Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NHƯ NGỌC MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI SỰ TỰ TIN, HỖ TRỢ XÃ HỘI Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ NGUYÊN TRUNG TS ANN HENDERSON THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trần Thị Như Ngọc MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.2 Chẩn đoán đái tháo đường 1.1.3 Phân loại đái tháo đường 1.1.4 Biến chứng đái tháo đường 1.1.5 Mục tiêu nguyên tắc điều trị đái tháo đường 1.2 Hoạt động thể lực 1.2.1 Khái niệm hoạt động thể lực 1.2.2 Khuyến cáo hoạt động thể lực 1.2.3 Hoạt động thể lực bệnh đái tháo đường 10 1.3 Vai trò tự tin người bệnh đái tháo đường 12 1.3.1 Khái niệm tự tin 12 1.3.2 Sự tự tin bệnh đái tháo đường 12 1.4 Vai trò hỗ trợ xã hội người bệnh đái tháo đường 13 1.4.1 Khái niệm hỗ trợ xã hội 13 1.4.2 Hỗ trợ xã hội bệnh đái tháo đường 14 1.5 Nghiên cứu nước giới 15 1.5.1 Nghiên cứu nước 15 1.5.2 Nghiên cứu giới 18 1.6 Học thuyết điều dưỡng ứng dụng 20 1.6.1 Mơ hình nâng cao sức khỏe 20 1.6.2 Ứng dụng học thuyết vào nghiên cứu 23 1.7 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Dân số mục tiêu 26 2.2.2 Dân số chọn mẫu 26 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Cỡ mẫu 26 2.3.2 Kỹ thuật chọn mẫu 27 2.3.3 Định nghĩa đánh giá biến số 27 2.3.4 Thu thập số liệu 30 2.3.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 34 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 35 2.5 Ý nghĩa tính ứng dụng nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm nhân học 37 3.2.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm hoạt động thể lực, tự tin hỗ trợ xã hội 39 3.2.1 Đặc điểm hoạt động thể lực 39 3.2.2 Sự tự tin việc hoạt động thể lực 42 3.2.3 Sự hỗ trợ xã hội việc hoạt động thể lực 43 3.2.4 Đặc điểm chung tự tin hỗ trợ xã hội cho hoạt động thể lực 45 3.3 Liên quan hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội người bệnh đái tháo đường típ 46 3.3.1 Tương quan hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội 46 3.3.2 Liên quan hoạt động thể lực theo khuyến cáo với tự tin hỗ trợ xã hội 46 3.3.3 Liên quan mức độ hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội 48 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1 Đặc điểm nhân học 50 4.2.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Đặc điểm hoạt động thể lực, tự tin hỗ trợ xã hội 53 4.2.1 Đặc điểm hoạt động thể lực 53 4.2.2 Sự tự tin việc hoạt động thể lực 57 4.2.3 Sự hỗ trợ xã hội việc hoạt động thể lực 58 4.2.4 Đặc điểm chung tự tin hỗ trợ xã hội cho hoạt động thể lực 59 4.3 Liên quan hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội người bệnh đái tháo đường típ 60 4.3.1 Tương quan hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội 60 4.3.2 Liên quan hoạt động thể lực theo khuyến cáo với tự tin hỗ trợ xã hội 61 4.3.3 Liên quan mức độ hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội 62 Chương 5: KẾT LUẬN 64 5.1 Mức độ hoạt động thể lực người bệnh đái tháo đường típ 64 5.2 Mối liên quan hoạt động thể lực với tự tin, hỗ trợ xã hội người bệnh đái tháo đường típ 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐTĐ Đái tháo đường HĐTL Hoạt động thể lực TIẾNG ANH ADA (American Diabetes Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Association) GPAQ (Global Physical Activity Bộ câu hỏi toàn cầu hoạt động thể Questionnaire) lực MET (Metabolic equivalents) Năng lượng chuyển hóa tương đương WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chí chẩn đốn đái tháo đường Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Cường độ hoạt động thể lực công việc 40 Bảng 3.4 Cường độ hoạt động thể lực việc lại 40 Bảng 3.5 Cường độ hoạt động thể lực thời gian giải trí 41 Bảng 3.6 Sự hỗ trợ gia đình hoạt động thể lực 43 Bảng 3.7 Sự hỗ trợ bạn bè hoạt động thể lực 44 Bảng 3.8 Sự tự tin hỗ trợ xã hội cho hoạt động thể lực 45 Bảng 3.9 Tương quan hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội 46 Bảng 3.10 Liên quan hoạt động thể lực theo khuyến cáo với mức độ tự tin 46 Bảng 3.11 Liên quan hoạt động thể lực theo khuyến cáo với hỗ trợ gia đình 47 Bảng 3.12 Liên quan hoạt động thể lực theo khuyến cáo với hỗ trợ bạn bè 47 Bảng 3.13 Liên quan mức độ hoạt động thể lực với tự tin 48 Bảng 3.14 Liên quan mức độ hoạt động thể lực với hỗ trợ gia đình 48 Bảng 3.15 Liên quan mức độ hoạt động thể lực với hỗ trợ bạn bè 49 i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Mơ hình Nâng cao sức khỏe 21 Sơ đồ 1.1 Ứng dụng mơ hình Nâng cao sức khỏe vào nghiên cứu 24 Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biều đồ 3.1 Tỷ lệ hoạt động thể lực theo khuyến cáo 39 Biểu đồ 3.2 Mức độ hoạt động thể lực 39 Biểu đồ 3.3 Thời gian hoạt động thể lực 41 Biểu đồ 3.4 Sự tự tin người bệnh hoạt động thể lực 42 Biểu đồ 3.5 Mức độ tự tin hỗ trợ xã hội cho hoạt động thể lực 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mạn tính đặc trưng tình trạng tăng đường máu rối loạn chuyển hóa [21] Đây bệnh có tốc độ tăng nhanh nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới [71] Đáng ý tốc độ gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nước phát triển 42% nước phát triển, có Việt Nam, tỷ lệ lên đến 170% [12] Hiện tại, theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới, 20 người Việt Nam có người mắc bệnh đái tháo đường [4] Điều trị đái tháo đường trình lâu dài suốt đời Việc điều trị cần phối hợp dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn hoạt động thể lực [7] Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, hoạt động thể lực đóng vai trị quan trọng quản lý bệnh đái tháo đường, giúp điều hịa rối loạn chuyển hóa, làm chậm biến chứng bệnh, nâng cao chất lượng sống góp phần giảm tỷ lệ tử vong [14], [25] Mặt khác, theo Tổ chức Y tế giới, việc hoạt động thể lực đứng hàng thứ tư số trường hợp tử vong bệnh khơng lây nhiễm có khoảng 3,2 triệu trường hợp tử vong toàn cầu năm cho hoạt động thể lực [3], [69] Điều cho thấy cần phải có đề xuất nhằm tăng cường hoạt động thể lực người bệnh đái tháo đường Hiện nay, theo khuyến cáo người bệnh đái tháo đường nên luyện tập thể dục 150 phút tuần cường độ trung bình đến cường độ mạnh [24] Tuy nhiên, hoạt động thể lực người bệnh đái tháo đường típ Việt Nam mức thấp Tại Hà Nội, nghiên cứu tình hình tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường típ cho thấy có đến 36,7% người bệnh không luyện tập đủ theo khuyến cáo [10] Tỷ lệ nghiên cứu Thái Nguyên, Sơn La 84,15% 63,8% [20], [49] 63 Tamirat A., Abebe L., Kirose G (2014), "Prediction of physical activity among Type-2 diabetes patients attending Jimma University specialized Hospital, southwest Ethiopia: Application of health belief model", Science Journal of Public Health, (6), pp.524-531 64 Tomey A M., Alligood M R (2002), "Health promotion", Nursing theorists and their work, pp 452-462 65 Trinh Thi Oanh, Nguyen D N., Dibley M J., et al (2008), " The prevalence and correlates of physical inactivity among adults in Ho Chi Minh City", BioMed Central Public Health, (204), pp.1-11 66 Walker R J., Smalls B L., Hernandez-Tejada M A., et al (2014), "Effect of diabetes self-efficacy on glycemic control, medication adherence, selfcare behaviors, and quality of life in a predominantly low-income, minority population", Ethn Dis, 24 (3), pp.349-55 67 Wen L K., Shepherd M D., Parchman M L (2004), "Family Support, Diet, and Exercise Among Older Mexican Americans With Type Diabetes", The Diabetes Educator, 30 (6), pp.980-993 68 World Health Organization (2002), Global physical activity questionnaire analysis guide [cited 12/3/2017]; Available from: http://www.who.int/chp/steps 69 World Health Organization (2008), Physical Inactivity: A Global Public Health Problem [cited 20/3/2018]; Available from: http://www.who.int/dietphysicalactivity/factsheet_inactivity/en/ 70 World Health Organization (2010), "Gloabal recommendations on physical activity for health", Recommended population levels of physical activity for health, pp 15-31 71 World Health Organization (2016), Top 10 causes of death [cited 9/5/2017]; Available from: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn http://www.who.int/gho/mortality_burden_disease/causes_death/top_10/en/ 72 World Health Organization (2017), Diabetes [cited 26/5/2017]; Available from: http://www.who.int/topics/diabetes_mellitus/en/ 73 Xuanping Z., Norris S L., Gregg E W., et al (2007), "Social Support and Mortality Among Older Persons With Diabetes", The Diabetes Educator, 33 (2), pp.273-281 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: Mức độ hoạt động thể lực người bệnh đái tháo đường típ mối liên quan với tự tin, hỗ trợ xã hội Họ tên người bệnh: Mã số vào viện: Ngày: ĐẶC ĐIỂM VỀ NHÂN KHẨU HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Câu hỏi A1 Nội dung Tuổi Ơng/Bà: …………….năm A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Tình trạng nhân: Độc thân Có gia đình Vợ/chồng Ly dị/ly thân A4 Mức độ giáo dục cao đạt được: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Đại học Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mã hóa Sau đại học A5 Nghề nghiệp tại: Nông dân Công nhân Công nhân viên chức Nghề khác: ……………………………… A6 Bị đái tháo đường từ: tháng ……năm ………… A7 Bệnh lý kèm theo: Viêm khớp Cao huyết áp Bệnh lý tim mạch Bệnh lý thận Bệnh khác: ……………………………… A8 Nhận tư vấn nhân viên y tế: Có Khơng BỘ CÂU HỎI TOÀN CẦU VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Tại nơi làm việc B1 Có phải cơng việc Ơng/Bà liên Có Nếu Khơng, quan đến vận động cường độ nặng Không chuyển tới đưa đến tăng nhịp tim, nhịp thở nhiều mang hay nâng vật nặng, cuốc đất, cơng việc xây dựng, 10 phút liên tục B2 Trong tuần bình thường, có Số ngày tuần: ngày Ông/Bà phải làm …………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn câu B4 việc nặng? B3 Trong ngày làm việc bình Giờ phút: thường, thời gian Ơng/Bà làm …………………… cơng việc nặng nhọc bao nhiêu? B4 Cơng việc Ơng/Bà có liên Có Nếu khơng, quan đến hoạt động với cường độ Khơng chuyển tới trung bình nhanh câu B7 mang vật nhẹ (ít 10 phút lần khơng) B5 Trong tuần bình thường, có Số ngày tuần: ngày Ơng/Bà phải làm ………………… việc với cường độ trung bình? B6 Trong ngày bình thường mà Giờ phút: Ơng/Bà làm việc, thời gian ………………… Ông/Bà làm việc với cường độ trung bình bao nhiêu? Đi lại B7 Ông/Bà có hay dùng xe đạp Có Nếu khơng, liên tục 10 phút để di Không chuyển tới chuyển không? B8 Trong tuần làm việc bình Số ngày tuần: thường, có ngày Ông/Bà ………………… điv xe đạp tối thiểu 10 phút liên tục? B9 Trong ngày làm việc bình Giờ phút: thường, Ơng/Bà dành ……………… thời gian để hay xe đạp? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn câu B10 Hoạt động giải trí B10 Trong lúc giải trí, Ơng/Bà có hoạt động thể lực nặng Có Nếu khơng, Khơng chuyển tới chạy bộ, chơi thể thao gắng sức, cử câu B13 tạ… (ít 10 phút lần) không? B11 Trong tuần, số ngày Ơng/Bà có Số ngày tuần: hoạt động thể lực nặng lúc ………………… rảnh rỗi bao nhiêu? B12 Trong ngày, Ông/Bà dùng bao Giờ phút: nhiêu thời gian để làm công việc ………………… vậy? B13 Trong thời gian giải trí, Ơng/Bà có hoạt động với cường độ tỉng Có Nếu khơng, Khơng chuyển tới bình 10 phút lần câu B16 khơng? (ví dụ nhanh, xe đạp hay bơi) B14 Trong tuần, Ông/Bà có hoạt Số ngày tuần: động với cường độ trung bình ………………… thời gian giải trí ngày? B15 Trong ngày, Ơng/Bà dành thời Giờ phút: gian cho hoạt động này? ………………… Hoạt động tĩnh B16 Bao nhiêu thời gian Ông/Bà Giờ phút: thường dành ngồi nghỉ ………………… ngày bình thường? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BẢNG ƯỚC LƯỢNG MỨC ĐỘ TỰ TIN CỦA BẢN THÂN VỀ LUYỆN TẬP THỂ DỤC HƯỚNG DẪN: Khoanh tròn vào số hàng số có sẵn bên câu hỏi Ước lượng mức độ tự tin Ông/Bà từ đến 100 theo thang điểm đưa đây: 10 20 30 40 Không thực 10 20 30 60 70 80 90 100 Thực Thực mức mức cao trung bình Khi tơi cảm thấy mệt mỏi 50 40 50 60 70 80 90 100 Khi chịu đựng nhiều áp lực công việc 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30 40 50 60 70 80 90 100 90 100 Khi thời tiết xấu 10 20 Sau phục hồi chấn thương làm phải ngừng tập luyện 10 20 30 40 50 60 70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 Trong suốt sau trải nghiệm vấn đề cá nhân 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 40 50 60 70 80 90 100 40 50 60 70 80 90 100 Khi cảm thấy chán nản 10 20 30 Khi thấy lo lắng 10 20 30 Sau hồi phục từ bệnh tật làm phải ngừng tập luyện 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tôi cảm nhận không khỏe tập thể dục 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30 40 50 60 70 80 90 100 10 Sau kỳ nghỉ 10 20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 11 Khi tơi có q nhiều việc phải làm nhà 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 40 50 60 70 80 90 100 50 60 70 80 90 100 50 60 70 80 90 100 12 Khi có khách đến thăm 10 20 30 13 Khi có nhiều việc thú vị để làm 10 20 30 40 14 Nếu không đạt mục tiêu 10 20 30 40 15 Khơng có ủng hộ từ gia đình bạn bè 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 40 50 60 70 80 90 100 16 Trong suốt kỳ nghỉ 10 20 30 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 17 Khi tơi có nhiều hẹn 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 70 80 90 100 18 Sau trải nghiệm vấn đề gia đình 10 20 30 40 50 60 BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ HỖ TRỢ CỦA XÃ HỘI CHO LUYỆN TẬP THỂ DỤC Gia đình: Nội dung STT Khơng Hiếm Một Thường vài lần xuyên Tập luyện chung với Xung phong tập thể dục với Đưa cho lời nhắc nhở tập thể dục (“Chiều bạn có tập thể dục khơng?”) Đưa cho tơi lời động viên chương trình tập luyện tơi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất thường xuyên Thay đổi lịch tập họ để tập chung với Thảo luận tập luyện thể dục với Lập kế hoạch cho tập thể dục chơi Giúp đỡ hoạt động xung quanh việc tập luyện Nói cho tơi họ thích tập thể dục 10 Nói cho tơi họ thích tập thể dục Bạn bè: STT Nội dung Không Hiếm Một vài lần xuyên Tập luyện chung với Xung phong tập thể dục với Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thường Rất thường xuyên Đưa cho lời nhắc nhở tập thể dục (“Chiều bạn có tập thể dục khơng?”) Đưa cho tơi lời động viên chương trình tập luyện Thay đổi lịch tập họ để tập chung với Thảo luận tập luyện thể dục với Lập kế hoạch cho tập thể dục chơi Giúp đỡ hoạt động xung quanh việc tập luyện Hỏi ý kiến cách để họ tập thể dục nhiều 10 Nói cho tơi họ thích tập thể dục Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Mức độ hoạt động thể lực người bệnh đái tháo đường típ mối liên quan với tự tin, hỗ trợ xã hội” Nghiên cứu viên chính: Trần Thị Như Ngọc Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mơ tả: Đái tháo đường bệnh có tốc độ tăng nhanh nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sáu giới Đặc biệt, tốc độ gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nước phát triển tăng nhanh Việc điều trị cho người bệnh đái tháo đường típ cần phối hợp dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn hoạt động thể lực Tuy nhiên, hoạt động thể lực người bệnh đái tháo đường týp mức thấp Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích khảo sát tình trạng hoạt động thể lực người bệnh đái tháo đường típ mối liên quan với tự tin, hỗ trợ xã hội Nghiên cứu tiến hành vấn người bệnh đến khám phòng khám nội – Bệnh viện trường đại học Y dược Cần Thơ Nghiên cứu thu thập thông tin cách vấn dựa vào câu hỏi in sẵn Những thông tin bao gồm: Hoạt động thể lực (tại nơi làm việc, lại, hoạt động giải trí hoạt động tĩnh tại), mức độ tự tin hỗ trợ xã hội việc tập thể dục người bệnh Các bất lợi Khi tham gia nghiên cứu, ơng/bà gặp bất lợi nhỏ: Ông/bà phải khoảng 20 phút để trả lời vấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sự tự nguyện tham gia Sự tham gia ơng/bà hồn tồn tự nguyện Ơng/bà rút khỏi nghiên cứu lúc mà không cần lý Sự định tham gia hay không tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến mối quan hệ ông/bà với công tác chăm sóc, điều trị cho ơng/bà khoa Khi tham gia, ông/bà phải trả lời câu hỏi vấn liên quan đến hoạt động thể lực hàng ngày hoạt động công việc, lại, hoạt động vui chơi giải trí hoạt động tĩnh Mỗi lần vấn khoảng 30 phút Quá trình vấn tiến hành ông/bà đồng ý cảm thấy thối mái Tính bảo mật Tất ý kiến đóng góp phản hồi ơng/bà bảo mật Tất thông tin ghi nhận từ đề tài nghiên cứu đảm bảo cẩn mật Chúng dự kiến báo cáo đăng xuất kết nghiên cứu thông tin cung cấp hình thức khơng thể xác định danh tính ơng/bà Người liên hệ: Họ tên: CN Trần Thị Như Ngọc Số điện thoại: 01689923005 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên ……………………………………………… Chữ ký…………………………………………… Ngày……tháng……năm……… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Trần Thị Như Ngọc Chữ ký………………………… Ngày…….tháng……năm……… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... hỗ trợ xã hội người bệnh đái tháo đường típ 46 3.3.1 Tương quan hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội 46 3.3 .2 Liên quan hoạt động thể lực theo khuyến cáo với tự tin hỗ trợ xã hội. .. hỗ trợ xã hội người bệnh đái tháo đường típ 60 4.3.1 Tương quan hoạt động thể lực với tự tin hỗ trợ xã hội 60 4.3 .2 Liên quan hoạt động thể lực theo khuyến cáo với tự tin hỗ trợ xã hội. .. lực người bệnh đái tháo đường típ mối liên quan với tự tin, hỗ trợ xã hội? ?? để trả lời câu hỏi: Tỷ lệ hoạt động thể lực người bệnh đái tháo đường típ bao nhiêu? Và tự tin, hỗ trợ xã hội có hỗ trợ