CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NHÀ Ở CỦA DÂN TỘC DAO TẠI HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG

20 25 0
CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NHÀ Ở CỦA DÂN TỘC DAO TẠI  HUYỆN  YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà ở, một bộ phận cấu thành nên kho tang văn hóa truyền thống quý báu của người Việt, là sản phẩm văn hóa vật chất và tinh thần được sinh thành ngay trên mảnh đất cội nguồn dân tộc .Trải qua nhiều thời kì lịch sử, các thế hệ nối tiếp nhau đã giữ gìn, phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc mình, giữ lại được những nét nguyên sơ còn lại của nhà ở của dân tộc mình. Nhưng ngày nay, nhà ở của dân tộc Dao xưa kia và những giá trị của nó đang bị mai một đi rất nhiều, có nguy cơ bị mất đi, vắng bóng trong đời sống văn hóa của cư dân bắc Giang. Thay vào đó là những ngôi nhà cao tầng, những công ty, xí nghiệp mọc lên.

MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục tiêu Mục đích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I: Phác thảo diện mạo văn hóa huyện Yên Thế tỉnh Bác Giang 1.1.Đặc điểm vị trí tự nhiên 1.2 Cư dân sinh sống 1.3 Kinh tế xã hội 1.4.1 Nguồn gốc lịch sử người Dao 1.4.2 Phong tục tập quán 1.5.1 Cơ cấu loại nhà người Dao 1.5.3 Mục đích loại nhà CHƯƠNG II: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NHÀ Ở CỦA DÂN TỘC DAO TẠI HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG 2.1.1 Hoạt động sản xuất người Dao Huyện Yên Thế- Tỉnh Bắc Giang 2.1.2 Kiến trúc nhà dân tộc Dao 2.1.3 ý nghĩa nhà người Dao CHƯƠNG III: Bảo tồn phát triển nhà dân tộc Dao huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 3.1 Một số giải pháp bảo tồn phát triển nhà người Dao giai đoạn 3.1.1 Hoạt động nghiên cứu sưu tầm bảo tồn phát triển 3.1.2 Những đề xuất kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt nghiên cứu này, cho em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới anh :… – chuyên viên phịng văn hóa thong tin người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình khơng quản ngại thời gian cơng sức giúp em suốt q trình tiếp cận với tất tư liệu phục vụ nội dung đề tài hoàn thành nghiên cứu Qua em xin gửi lời cảm ơn tới trau dồi đầy đủ kiến thức chuyên ngành Đồng thời xin cảm ơn giúp Phịng văn hóa huyện Yên Thế giúp đỡ nhiệt tình , tạo điều kiện hồn thành nghiên cứu ngày hơm Chắc chắn nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mặt tư liệu, thực tiễn thời gian Rất mong nhận góp ý, nhận xét để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nhận thức vai trò văn hóa nước ta nâng lên tầm cao mới, với giá trị đích thực Điều thể rõ qua khẳng định nghị đại hội lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII bàn, nghị vễ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy sắc dân tộc thời đại ngày vấn đề đâng đặt cách cấp bách, địi hỏi phải có tham gia nhiều giới quan tâm cấp lãnh đạo, nơi địa phương có vốn văn hóa đặc thù Nhà ở, phận cấu thành nên kho tang văn hóa truyền thống quý báu người Việt, sản phẩm văn hóa vật chất tinh thần sinh thành mảnh đất cội nguồn dân tộc Trải qua nhiều thời kì lịch sử, hệ nối tiếp giữ gìn, phát huy truyền thống quý báu dân tộc mình, giữ lại nét nguyên sơ cịn lại nhà dân tộc Nhưng ngày nay, nhà dân tộc Dao xưa giá trị bị mai nhiều, có nguy bị đi, vắng bóng đời sống văn hóa cư dân bắc Giang Thay vào ngơi nhà cao tầng, cơng ty, xí nghiệp mọc lên Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu, phân tích nguồn gốc, lịch sử phát triển, đặc điểm nhà bước đầu thẩm định giá trị vai trị đích thực đời sống văn hóa dân tộc Dao Nghiên cứu nhà dân tộc Dao nhằm nguyên nhân, thực trạng, từ làm sở khoa học cho việc đề xuất phương hướng bảo tồn phát huy nhà dân tộc Dao thời đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung sâu vào nghiên cứu nhà – di sản văn hóa đặc sắc dân tộc Dao xã Xuân Lương- Huyện Yên Thế tồn phát triển sinh hoạt văn hóa người dân xưa Khảo sát thực trạng nhà dân tộc Dao xã Xuân LươngHuyện Yên Thế- tỉnh Bắc Giang giai đoạn gần Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp sau: Căn vào đường lối, sách Đảng Nhà nước Hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, điều tra thu thập tài liệu Xâm nhập thực tế Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm chương: Chương I: Nhà đời sống văn hóa dân tộc Dao Huyện Yên Thế-Tỉnh Bắc Giang Chương II: Cách thức xây dựng ý nghĩa nhà dân tộc Dao Chương III: Một số giải pháp bảo tồn phát triển nhà người Dao giai đoạn CHƯƠNG I: PHÁC THẢO DIỆN MẠO HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG 1.1.Đặc điểm vị trí tự nhiên n Thế có địa hình đồi núi trung du, thuộc vùng Đơng BẮc Việt Nam nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, giáp giới với hai tỉnh Thái Nguyên Lạng Sơn Địa hình thấp dần theo hướng Đơng Nam, phía Bắc vùng núi thấp chân dãy núi Bắc Sơn, mà dãy núi hay biết đến với tên cánh cung Bắc Sơn chạy từ Lạng Sơn sang Thái Nguyên (một năm dãy núi hình vịng cung tạo nên nét đặc trưng địa hình vùng Đơng Bắc) Phía Đơng Nam huyện Yên Thế giáp huyện Lạng Giang, ranh giới tự nhiên sông Thương sông lớn hệ thống sơng Thái Bình, phía Nam Tây Nam giáp huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Phía Tây phía Bắc Yên Thế giáp huyện tỉnh Thái Nguyên, kể từ Tây lên Bắc là: Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai Tồn phía Đơng Yên Thế giáp với huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn Chảy qua huyện, theo hướng Đông Nam sơng Sói, nhánh nhỏ đầu nguồn sơng Thương Diện tích tự nhiên Yên Thế 301,2575 km2 1.2 Dân cư Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 20 dân tộc chung sống như: Kinh, Tày, Hoa, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chí, Mường, Thái, Khơ Me, H’Mơng, dân tộc Kinh chiếm đại đa số (84,1%); dân tộc chiếm tỉ lệ nhỏ Khơ-me (0,002%), H’Mông (0,002%), Thái (0,004%) Dân số chia theo giới tính: Nam 781.560 người, chiếm 49,85%; nữ 785.997 người, chiếm 50,15%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân giai đoạn 2000 - 2010 1,14%.Cư dân Bắc Giang sinh sống nghề nông chủ yếu, số địa phương có làng nghề truyền thống cịn trì đến ngày Cơ cấu lao động khu vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp có thay đổi theo q trình thay đổi tỉnh 1.3 Kinh tế - xã hội Trải qua bao kỉ bao đổi thay, Huyện Yên Thế ngày với 0,6 triệu lao động, hang năm bổ sung gần 5000 lao động có trình độ đại học, trung học chuyên nghiệp, công nhân kĩ thuật tốt nghiệp phổ thơng trung học n Thế có hệ thống giao thông đồng gồm đường bộ, đường thủy, chạy suốt chiều dài tỉnh Mạng lưới điện phủ gần khắp tỉnh, đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội tương lai Thông tin liên lạc đại hóa, thuận tiện cho việc giao lưu thơng tin nước quốc tế Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, Huyện Yên ưu tiên phát triển văn hóa giáo dục nâng cao trình độ đội ngũ tri thức, nâng cao dân trí, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, vùng xa đô thị đưa khoa học kỹ thuật, thông tin vào phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đương nhiên, nhu cầu sống, nảy sinh địi hỏi văn hóa phải có bước phát triển đồng hòa nhập với phát triển kinh tế 1.4.1 Nguồn gốc lịch sử người dân tộc Dao Dao, hai đầu có vẽ cảnh triều đình, vua ngồi ngai vàng, chân chó Bàn Hồ, nội dung Quá Sơn bảng văn tóm Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) dân tộc thiểu số số 54 dân tộc Việt Nam với số dân 751.067 người (2009) Ở Việt Nam, người Dao có dân số không đông làng họ trải rộng miền rừng núi phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang, ) đến số tỉnh trung du như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hịa Bình miền biển Quảng Ninh (người Dao Thanh Y) Ngồi ra, người Dao cịn chia thành nhiều nhóm khác nhau, với nét riêng phong tục tập quán mà biểu rõ rệt trang phục họ như: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Thanh Y, Dao Áo Dài, Dao Quần Trắng, Mặc dù, họ có nhiều nhóm người khác ngôn ngữ họ thống để đảm bảo mối quan hệ gắn kết cộng đồng người Dao với Người Dao số 56 dân tộc thiểu số Trung Quốc (tiếng Hán, Pinyin: Yáo zú, nghĩa Dao tộc) với dân số 2.637.000 người Dân tộc dân tộc thiểu số Lào, Myanma, 1.4.2 Phong tục, tập qn tín ngưỡng Họ có phong tục thờ tổ tiên Bàn Hồ Có thể xác định dòng họ thứ bậc người Dao qua tên đệm Ma chay người Dao làm theo tục lệ xa xưa Vài vùng có tục hỏa tang cho người chết từ 12 tuổi trở lên Tục rể có thời hạn vĩnh viễn 1.Bàn Hồ Bàn Hồ nhân vật huyền thoại, thủy tổ dân tộc Dao, nhắc tới truyện kể dân gian, thần tích truyện thơ, đặc biệt phải kể tới sách "Quá Sơn bảng văn, Bàn Hồ (truyện thơ) Đặng hành Bàn Đại Hộ (truyện thơ) Các tác phẩm nêu vừa truyền miệng dân gian, vừa trí thức người Dao ghi chép thành sách Nôm Dao (kiểu chữ dùng mẫu tự Trung Quốc để ghi tiếng Dao) Q Sơn bảng văn (hay Bảng Văn, Bình Hồng khốn điệp) viết vải dài, rìa đệm vải cho cứng Toàn tài liệu ghi chữ Nôm tắt lại sau: Bàn Hồ long khuyển dài ba thước, lơng đen vằn vàng, mướt nhung, từ trời giáng xuống trần, Bình Vương u q, ni cung vua Một hơm bình vương nhận chiếu thư Cao Vương liền hội triều đình lại để bàn cách đánh lại Cao Vương Trong người yên lặng chưa tìm kế gì, long Khuyển Bàn Hồ nhảy phủ phục trước nhà vua xin giết Cao Vương Trước Bàn Hồ đi, vua hứa Bàn Hồ giết Cao Vương gả cơng chúa cho Bàn Hồ phải ngày đêm tới chỗ Cao Vương Cao vương thấy chó Bàn Hồ từ chỗ Bình Vương tới cho điềm may, liền mang Bàn Hồ cung cấm nuôi hôm nhân lúc Cao Vương uống rượu say Bàn Hồ cắn chết Cao Vương, ngoạm đầu mang báo cơng với Bình Vương Giữ lời hứa, Bình Vương gả gái cho Bàn Hồ Sau lễ cưới, Bàn Hồ mang vợ núi Cối Kê (Chiết Giang), sau vợ chồng Bàn Hồ sinh trai người gái; 12 người Bàn Hồ Bình Vương ban sắc thành 12 họ Riêng lấy họ cha, họ Bàn, khác lấy tên họ sau: Lan, Mãn, Uyển, Đặng, Trần, Lương, Lý, Tống, Phượng, Đối, Lưu, Triệu Con cháu Bàn vương sinh sôi ngày nhiều Tới thời Hồng Vũ (1368-1398), bị hạn ba năm liền khơng có ăn, nhà vua cung cấp cho người búa, dao để đốn rừng làm rẫy Con cháu Bàn Hồ phát hết rừng núi Bình Vương, khiến cho nhà vua phải cấp cho Quá Sơn bảng văn để phân tán nơi tìm đất sinh sống 1.4.3 Các loại nhà người Dao Ở Việt Nam, người Dao cư trú chủ yếu tỉnh phía Bắc, gần có số nhỏ chuyển vào Tây Nguyên Tuy nhiên, dù cư trú phân tán có nhiều nhóm Dao khác Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao quần trắng, nhận nét đặc trưng nhà tộc người Về bản, người Dao có ba loại hình nhà chính: nhà đất, nhà sàn (người Dao quần trắng Yên Bái) nhà nửa sàn nửa đất (người Dao đỏ (Tả Phìn) Sa Pa - Lào Cai) Song, với phát triển chung xã hội, nét đặc trưng phai nhạt dần, từ sau năm 1945 đặc biệt năm gần Để tìm hiểu trình phát triển nhà dân tộc Dao nhiều dân tộc khác Việt Nam, người ta đặc biệt quan tâm đến kết cấu khung nhà mà đơn vị kết cấu khung nhà kiểu (vì cột, trung gian kèo - cột kèo) Nhà người Dao kiểu kèo yếu tố khác vô quan trọng tổ chức mặt sinh hoạt Bởi khác biệt nhà dân tộc nước ta chủ yếu hai yếu tố đó, cịn yếu tố khác thứ yếu 1.4.4 Muc đích nhà Nhà có vị trí quan trọng định tới sinh tồn dân tộc khơng có ý nghĩa vật chất mà cịn có giá trị mặt tinh thần Là nơi cư đồng bào Là điểm tựa mệt mỏi nơi thờ cúng tổ tiên ông bà , cha me… nơi diễn nghi lễ người Ngồi cịn thờ cúng vị thần linh như: thần lúa, thần đất (thổ địa), ….nơi tụ họp gia đình, làng xóm… CHƯƠNG II : BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CỦA DÂN TỘC DAO HIỆN NAY Ở HUYỆN YÊN THẾ _TỈNH BẮC GIANG 1.3.1 Hoạt động sản xuất người Dao Huyện Yên Thế Tỉnh Bắc Giang Hoạt động sản xuất: Nương, thổ canh hốc đá, ruộng hình thức canh tác phổ biến người Dao Tuỳ nhóm, vùng mà hình thức canh tác hay khác trội lên như: Người Dao Quần Trắng, Dao áo Dài, Dao Thanh Y chuyên làm ruộng nước Người Dao Ðỏ - thổ canh hốc đá Phần lớn nhóm Dao khác làm nương du canh hay định canh Cây lương thực lúa, ngơ, loại rau màu quan trọng bầu, bí, khoai Họ chăn ni trâu, bò, lợn, gà vùng lưng chừng núi vùng cao cịn ni ngựa, dê Nghề trồng bơng, dệt vải phổ biến nhóm Dao Họ ưa dùng vải nhuộm chàm Hầu hết xóm có lị rèn để sửa chữa nơng cụ Nhiều nơi cịn làm súng hoả mai, súng kíp, đúc hạt đạn gang Nghề thợ bạc nghề gia truyền, chủ yếu làm đồ trang sức vòng cổ, vòng chân, vòng tay, vòng tai, nhẫn, dây bạc, hộp đựng trầu Nhóm Dao Ðỏ Dao Tiền có nghề làm giấy Giấy dùng để chép sách cúng, sách truyện, sách hát hay dùng cho lễ cúng viết sớ, tiền ma Nhiều nơi có nghề ép dầu thắp sáng hay dầu ăn, nghề làm đường mật Ăn: Người Dao thường ăn hai bữa ngày, bữa trưa bữa tối Chỉ ngày mùa bận rộn ăn thêm bữa sáng Người Dao ăn cơm chính, số nơi lại ăn ngô nhiều ăn cơm ăn cháo Cối xay lúa thường dùng loại cối gỗ đóng dăm tre Cối giã có nhiều loại cối gỗ hình trụ, cối máng giã chày tay, cối đạp chân, cối giã sức nước Họ thích ăn thịt luộc, thịt sấy khơ, ướp chua, canh măng chua Khi ăn xong, người kiêng để đũa ngang miệng bát dấu hiệu nhà có người chết Phổ biến rượu cất, vài nơi lại uống hoãng, thứ rượu khơng qua trưng cất, có vị chua cay Người Dao thường hút thuốc thuốc lào điếu cầy hay tẩu Mặc: Trước đàn ông để tóc dài, búi sau gáy để chỏm tóc dài đỉnh đầu, xung quanh cạo nhẵn Các nhóm Dao thường có cách đội khăn khác áo có hai loại, áo dài áo ngắn Phụ nữ Dao mặc đa dạng, thường mặc áo dài yếm, váy quần Y phục theo sặc sỡ Họ không theo theo mẫu vẽ sẵn vải mà hoàn toàn dựa vào trí nhớ, thêu mặt trái vải để hình mẫu lên mặt phải Nhiều loại hoa văn chữ vạn, thơng, hình chim, người, động vật, Cách in hoa văn vải sáp ong người Dao độc đáo Muốn hình người ta dùng bút vẽ hay nhúng khuôn in vào sáp ong nóng chẩy in lên vải Vải sau nhuộm chàm lên hoa văn mầu xanh lơ phủ lớp sáp ong không bị thấm chàm Ở: Người Dao thường sống vùng lưng chừng núi hầu khắp tỉnh miền núi miền Bắc Tuy nhiên số nhóm Dao Quần trắng thung lũng, cịn Dao Ðỏ lại núi cao Thơn xóm phần nhiều phân tán, rải rác, năm bẩy nhà Nhà người Dao khác nhau, tuỳ nơi họ nhà trệt, nhà sàn hay nhà nửa sàn, nửa đất Phương tiện vận chuyển: Người Dao vùng cao quen dùng địu có hai quai đeo vai, vùng thấp gánh đôi dậu Túi vải hay túi lưới đeo vai họ ưa dùng Quan hệ xã hội: Trong thơn xóm tồn chủ yếu quan hệ xóm giềng quan hệ dịng họ Người Dao có nhiều họ, phổ biến họ Bàn, Ðặng, Triệu Các dịng họ, chi họ thường có gia phả riêng có hệ thống tên đệm để phân biệt người thuộc hệ khác Sinh đẻ: Phụ nữ đẻ ngồi, đẻ buồng ngủ Trẻ sơ sinh tắm nước nóng Nhà có người cữ người ta treo cành xanh hay cài hoa chuối trước cửa để làm dấu không cho người lạ vào nhà sợ vía độc ảnh hưởng tới sức khoẻ đứa trẻ Trẻ sơ sinh ba ngày làm lễ cúng mụ Cưới xin: Trai gái muốn lấy phải so tuổi, bói chân gà xem có hợp khơng Có tục dây, hát đối đáp nhà trai nhà gái trước vào nhà, hát đám cưới Lúc đón dâu, dâu cõng khỏi nhà gái bước qua kéo mà thầy cúng làm phép vào nhà trai Ma chay: Thày tào có vị trí quan trọng việc ma làm chay Nhà có người chết đến nhà thầy mời chủ trì nghi lễ, tìm đất đào huyệt Người ta kiêng khâm liệm người chết vào sinh người gia đình Người chết liệm vào quan tài để nhà hay bó chiếu đến huyệt cho vào quan tài Mộ đắp đất, xếp đá chân mộ số nơi có tục hoả táng cho người chết từ 12 tuổi trở lên Lễ làm chay cho người chết diễn sau nhiều năm, thường kết hợp với lễ cấp sắc cho người đàn ơng sống gia đình Lễ tổ chức ba ngày, ngày đầu gọi lễ phá ngục, giải thoát hồn cho người chết, ngày thứ hai gọi lễ tắm hương hoa cho người chết trước đưa hồn bàn thờ tổ tiên nhà, ngày thứ ba lễ cấp sắc Người chết cúng đưa hồn quê cũ Dương Châu Nhà mới: Muốn làm nhà phải xem tuổi người gia đình, tuổi chủ gia đình Nghi lễ chọn đất coi quan trọng Buổi tối, người ta đào hố to miệng bát, xếp số hạt gạo tượng trưng cho người, trâu bị, tiền bạc, thóc lúa, tài sản úp bát lên Dựa vào mộng báo đêm mà biết điềm xấu hay tốt Sáng hôm sau xem hỗ, hạt gạo nguyên vị trí làm nhà Thờ cúng: Người Dao vừa tin theo tín ngưỡng nguyên thuỷ, nghi lễ nông nghiệp vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc Khổng giáo, Phật giáo Ðạo giáo Bàn vương coi thuỷ tổ người Dao nên cúng chung với tổ tiên gia đình Theo truyền thống tất đàn ông đến tuổi trưởng thành phải qua lễ cấp sắc nghi lễ vừa mang tính chất Ðạo giáo, vừa mang vết lễ thành đinh xa xưa Lịch: Người Dao quen dùng âm lịch để tính thời gian sản xuất sinh hoạt Học: Hầu hết xóm thơn người Dao có người biết chữ Hán, nơm Dao Người ta học chữ để đọc sách cúng, sách truyện, thơ Văn nghệ: Người Dao có vốn văn nghệ dân gian phong phú, nhiều truyện cổ, hát, thơ ca Ðặc biệt truyện Quả bầu với nạn hồng thuỷ, Sự tích Bàn Vương phổ biến người Dao Múa, nhạc họ sử dụng chủ yếu nghi lễ tơn giáo Chơi: Người Dao thích chơi đu, chơi quay, cà kheo 1.3.2 Kiến trúc nhà người Dao TQ-DTV)- Căn vào mặt mà người sinh hoạt nhà mà nhà người Dao chia thành ba loại: nhà đất, nhà sàn nhà nửa sàn – nửa đất Nếu dân tộc khác phân loại nhà cách xem hình thù mái, chất liệu xây dựng người Dao lại vào mặt mà người sinh hoạt để thấy loại hình nhà khác Người Dao có nhiều loại hình nhà khác nhau,mỗi loại nhà mang đặc điểm riêng có để làm phong phú thêm kho tàng văn hóa kiến trúc họ,như: nhà đất, nhà sàn nhà đất - sàn Tuy nhiên, dù với loại nhà nguyên liệu làm nhà thường kiếm chỗ như: gỗ, loại tre, dây rừng, gồi, cỏ tranh Người dao khơng có thợ làm nhà chun nghiệp mà người thơn làm được, kể phụ nữ Người Dao có tập quán tương trợ lẫn từ lâu đời Mỗi thơn có người làm nhà người tới làm giúp góp thêm ngun vật liệu Vì vậy, cơng việc tiến hành nhanh chóng Loại hình nhà đất Nhà đất loại hình nhà có từ lâu đời phổ biến sống người Dao,nhà đất thường có ba năm gian đứng (khơng có chái).Người ta cho rằng: có nhà đất có chỗ để cúng Bàn vương Bộ sườn nhà đất cấu tạo đơn giản Thơng thường, kèo có hai ba cột, giang kèo đơn Với người Dao, nhà đất ln mang tính chất bền vững, thích hợp với điều kiện sản xuất tương đối ổn định miền núi rừng Loại hình nhà sàn Nhà sàn phổ biến người Dao làm ruộng nước sống gần người Tày, Nùng, Việt thôn người Dao chuyên làm rẫy như: Dao Thanh y, Dao Áo dài, Dao Slán Nhà sàn cất lên gò đất thấp, chân núi thung lũng gần ruộng nước Tuy nhiên, dù nhà sàn người Dao mang nét tiêu biểu riêng Nhà sàn có thơng gió mái sàn để tránh ẩm Mái nhà độc đáo theo phong cách người Dao với xà lớn trang trí, lợp cọ đảm bảo mát mẻ cho mùa hè lại ấm áp vào mùa đông Mái nhà xử lý cách tự nhiên khói từ ô sưởi vuông nhà, cách dựng nhà người Dao thấy sinh thái học hình thành từ xa xưa trước trào lưu sinh thái Loại hình nhà nửa sàn - nửa đất Nhà nửa sàn - nửa đất tập trung làng người Dao sống nương rẫy du canh, cư trú đất dốc,vì ngơi nhà phương tiện cư trú tạm thời Để làm nhànửa sàn - nửa đất, người ta bỏ nhiều công sức để san Có thể nói, nhànửa sàn - nửa đất không bước phát triển của loại hình nhà đất mà biến dạng nhà đất để thích ứng với điều kiện sản xuất du canh du cư đất dốc Mặc dù có ba loại hình nhà khác nhận nét chung kiến trúc nhà người Dao Đó vị trí cách bố trí bên "gian đặc biệt" ngơi nhà Gian thường có vách chắn theo chiều dọc nhà có đoạn vách ngăn với gian bên,ở góc nhỏ có bàn thờ,sau đoạn vách ngăn dọc buồng thường để rượu hay thịt ướp chua Cách bố trí gian nhà đặc trưng nhà người Dao 2.1.3 ý nghĩa nhà người Dao CHƯƠNG III: Bảo tồn phát triển nhà dân tộc Dao 3.1 Một số giải pháp bảo tồn phát triển nhà giai đoạn Tham dự Hội thảo có đại diện Vụ chức UBDT, Bộ Văn hố-Thơng tin, Văn phịng Chính phủ, Lãnh đạo tỉnh ban ngành tỉnh Bắc Giang đại biểu huyện có đơng đồng bào Dao sinh sống Các chuyên đề: Dân tộc Dao cộng đồng dân tộc Bắc Giang; Tiếng nói chữ viết dân tộc Dao huyện Tràng Định; Bản sắc dân tộc Dao vấn đề bảo tồn; Bảo tồn giữ gìn số lễ hội người Dao; Đặc trưng lễ hội văn hoá, văn nghệ dân gian dân tộc Dao tham luận Hội thảo Tại Hội thảo đại biểu tập trung phân tích vai trị văn hố q trình phát triển kinh tế-xã hội đồng bào Dao Thực trạng việc trì lễ hội, phong tục tập quán người Dao kinh tế, xã hội đại Vai trò quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Dao Hội thảo đánh giá cao tham luận bà Lý Dương Liễu, (một cán người Dao hưu) dày công nghiên cứu, tổng kết lễ hội đặc trưng người Dao, văn nghệ dân gian người Dao kiến nghị trước mai sắc văn hố dân tộc mình… Phát biểu Hội thảo Phó Chủ nhiệm UBDT Bế Trường Thành Thứ trưởng Bộ Văn hố-Thơng tin Đinh Quang Ngữ đánh giá cao chất lượng tham luận coi nguồn thông tin quý giá, giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý việc lưu giữ, bảo tồn phát huy đậm đà sắc văn hoá dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các đồng chí đề nghị bộ, ngành, địa phương, nhà quản lý, nghiên cứu cần tập trung ý nghiên cứu phân loại loại hình văn hố dân tộc Dao xây dựng kế hoạch, giải pháp bảo tồn gìn giữ phát triển sắc văn hoá dân tộc Dao chữ viết, tiếng nói, phong tục tập quán, hoạt động văn hoá văn nghệ… ấn phẩm sách, báo, đĩa, băng hình Tăng cường cơng tác tun truyền xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, thiết chế, hương ước văn hố, trì tổ chức lễ hội, thi sinh hoạt văn nghệ tiếng Dao… khai thác văn hoá dân gian từ nghệ nhân cần trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác văn hố sở người dân tộc thiểu số 3.1.1 Hoạt động nghiên cứu sưu tầm bảo tồn phát triển Đảng nhà nước đưa sách giữ gìn ngun trạng ngơi nhà truyền thống dân tộc Nghiên cứu đời sách nhà dân tộc Dao nói chung dân tộc nói riêng Tăng cường nghiên cứu sâu dân tộc Dao huyện Yên ThếBắc Giang Sưu tầm ảnh, tranh nhà dân tộc Dao 3.1.2 Những đề xuất kiến nghị Giữ gìn nhà truyền thống có nơi Đưa đường lối chủ trương khuyến khích đồng bào xây dựng lại ngơi nhà truyền thống dân tộc Nghiên cứu chuyên sâu phong tập tập quán để cháu đời sau biết sắc dân tộc Đội ngũ cán văn hóa phải để ý chăm lo đời sống nhân dân, sâu sát xao vào quần chúng… PHỤ LỤC ẢNH KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... làng xóm… CHƯƠNG II : BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CỦA DÂN TỘC DAO HIỆN NAY Ở HUYỆN YÊN THẾ _TỈNH BẮC GIANG 1.3.1 Hoạt động sản xuất người Dao Huyện Yên Thế Tỉnh Bắc Giang Hoạt động sản xuất: Nương,... mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm chương: Chương I: Nhà đời sống văn hóa dân tộc Dao Huyện Yên Thế- Tỉnh Bắc Giang Chương II: Cách thức xây dựng ý nghĩa nhà dân. .. Đảng nhà nước đưa sách giữ gìn nguyên trạng nhà truyền thống dân tộc Nghiên cứu đời sách nhà dân tộc Dao nói chung dân tộc nói riêng Tăng cường nghiên cứu sâu dân tộc Dao huyện Yên Th? ?Bắc Giang

Ngày đăng: 07/05/2021, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan