1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế mô hình hoạt động ngoại ngữ cộng đồng cho sinh viên ngành Tiếng Trung tại khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên

6 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 480,23 KB

Nội dung

Bài viết này đã tóm lược một số quan điểm về cộng đồng học tập ngoại ngữ và bổ sung thêm phần lý luận cho vấn đề này, đồng thời xây dựng và áp dụng thử nghiệm một số mô hình cho 04 nhóm (150 sinh viên) chuyên ngành tiếng Trung tại Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN.

ISSN: 1859-2171 e-ISSN: 2615-9562 TNU Journal of Science and Technology 225(04): 67 - 72 THIẾT KẾ MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI NGỮ CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG TRUNG TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Tô Vũ Thành Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Các mơ hình ngoại ngữ cộng đồng năm gần ngày nhận quan tâm học giả nghiên cứu, đặc biệt hoạt động giảng dạy học tập ngoại ngữ Bài báo tóm lược số quan điểm cộng đồng học tập ngoại ngữ bổ sung thêm phần lý luận cho vấn đề này, đồng thời xây dựng áp dụng thử nghiệm số mơ hình cho 04 nhóm (150 sinh viên) chuyên ngành tiếng Trung Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN, qua đánh giá hiệu hoạt động mơ hình đưa cách thức tổ chức hoạt động góp phần đa dạng hóa hoạt động tiền đề cho việc xây dựng mơ hình tiếng Trung cộng đồng để nâng cao kỹ thực hành tiếng cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung Từ khóa: Tiếng Trung; ngơn ngữ; học tập cộng đồng; mơ hình; tích cực Ngày nhận bài: 22/8/2019; Ngày hoàn thiện: 17/04/2019; Ngày đăng: 24/4/2020 DESIGNING MODELS OF COMUNITY LEARNING SERVIECES FOR STUDENTS OF CHINESE AT SCHOOL OF FOREIGN LANGUAGE - THAI NGUYEN UNIVERSITY To Vu Thanh TNU - School of Foreign Language ABSTRACT Co mmunity language models have been taken into consideration recently by scholars and researchers, especially in language teaching and learning This article summarized so me viewpoints on communit ies of foreign language learning and supplemented the issue with some theoretical background; it also formed and tested some framewo rks with 04 groups of 150 students majoring in Chinese language at School of Foreign Languages – Thai Nguyen University The frameworks therefore were evaluated to draw some conclusions to organize such activities in order to diversify them This article is the base to operate models of Ch inese language communit ies as a way of improving the language proficiency of Chinese language students Keywords: Chinese; language; community learning; model; positivity Received: 22/8/2019; Revised: 17/04/2019; Published: 24/4/2020 Email: tovuthanh.sfl@tnu.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 67 Tơ Vũ Thành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Cơ sở lý luận Thuật ngữ “Cộng đồng học tập ngoại ngữ” hay “Ngoại ngữ cộng đồng” xuất năm gần thường dùng để hoạt động học tập ngoại ngữ bên ngồi chương trình học tập lớp Theo cách gọi thơng thường phần hoạt động “Ngoại khóa” hoạt động ngoại khóa liền với học tập ngoại ngữ Trong tiếng Anh thường gọi “Community language Practice”, số học giả đề cập đến thuật ngữ “Community language Learning”, thuật ngữ phương pháp học tập ngôn ngữ theo hướng cộng đồng, tiếp cận người học theo hướng tổng thể, kết nối tri thức học tập với họ biết, họ muốn cảm nhận được, người thầy đóng vai trị người tư vấn, giúp đỡ người học Bên cạnh cịn có cách gọi “Learning by doing” Learing by Using Trong tiếng Trung có nhiều cách gọi khác nhau, có tác giả gọi hoạt động “Thực nghiệm/ Trải nghiệm ngoại ngữ” (体验学习), có người cho “Hoạt động ngoại khóa”(课外活动) “Học tập cộng đồng” (社团活动), cách gọi thông thường hay dùng “Hoạt động Giảng đường thứ 2”(第二课堂) Trong Kỷ yếu hội thảo quốc gia : “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng cộng đồng học tập ngoại ngữ”, tác giả Vũ Thị Tú Anh với viết “Cộng đồng học tập ngoại ngữ - Vai trò Ban quản lý đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 công tác xây dựng cộng đồng học tập ngoại ngữ” [1, tr 10-11] đề cập đến khái niệm “Cộng đồng” tác giả McMillan and Chavis (1986) “dựa thành tố: thành viên (membership), ảnh hưởng (influence), thỏa mãn nhu cầu thành viên (fulfillment of individuals needs) mối liên kết cảm hứng kiện chung (shared events and emotional connections) Các thành viên tham gia cộng đồng học tập có nhu cầu cảm hứng gắn bó với cộng đồng, giúp đỡ thành viên 68 225(04): 67 - 72 cộng đồng giúp đỡ từ thành viên khác thuộc cộng đồng tham gia vào xây dựng, trì phát triển cộng đồng tham gia” Tác giả mơ tả khái niệm “Cộng đồng học tập ngoại ngữ” hiểu từ góc độ xã hội “là nhu cầu gắn bó, liên kết nhóm người có mong muốn học tập sử dụng ngoại ngữ hình thức học tập nhóm chủ động lựa chọn xây dựng ứng dụng” “là môi trường cho việc ứng dụng, áp dụng phương pháp cộng đồng cộng cảm tự học, tự hướng dẫn, tự tạo động lực xã hội học tập suốt đời” Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt, “Cộng đồng tập hợp người có đặc điểm giống làm thành khối xã hội” [2, tr 461] Như vậy, dựa theo định nghĩa tiếng Việt, “Cộng đồng học tập ngoại ngữ” cộng đồng tập hợp người có chung nhu cầu giao lưu học tập ngoại ngữ, với định nghĩa ta hiểu “cộng đồng học tập ngoại ngữ” thiên tổ chức, nhóm người tham gia hoạt động liên quan đến học tập ngoại ngữ Còn khái niệm “Ngoại ngữ cộng đồng” “cộng đồng” hướng tới số đông, hướng tới nhóm người Bởi thuật ngữ thường dùng “sinh hoạt cộng đồng”, “hoạt động cộng đồng”, “nhà cộng đồng” “cộng đồng” khơng cịn hàm ý tổ chức hay nhóm người nữa, mà có nghĩa “chung, cùng” nhiều Trong viết “Nhận diện từ khóa Cộng đồng” đăng trang điện tử Tạp chí Giáo dục ghi lại chia sẻ PGS.TS Nguyễn Lân Trung: “Về vấn đề cộng động học tập ngoại ngữ,… Cần vào nhịp nhàng hai khâu quản lý chuyên môn, tận tâm đội ngũ giáo viên, giảng viên, đồng cảm mục tiêu chung, xây dựng xã hội học tập, cộng đồng học tập ngoại ngữ…”[3] http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Tô Vũ Thành Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(04): 67 - 72 Và “… Ở đặt vấn đề phương pháp học tập cộng đồng Sự khác biệt đầu tiên, khác biệt quan trọng nằm môi trường học tập lớp môi trường học tập cộng đồng Môi trường học tập cộng đồng địi hỏi tính tự giác cao từ người học Người học môi trường phải tự xác định mục tiêu học tập mình, xác định phương pháp để đạt mục tiêu đó, phải tự thiết kế kế hoạch mình, tự điều phối việc học mình, mối quan hệ với bạn học cộng đồng, tự tìm kiếm thơng tin học liệu, chia sẻ nguồn học liệu hoạt động học tập, tự tạo động cơ, động lực học tập Nói tóm lại, họ phải xây dựng cho cách học tự giác độc lập” Như vậy, vấn đề từ “Cộng đồng” sử dụng hai vị trí với chức ngữ pháp ý nghĩa khác nhau, đoạn đầu tác giả sử dụng cụm từ “cộng đồng học tập ”, kết cấu C_V, từ cộng đồng hàm ý tổ chức, đoạn sau, tác giả lại sử dụng “học tập cộng đồng” kết cấu Động _ Tân, "Cộng đồng” lại hàm ý “chung”, “cùng” chủ động lựa chọn xây dựng hoạt động học tập đáp ứng nhu cầu mình” Qua phân tích ví dụ thấy, hai thuật ngữ “Cộng động học tập ngoại ngữ” “Ngoại ngữ cộng đồng” có chung ý nghĩa, liên quan đến hoạt động học tập ngoại ngữ nhóm đối tượng có chung đặc điểm hoạt động học tập ngoại ngữ cộng đồng nằm cộng đồng học tập ngoại ngữ Nhưng thuật ngữ lại có ý biểu đạt nhấn mạnh khác nhau, “Cộng đồng học tập ngoại ngữ” nhấn mạnh tính tổ chức, tính chủ thể Nhưng thuật ngữ “Ngoại ngữ cộng đồng” lại nhấn mạnh hoạt động mang tính xã hội, học tập ngoại ngữ cùng, chung với Vậy ta đưa số khái niệm tham khảo sau: - Cộng đồng học tập ngoại ngữ tập hợp người, nhóm người có chung nhu cầu động cơ, mục đích học tập ngoại ngữ, Ý nghĩa thực tiễn http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn - Ngoại ngữ cộng đồng hoạt động giao lưu học thuật nhóm người có chung sở thích, động mục đích nhằm gặp gỡ, trao đổi, giao lưu, chia sẻ tìm tịi nghiên cứu vấn đề liên quan đến học thuật ngoại ngữ - Mơ hình ngoại ngữ cộng đồng mơ hình có tính hệ thống, hoạt động theo tổ chức mang tính ổn định cao, xây dựng cho đối tượng có trình độ, có sở thích, động mục đích nhằm gặp gỡ, trao đổi, giao lưu, chia sẻ tìm tịi nghiên cứu vấn đề liên quan đến học thuật ngoại ngữ Như vậy, qua khái niệm việc xây dựng mơ hình ngoại ngữ cộng đồng dành cho sinh viên chun ngành tiếng Trung tìm “những mơ hình hoạt động giao lưu học thuật cho sinh viên ngành tiếng Trung có chung sở thích, động mục đích nhằm gặp gỡ, trao đổi, giao lưu chia sẻ tìm tịi nghiên cứu vấn đề liên quan đến tiếng Trung cộng đồng học tập mình” Hiện trường Đại học, Cao đẳng có nhiều mơ hình hoạt động ngoại ngữ cộng đồng để giúp bạn sinh viên có thêm hội giao lưu học hỏi, chia sẻ kiến thức, giúp đỡ học tập sống Mỗi mơ hình hoạt động ngoại ngữ cộng đồng mang lại ý nghĩa giá trị thực tiễn riêng, nhiên với mơ hình hoạt động “Bảng tin tiếng Trung”, “Lớp học tình nguyện”, “Lớp học chuyên đề” giúp em thông qua hoạt động tập thể có tổ chức có hội nâng cao kiến thức chuyên ngành, bổ sung kiến thức xã hội kỹ giao tiếp sống hàng ngày Bên cạnh đó, hoạt động tập trung vào giải khó khăn nhu cầu thực tế bạn sinh viên gặp phải q trình học tập, qua 69 Tơ Vũ Thành Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN nắm bắt tâm tư nguyện vọng bạn sinh viên để bước xây dựng nhiều mơ hình ngoại khóa thiết thực với sinh viên Đối tượng phạm vi áp dụng Những hoạt động áp dụng cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung, Khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) Đối với mơ hình phân chia cụ thể đối tượng thời gian hoạt động thử nghiệm Các mơ hình ngoại ngữ cộng đồng 4.1 Bảng tin tiếng Trung (1) Mô tả chung: Bảng tin tiếng Trung kênh thông tin tới bạn sinh viên chuyên ngành tiếng Trung thơng tin thời sự, kiện có ý nghĩa sống, phù hợp với đối tượng học sinh sinh viên, thể tiếng Trung, trình bày dạng trang báo khổ A0 (2) Địa điểm đối tượng áp dụng: Bảng tin đặt giảng đường, Khoa Ngoại ngữ ĐHTN Áp dụng cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung, Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN (3) Mục tiêu: “Bảng tin ngoại ngữ” kênh thơng tin bổ ích cho bạn sinh viên, việc nắm bắt kịp thời tin tức, viết có chọn lọc định hướng, bạn sinh viên hứng thú việc đọc tìm hiểu thơng tin tiếng Trung Bên cạnh đó, bạn sinh viên tham gia viết nâng cao kiến thức chuyên ngành tích lũy thêm kỹ liên quan, viết bài, khai thác thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin, biên soạn chỉnh sửa tin v.v (4) Người thực - Giảng viên phụ trách câu lạc bộ; - Chuyên gia người nước làm việc Khoa; - Sinh viên chuyên ngành năm thứ ba thứ tư (5) Nội dung bảng tin - Các chủ đề xoay quanh kiện lớn tháng; - Các tin trích lược từ tin tức nước; 70 225(04): 67 - 72 - Các viết liên quan đến học tập, sống sinh viên; - Các viết sưu tầm, câu chuyện sống; - Truyện cười, danh ngôn, câu đố - Hình ảnh hoạt động Khoa, Bộ môn, CLB (6) Các bước tiến hành - Bước 1: Thành lập Ban biên tập; - Bước 2: Xây dựng kế hoạch năm; - Bước 3: Phân công nhiệm vụ; - Bước 4: Lập kế hoạch triển khai cụ thể, (Thông báo, lựa chọn chủ đề, thu thập viết, chỉnh sửa, lên trang, in ấn) 4.2 Lớp học tình nguyện (1) Mơ tả chung: Đây lớp học dành cho bạn sinh viên năm thứ năm thứ hai, có kết học tập từ trung bình trở xuống Hoạt động lớp học bồi dưỡng, giúp đỡ bạn sinh viên có học lực trung bình nâng cao trình độ, để theo kịp chương trình, phấn đấu lên học lực (2) Mục tiêu: Với mơ hình “Lớp học tình nguyện” góp phần giúp đỡ bạn sinh viên kịp thời bù lấp kiến thức bị hổng lý khác nhau, đồng thời giúp em đánh giá trình độ ý thức tầm quan trọng việc trang bị kiến thức tảng Đồng thời qua “Lớp học tình nguyện” xây dựng mối quan hệ gắn bó thầy sinh viên, từ giúp em ý thức cố gắng học tập (3) Địa điểm áp dụng - Giảng đường A, Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN (4) Người thực hiện: - Giảng viên môn tiếng Trung; - Giảng viên thực tập (nếu có); - Giáo viên người nước làm việc Khoa; - Sinh viên chuyên ngành sư phạm năm cuối; - Sinh viên năm thứ năm thứ hai http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Tơ Vũ Thành Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(04): 67 - 72 (5) Nội dung thực - Bồi dưỡng kiến thức học theo chương trình giảng dạy; - Bồi dưỡng kỹ thực hành tiếng; - Phụ đạo nội dung kiến thức sinh viên chưa nắm vững; - Chia sẻ phương pháp học ngoại ngữ giai đoạn sơ cấp (6) Các bước tiến hành - Bước 1: Thành lập nhóm cộng tác viên (Lựa chọn giảng viên trẻ, sinh viên xuất sắc chuyên ngành sư phạm) - Bước 2: Xây dựng kế hoạch tổng thể, bao gồm: + Thông báo tới sinh viên lập danh sách lớp; + Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; + Phân công giáo viên sinh viên phụ trách lớp; + Xây dựng thống chương trình giảng dạy - Bước 3: Tiến hành kiểm tra khảo sát đánh giá trình độ sinh viên, sau phân lớp theo chương trình giảng dạy - Bước 4: Tiến hành giảng dạy - Bước 5: Tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ sinh viên theo khung lực HSK (3) Địa điểm áp dụng 4.3 Lớp học chuyên đề (1) Mô tả chung: Đây lớp học tổ chức dạng chuyên đề, nghe giảng tập trung hội trường với chuyên đề kiến thức chuyên ngành, kỹ mềm chuyên đề bổ trợ kiến thức xã hội cho bạn sinh viên Thuyết trình chun đề thầy giáo ngồi Khoa, mời chuyên gia lĩnh vực liên quan đến thuyết trình (2) Mục tiêu: “Lớp học chuyên đề” giúp bạn sinh viên trang bị thêm kiến thức chuyên ngành kiến thức xã hội kỹ mềm cần thiết sống tương lai sau Bên cạnh đó, với hình thức buổi chuyên đề nên tạo cho em thêm không gian hội để thể suy nghĩ rèn luyện kỹ cần thiết khác Kết áp dụng thử nghiệm Ba mô hình áp dụng thử nghiệm cho CLB Hán ngữ 3C thuộc Bộ môn tiếng Trung - Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Kết đạt sau: http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn - Hội trường A, Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN (4) Người thực hiện: - Giảng viên Khoa; - Giáo viên người nước làm việc Khoa; - Chuyên gia (4) Nội dung thực - Chuyên đề kiến thức chuyên ngành (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phương pháp học tập, văn hóa đất nước người v.v ); - Chuyên đề kiến thức xã hội; - Chuyên đề kỹ mềm, ứng dụng công nghệ thông tin; (5) Các bước tiến hành - Bước 1: Thành lập Ban tổ chức - Bước 2: Xây dựng kế hoạch tổng thể, bao gồm: + Khảo sát nhu cầu sinh viên; + Xây dựng nội dung chuyên đề (Ban tổ chức đặt hàng với thầy giáo có trình độ kinh nghiệm, mời thầy ngồi Khoa với chun đề riêng) - Bước 3: Tổ chức lớp học - Bảng tin ngoại ngữ: Ra 08 số, với chủ đề khác nhau, thể nhiều hình thức khác nhau, thu hút đông đảo bạn sinh viên tham gia - Lớp học tình nguyện: Đã tổ chức thành công 02 lớp, học 02 tháng, sinh viên tham gia lớp học có ý thức kết học tập tốt - Lớp học chuyên đề: Đã tổ chức 03 chuyên đề với nội dung “Nghệ thuật dân gian Trung Quốc”; “Kỹ mềm giao tiếp”; “Ứng dụng công nghệ thông tin học tập” 71 Tô Vũ Thành Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN * Tổng kết đánh giá Sau áp dụng thử nghiệm cho Câu lạc Hán ngữ 3C, ba mơ hình hoạt động ngoại ngữ cộng đồng mang lại dấu hiệu tích cực hiệu rõ rệt việc nâng cao kiến thức trang bị thêm kỹ cần thiết cho sinh viên, đồng thời tạo sân chơi bổ ích, giúp bạn sinh viên ý thức việc học tập để bước trưởng thành sống Những mơ hình học tập tiếng Trung tiền đề cho các hoạt động học tập cộng đồng khác, góp phần việc đa dạng hóa loại hình học tập cho sinh viên Tuy nhiên, để trì hoạt động cần có nguồn kinh phí hỗ trợ từ phía 72 225(04): 67 - 72 Khoa, đồng thời để đẩy mạnh thu hút nhiều sinh viên tham gia hoạt động học tập cộng đồng có ý nghĩa thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] T T A Vu, "Sharing Experiences in building foreign language learning co mmunit ies," Proceedings of National Conference “Experience in Building up Language Learn ing Co mmunities” organized at ULISVNU Hanoi on 14 Nov 2014, National University Culture-Informat ion Publishing House, 2015, pp 10-11 [2] N Y Nguyen, Vietnamese Dictionary CultureInformation Publishing House, p 461, 1999 [3] M Phong, "Identifying the key words of community" (In Vietnamese), November, 2017 [Online] Available: https://giaoducthoidai.vn/ giao-duc/nhan-dien-tu-khoa-cong-dong-hoc-tap -3905455-v.html [Accessed October 09, 2018] http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ... thuật ngữ ? ?Cộng động học tập ngoại ngữ? ?? ? ?Ngoại ngữ cộng đồng? ?? có chung ý nghĩa, liên quan đến hoạt động học tập ngoại ngữ nhóm đối tượng có chung đặc điểm hoạt động học tập ngoại ngữ cộng đồng. .. đến học thuật ngoại ngữ Như vậy, qua khái niệm việc xây dựng mơ hình ngoại ngữ cộng đồng dành cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung tìm “những mơ hình hoạt động giao lưu học thuật cho sinh viên. .. mơ hình ngoại khóa thiết thực với sinh viên Đối tượng phạm vi áp dụng Những hoạt động áp dụng cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung, Khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) Đối với mơ hình

Ngày đăng: 07/05/2021, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w