Khảo sát tình hình điều trị tăng ldl c trên bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn

95 27 1
Khảo sát tình hình điều trị tăng ldl   c trên bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** ĐINH VŨ PHƯƠNG THẢO KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TĂNG LDL - C TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS TS BS CHÂU NGỌC HOA TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Được giới thiệu mơn Nội, phịng sau đại học, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, xếp khoa nội tim mạch, khoa tim mạch can thiệp bệnh viện Nhân Dân Gia Định, sau thời gian thu thập số liệu tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Để hồn thành ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn tận tình Thầy Cơ anh chị đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Cô PGS TS BS Châu Ngọc Hoa, người hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực tập thực đề tài Mặc dù bận rộn với nhiều công việc Cô bên cạnh dẫn, định hướng để em hoàn thành tốt đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn Cô Xin cảm ơn khoa nội tim mạch, bệnh viện Nhân Dân Gia Định xếp thời gian công việc để hồn thành đề tài Xin cám ơn anh chị đồng nghiệp ln nhiệt tình dẫn giúp đỡ công việc Xin cám ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh, động viên để tơi hồn thành tốt đề tài Xin trân trọng cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự thu thập, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên sau đại học ĐINH VŨ PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Trang ĐẶT VẦN ĐỀ Mục tiêu tổng quát……………………… ……………………………….…… ….3 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm bệnh động mạch vành mạn tính 1.1.1 Định nghĩa – nguyên nhân - yếu tố nguy 1.1.2 Các thể bệnh BMV mạn 1.1.3 Phân mức độ đau thắt ngực ổn định 1.1.4 Cận lâm sàng BMV 1.1.5 Quan điểm bệnh sinh bệnh tim thiếu máu cục ……… 10 1.1.6 Điều trị 11 1.2 Rối loạn chuyển hóa lipid máu hướng dẫn điều trị theo khuyến cáo NCEP ATP III 2004 ESC 2011 15 1.2.1 Rối loạn chuyển hóa lipid máu 15 1.2.2 Các khuyến cáo điều trị RLLM 17 1.2.3 Các thang điểm sử dụng khuyến cáo điều trị RLLM 19 1.2.4 Điều trị RLLM theo khuyến cáo ESC 2011 21 1.2.5 Điều trị RLLM bệnh động mạch vành mạn 24 1.3 Điều trị Statin bệnh động mạch vành mạn 26 1.4 Lược qua nghiên cứu 27 1.4.1 Nghiên cứu nước 27 1.4.2 Nghiên cứu nước 30 CHƯƠNG 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 32 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 32 2.3 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 33 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 33 2.5 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 33 2.5.1 Giới tính 33 2.5.2 Tuổi 33 2.5.3 Chỉ số khối thể (BMI) 34 2.5.4 Loại bệnh mạch vành mạn 34 2.5.5 Tiền có suy tim 34 2.5.6 Hút thuốc 35 2.5.7 Đái tháo đường 35 2.5.8 Tăng huyết áp 36 2.5.9 Tiền bệnh thận mạn 36 2.5.10 Rối loạn lipid máu 38 2.5.11 Đột quỵ 38 2.5.12 Tiền có bệnh mạch máu ngoại biên 38 2.5.13 Tiền có bệnh phổi mạn tính 39 2.5.14 Hoạt động thể lực 39 2.5.15 Tiền gia đình có bệnh tim mạch sớm 39 2.6 Vấn đề y đức………………………………………… ……… .… 39 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Phân bố theo giới tính 40 3.1.2 Phân bố theo tuổi 41 3.1.3 Hút thuốc 42 3.1.4 Phân bố theo BMI 43 3.1.5 Phân bố theo chẩn đoán bệnh mạch vành mạn: 44 3.1.6 Tiền suy tim 44 3.1.7 Phân bố theo bệnh mạn tính kèm 45 3.1.8 Phân bố theo tập thể dục 46 3.1.9 Tiền gia đình có bệnh tim mạch sớm 47 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH 47 3.2.1 Nhịp tim 47 3.2.2 Huyết áp 47 3.2.3 Điều trị 48 3.3 XÉT NGHIỆM LIPID MÁU 52 CHƯƠNG 4.1 BÀN LUẬN 54 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 54 4.1.1 Phân bố theo giới tính 54 4.1.2 Phân bố theo tuổi 54 4.1.3 Hút thuốc 55 4.1.4 Phân bố theo BMI 56 4.1.5 Phân bố theo chẩn đoán bệnh mạch vành mạn 56 4.1.6 Tiền suy tim 57 4.1.7 Phân bố theo bệnh mạn tính kèm 58 4.1.8 Tập thể dục 60 4.1.9 Tiền gia đình có bệnh tim mạch sớm 60 4.2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH 60 4.2.1 Nhịp tim 60 4.2.2 Huyết áp 60 4.2.3 Các loại thuốc kê toa 61 4.2.4 Thuốc hạ lipid máu 63 4.3 TỶ LỆ ĐẠT MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ VỀ LIPID MÁU 65 KẾT LUẬN……………… ………………………………………… …………… 70 KIẾN NGHỊ……….………………………………………………….……………….71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐMV Bệnh động mạch vành BN Bệnh nhân BTM Bệnh tim mạch CĐTN Cơn đau thắt ngực CĐTNOĐ Cơn đau thắt ngực ổn định ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTN Đau thắt ngực HCMVC Hội chứng mạch vành cấp MBCĐMV Mổ bắt cầu động mạch vành MXV Mảng xơ vữa NMCT Nhồi máu tim RLLM Rối loạn lipid máu THA Tăng huyết áp TMCB Thiếu máu cục YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT ACC (American College of Cardiology) Hội Trường Môn Tim Hoa Kỳ AHA (American Heart Association) Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể CABG (Coronary Artery Bypass Surgery) Mổ bắt cầu động mạch vành CCS (Canadian Cardiovascular Society) Hiệp hội tim mạch Canada CDC (Centers For Disease Control and Trung tâm phòng chống dịch Prevention) bệnh Hoa Kỳ CRP (C – reactive protein) Protein phản ứng C COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Disease) EAS (European Atherosclerosis Society) Hội xơ vữa mạch Châu Âu ECG (Electrocardiogram) Điện tâm đồ ESC (European Society of Cardiology) Hiệp Hội Tim Châu Âu HDL-C (High-density lipoprotein Cholesterol lipoprotein cholesterol) có tỷ trọng cao LDL-C (low-density lipoprotein Cholesterol lipoprotein cholesterol) có tỷ trọng thấp NCEP-ATP (National Cholesterol Chương trình giáo dục quốc Education Program - Adult Treatment gia cholesterol Panel) PCI (Percutaneous Coronary Can thiệp động mạch vành Intervention) qua da tiên phát PPI (Proton Pump Inhibitor) Ức chế bơm Proton DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ đau thắt ngực (Theo hiệp hội tim mạch Canada - CCS) Bảng 2.1 Phân độ BMI theo tiêu chuẩn Châu Á – Thái Bình Dương …… … 34 Bảng 2.2 Giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012………………………… 37 Bảng 3.1 Phân bố theo hút thuốc 43 Bảng 3.2 Phân bố theo loại bệnh mạn tính kèm 45 Bảng 3.3 Phân bố theo giai đoạn bệnh thận mạn tính 46 Bảng 3.4 Phân bố theo tiền gia đình có bệnh tim mạch sớm…………… … 47 Bảng 3.5 Phân bố theo thuốc hạ lipid máu 50 Bảng 3.6 Phân bố theo trị số lipid lipoprotein máu 52 Bảng 4.1 Chẩn đoán bệnh mạch vành mạn so với nghiên cứu DYSIS II 57 Bảng 4.2 Phân bố theo tiền suy tim so với nghiên cứu khác 57 Bảng 4.3 Phân bố theo bệnh mạn tính kèm so với nghiên cứu khác 58 Bảng 4.4 Tỉ lệ loại thuốc ghi toa bệnh nhân bệnh động mạch vành 62 Bảng 4.5 Phân bố theo sử dụng thuốc hạ lipid máu so với nghiên cứu khác 64 Bảng 4.6 Phân bố theo kiểm soát lipid máu so với nghiên cứu khác 68 69 Từ kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị LDL-C khơng cao Do thiết nghĩ việc điều trị rối loạn lipid máu cần phải tích cực nữa, phối hợp điều trị thuốc phương pháp điều trị không dùng thuốc, phải sớm hướng đến chiến lược điều trị để đạt mục tiêu 70 KẾT LUẬN Qua khảo sát tình hình điều trị RLLM 194 BN bệnh động mạch vành mạn từ tháng 12/2016 đến tháng 01/2018 bệnh viện Nhân Dân Gia Định, chúng tơi có kết luận sau: Các yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân BĐMV mạn: - Bệnh nhân lớn tuổi, trung bình 68 ± 11,6 tuổi Nam chiếm đa số (62%) - 66% bệnh nhân có tiền nhồi máu tim can thiệp động mạch vành tiên phát - Hút thuốc chiếm 47%, khơng có bệnh nhân nữ hút thuốc - Đa số bệnh nhân có kèm bệnh mạn tính khác, THA chiếm 78,9%, đái tháo đường chiếm 28,9% - 83% BN có RLLM, tăng Triglycerid chiếm tỷ lệ cao (52,6%), sau giảm HDL-C (44,9%), tăng LDL-C (28,9%), tăng Cholesterol toàn phần (16,5%) Điều trị tăng LDL-C: - Nhóm thuốc Statin: điều trị chủ yếu Atorvastatin, chiếm tỷ lệ gấp 2,93 lần so với Rosuvastatin Sử dụng liều điều trị statin mạnh chiếm 4,3% Liều trung bình Atorvastatin 15,7 ± 6,5 (mg/ngày) Rosuvastatin 10,9 (mg/ngày) - Tỷ lệ BN đạt LDL-C mục tiêu: (< 70 mg%) 20,6% ± 2,8 71 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, kiến nghị số biện pháp giúp cải thiện hiệu điều trị RLLM cho BN bị bệnh động mạch vành mạn sau: - Tích cực điều trị YTNC thay đổi (tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, vận động thể lực, giảm cân ) - Bác sĩ thực hành cần quan tâm đến việc đạt mục tiêu điều trị tăng LD-C nhóm bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Trung Cang (2008), Tính an tồn can thiệp mạch vành qua da bệnh viện Chợ Rẫy, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Võ Thị Dễ (2012), Nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân bệnh động mạch vành can thiệp, luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Võ Thị Dễ cộng (2011), “Khảo sát điều trị, tuân thủ điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh mạch vành bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Đại Học Y Duợc TP HCM năm 2007 – 2008”, Tạp chí y học thực hành, tập (751), tr 18 Nguyễn Huy Dung (2010), Bệnh mạch vành mạn, nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 24-48 Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Phạm Nguyễn Vinh, cộng (2010), “Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam: Về xử trí bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (Đau thắt ngực ổn định)”, Chuyên đề Tim mạch học, ấn phẩm chuyên ngành Hội tim mạch học TP HCM, tr 14 – 18 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Mạnh Phan, Đặng Vạn Phước, Phạm Nguyễn Vinh, Châu Ngọc Hoa (2008), “Kết khảo sát tình hình điều trị tăng lipid máu thực hành lâm sàng Việt Nam”, Chuyên đề tim mạch học, ấn phẩm chuyên ngành Hội tim mạch học TP HCM, tr 46-48 Trần Thị Mỹ Liên (2002), Rối loạn lipid máu bệnh động mạch vành người có tuổi bệnh viện Thống Nhất, luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải cộng (2008), “Khuyến cáo 2008 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp người lớn”, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, nhà xuất Y học, Hội tim mạch học Việt Nam, tr 235 – 294 Võ Thành Nhân (2011), “Chẩn đoán điều trị đau thắt ngực ổn định” Điều trị học nội khoa, nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 98114 10 Đặng Vạn Phước, Trương Quang Bình cộng (2015), “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu”, Khuyến cáo 2015 bệnh lý tim mạch chuyển hoá, nhà xuất Y học, Hội tim mạch học Việt Nam, tr 1-10 11 Đặng Vạn Phước cộng (2010), “Xơ vữa động mạch”, Tim mạch học, nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh (113 – 117), tr 178–189 12 Nguyễn Vĩnh Trinh (2015), Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân hội chứng vành cấp, luận văn thạc sĩ y học Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 13 Alberico L.C., Ian Graham G.D.B., et al (2016), “ESC/EAS Guidelines for management of dyslipidemias 2016”, European Heart Journal, 37, (39), pp 2999–3058 14 Anselm K Gitt', Dominik L., et al (2017), “Cholesterol target value attainment and lipid-lowering therapy in patients with stable or acute coronary heart disease: Results from the Dyslipidemia International Study II”, Atherosclerosis, 266, pp 158–166 15 “Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies” (2004), The Lancet, 363, (9412), pp 157164 16 Cannon CP, Battler A & RG, B (2001), “American College of Cardiology key data elements and definitions for measuring the clinical management and outcomes of patients with acute coronary syndromes A report of the American College of Cardiology Task Force on Clinical Data Standards (Acute Coronary Syndromes Writing Committee)” J Am Coll Cardiol, 38, (7), pp 2114 - 2130 17 Cannon CP et al (2004), “Intensive versus moderate lipid lowering with statins after acute coronary syndromes” N Engl J Med 2004, 350, pp 14951504 18 Conroy R M., Pyorala K., et al (2003), “Estimation of ten-year risk of fatal cardiovascular disease in Europe: the SCORE project”, Eur Heart J, 24, (11), pp 987-1003 19 Crisby M., Nordin-Fredriksson G., et al (2001), “Pravastatin treatment increases collagen content and decreases lipid content, inflammation, metalloproteinases, and cell death in human carotid plaques: implications for plaque stabilization”, Circulation, 103, (7), pp 926-33 20 D’Agostino Ralph B., Vasan Ramachandran S., et al (2008), “General Cardiovascular Risk Profile for Use in Primary Care”, The Framingham Heart Study, 117, (6), pp 743-753 21 EUROASPIRE II Study Group (2001), “Lifestyle and risk factor management and use of drug therapies in coronary patients from 15 countries Principal results in EUROASPIRE II Euro Heart Survey Programme”, Eur Heart J 2001, 22, (70), pp 544-572 22 Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001), “Executive summary of the third report of the national cholesterol education program (ncep) expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (adult treatment panel III)” JAMA, 285, (19), pp 2486-2497 23 Expert Rev (2004), “Association of statin therapy with outcomes of acute coronary syndromes: the GRACE study”, Ann Intern Med, 140, (11), pp 857-866 24 Fihn SD, Gardin JM, Abrams J, et al (2012), “ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/STS Guideline for the diagnosis and management of patients with stable ischemic heart disease” Circulation, 126, pp 354-471 25 Gitt et al (2016), “Atorvastatin treatment and LDL cholesterol target attainment in patients at very high cardiovascular risk”, Clin Res Cardiol, 105, pp 783-790 26 Gitt et al (2011), “Attainment of optional low-density lipoprotein cholesterol goal of less than 70 mg/dl and impact on prognosis of very high risk stable coronary patients: a 3-year follow-up”, Eur J Cardiovasc Prev Rehabil, pp.1481-1489 27 Goff D C., Jr., Lloyd-Jones D M., et al (2014), “2013 ACC/AHA guideline on the assessment of cardiovascular risk: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, J Am Coll Cardiol, 63, (25), pp 2935-59 28 Grundy S M., Cleeman J I., et al (2004), “Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III guidelines”, Circulation, 110, (2), pp 227-39 29 Halcox JP, Schenke WH, et al (2002), “Prognostic value of coronary vascular endothelial dysfunction”, Circulation, 106, pp 653-658 30 Haskell W.L., Lee I.M., Pate R.R (2007), “Physical Activity and Public Health: Updated Recommendation for Adults From the American College of Sports Medicine and the American Heart Association”, Circulation, 116, pp 1081 – 1093 31 Heart Protection Study Collaborative Group (2002), “MRC/BHF Heart Protection Study of cholesterol lowering with simvastatin in 20,536 high-risk individuals: a randomized placebo-controlled trial” Lancet, 360, (9326), pp 7–22 32 Hyo Soo Kim et al (2008), “Current status of cholesterol goal attainment after statin therapy among patients with hypercholesterolemia in Asian countries and region: the Return on Expenditure Achieved for Lipid Therapy in Asia (REALITY-Asia) study” Current Medical Research and Opinion 2008, 24, (7), pp 1951-1963 33 Jeong Euy Pak et al (2011), “Lipid lowering treatment in hyperchlesterolaemic patients: the CEPHEUS Pan-Asia survey” European Journal of Cardiovascular Prevention and Rehabilitation, pp 1-14 34 Joint National Committee (2003), “The seven report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure”, JAMA,289, pp 2560-2572 35 Jones P H., Davidson M H., et al (2003), “Comparison of the efficacy and safety of rosuvastatin versus atorvastatin, simvastatin, and pravastatin across doses (STELLAR* Trial)”, Am J Cardiol, 92, (2), pp 152-160 36 Kastelein et al (2005), “The realities of dyslipidemia: what the study tell us”, Eur Heart J, 7, (suppl F), pp F27-F33 37 Knopp RH et al (1999), “Drug treatment of lipd disorders”, N Engl J Med, 341, pp 498-509 38 Kulkarni S.P., Alexander K.P (2006), “Long- term adherence with cardiovascular drug regimens”, Am Heart J ,15, (1), pp 185-191 39 LaRosa JC et al (1999), “Effects of statins on risk of coronary disease: A meta-analysis of randomized controlled trials”, JAMA, 282, pp 2340-2346 40 LaRosa J.C., Grundy S.M., et al (2005), “Intensie lipid-lowering with atorvastatin in patients with stable coronary artery disease”, New Engl J Med., 352, pp 1425-1435 41 Liao J K., Laufs U (2005), “Pleiotropic effects of statins”, Annu Rev Pharmacol Toxicol, 45, pp 89-118 42 Marzilli M, Merz NB, et al (2012), “Obstructive coronary atherosclerosis and ischemic heart disease: an elusive link”, J Am Coll Cardiol, 60, pp 951-956 43 McLeod A.L., Brooks L., Taylor (2004), “Secondary prevention for coronary artery disease”, QJ Med., 97, pp 127-131 44 NCEP (2001), “Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III)”, Jama, 285, (19), pp 2486-97 45 Nicholls Stephen J., Ballantyne Christie M., et al (2011), “Effect of Two Intensive Statin Regimens on Progression of Coronary Disease”, New England Journal of Medicine, 365, (22), pp 2078-2087 46 Pearson TA, Laurora I, Chu H and Kafonek S (2000), “The lipid treatment assessment project (L-TAP): a multicenter survey to evaluate the percentages of dyslipidemic patients receiving lipid-lowering therapy and achieving lowdensity lipoprotein cholesterol goals”, Arch Intern Med, 160, pp 459–467 47 Qaseem A, Fihn SD, Williams S, et al (2012), “For the Clinical Guidelines Committee of the American College of Physicians Diagnosis of stable ischemic heart disease: Summary of a clinical practice guideline from the ACP/ACCF/AHA/AATS/PCNA/STS”, Ann Intern Med, 157, pp 729-734 48 Ray K K., Kastelein J J., et al (2014) “The ACC/AHA 2013 guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular disease risk in adults: the good the bad and the uncertain: a comparison with ESC/EAS guidelines for the management of dyslipidaemias 2011” Eur Heart J, 35, (15), pp 960-968 49 Reiner Z, Amouyel P., De Backer G (2008), “Treatment of dyslipidaemia in coronary patients in Europe: improving but still inadequate”, European Heart Journal, 29, pp 761 50 Reiner Z., Catapano A L., et al (2011), “ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: the Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS)”, Eur Heart J, 32, (14), pp 1769818 51 Reiner Z., De Backer G., et al (2011), “Lipid lowering drug therapy in patients with coronary heart disease from 24 European countries – findings from the EUROPEAN Atherosclerosis Society (EAS)”, Atherosclerosis, 217, (1), pp 3-46 52 Schwartz G.G., Olsson A.G., Ezekowitz M.D (2001), “Myocardial Ischemia Reduction with Aggressie Cholesterol Lowering (MIRACL) Study Investigators Effects of atorvastatin on early recurrent ischemic events in acute coronary syndromes: the MIRACL study: a randomized controlled trial”, JAMA, 285, pp 1711-1718 53 Sever P S., Dahlof B., Poulter N R., et al (2003), “Prevention of coronary and stroke events with atorvastatin in hypertensive patients who have average or lower-than-average cholesterol concentrations, in the AngloScandinavian Cardiac Outcomes Trial Lipid Lowering Arm (ASCOTLLA): a multicentre randomised controlled trial”, Lancet, 361, (9364), pp 1149-58 54 Shepherd J., Blauw G J., et al (2002), “Pravastatin in elderly individuals at risk of vascular disease (PROSPER): a randomised controlled trial”, Lancet, 360, (9346), pp 1623-30 55 Smith SC Jr et al (2006), “AHA/ACC guidelines for secondary prevention for patients with coronary and other atheroslerotic vascular disease: 2006 update”, Circulation; 113, pp 2363-2372 56 Smoking and tobaco use (2017), from http://cdc.gov/nchs/nhis/tobacco/tobacco_glossary.htm, 57 Stein (2002), ”Managing dyslipidemia in the high risk patient”, Am J Cardiol 2002, (89), pp 50-70 58 Stone N J., Robinson J G., et al (2014), “2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, J Am Coll Cardiol, 63, (25), pp 2889-934 59 Van Ganse E et al (2005), “Lipid- modifying therapy and attainment of cholesterol goals in Europe: the Return on Expenditure Achieved for Lipid Therapy (REALITY) study”, Cur Med Res Opin, 21, (9), pp 1389-1400 60 Varughese G I., Patel J V., Lip G Y., Varma C (2006), “Novel concepts of statin therapy for cardiovascular risk reduction in hypertension”, Curr Pharm Des, 12, (13), pp 1593-609 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 61 Von Mering GO, Arant CB, Wessel TR, et al (2004), “Abnormal coronary vasomotion as a prognostic indicator of cardiovascular events in women: results from the National Heart, Lung, and Blood Institute-sponsored Womens’ Ischemia Syndrome Evaluation (WISE)”, Circulation 2004, 109, pp 722-725 62 Wilson Peter W F., et al (1998), “Prediction of Coronary Heart Disease Using Risk Factor Categories”, Circulation, 97, (18), pp 1837-1847 63 Wilson PW (2009), “High-density, low-density lipoprotein, and coronay artery disease”, Am J Cardiol, 1990, (66), pp 7A-10A 64 World Health Organization (2002), “Integrated management of cardiovascular risk - report of a WHO meeting, Geneva, 9-12th July 2002”, Available at http://whqlibdoc.who.int/publications/9241562242.pdf 65 4S Group (1994), “Randomized trial of cholesterol lowerinf in 4444 patients with coronary heart disease: Scandinavian simvastatinsurvival study (4S)”, Lancet 1994, (334), pp 1383-1389 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên Tuổi: Mã số BA: Nam/nữ Đã có BMV trước □ Khơng □ Có □ Chụp mạch vành (hẹp> 50%) Loại BMV mạn □ Can thiệp mạch vành qua da từ trước □ CABG từ trước □ Tiền sử bị hội chứng mạch vành cấp> tháng trước tham gia nghiên cứu Ngày bị ACS gần Các đặc điểm bệnh nhân Chiều cao (m) Cân nặng (Kg): BMI (Kg/m2) Tiền sử bệnh mạch vành Tiền sử nhồi máu □ Không □ Có □ Chưa rõ tim Cơn đau thắt ngực □ Khơng trước □ CDTN ổn định □ □ Chưa rõ CDTN khơng ổn định PCI trướcđó □ Khơng □ Có □ Chưarõ CABG trướcđó □ Khơng □ Có □ Chưarõ Tiềnsửsuytim □ Khơng □ Có □ Chưarõ Tiền sử bệnh van tim □ Khơng □ Có □ Chưarõ Loại bệnh van tim: Các yếu tố nguy bị bệnh mạch vành/ bệnh lý kèm theo/ lối sống Hút thuốc Số gói.năm □ Khơng □ Hiện □ Trước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Chưarõ Đái tháo đường □ Khơng □ Có, biết từ năm □ Chưarõ □ Có, chẩn đốn Loại đái tháo đường □ Típ Tăng huyết áp □ Khơng □ Típ □ Có, biết từ năm □ Chưarõ □ Có, chẩn đốn Tiền sử bệnh thận □ Khơng mạn □ Có, biết từ năm □ Chưarõ □ Có, chẩn đốn Lọc máu: □ Khơng □ Có □ Chưarõ Ghép thận: □ Khơng □ Có □ Chưarõ Có chẩn đốn rốiloạn □ Khơng □ Có, biết từ năm lipid máu □ Có, chẩn đốn Tiền sử bị đột quỵ □ Khơng □ Có □ Xuất huyết não Bệnh mạch máu □ Chưarõ □ Chưarõ □ Nhồi máu não □ Khơng □ Có □ Chưarõ Bệnh phổi mạn tính □ Khơng □ Có □ Chưarõ Tập thể dục □ Khơng □ Có □ Chưarõ ngoại vi ngày thể dục/mỗi tuần Tiền sử gia đình có □ Khơng □ Có □ Chưarõ □ Khơng □ Có □ Chưarõ BMV Tiền sử gia đình bị đột quỵ Lần khám Nhịp tim Huyết áp l/ph / mmHg ECG (nếucó) Nhịp □ Nhịp xoang □ Rung nhĩ □ Máy tạo nhịp Khác: QRS □ Không □ Nghẽn nhánh trái □ Nghẽn nhánh phải Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khác: Thay đổi ST/T □ Không □ ST chênh lên □ ST chênh xuống □ Sóng T đảo ngược bệnh lý Khác: Phì đại thất trái □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có Siêu âm tim: (nếu có) Thuốc dùng: Aspirin Thuốc kháng tiểu cầu □ Không khác □ Chưarõ □ Clopidogrel, liều: mg/ngày□ Chưarõ □ Ticagrelor, liều: mg/ngày □ Khác: .,liều mg/ngày Thuốc chống đơng □ Khơng □ Có □ Chưarõ Loại: , liều: mg/ngày Thuốc chẹn Beta □ Khơng □ Có □ Chưarõ Loại: , liều: mg/ngày Thuốc ức chế men □ Khơng □ Có chuyển Loại: , liều: mg/ngày Thuốc chẹn thụ thể □ Không AT II Loại: , liều: mg/ngày Nitrate □ Khơng □ Có □ Có □ Chưarõ □ Chưarõ □ Chưarõ Loại: , liều: mg/ngày Thuốc chẹn kênh □ Khơng □ Có canxi Loại: , liều: mg/ngày Thuốc lợi tiểu □ Không □ Có □ Chưarõ □ Chưarõ Loại: , liều: mg/ngày Thuốc điều trị DTD □ Khơng □ Có Loại: , Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Chưarõ Các thuốc statin □ Không □ Atorvastatin □ Chưarõ □ Rosuvastatin □ Simvastatin □ Khác: Liều statin mg/ngày Các thuốc giảm lipid □ Khơng máu khơng phải □ Có □ Ezetimibe, statin Liều: mg/ngày □ Các Fibrate: Liều: mg/ngày □ Omega 3, Liều: g/ngày □ Khác: , Liều: mg/ngày □ Chưa rõ Các thuốc khác Bộ mỡ máu lúc đói Cholesterol tồn phần: mmol/l LDL cholesterol: mmol/l HDL cholesterol: mmol/l Triglycerides: mmol/l Các xét nghiệm khác Creatinin huyết mmol/l □ Chưa rõ Glucose huyết mmol/l □ Chưa rõ HbA1C % □ Chưa rõ Men gan AST:………… U/L ALT: …………… U/L Mục tiêu lipid máu cho riêng bệnh nhân (đánh giá theo hướng dẫn điều trị) LDL cholesterol mmol/l Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... khảo sát điều trị rối loạn lipid máu đ? ?c biệt tăng LDL- C bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn với mong muốn khảo sát đ? ?c điểm nhóm bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn đánh giá điều trị tăng LDL- C, so... khuyến c? ?o điều trị nhóm bệnh nhân M? ?c tiêu tổng quát Khảo sát tình hình điều trị tăng LDL? ? ?C bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn M? ?c tiêu c? ?? thể - Đánh giá số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân bệnh động. .. HDL -C thấp và/ho? ?c triglyceride cao yếu tố nguy đ? ?c lập bệnh mạch vành Bệnh nhân bị bệnh mạch vành xem c? ? nguy cao bị biến c? ?? tim mạch Điều trị lâu dài yếu tố nguy tim mạch tăng lipid máu, tăng

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:26

Mục lục

    05.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    06.DANH MỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT

    08.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    11.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    12.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    13.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan