Doi moi phuong phap day su

8 4 0
Doi moi phuong phap day su

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng bài giảng điện tử - là một trong những hướng đi mới - nhằm phục vụ kịp thời, sát hợp với chương trình, có tác dụng hữu hiệu trong việc dựng lại bức tranh lịch sử một cách chân [r]

(1)

PHỊNG GD&DDT HỮU LŨNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Minh Sơ n Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

KẾ HOẠCH

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NĂM HỌC 2010-2011 Bộ mơn:Lịch sử

Họ tên: Đồn Thị Xuyến Tổ: Văn-sử

Đơn vị: Trường THCS Minh Sơn

I/NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:

- Căn công văn số: 780/CV-PGD&ĐT PGD Hữu Lũng, ngày 26 tháng 10 năm 2009 V/v triển khai kế hoạch đổi phương pháp dạy học

- Căn công văn số 295/CV-GDĐT ngày 20/9/2010 phòng GD&DDT Hữu Lũng “Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010-2011”

- Căn Kế hoạch triển khai công tác đổi quản lý giáo dục, tiếp tục đổi phương pháp dạy học năm học 2010-2011 trường THCS Minh Sơn - Căn kế hoạch tổ chuyên môn

II/ MỤC TIÊU:

- Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trí dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; sở tiếp tục thực vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tinh thần ham học học sinh, nêu cao tinh thần trách nhiệm thân góp phần thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

- Nhằm phục vụ kịp thời, sát hợp với chương trình, có tác dụng hữu hiệu việc dựng lại tranh lịch sử cách chân thực, nhằm giúp học sinh từ “ Trực quan sinh động đến tư trừu tượng” để hiểu chất kiện, tượng lịch sử

- Nhằm gây hứng thú, hấp dẫn, tạo niềm tin với môn học

- Dựa tinh thần: “ Mỗi giáo viên có sáng kiến đổi phương pháp dạy học, đơn vị có đổi hoạt động đạo chuyên môn” nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu dạy-học môn Lịch sử nhà trường THCS, thực đổi mới:

PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY-HỌC LỊCH SỬ”.

III/ NỘI DUNG KẾ HOẠCH:

1 Thực trạng việc dạy học môn Lịch sử:

(2)

đồ dùng truyền thống nhiều hạn chế Thực tế rõ,bộ đồ dùng Bộ giáo dục phát hành không đủ cho dạy Bên cạnh kênh chữ kí hiệu q nhỏ khơng thể sử dụng được, chí có số đồ mâu thuẫn với kiến thức sách giáo khoa (Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế lớp 8) Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu thiếu đồng bộ, chưa kể đến phim tài liệu khơng có So với yêu cầu đặt môn định hướng đổi phương pháp giai đoạn nói : phương tiện dạy học không đáp ứng yêu cầu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh Trong CNTT phương tiện kĩ thuật đại tỏ có ưu vượt trội Hơn nữa, ngày Việt Nam với nhân loại bước vào thời đại cách mạng khoa học-kỹ thuật cơng nghệ Trong xu phát triển đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nói chung, dạy học lịch sử trường THCS nói riêng yêu cầu cấp thiết

- Hiện giáo viên chủ yếu dựa vào thủ pháp trình bày miệng, tường thuật, tích cực có kết hợp với số phương tiện tối thiểu tranh ảnh, đồ (với số lượng không nhiều) Chính lẽ hiệu tiết dạy chưa cao chí học sinh cảm thấy khơng có hứng thú tìm hiểu môn lịch sử

- Học sinh coi môn sử môn phụ (bởi không trọng, bồi dưỡng đào tạo mũi nhọn; Các kỳ thi tuyển vào lớp 10 bỏ qua mơn sử; Thậm chí khơng tổ chức thi học sinh giỏi cấp môn lịch sử…) nên việc học tập học sinh chủ yếu mang tính đối phó, chiếu lệ, cần đạt trung bình kể yếu lên lớp môn sử bị lựa chọn để yêu cầu học sinh phải thi lại

- Cơ sở vật chất nhà trường hạn chế, việc tìm, mượn sử dụng đồ dùng dạy học cịn nhiều bất cập (thiếu, hỏng, khó tìm…)

Vậy để trình dạy học lịch sử đạt hiệu cần có hướng mới, thủ pháp để kích thích khả nhận thức hứng thú cho học sinh

Sử dụng giảng điện tử - hướng - nhằm phục vụ kịp thời, sát hợp với chương trình, có tác dụng hữu hiệu việc dựng lại tranh lịch sử cách chân thực sinh động tồn tại, nhằm giúp học sinh từ “ Trực quan sinh động đến tư trừu tượng” để hiểu chất kiện, tượng lịch sử… Song ứng dụng CNTT để tích cực hố q trình học tập học sinh mang lại hiệu cao dạy học lịch sử vấn đề nan giải, cần phải bước tháo gỡ

2.Những thuận lợi, khó khăn ứng dụng CNTT dạy-học lịch sử: 2.1: Thuận lợi:

- Nhà trường có phịng máy tương đối số lượng máy tính, máy chiếu - BGH, Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, động viên, khuyến khích giáo viên thực tích cực sử dụng giảng điện tử dạy học

(3)

- Đối với học sinh, việc học lịch sử thông qua giảng điện tử tạo hứng thú hơn, nhận thức kiện, nhân vật sống động hơn, gần khứ hơn, có tác dụng kích thích tư in sâu vào trí nhớ em

2.2: Khó khăn:

- Giáo viên phải đầu tư phương tiện, nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tịi, soạn bài, chuẩn bị cho giảng

- Trình độ tin học giáo viên gặp nhiều hạn chế, chi phí cho việc mua sắm thiết bị cịn cao Và chưa có mơ hình thống nhất cho việc thiết kế giảng điện tử nên việc ứng dụng cịn mang tính chất tuỳ tiện, hiệu mang lại không cao

- Học sinh không ghi kịp nội dung học mải miết, tò mò với kênh hình hiệu ứng “động” nên việc nắm bắt kiến thức rời rạc, thiếu hệ thống, trọng tâm

3.Điều kiện để đẩy mạnh đổi phương pháp ứng dụng CNTT dạy học lịch sử

3.1: Đối với hoạt động chuyên môn giáo viên:

- Bản thân trước hết phải có tảng kiến thức chuyên môn vững vàng, không ngừng nâng cao hiểu biết kiến thức xã hội; rèn luyện khả ứng xử sư phạm; sở kiến thức lý luận phương pháp dạy học trang bị, phải nắm vững đối tượng vận dụng hợp lí phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cải tiến phương pháp, cầu thị, tích cực học tập, tham khảo ý kiến đồng nghiệp để nâng cao chất lượng hiệu dạy

- Thực tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, phương pháp giáo dục áp dụng phù hợp với thực tế sở

- Ln có ý thức học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ tiết dự đồng nghiệp

- Đầu tư đáng kể cho việc thiết kế giảng điện tử, có kỹ sử dụng, khai thác, tìm kiếm thơng tin mạng Internet

3.2: Đối với học sinh:

- Trước hết phải rèn luyện thói quen, tinh thần, ý thức tự học, tiếp cận với CNTT qua nhiều môn học, hướng dẫn cách nghe, nhìn, ghi chép - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh trao đổi, giao lưu phương pháp học tập Lựa chọn, hướng dẫn học sinh giỏi viết tham luận phương pháp học tập theo môn với nội dung phương pháp học lớp( cách nghe giảng, ghi bài, nêu câu hỏi thắc mắc, phản biện, trao đổi với bạn,…), phương pháp học nhà( phân bố thời gian biểu, chuẩn bị trước tới lớp, học nhóm,…)

IV/ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : 1 Việc chuẩn bị kế hoạch dạy học:

- Xây dựng giáo án hợp lí, sử dụng đồ dùng dạy học theo chiều hướng tích cực, phát huy tối đa tác dụng Giáo viên phải có khả ứng xử tình xảy ra, điều chỉnh kịp thời hợp lí thời gian, mức độ, phương pháp hoạt động dạy

(4)

nhận thức học sinh, khả thực thân điều kiện, thiết bị nhà trường

- Giáo án dễ sử dụng, người quản lí dễ kiểm tra giáo án phải phát huy tác dụng

Lựa chọn phối hợp phươg pháp dạy học, phát huy tác dụng thiết bị, đồ dùng dạy học.

- Tất phương pháp dạy học hệ thống thiết bị dạy học đèu nhằm mục đích phát triển tư duy, cung cấp kiến thức rèn kuyện kĩ cho học sinh Muốn phát triển tư phải có “tư liệu” tri giác( nghe), nhìn cảm nhận Hệ thống ngôn ngữ, đồ dùng trực quan…đều nhằm mục đích cung cấp tư liệu cho tri giác

- Môn lịch sử gắn với thực tế nên cần tránh tình trạng dạy học xa rời thực tế

3 Xây dựng hệ thống câu hỏi vận hành sử dụng:

- Hệ thống câu hỏi bậc thang dẫn dắt học sinh thông qua việc giải đáp mà lĩnh hội tri thức rút khái niệm Trong hệ thống phương pháp dạy học có phương pháp quan trọng “ đàm thoại” với hệ thống câu hỏi hợp lí, vừa sức, có trọng tâm linh hồn giảng dùng phương pháp Nó ví bậc thang, nghĩa câu hỏi phải vừa sức với đa số học sinh Song cần có câu hỏi phát huy trí tuệ học sinh giỏi, có câu để động viên học sinh trung bình, yếu Vì vậy, hệ thống câu hỏi phải giáo viên chuẩn bị cơng phu, kĩ lưỡng; ngơn ngữ sáng, có tác dụng gợi mở học sinh tìm câu trả lời

4 Thực bước lên lớp, khâu dạy.

- Cần có linh hoạt dạy học, bước lên lớp mà khâu liên hoàn Nghĩa q trình dạy dừng lại để kiểm tra kiến thức cũ có liên quan; dạy sau mục củng cố trước sang mục Thậm chí trước dạy cho trước câu hỏi, tập nội dung cần đạt sau học

5 Kiểm tra đánh giá.

- Đây bước quan trọng nhằm không ngừng kiểm tra kết nhận thức học sinh mà giúp điều chỉnh phương pháp thầy, điều mà lí luận nói đến nhiều thực tế cịn nhiều bất cập

- Một vấn đề cần quan tâm năm học việc đề kiểm tra đánh giá phải vào chuẩn kiến thức kĩ đảm bảo đủ mức độ: Biết- thông hiểu vận dụng sáng tạo

Sử dụng sách giáo khoa, tài liệu.

- Đối với học sinh: cần có hướng khắc phục tình trạng học sinh đọc SGK để trả lời câu hỏi( điều diễn phổ biến nay) Cũng cần hạn chế cách dạy cho học sinh đọc SGK tóm tắt, hình thành khái niệm mà khơng có giảng giải, vận dụng vốn kiến thức thực tế giáo viên

- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ giảng để thoát li giáo án, chủ động tình dạy học

7 Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy hoc.

(5)

đồ, bảng biểu…phải đảm bảo tính xác, tính thẩm mĩ, tính sư pham

8.Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử:

8.1:Định hướng, lựa chọn cần phù hợp với việc trình chiếu: Thường kháng chiến, có nhiều kênh hình, thiếu khơng có đồ dùng

8.2: Tích cực khai thác, tìm kiếm thơng tin mạng Internet, tham khảo giảng điện tử, tham gia gửi giảng vào thư viện giáo án điện tử để học hỏi, trao đổi, chia sẻ đồng nghiệp

8.3: Hướng dẫn, rèn luyện thói quen, kỹ cho học sinh tham gia giảng điện tử (Nhất cách ghi bài, quy định cụ thể: kênh chữ màu đen xanh xuất hình bên trái hay xuất ký hiệu “ bàn tay viết” nội dung cần ghi chép )

8.4: Thiết kế giảng điện tử:

- Trên sở giáo án thực hố ý tưởng thành giáo án điện tử theo trình tự bước lên lớp Nên có slide sau tạo liên kết đến slide thành phần Ở slide slide thành phần nên có nút liên kết đến quay trang để giúp giáo viên chủ động trình điều khiển Một giảng thường thiết kế từ 23-25 slide vừa

- Khi thiết kế giáo án cần lưu ý: trang giáo án đề cương giảng Từ trang chính, tiểu mục hiển thị phần, sở liên kết đến slide thành phần quay trang để học sinh ghi học

- Khi soạn giáo án điện tử cần phân định rạch ròi nội dung giảng nội dung cần ghi chép; Không tham lam lạm dụng CNTT, đưa nhiều hiệu ứng, tranh ảnh khơng lúc, trang trí màu sắc loè loẹt… dẫn đến chi phối ý học sinh ( nghĩa không biến học lịch sử thành triển lãm tranh) 8.5: Bước lên lớp giảng dạy thực tế:

- Đầu tiên giáo viên nên tạo động học tập câu nói lãnh tụ( ví dụ: Dân ta phải biết sử ta …) đưa nhận định mục đích việc học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh hình chờ

- Khâu kiểm tra cũ cần nêu câu hỏi phương án trả lời để học sinh quan sát ghi nhớ kiến thức cũ

- Trong tiết học nên kết hợp phương pháp đại phương pháp truyền thống Ngoài việc dùng hình ảnh, đoạn phim (khơng chiếu q phút) để minh hoạ nên cho học sinh thảo luận, kể chuyện, tự nhận xét phát biểu ý kiến

- Cuối nên có câu hỏi trắc nghiệm kể kiểm tra nhận thức học sinh tạo trị chơi chữ để khắc sâu, củng cố kiến thức

* Khi giảng dạy cần lưu ý:

+ Nguyên tắc việc sử dụng trực quan: nêu vấn đề trước cho học sinh xem phim sơ đồ, đồ…trên sở giúp học sinh khai thác rút kết luận Nếu làm ngược lại tư liệu mà đưa mang tính chất minh hoạ, khơng đem lại hiệu cho học

(6)

thanh kênh hình ảnh ln kết hợp nhuần nhuyễn với Một giảng điện tử có hiệu giảng kết hợp nhuần nhuyễn khâu: Soạn bài-Trình chiếu-Ghi chép học sinh

V/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ:

Thời gian Nội dung thực hiện Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch

Tháng Đưa học sinh vào nề nếp, tiếp tục định hướng để em củng cố thói quen, kỹ theo đặc trưng môn tiếp cận rèn luyện từ lớp

Tháng 10 -Đầu tư thiết kế giảng điện tử, lựa chọn dạy học máy chiếu, hướng dẫn học sinh cách theo dõi, quan sát, ghi cho em làm quen, tiếp cận với CNTT

- Trang bị công cụ, đồ dùng cần thiết, tiện lợi để thực giảng điện tử lớp học

- Nối mạng Internet phục vụ cho việc khai thác, tìm kiếm thông tin

Tháng 11 - Thực giảng điện tử theo kế hoạch dự tổ chuyên môn

- Trao đổi, nhận xét, rút kinh nghiệm để phát huy ưu điểm, tìm biện pháp, giải pháp khắc phục hạn chế

Tháng 12 - Thực tiết dạy máy chiếu -Rèn luyện học sinh qua nhóm, cặp hỗn hợp, trọng hoạt động tự đánh giá đánh giá lẫn

-Ưu tiên tham gia thảo luận, trao đổi, trình bày cho học sinh trung bình yếu

- Bước đầu cho em làm quen với trò chơi ô chữ để gây hứng thú

Tháng 1+2 - Thực tiết giảng điện tử Chú trọng rèn luyện thói quen, kỹ cho học sinh tiếp thu kiến thức qua hình

- Tìm kiếm ý tưởng, xây dựng, thiết kế tiết học ngoại khoá lịch sử địa phương

(7)

Tháng 3+4 - Nếu thuận lợi có điều kiện tổ chức hoạt động ngoại khố lịch sử với chủ đề: Tìm hiểu quê hương xứ Lạng

- Gửi giảng tư liệu lên thư viện giáo án điện tử

Tháng - Tiếp tục nghiên cứu cách soạn giáo án, cách khai thác tư liệu mạng internet cách sử dụng phần mềm đa phương tiện để chỉnh lí tư liệu…nhằm ngày phát huy tác dụng hiệu việc ứng dụng CNTT dạy học lịch sử

- Trao đổi tổ chuyên môn để thống mơ hình chung cho giáo án điện tử

Trên kế hoạch hoạt động đổi phương pháp dạy học năm học 2010-2011.Rất mong đạo, đóng góp ý kiến BGH, Tổ chuyên môn đồng nghiệp

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Minh Sơn, ngày 04/ 11/ 2010

Người lập kế hoạch

Đoàn Thị Xuyến

(8)

Ngày đăng: 07/05/2021, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan