đạo đức Tình bạn I.MỤC TIấU
1 Kiến thức: - Biết cần có bạn bè, trẻ em có quyền tự kết giao bạn
bè
2 Kĩ năng: - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống
ngày
3 Thái độ: - Thân ái, đoàn kết với bạn bè
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - GV: Các hát tình bạn
- HS: SGK, VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ 3.Dạy mới *Hoạt động 1
-Hát
-Kể việc em gia đình làm thể lòng biết ơn tổ tiên
*Thảo luận lớp
(4)-Nhận xét, kết luận: Ai cần có
bạn bè, trẻ em cần có bạn bè và có quyền kết giao bạn bè
*Hoạt động 2
-GV đọc truyện
- Khi vào rừng, hai người bạn gặp chuyện gì?
- Chuyện xảy sau đó?
- Bỏ bạn để chạy thân người bạn nào?
- Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại nói với người bạn -Nhận xét, bổ sung
-Kết luận:Bạn bè cần phải biết
thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất lúc khó khăn, hoạn nạn
*Hoạt động 3
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét- tuyên dương, nhắc nhở
4.Củng cố
- Nhắc lại cần thiết phải có bạn bè
5 Dặn dị
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Thảo luận lớp -Trình bày ý kiến
*Tìm hiểu truyện: Đơi bạn
-Theo dõi SGK
-Cả lớp thảo luận theo câu hỏi SGK + vào rừng, hai người bạn gặp gấu
+ Khi thấy gấu, người bạn bỏ chạy leo tót lên ẩn nấp để mặc bạn cịn lại mặt đất
+ Đó người bạn khơng tốt, khơng có tinh thần đồn kết
+ Người bạn bị bỏ rơi nói với người kia: Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân kẻ tồi tệ
*Làm BT 1
-Làm việc cá nhân- chọn cách ứng xử -Trình bày trước lớp- giải thích lí a Chúc mừng bạn
b An ủi động viên, giúp đỡ bạn
c Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn
d Khuyên ngăn bạn không nên sa vào việc làm không tốt
đ Hiểu ý tốt bạn, không tự
e Nhờ bạn bè, thầy cô người lớn khuyên ngăn bạn
-Đọc ghi nhớ SGK - HS nêu
–Xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau
Hoạt động NGLL: An tồn giao thơng Chọn đờng an tồn
(5)1 Kiến thức: - Biết điều kiện an toàn chưa an toàn đường để
lựa chọn đường
2 Kĩ năng: - Thực phòng tránh tình khơng an tồn vị trí
nguy hiểm đường để tránh tai nạn xảy
3 Thái độ: - Có ý thức thực quy định luật an toàn giao thông, nhắc
nhở người thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh minh hoạ; sơ đồ đoạn đường (SGK) III HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
1.Tổ chức: 2 Bài cũ:
-Nêu điều cấm xe đạp
3 Dạy mới
3.1 Giới thiệu 3.2 Các hoạt động * Hoạt động : +Nêu yêu cầu:
-Em đến trường phương tiện gì? -Hãy kể đường mà em thường qua
-Theo em, đường có an tồn hay khơng?
-Ghi tóm tắt đặc điểm HS kể, phân tích đặc điểm an tồn chưa an tồn, cách phịng tránh
* Hoạt động 2: -Giao nhiệm vụ
-Kết luận, chốt ý
4.Củng cố
- Nhắc lại cách lựa chọn đường đến trường
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Hát
- Nghe
*Tìm hiểu đường từ nhà em đến trường
- Làm việc lớp, trả lời thực yêu cầu GV
+Đi xe đạp
+HS nêu số đặc điểm đường +Nhận xét, bổ sung
-Nghe, nhận xét, đọc ghi nhớ: Ta nên
chọn đường đủ điều kiện an toàn để đi
*Xác định đường an toàn
-Làm việc nhóm 2: Đọc mục I- SGK -Nhận xét, bổ sung, liên hệ VD -HS đọc ghi nhớ SGK
-Về học bài, thực theo nội dung học, chuẩn bị
(6)Më réng vèn tõ : thiªn nhiªn I MỤC ĐÍCH- U CẦU
1 Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết số từ ngữ thể
hiện so sánh nhân hoá bầu trời
2 Kĩ năng: - Biết chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết văn tả cảnh đẹp thiên
nhiên
3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ ngữ nói viết. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập, VBT
- HS: SGK, VBT
III HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ
1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
- Giải nghĩa từ thiên nhiên, lấy ví dụ số vật tượng thiên nhiên?
3.Dạy mới
3.1 Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn làm tập *Bài
-Giao nhiệm vụ
-Sửa phát âm( Nếu HS đọc sai ) *Bài 2( phiếu)
-HD thực
-GV lớp nhận xét, chốt từ *Bài
-Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề
-GV lớp nhận xét, sửa chữa
4.Củng cố
- Vì miêu tả cảnh thiên nhiên
-Hát
- HS lên bảng thực nhiệm vụ -Nghe,
-Đọc yêu cầu
-2 HS đọc bài, lớp đọc thầm mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu.
-Đọc u cầu
-Làm việc nhóm 4- tìm từ ghi kết vào phiếu
+ Những từ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao
+ Những từ thể nhân hoá: mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca…
+ Những từ ngữ khác tả bầu trời: nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc/ cao
-Nhận xét, bổ sung ý kiến -Đọc yêu cầu tập
- HS làm VBT: Viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp…
-Đọc đoạn văn vừa viết -Nhận xét
(7)chúng ta cần tăng cường sử dụng biện pháp nhân hoá so sánh?
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Về xem lại bài, ghi nhớ từ vừa học, tiếp tục viết đoạn văn cho hay
ChÝnh t¶
Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng đà I MỤC ĐÍCH- YấU CẦU
1 Kiến thức: - Ơn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l âm
cuối n/ ng.
2 Kĩ năng: - Nhớ-viết xác, trình bày Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà.
3 Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết tả.
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Bảng phụ, SGK
- HS: SGK, VBT
III HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C.Ạ Ọ
1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
-3HS viết tiếp sức bảng lớp tiếng có vần uyên, uyêt
3.Dạy mới
3.1 Giới thiệu bài: 3.2.HD tả * Nhớ –viết
- Bài thơ cho em biết điều gì?
-HD cách trình bày -Yêu cầu HS viết -Đọc soát
-Chấm điểm số bài, nhận xét 3.3.HD làm tập
*Bài 2a:
-Giao nhiệm vụ (bảng phụ))
-Nhận xét, chốt ý
-Hát, báo cáo sĩ số
-Nghe
-2 HS đọc thuộc thơ
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình , sức mạnh người chinh phục dịng sơng với gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên
-Chú ý: Bài gồm khổ thơ, viết hoa chữ đầu dòng thơ, viết thẳng hàng -HS nhớ- viết vào
- HS đổi soát cho
-Đọc yêu cầu
(8)*Bài 3a:
-HD thực
-Giao nhiệm vụ(phiếu)
-Nhận xét, chốt ý
4.Củng cố
- Nêu cách phân biệt viết âm đầu
ng ngh 5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Đọc u cầu
-Nhóm 2- thi tìm nhanh từ láy:
VD: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lẽo, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lẹ, lành lặn, lảnh lót…
-Nhận xét, bổ sung - HS nêu
-Ghi nhớ từ ngữ luyện tập -Chuẩn bị sau
Toán
Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân I.MC TIấU
1 Kin thc: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân
2 Kĩ năng: - Vận dụng làm tập; HS giỏi làm thêm ý b 2 3 Thái độ: - Có ý thức tự giác tích cực học tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, để trống số ô - HS : SGK, bảng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức
2.Bài cũ:
- Nhắc lại tên đơn vị đo khối lượng học, mối quan hệ đơn vị đo liền kề ?
3.Dạy mới
3.1 Giới thiệu
3.2.Ôn lại quan hệ đơn vị đo khối lượng thường dùng
3.3.HD ví dụ
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5tấn132kg = … Tấn
-Hát
- Hai HS lên bảng trả lời, - Lấy ví dụ
-HS nêu đơn vị đo khối lượng học -Quan hệ đơn vị thường dùng: 1tạ =
10
tấn = 0,1tấn 1kg =
1000
tấn = 0,001tấn 1kg =
100
tạ = 0,01 tạ -Nêu cách làm: 5tấn132kg =
1000 132
(9)3.4.Thực hành *Bài
-HD thực hiện- giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét – chữa
*Bài 2:HS giỏi thực thêm ý b -HD thực
-Nhận xét, chữa *Bài
-HD làm
- Quan sát, giúp đỡ HS -Nhận xét , chữa
4.Củng cố
- Hệ thống lại
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
Vậy: 5tấn132kg = 5,132tấn -Đọc yêu cầu BT
-Làm bảng con: a) 562kg =
1000 562
tấn = 4,562 b) 14kg =
1000 14
tấn = 3,014 c) 12 6kg = 12
1000
tấn = 12,006 d) 500kg = 0,5
-Đọc yêu cầu a) 2kg50g =
1000 50
kg = 2,05kg 45kg23g = 45
1000 23
kg = 45,023kg b) tạ 50kg =
100 50
tạ = 2,5 tạ 34kg =
100 34
tạ = 0,34 tạ -Đọc tập, làm
Bài giải
Khối lượng thịt sư tử ăn một ngày là:
9 = 54 (kg).
Khối lượng thịt sư tử ăn 30 ngày là:
54 30 = 1620 (kg) = 1,62(tấn).
Đáp số : 1,62 -Về xem lại bài, ghi nhớ cách chuyển số đo, chuẩn bị sau
Khoa häc
Thái độ ngời nhiễm hiv / aids I.MỤC TIấU
1 Kiến thức: - Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm
HIV/ AIDS
(10)II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Hình trang 36, 37- SGK - HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
-Nêu đường lây truyền HIV, cách phòng tránh
- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động
*Hoạt động 1
-Nêu mục tiêu
-Chốt ý đúng, kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường…
*Hoạt động 2
-Nêu mục tiêu
-Nêu cách ứng xử đóng vai: Tỏ ân cần, thay đổi thái độ sợ lây, thể hỗ trợ, cảm thông… -HD thảo luận:
+Em nghĩ cách ứng xử ?
+Người nhiễm HIV có cảm nhận tình huống? -Nhận xét
*Hoạt động 3
-Nêu yêu cầu
-Kết luận( SGV- Tr.78)
4.Củng cố
- Vì không nên phân biệt đối xử với người nhiễm HIV - AIDS?
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
-Hát
- HS lên bảng
*HIV/AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường.
Hoạt động thảo luận
- Các hành vi khơng có nguy lây nhiễm HIV:
+ Bể bơi nơi công cộng + Ơm má, bắt tay
+Dùng chung khăn tắm, khốc vai…
*Khơng nên xa lánh phân biệt đối xử vớingười nhiễm HIV gia đình họ.
*Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”
-1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, HS khác thể hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV tình nêu -HS phát biểu
* Bày tỏ ý kiến.
-Làm việc nhóm 2: quan sát hình SGK, nói nội dung hình, cách ứng xử
- HS tr li
(11)Lịch sử
Cách m¹ng mïa thu I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế, Sài
Gòn; Biết ý nghĩa cách mạng tháng Tám, ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám nước ta
2 Kĩ năng: - Ghi nhớ kiện mốc thời gian lịch sử
3 Thái độ: - Tự hào truyền thống yêu nước, đấu tranh anh dũng nhân dân ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu thảo luận, đồ hành Việt Nam
- HS: SGK, VBT
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ
1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
-Nêu ý nghĩa phong trào Xô viết
Nghệ- Tĩnh
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu
3.2.Các hoạt động chủ yếu
*Hoạt động 1
+Nêu diễn biến khởi nghĩa +Kết khởi nghĩa -GV nhận xét, chốt ý đúng- nhấn mạnh ngày 19- 8- ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành công
*Hoạt động 2:
+Cuộc khởi nghĩa Hà Nội có tác động tới tinh thần nhân dân nước?
-GV nhận xét, bổ sung, chốt ý -Giới thiệu khởi nghĩa Huế, Sài Gòn
-Cho HS liên hệ
* Hoạt động 3:
-Vì nhân dân ta giành thắng lợi?
-Hát
- HS lên bảng trả lời
-Nghe, quan sát
*Tìm hiểu khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19- -1945.
-Đọc SGK-Tr.19, 20, thảo luận nhóm 4, ghi kết vào phiếu
-Đại diện nhóm trình bày diễn biến - Ta giành quyền, cách mạng thắng lợi Hà Nội.
*Tìm hiểu khởi nghĩa Hà Nội vàcác địa phương khác.
-Làm việc nhóm 2: trao đổi ý kiến, phát biểu:
+Cổ vũ tinh thần cách mạng nhân dân +Là ngòi nổ cho tổng khởi nghĩa nước
-Nghe
-Suy nghĩ, phát biểu
*Nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi.
(12)- Thắng lợi cách mạng tháng có ý nghĩa gì?
4.Củng cố
- Nhắc lại ý nghĩa thắng lợi cách mạng Tháng - 1945 ?
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dị HS
đồng thời có Đảng lãnh đạo
- Thắng lợi cho thấy tinh thần yêu nước tinh thần cách mạng nhân dân ta
-Đọc phần kiến thức cần ghi nhớ cuối bài( SGK- Tr 20
- HS nhắc lại
-Xem lại bài, đọc trước sau- Bài 10
Thứ tư ngày 21 thỏng 10 năm 2010 Tập đọc
Đất cà mau
(Theo: Mai Văn T¹o) I.MỤC ĐÍCH- U CẦU
1 Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp
phần hun đúc nên tính cách kiên cường người nơi
2 Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm văn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả 3 Thái độ: - Có ý thức luyện đọc cảm thụ bài, tự hào thiên nhiên , đất nước
Việt Nam
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : Tranh SGK, bảng phụ - HS: SGK
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ
1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
-Đọc trả lời câu hỏi bài:Cái quý
nhất?
- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài: (Dùng tranh) 3.2 Luyện đọc tìm hiểu *Luyện đọc
- Chia đoạn -Hướng dẫn đọc:
+Theo dõi, phát hiện, uốn nắn -Yêu cầu luyện đọc theo nhóm -Nhận xét
-GV đọc mẫu lại tồn *Tìm hiểu
-Hát, báo cáo sĩ số - HS lên bảng
-Nghe, quan sát -1 HS đọc -Chia đoạn
-Đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện phát âm từ đọc bị sai
-Đọc lần 2, hiểu từ ( phần giải) -Luyện đọc nhóm 3, nhóm thi đọc - Nhận xét bạn đọc
- Nghe
(13)- Mưa Cà Mau có khác thường?
-Cây cối đất Cà Mau mọc sao? - Người Cà Mau dựng nhà cửa nào?
- Người dân Cà mau có tính cách nào?
- Em đặt tên cho đoạn văn gì? *Chốt nội dung: Bài đọc nói lên nội
dung gì?
3.3.HD đọc diễn cảm -Nêu yêu cầu
-Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
4.Củng cố
- HS nêu mối liên hệ mật thiết người với thiên nhiên
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS
thảo luận, phát biểu ý kiến
+ Mưa Cà Mau mưa dông: đột ngột , dội chóng tạnh
+ Cây cối mọc thành chịm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt
+ Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước
+ Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ…
+ Tính cách người Cà Mau
-Bài đọc cho thấy khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người nơi
HS nhắc lại
-Đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc nhóm
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nêu
-Ghi nhớ cách tả cảnh bi
Toán
Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân I.MC TIấU
1 Kin thức: - Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân
2 Kĩ năng: - Làm tập thực hành HS giỏi thực thêm BT3 3 Thái độ: - Có ý thức tự giác tích cực học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích - HS: SGK, bảng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức
2.Bài cũ:
- Nhắc lại tên đơn vị đo diện tích học, nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề
(14)- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1 Giới thiệu
3.2.Hướng dẫn ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
-Đưa bảng phụ, nêu yêu cầu
-Quan hệ đơn vị đo liền kề
-Quan hệ đơn vị đo thông dụng
3.3.HD ví dụ
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m25dm2 = …m2
42dm2 = …m2
3.4.Thực hành *Bài
-Hướng dẫn thực hiện- giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét – chữa *Bài
-HD thực
-Nhận xét, chữa
*Bài : Dành cho HS giỏi -Yêu cầu HS làm
-Nhận xét , chữa 4.Củng cố
- Hệ thống lại
5 Dặn dò
- Nghe
-HS nêu đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé điền đơn vị thiếu vào bảng phụ:
Km2, hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2
1km2= 100hm2; 1hm2= 100
1
km2 = 0,1km2
1m2 = 100dm2; 1dm2 = 100
1
m2 = 0,1m2
VD:1km2 =1000000m2;1ha = 10 000m2
1km2 = 100ha;1ha = 100
1
km2 = 0,01km2
-Nêu nhận xét quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề
-Nêu cách làm: VD1: 3m25dm2 = 3
100
m2 = 3,05m2
Vậy: 3m25dm2 = 3,05m
VD2: 42dm² =
100 42
m² = 0,42m² Vậy 42m² = 0,42m²
-Đọc yêu cầu BT a) 56dm² = 0,56m²
b) 17dm² 23cm² = 17,23dm² c) 23cm² = 0,23dm²
d) 2cm²5mm² = 2,05cm² -Làm bảng
a) 1654m² = 0,1654ha b) 5000m² = 0,5 c) 1ha = 0,01km²
d) 15ha = 0,15km² -Đọc yêu cầu HS làm vào a) 5,34 km² = 5km²34ha
(15)- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
-Về xem lại bài, ghi nhớ cách chuyển số đo, chuẩn bị sau
Địa lí
Các dân tộc, phân bố d©nc I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta. 2 Kĩ năng: - Nêu số đặc điểm dân tộc nước ta
3 Thái độ: - Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-GV: Bản đồ, tranh ảnh dân tộc Việt Nam - HS: SGK, VBT
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ
1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới
*Hoạt động 1: Các dân tộc
-Nêu câu hỏi:
+ Nước ta có dân tộc? + Dân tộc có đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu?
+ Kể tên số dân tộc người -Nhận xét, chốt ý đúng.
*Hoạt động 2: Mật độ dân số
+ Mật độ dân số gì?
+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước châu Á
+ Kết so sánh chứng tỏ điều mật độ dân số Việt Nam? -Nhận xét, kết luận(SGV-Tr.98)
*Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
- Các vùng có mật độ dân số 1000 người /km2?
-Hát
-Nêu số hậu gia tăng DS
*Làm việc cá nhân
+ Nước ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung vùng đồng bằng, vùng ven biển Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi cao nguyên
+ Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi phía Bắc Dao, Mơng, Thái, Mường, Tày,
-Nhận xét, bổ sung
*Làm việc lớp
+ Mật độ dân số số dân trung bình sống 1km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Mật độ dân số nước ta lớn gần lần mật độ dân số giới, lớn lần mật độ dân số Cam-pu-chia, lớn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn lần mật độ dân số Trung Quốc
+ Mật độ dân số Việt Nam cao -Nhận xét, bổ sung ý kiến
*Làm việc nhóm 2
-Quan sát lược đồ mật độ dân số- trao đổi ý kiến
(16)- Vùng có mật độ dân số dưới 100người/km2?
…
- Việc dân cư tập trung đông đúc vùng đồng bằng, vùng ven biển gây sức ép cho dân cư vùng này? -Nhận xét, chốt ý rút kết luận
4.Củng cố
- Nhắc lại đặc điểm dân cư Việt Nam ?
5 Dặn dò
-Tổng kết tiết học - Dặn dị HS
Nội, Hải Phịng,Thành Phố Hồ Chí Minh số thành phố khác ven biển - Vùng núi có mật độ dân số 100người/km2.
…
+ Việc dân cư tập trung đông vùng đồng làm vùng thiếu việc làm…
- Đọc phần học(SGK-Tr.86) - HS nhắc lại
-Về học bài, xem trước 10
TËp làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1 Kiến thức: - Biết tìm lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục, diễn đạt gãy
gọn, tự tin
2 Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản,
gần gũi
3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập; biết tơn trọng người tranh
luận
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ BT 1, phiếu
- HS: SGK, VBT
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ
1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
-Đọc đoạn mở bài, kết viết tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn luyện tập *Bài 1:
-HD thực (bảng phụ)
Câu a- vấn đề tranh luận: quý đời?
Câu b- ý kiến lí lẽ bạn
-Hát
- HS lên bảng đọc
-Nghe
-Đọc nội dung-yêu cầu tập -Đọc yêu cầu mẫu
(17)Câu c Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam cơng nhận điều gì? - Thầy lập luận nào? -Nhận xét, chốt ý đúng(SGV-Tr.193) *Bài
-HD thực
- Giúp HS hiểu mở rộng
thêm lí lẽ, dẫn chứng.
-Nhận xét, đánh giá *Bài
a) HS lựa chọn xếp ý theo thứ tự 1,2,3,4
-Nhận xét, chốt ý(SGV-Tr 194) b) thuyết trình tranh luận, người nói cần có thái độ nào?
- GV nhận xét, chốt ý
4.Củng cố
- Nhắc HS cần phải biết tìm nêu dẫn chứng để giải thích vấn đề rõ ràng, thuyết phục người nghe
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
sống
+ Quý: Quý vàng có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo
+ Nam: Quý có làm lúa gạo, vàng bạc + Người lao động quý
+ Lúa gạo, vàng, q chưa phải q Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng
-Đóng vai
-Đại diện vài nhóm tranh luận trước lớp
-Nhận xét -Đọc yêu cầu
+ Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình tranh luận
+ Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ dẫn chứng - Thái độ ơn tồn vui vẻ
- lời nói vừa đủ nghe - Tơn trọng người nghe - Khơng nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến người khác - Khơng nên bảo thủ, cố tình cho ý
- HS nghe
-Về xem lại bài, yêu cầu nhớ kĩ thuyết trình, tranh luận
Buổi chiều : Đ/c Tâm dạy thay
(18)đại từ I MỤC TIấU:
1 Kiến thức: - Nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế. 2 Kĩ năng: - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại 3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng đại từ nói viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-GV: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
- Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp tiết trước
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: nêu mđ- yc tiết học 3.2.Nhận xét
*Bài 1:
- Các từ tớ, cậu dùng làm trong đoạn văn?
- Từ dùng để làm gì? -Nhận xét, chốt ý
-Kết luận:Những từ gọi
đại từ(giải thích thêm )
*Bài
+ Xác định từ in đậm thay cho từ
+ Cách dùng có giống cách dùng
-Nhận xét – chốt ý 3.3.Ghi nhớ
3.4.Luyện tập *Bài
-Giao nhiệm vụ
-Nhận xét, chốt ý *Bài 2: (bảng phụ) -Giao nhiệm vụ -Chữa
-Nhận xét, chốt ý
-Hát
Nghe
-Đọc yêu cầu
-Trình bày kết quả: dùng để xưng hô, để thay cho từ câu khỏi bị lặp - Từ dùng để thay cho chích bơng câu trước
-Đọc u cầu
+ Từ thay cho từ thích Cách dùng giống tránh lặp từ
+ Từ thay cho từ Quý Cách dùng để tránh lặp từ câu
- HS nhắc lại ghi nhớ - Đọc yêu cầu
- HS đọc từ: Bác, Người, Ông cụ,
Người, Người, Người.
- Đọc yêu cầu - Lớp làm vào VBT
Cái cò, vạc, nông Sao mày giẫm lúa nhà ông cị?
Khơng khơng, tơi đứng bờ, Mẹ diệc đổ ngờ cho tôi
(19)*Bài 3(bảng phụ) -Giao nhiệm vụ
-Nhận xét, chốt ý
4.Củng cố
- Hệ thống lại nội dung
5 Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- Đọc yêu cầu
- HS viết đoạn văn vào - Trình bày đoạn văn - Nhận xét, bổ sung - Cùng GV hệ thống
-Về xem lại bài, chuẩn bị sau
KĨ chun
Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức: - Biết kể tự nhiên chuyện lần thăm cảnh đẹp 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể
bạn
3 Thái độ: - Có ý thức rèn kĩ nói kĩ nghe thơng qua tiết kể chuyện II.CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt gợi ý - HS: Chuẩn bị nội dung
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
- Kể lại câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên
- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài:nêu mđ-yc tiết học 3.2.HD kể chuyện
*Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-Gạch chân từ quan trọng đề -Bảng phụ : Kể chuyện lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác
-Kiểm tra chuẩn bị HS - HD HS kể chuyện
-Hát
- HS lên bảng kể
-Nghe
-Một HS đọc đề, lớp đọc thầm -Tìm hiểu, xác định yêu cầu đề
-Đọc gợi ý SGK: + Tên gọi cảnh gì? VD: Động Tiên,
+ Đó thắng cảnh địa phương em hay nơi khác?
- Đọc gợi ý để nắm cách kể
(20)*Thực hành kể chuyện -Theo dõi, hướng dẫn
-GV lớp nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn:(bảng phụ)
+Nội dung
+Cách kể (giọng kể, cử chỉ) +Khả hiểu truyện…
4.Củng cố
- Hệ thống
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
+ Diễn biến chuyện
-Kể chuyện nhóm 2- trả lời câu hỏi bạn chuyến
-Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
-Nhận xét- đánh giá
-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân, -Chuẩn bị sau: Người săn con
nai
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết viết số đo đọ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập
phân
2 Kĩ năng: - Luyện giải toán liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích HS
khá giỏi làm thêm BT4
3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập; Bảng phụ ghi mẫu - HS: Bảng con,
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức
2.Bài cũ:
-Nêu quan hệ số đơn vị đo diện tích thơng dụng ha, m2,
km2)
3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn luyện tập *Bài 1(Tr.47)
-Yêu cầu HS làm
-Hát - HS lên bảng
-Nghe
(21)-Nhận xét, chữa *Bài
-HD cách làm
-Nhận xét – chữa *Bài :
-Yêu cầu làm -Nhận xét, chữa
*Bài : Dành cho HS giỏi -HD cách làm – bảng phụ(sơ đồ) -Nhận xét, chữa
*Mở rộng cho HS khá- giỏi cách viết số đo dạng số thập phân
4.Củng cố
- Hệ thống
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
a) 42m34cm = 42
100 34
m =42,34m b) 56m29cm = 56
100 29
m = 56,29m c) 6m2cm = 6,02m
d) 4325m = 4,325km -Đọc yêu cầu BT
-Quan sát cách làm mẫu làm -3HS làm bảng, lớp làm vào a 500g = 0,5kg ;
b.347g = 0,347kg c.1,5tấn = 1500kg
Đọc yêu cầu- tự làm vào chữa a)7km2 = 7000000m2 b)30dm² = 0,3m²
4ha = 40 000m² 300dm² = 3m² 8,5ha = 85 000m² 515dm² = 5,15m²
-HS đọc tập- quan sát bảng phụ, xác định dạng
-Trình bày giải
Bài giải
0,15km = 150m Ta có sơ đồ : Chiêù dài:
Chiêù rộng:
Theo sơ đồ, tổng số phần : 3 + = (phần)
Chiều dài sân trường : 150 : = 90 (m) Chiều rộng sân trường :
150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường là
90 60 = 5400 (m²) 5400 m² = 0,54ha Đáp số: 5400m2; 0,54ha.
-Về xem lại bài, xem trước sau
Buổi chiều : Đ/c Tâm dạy thay
(22)Thứ sáu ngày 22 tháng 10 nm 2010 Tập làm văn
Luyện tập thuyết tr×nh, tranh ln
I.MỤC ĐÍCH –U CẦU
1.Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình, tranh luận 2.Biết cách nêu diễn đạt ý kiến tranh luận
3.Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập; biết tôn trọng người tranh luận
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-GV: Bảng phụ BT 1, phiếu
- HS: SGK, VBT
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
-Nêu điều kiện cần có thuyết trình
- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn luyện tập *Bài 1:
-Các nhân vật tuyện tranh luận vấn đề gì?
- Ý kiến nhân vật nào?
= > Cần tôn trọng lẫn tranh luận
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trao đổi lí lẽ dẫn chứng cho nhân vật ghi vào giấy khổ to - Gọi nhóm lên đóng vai
-Nhận xét, chốt ý đúng, nên đến thống nhất:Cây xanh cần đất,
nước, khơng khí ánh sáng để bảo tồn sống.
*Bài 2:Giải thích yêu cầu
-HD thực hiện- nhắc nhở cách làm
-Nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng: Đèn
trong ca dao đèn dầu, không
-Hát
- HS lên bảng trả lời
-Nghe
-Đọc nắm vững yêu cầu tập + Cái cần xanh
+ Ai tự cho người cần xanh…
- HS nhóm thảo luận đưa ý kiến ghi vào phiếu
- nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ xung
-Nhận xét, bổ sung, ghi tóm tắt ý kiến hay vào bảng tổng hợp -Làm việc cá nhân- tìm hiểu ý kiến lí lẽ, dẫn chứng nhân vật trăng- đèn, chọn ý kiến nhân vật để tranh luận
(23)phải đèn điện Nhưng kể đèn điện khơng có nhược điểm so với trăng…
4.Củng cố
- Khi tranh luận cần có thái độ nào?
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời theo ý hiểu
-Về xem lại bài, yêu cầu nhớ kĩ thuyết trình, tranh luận
-Chuẩn bị sau: Kiểm tra kì I
To¸n
Lun tËp chung I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết viết số đo đọ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập
phân
2 Kĩ năng: - Làm tập ứng dụng HSKG làm thêm BT4, BT5. 3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ BT
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
1.Tổ chức
2.Bài cũ: Kiểm tra trình
l.tập
3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu học
3.2.HD luyện tập *Bài 1(Tr.48)
-Yêu cầu HS làm
-Nhận xét, chữa *Bài
-Bảng phụ
-Yêu cầu HS làm
-Nhận xét – chữa
-Hát
-Nghe- xác định nhiệm vụ
-Viết số đo dạng số thập phân có đơn vị mét
a) 3m6dm =
10
m = 3,6m b) 4dm =
10
m = 0,4m c) 34m5cm = 34,05m d) 345cm = 3,45m - HS đọc yêu cầu
Đơn vị 3,2
0,502 2,5
0,021
Đơn vị kg 3200 kg 502 kg
(24)*Bài
-Yêu cầu làm
-Nhận xét, chữa
*Bài 4: Dành cho HS giỏi -Yêu cầu HS làm
-Nhận xét, chữa
*Bài 5: Dành cho HS giỏi
- Cho HS quan sát hình vẽ, hỏi “Túi
cam cân nặng bao nhiêu?”
-Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm
a)1kg800g = …kg; b) 1kg800g = …g
- Nhận xét làm HS
4.Củng cố
- Hệ thống lại nội dung
5 Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
-HS đọc yêu cầu a) 42dm4cm = 42
10
dm = 42,4dm b) 56cm9mm = 56,9cm
c) 26m2cm = 26,02m
-Làm tương tự với đơn vị đo khối lượng
a) 3kg5g =
1000
kg = 3,005kg b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg -Quan sát, trả lời: +1kg800g
-HS làm bài, nêu kết quả: a)1kg800g = 1,8kg
b)1kg800g = 1800g
-Về xem lại bài, xem trước sau
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết số tình điểm cần ý để phịng tránh bị
xâm hại
2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại
3 Thái độ: - Có ý thức chia sẻ, tâm sự, nhờ người tin cậy giúp đỡ bị xâm hại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Hình trang 36, 37- SGK
- HS: SGK, VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1.Tổ chức
2.Kiểm tra cũ
-Nêu cách cư xử đắn người bị nhiễm HIV/ AIDS
-Hát
(25)- Nhận xét, cho điểm
3.Dạy mới
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động
*Hoạt động 1: Khi bị xâm hại.
-Nêu mục tiêu
+Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại
+Có thể làm để phòng tránh nguy bị xâm hại
-Chốt ý
*Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
-Nêu tình huống:
+Phải làm có người tặng q có giá trị lớn cho mà khơng có lý do?
+Phải làm có người lạ muốn vào nhà?
+Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây khó chịu thân?
-Nhận xét-kết lụân cách ứng xử phù hợp
*Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét, nhắc nhở HS
4.Củng cố
- Để phòng tránh bị xâm hại cần phải làm gì?
5 Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn dị HS
*Quan sát thảo luận
-Nhóm làm việc: quan sát hình SGK tr38, trao đổi nội dung
+Đi nơi tối tăm, vắng vẻ; nhờ xe người lạ; nhận quà khơng có lý do… +Khơng nơi tối, vắng vẻ…
*Đóng vai “ứng phó với nguy bị xâm hại”
-Nghe
-Nhóm làm việc- thảo luận cách ứng xử, đống vai giải tình
+ +
-HS nhận xét , bổ sung ý kiến
‘
* Vẽ bàn tay tin cậy
- HS vẽ bàn tay, ngón tay ghi những người chia sẻ, giúp đỡ mình khi gặp nguy hiểm
- Cần cảnh giác tình huống; Nhờ giúp đỡ, sẻ chia người thân Có thái độ kiên thấy bị xâm hại…
-Cùng GV hệ thống lại học -Dặn HS học nhà
KÜ thuËt Luéc rau I.MỤC TIÊU
(26)3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Rau muống , rau cải…nồi ,bếp ga nhỏ …
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức
2.Bài cũ
3.Dạy mới
3.1Giới thiệu : nêu mục đích , yêu cầu tiết học
3.2 Các hoạt động
*Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau
-Nêu công việc chuẩn bị luộc rau
-Nhận xét , kết luận
*Hoạt động 2:Tìm hiểu cách luộc rau
-Nêu quy trình , kĩ thuật luộc rau
-Nhận xét , đánh giá
*Hoạt động : Đánh giá kết học tập -HD HS đánh giá kết chất lượng rau luộc nhóm
-Nhận xét , đánh chung Bình chọn nhóm luộc rau ngon nhất…
4.Củng cố
- Nêu lại bước tiến hành luộc rau, điều lưu ý luộc rau
5 Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
-Hát
-Muốn nấu nồi cơm ngon ta phải thực ?
-Nghe
*Làm việc cá nhân:Quan sát hình
1+2trong SGK,đọc mục1, trả lời cau hỏi
-Rau nhặt lấy nguyên phần non
-Rửa , để nước
-Nhận xét , góp ý kiến
*Làm việc nhóm lớn ( theo tổ )
-Quan sát hình , đọc nội dung mục thảo luận , đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+Nên cho nhiều nước , cho muối vào đun sôi nước cho rau vào
+Đun to lửa , đảo 2-3 lần rau chín (tuỳ ý thích người để vừa hay chín kĩ) vớt đĩa
-Nhận xét , góp ý kiến *Làm việc theo tổ
-Cử em làm trọng tài kiểm tra chất lượng rau luộc nhóm
-Đến tổ tổ cử bạn nêu quy trình , kĩ thuật , thao tác luộc rau -Nhận xét , đánh giá
-Nhắc lại kĩ thuật luộc rau -Về nhà học , chuẩn bị sau
Lun to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU
(27)- Có ý thức tự giác, tích cực luyện tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Vở luyện toán
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức
2.Bài cũ: Kiểm tra trình l tập 3.Dạy mới
3.1.Giới thiệu bài: Nêu nd, n.vụ tiết học 3.2.HD luyện tập
*Bài 1: Điền dấu(>, <, =) thích hợp 7m28dm2…78dm2 610ha….61km2
2m25cm2…210cm2 8cm24mm2…8 100
4
cm2
*Bài :
Hồ Ba Bể có diện tích 5750 km2, Hồ Tây
(Hà Nội) có diện tích khoảng 550.000ha Hỏi hồ có diện tích lớn lớn mét vuông?
*Bài 3:
Người ta trồng khoai ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 150m, chiều dài
3
chiều rộng a)Tính diện tích ruộng
b)Biết rằng, trung bình 100m2 thu
hoạch 50kg khoai Hỏi ruộng đó, người ta thu hoạch kg khoai?
*HD, Giúp đỡ HS yếu *Chấm chữa
4.Củng cố
- Nhắc lại cách giải tốn tìm theo cách “tìm tỉ số”
5 Dặn dò
-Tổng kết, nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Hát -Nghe
-HS làm tập vào chữa bài:
VD:
7m2 8dm2 > 78dm2
…
-Bài giải
5750 km2 = 5750000000m2 550.000 = 55.000.000 m2 Hồ Ba Bể có diện tích lớn là:
5750000000–55.000.000= 5695000000m2
Bài giải
a) Chiều dài ruộng là: 150
3
= 250 ( m) Diện tích ruộng là:
150 250 = 37500 ( m2) b) 37500 m2 gấp 100 m2 số lần là:
37500 : 100 = 375 (lần)
Số ngô thu hoạch ruộng là: 50 375 = 18750 (kg)
Đáp số : 18750 (kg)
- Hs nhắc lại
-Về xem lại bài, chuẩn bị sau
H.Đ.T.T
(28)- Tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động lớp qua tuần học thứ - Triển khai kế hoạch , nhiệm vụ tuần tới
- Giáo dục nề nếp, ý thức tổ chức kỉ luật cho HS
II CHUẨN BỊ
- Nhật kí lớp, nhận xét III N I DUNGỘ
1.Tổ chức:
2.Thơng qua nội dung, hình thức sinh hoạt lớp
3 Đánh giá việc thực nề nếp lớp tuần
-Giao nhiệm vụ
-GV đánh giá, nhận xét chung qua mặt:
+ Học tập
+ ý thức đạo đức + Các hoạt động khác
4.Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới -Tiếp tục ổn định tổ chức trì việc thực quy định nề nếp trường, lớp đề
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
*Một số đề nghị, kiến nghị 5.Kết luận- dặn dò HS
-Hát -Nghe - Nghe
- Cán tổ, lớp nhận xét( dựa vào nhật kí lớp)
- ý kiến bổ sung - Nghe
- Có nhiều bạn học tập tiến bộ; tiếp thu
nhanh : - Còn nhiều bạn chưa cố gắng, chưa ngoan, chưa thực tôt nội quy bạn:
- ý kiến bổ sung cho phương hướng tuần 10 HS
Duyệt tổ chuyên môn