1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa quercetin bằng phương pháp tự kết tạo

101 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HỒ VÕ THÙY ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO CHỨA QUERCETIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ KẾT TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HỒ VÕ THÙY ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO CHỨA QUERCETIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ KẾT TẠO Ngành: Công nghệ dược phẩm Bào chế Mã số: 8720202 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM ĐÌNH DUY Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng10 năm 2020 Hồ Võ Thùy Anh XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Phạm Đình Duy Đơn vị: Giảng viên môn Bào chế – Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCM Tên đề tài: Nghiên cứu điều chế tiểu phân nano chứa quercetin phương pháp tự kết tạo Họ tên học viên thực đề tài: Hồ Võ Thùy Anh MSHV: 527187000 Tôi xác nhận học viên Hồ Võ Thùy Anh hoàn thành đề tài cho phép nộp luận văn tốt nghiệp cho Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCM Giảng viên hướng dẫn Phạm Đình Duy LỜI CẢM ƠN Sau năm làm việc nghiêm túc để hoàn thành luận văn, xin gửi lời tri ân đến ba mẹ, anh điểm tựa tinh thần, động lực to lớn để phấn đấu suốt thời gian học tập Trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Phạm Đình Duy, người ln quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện tốt suốt q trình nghiên cứu để em thuận lợi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Quý thầy cô Khoa Dược – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức quý giá suốt thời gian theo học Trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị, em học viên lớp Cao học CNSXDP & BC khóa 2018 – 2020 giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm học tập cho suốt thời gian theo học làm luận văn Trường Xin chân thành cảm ơn! Hồ Võ Thùy Anh i Luận văn Thạc sĩ dược học – Năm học 2018 – 2020 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO CHỨA QUERCETIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ KẾT TẠO Hồ Võ Thùy Anh Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Đình Duy TÓM TẮT Đặt vấn đề Đề tài thực nhằm xây dựng công thức tối ưu để điều chế tiểu phân nano chứa quercetin phương pháp tự kết tạo đánh giá số đặc tính tiểu phân nano tạo thành Phương pháp nghiên cứu Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng quercetin phương pháp quang phổ UV – Vis Sàng lọc yếu tố ảnh hưởng lên hình thành đặc tính tiểu phân nano tự kết tạo mang quercetin Mơ hình thực nghiệm Plackett – Burman thiết kế phần mềm Design – Expert gồm 12 công thức với 11 biến độc lập gồm có nồng độ quercetin (%), nồng độ lipoid (%), nồng độ chitosan (%), nồng độ pha cồn (%), nồng độ poloxamer 407 (%), thời gian đun hồi lưu (giờ), nhiệt độ đun hồi lưu (oC), tốc độ bơm (mL/phút), tốc độ khuấy (rpm), tốc độ đồng hóa (rpm), thời gian đồng hóa (phút) biến phụ thuộc bao gồm kích thước tiểu phân nano (nm), số đa phân tán PDI, zeta (mV), hiệu suất bắt giữ(%), hiệu suất tải(%) Xây dựng mơ hình thực nghiệm tối ưu hóa cơng thức điều chế phần mềm Design – Expert Mô hình thiết kế I – optimal dùng để thiết kế mơ hình thực nghiệm ii gồm 27 cơng thức biến độc lập gồm có nồng độ quercetin (%), nồng độ lipoid (%), nồng độ chitosan (%), nồng độ pha cồn (%), nồng độ poloxamer 407 (%) biến phụ thuộc bao gồm kích thước tiểu phân nano (nm), số đa phân tán PDI, zeta (mV), hiệu suất bắt giữ (%), hiệu suất tải (%).Tối ưu hóa cơng thức điều chế tiểu phân nano tự kết tạo mang quercetin phần mềm Design – Expert, lựa chọn cơng thức có số mong muốn (desirability) cao Điều chế mẫu công thức tối ưu kiểm chứng kết thực nghiệm so với lý thuyết Đánh giá số tính chất hệ tiểu phân nano tự kết tạo mang quercetin hình dạng, kích thước tiểu phân, số đa phân tán, zeta, hiệu suất bắt giữ, hiệu suất tải Kết nghiên cứu Công thức tối ưu để điều chế tiểu phân nano tự kết tạo mang quercetin có nồng độ quercetin 0,018%, nồng độ lipoid 0,05%, nồng độ chitosan 0,009%, nồng độ poloxamer 407 0,5%, nồng độ pha cồn 12,5% Hệ nano tự kết tạo mang quercetin điều chế theo cơng thức tối ưu cho kích thước tiểu phân 56,2 ± 2,0 nm; PDI 0,324 ± 0,004; zeta –18,03 ± 0,38 mV; hiệu suất bắt giữ 90,3 ± 0,6 %; hiệu suất tải 3,1 ± 0,0 % Kết luận Đề tài xây dựng công thức tối ưu để điều chế tiểu phân nano tự kết tạo mang quercetin đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hình thành đặc tính tiểu phân nano tự kết tạo mang quercetin Từ khóa: quercetin, tự kết tạo, Plakett – Burman, I – optimal iii Final thesis for the Master degree of Pharmacy – Academic year: 2018 – 2020 PREPARATION OF QUERCETIN LOADED SELF–ASSEMBLED NANOPARTICLES Ho Vo Thuy Anh Supervisor: Assoc Prof PhD Pham Dinh Duy ABSTRACT Introduction This essay was carried out to establish the optimal formula of quercetinn loaded self – assembled nanoparticles and to evaluate some characteristics of quercetin loaded self – assembled nanoparticles Methods Developing and validating a quercetin quantitative method by UV – Vis spectroscopy method Screening for key factors influencing the formation and characterization of the quercetin loaded nanoparticle Plackett – Burman experimental model designed by Design – Expert software includes 12 formulas with 11 independent variables including quercetin concentration (%), lipoid concentration (%), chitosan concentration (%), alcohol phase concentration (%), poloxamer 407 (%), reflux time (hours), reflux temperature (oC), pumping speed (mL/min), stirring speed (rpm), homogenization speed (rpm), homogenization time (min) and dependent variables including nanoparticle size (nm), polydispersity index PDI, zeta potential (mV), entrapment efficiency (%), drug loading (%) Building experimental models to optimize the modulation formula using Design – Expert software I – optimal design model is used to design the experimental model, including 27 formulas with independent variables including quercetin concentration (%), lipoid concentration (%), chitosan concentration (%), alcohol phase concentration (%), poloxamer concentration 407 (%) and dependent variables including nanoparticle size (nm), polydispersity index PDI, zeta potential (mV), entrapment efficiency (%), drug loading (%) Optimizing the formula for preparing quercetin loaded nanoparticles by the Design – Expert software, selecting the formula iv with the highest desired index (desirability) Preparing optimal formula samples and verify experimental results compared with theory Evaluating some characteristics of quercetin loaded self – assembled nanoparticles in morphology, nanoparticle size, polydispersity index, zeta potential, entrapment efficiency, drug loading Results and discussion The optimal formula of quercetin – loaded self – assembled nanoparticles has quercetin concentration is 0,018%, lipoid concentration 0,05%, chitosan concentration 0,009%, poloxamer 407 concentration 0,5%, alcohol phase concentration 12,5% The quercetin loaded self – assembly nanoparticles preparing with the optimal formula has size of 56,2 ± 2,0 nm; PDI 0,324 ± 0,004; zeta potential –18,03 ± 0,38 mV; entrapment efficiency 90,3 ± 0,6%; drug loading 3,1 ± 0,0% Conclusion This essay has developed the optimal formula of the quercetin loaded self – assembly nanoparticles and evaluated the factors affecting the preparation of quercetin loaded self – assembly nanoparticles Key words: quercetin, self – assembly, Plakett – Burman, I – optimal v MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 TỔNG QUAN VỀ QUERCETIN 12 1.1 Cơng thức cấu tạo tính chất lý hóa 12 1.2 Dược động học 13 1.3 Tác dụng dược lý 14 1.4 Độc tính 16 ỨNG DỤNG CỦA HỆ PHÂN PHỐI THUỐC SỬ DỤNG CÁC HOẠT CHẤT TỪ THIÊN NHIÊN 17 2.1 Hệ thống phân phối dạng nang 17 2.2 Hệ thống phân phối dạng hạt 20 2.3 Hệ thống hai pha 20 KỸ THUẬT TẠO NANO BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ KẾT TẠO 21 3.1 Kỹ thuật nano tự kết tạo 21 3.2 Tá dược kỹ thuật nano tự kết tạo 23 TỐI ƯU HĨA CƠNG THỨC DỰA TRÊN THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 26 4.1 Sơ lược thiết kế thực nghiệm 26 4.2 Mơ hình Plackett – Burman (PB) 28 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 82 Quá trình đồng hóa Q trình đồng hóa đưa vào quy trình bào chế hệ Nque với mong muốn cải thiện đặc tính tiểu phân nano tạo thành Tuy nhiên, trải qua trình sàng lọc, ảnh hưởng q trình đồng hóa lên hình thành tiểu phân Nque diễn theo chiều hướng không mong muốn Cụ thể, tốc độ đồng hóa tăng làm tăng kích thước tiểu phân, tăng PDI, giảm zeta, giảm EE, không ảnh hưởng DL Thời gian đồng hóa làm tăng kích thước tiểu phân, tăng PDI, tăng zeta, giảm EE, giảm DL Điều ngược với mong muốn đề tài thu hệ có kích thước tiểu phân nhỏ, PDI nhỏ, zeta lớn, EE DL lớn Như trình đồng hóa khơng cần thiết cho quy trình pha chế hệ Nque nên bị loại hẳn khỏi quy trình Quá trình bơm khuấy Bơm khuấy hai yếu tố quy trình quan trọng quy trình bào chế hệ Nque Quá trình bơm đưa pha cồn vào pha nước tạo thành hỗn hợp đồng Nếu tốc độ bơm chậm làm tăng kích thước tiểu phân khó tạo thành hỗn hợp đồng nhất, ngược lại tốc độ bơm nhanh dẫn đến khơng kịp hình thành tương tác chitosan phức hợp quercetin – phospholipid, tiểu phân kết tụ lại làm tăng kích thước Q trình khuấy tạo lực cắt làm giảm kích thước tiểu phân nano tạo thành tạo dịng xốy trì lực đẩy tiểu phân, ngăn ngừa kết tụ Tốc độ bơm tốc độ khuấy cần lựa chọn cho hợp lý đảm bảo hệ Nque thu đặc tính tiểu phân tối ưu Trải qua trình khảo sát, tốc độ bơm tăng làm giảm kích thước tiểu phân, giảm zeta, giảm EE, không ảnh hưởng đến PDI DL Tốc độ khuấy tăng gây tăng kích thước tiểu phân, tăng PDI làm giảm zeta, tăng EE, không ảnh hưởng DL Như hai yếu tố có ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực lên hình thành tiểu phân Nque, để giảm sai số hai yếu tố cố định mức giá trị trung bình với tốc độ bơm mL/phút tốc độ khuấy 800 rpm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 83 Lựa chọn mơ hình thiết kế Giai đoạn khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên hình thành tiểu phân cần khảo sát 11 biến độc lập với mức độ cho biến Nếu sử dụng mơ hình thiết kế yếu tố đầy đủ (full factorial design) phải thực 211 = 2048 lần thực nghiệm, tốn thời gian, cơng sức chi phí u cầu đặt thiết kế mơ hình thực nghiệm với số lần thực nghiệm tối thiểu, xác định mức độ ảnh hưởng biến độc lập (các yếu tố ảnh hưởng lên hình thành tiểu phân) khảo sát lên biến phụ thuộc (các đặc tính tiểu phân) Mơ hình Placket – Burman lựa chọn để thiết kế mơ hình sàng lọc ưu điểm như: số lần thực nghiệm nhỏ, sử dụng cho thực nghiệm nhiều yếu tố mức độ, xác định biến độc lập có ảnh hưởng chủ yếu đến biến phụ thuộc Các ưu điểm hoàn toàn đáp ứng với yêu cầu đề tài Kết cho thấy thiết kế nghiên cứu sử dụng mơ hình Plackett – Burman 11 yếu tố mức độ cho mơ hình thực nghiệm với 12 lần thử nghiệm, giảm nhiều so với thiết kế yếu tố đầy đủ Giai đoạn tối ưu hóa cơng thức bào chế cần phân tích biến độc lập với mức độ cho biến Tương tự, sử dụng mô hình thiết kế yếu tố đầy đủ (full factorial design) phải thực 25 = 32 lần thực nghiệm, sử dụng thiết kế optimal cần thực 27 lần thực nghiệm Mặt khác, đề tài cần phân tích sâu ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc, từ đưa giá trị dự đốn cơng thức tối ưu Do đề tài chọn thiết kế I – optimal để thiết kế mơ hình nghiên cứu thiết kế giúp giảm phương sai dự đốn, thích hợp dùng nghiên cứu tối ưu Xác định điều kiện ràng buộc cho biến độc lập Cơng thức tối ưu cho hệ Nque có đặc tính mong muốn, cụ thể: kích thước tiểu phân nhỏ nhất, PDI nhỏ nhất, zeta có giá trị lớn nhất, EE DL lớn Theo phương trình (1), để kích thước tiểu phân nhỏ nồng độ quercetin, nồng độ lipoid nồng độ chitosan phải nhỏ Tuy nhiên nồng độ lipoid nhỏ, tiểu phân nano tạo thành không ổn định bị kết tụ nhanh Vấn đề khắc phục cách Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 84 nâng cao nồng độ poloxamer 407 giúp tăng độ nhớt hệ hạn chế kết tụ Tuy nhiên, nồng độ poloxamer tăng làm giảm DL đồng thời làm tăng EE Cân nhắc DL độ ổn định hệ, đề tài chọn nồng độ poloxamer 407 mức lớn để trì độ ổn định hệ Mặt khác, nồng độ quercetin chọn mức cao để nâng cao DL Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực công việc sau: - Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng quercetin hỗn dịch nano phương pháp quang phổ UV – Vis: Phương pháp định lượng querceitin quang phổ UV – Vis đạt tiêu chuẩn độ đặc hiệu, độ đúng, độ lặp lại, khoảng tuyến tính sử dụng để định lượng quercetin hệ nano tự kết tạo mang quercetin - Sàng lọc yếu tố ảnh hưởng đến hình thành tiểu phân Nque: Mơ hình thực nghiệm Plackett – Burman sử dụng để tiến hành sàng lọc ảnh hưởng 11 biến độc lập lên biến phụ thuộc Kết thu biến độc lập ảnh hưởng nhiều lên biến phụ thuộc cần tối ưu xác định thông số quy trình cho mơ hình tối ưu - Tối ưu hóa cơng thức bào chế: Sử dụng thiết kế I – optimal thiết kế mơ hình tối ưu cho biến độc lập với 27 công thức Xác định công thức tối ưu với khoảng giá trị dự đốn cho đặc tính tiểu phân tạo thành Điều chế công thức tối ưu lần so sánh kết thực tế với kết lý thuyết dự đoán Kết thực nghiệm cho giá trị gần giống với giá trị dự đoán nằm khoảng dự đoán Hệ nano tự kết tạo mang quercetin điều chế theo cơng thức tối ưu cho kích thước tiểu phân 56,2 ± 2,0 nm; PDI 0,324 ± 0,004; zeta –18,03 ± 0,38 mV; hiệu suất bắt giữ 90,3 ± 0,6 %; khả tải thuốc 3,1 ± 0,0 % Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 86 KIẾN NGHỊ - Cần nghiên cứu thêm độ ổn định hệ nano tự kết tạo mang quercetin điều kiện bảo quản - Thực thí nghiệm in vitro, in vivo để xác định tác dụng dược lý, độc tính hệ - Cần thực thêm nghiên cứu so sánh cải thiện độ tan hệ so với quercetin nguyên liệu Nghiên cứu thêm khả thấm qua da hệ tiến tới hướng sử dụng chỗ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajazuddin , S.Saraf (2010), "Applications of novel drug delivery system for herbal formulations", Fitoterapia 81 (7), pp 680-689 Amin T , Bhat S V (2012), "A Review on Phytosome Technology as a Novel Approach to Improve The Bioavailability of Nutraceuticals ", International Journal of Advancements in Research & Technology (3), pp 43-57 G C (1993), "Rational design of new product candidates: the next generation of highly deformable bilayer vesicles for noninvasive, targeted therapy", Journal of Controlled Release 160 (2), pp 135-146 Maiti K., Mukherjee K., Gantait A., Saha B P , Mukherjee P K (2007), "Curcumin– phospholipid complex: Preparation, therapeutic evaluation and pharmacokinetic study in rats", International Journal of Pharmaceutics 330 (1-2), pp 155-163 ManishaYadav, Bhatia V J., Doshi G , Shastri K (2014), "Novel Techniques in Herbal Drug Delivery Systems", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research 28 (2), pp 83-89 Prasad S B., Verma H., Yashwant , Singh H (2013), "Herbal Drug Delivery System: A Modern Era Prospective", International Journal of Current Pharmaceutical Review and Research (3), pp 88-101 Quiñones J P., Peniche H , Peniche C (2018), "Chitosan Based Self-Assembled Nanoparticles in Drug Delivery", Polymers 10 (3), pp 235 Sonvico F., Cagnani A., Rossi A., Motta S., Bari M T D., Cavatorta F., Alonso M J., Deriu A , Colombo P (2006), "Formation of self-organized nanoparticles by lecithin/chitosan ionic interaction", International Journal of Pharmaceutics 324 (1), pp 67-73 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 88 Ahn J., Lee H., Kim S., Park J , Ha T (2008), "The anti-obesity effect of quercetin is mediated by the AMPK and MAPK signaling pathways", Biochemical and Biophysical Research Communications 373 (4), pp 545-549 10 Atkinson A., Donev A N , Tobias R D (2007), Optimum Experimental Designs, with SAS, Oxford University Press, London, pp 272-319 11 Badri W., Miladi K., Eddabra R., Fessi H , Elaissari A (2015), "Elaboration of Nanoparticles Containing Indomethacin: Argan Oil for Transdermal Local and Cosmetic Application", Journal of Nanomaterials 2015 (1), pp 1-9 12 Barbieri S (2013), "Lecithin/chitosan controlled release nanopreparations of tamoxifen citrate: loading, enzyme-trigger release and cell uptake", Journal of Controlled Release 167 (3), pp 276-283 13 Batiha G E.-S., Beshbishy A M., Ikram M., Mulla Z S., El-Hack M E A., Taha A E., Algammal A M , Elewa Y H A (2020), "The Pharmacological Activity, Biochemical Properties, and Pharmacokinetics of the Major Natural Polyphenolic Flavonoid: Quercetin", Foods (3), pp 374 14 Bnyan R., Cesarini L., Khan I., Roberts M , Ehtezazi T (2020), "The effect of ethanol evaporation on the properties of inkjet produced liposomes", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences 28 (1), pp 271-280 15 Boer d., AA D., H v d W., IC A., S W., GM A., IM R., J K , PC H (2005), "Tissue distribution of quercetin in rats and pigs", The Journal of nutrition 135 (7), pp 1718-1725 16 Bose S., Du Y., Takhistov P , Michniak-Kohn B (2013), "Formulation optimization and topical delivery of quercetin from solid lipid based nanosystems", International Journal of Pharmaceutics 441 (1-2), pp 56-66 17 Budhian A., J.Siegel S , I.Winey K (2007), "Haloperidol-loaded PLGA nanoparticles: Systematic study of particle size and drug content", International Journal of Pharmaceutics 336 (2), pp 367-375 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 89 18 Chorny M., Fishbein I., Danenberg H D , Golom G (2002), "Lipophilic drug loaded nanospheres prepared by nanoprecipitation: effect of formulation variables on size, drug recovery and release kinetics", Journal of Controlled Release 83 (3), pp 389400 19 Chun O K., Chung S J , Song W O (2007), "Estimated Dietary Flavonoid Intake and Major Food Sources of U.S Adults", Journal of Nutrition 137 (5), pp 12441252 20 Coles L S Quercetin: A Review of Clinical Applications, The Chiropractic Resource Organization 21 Dajas F (2012), "Life or death: Neuroprotective and anticancer effects of quercetin", Journal of Ethnopharmacology 143 (2), pp 383-396 22 Danaei M., Dehghankhold M., Ataei S., Davarani F H., Javanmard R., Dokhani A., Khorasani S , Mozafari M R (2018), "Impact of Particle Size and Polydispersity Index on the Clinical Applications of Lipidic Nanocarrier Systems", Pharmaceutics 10 (2), pp 57 23 Das S., Suresh P K , Desmukh R (2010), "Design of Eudragit RL 100 nanoparticles by nanoprecipitation method for ocular drug delivery", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine (2), pp 318-323 24 David A V A., Arulmoli R , Parasuraman S., "Overviews of Biological Importance of Quercetin: A Bioactive Flavonoid", Pharmacognosy Reviews 10 (20), pp 8489 25 Edwards R L., Lyon T., Litwin S , Rabovsky A (2007), "Quercetin Reduces Blood Pressure in Hypertensive Subjects", Journal of Nutrition 137 (11), pp 2405-2411 26 Farrag Y., Ide W., Montero B., Rico M., Rodríguez-Llamazares S., Barral L , Bouza R (2018), "Preparation of starch nanoparticles loaded with quercetin using nanoprecipitation technique", International Macromolecules 114 (1), pp 426-433 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Journal of Biological Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 90 27 Ferry D., Smith A., Malkhandi J , Fyfe D W (1996), "Phase I clinical trial of the flavonoid quercetin: pharmacokinetics and evidence for in vivo tyrosine kinase inhibition", Clinical Cancer Research (4), pp 659-668 28 Gan Q., Wang T., Cochrane C , McCarron P (2005), "Modulation of surface charge, particle size and morphological properties of chitosan–TPP nanoparticles intended for gene delivery", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 44 (2-3), pp 65-73 29 Gao L., Liu G., Wang X , Liu F (2011), "Preparation of a chemically stable quercetin formulation using nanosuspension technology", International Journal of Pharmaceutics 404 (1-2), pp 231-237 30 J.R W., S.R B., B.R R , S.P P (2011), "Tranfersomes: A surrogated carrier for transdermal drug delivery system", International Journal of Applied Biology and Pharmaceutical Technology 2(1), pp 204-213 31 Jain N., Gupta B P., Thakur N., Jain R., Banweer J., Jain D K , Jain S (2010), "Phytosome: A Novel Drug Delivery System for Herbal Medicine", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research (4), pp 224-228 32 Jones D (2009), Chitosan, Handbook of Pharmaceutical Excipients, Raymond C Rowe, Pharmaceutical Press, American Pharmacists Association, UK, USA, pp 159-162 33 Kidd P M (2009), "Bioavailability and activity of phytosome complexes from botanical polyphenols: the silymarin, curcumin, green tea, and grape seed extracts", Alternative Medicine Review 14 (3), pp 226-246 34 Lakhanpal P , Rai D K (2007), "Quercetin: A Versatile Flavonoid", Internet Journal of Medical Update 2, pp 22-37 35 Lambert W., Richard B., Schrier J , Ying P (2009), Phospholipids, Handbook of Pharmaceutical Excipients, Pharmaceutical Press, Washington, pp 499-502 36 Li J., Cai C., Li J., Li J., Li J., Sun T., Wang L., Wu H , Yu G (2018), "ChitosanBased Nanomaterials for Drug Delivery", Molecules 23 (19), pp 2661 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 91 37 Li Y., Yao J., Han C., Yang J., Chaudhry M T., Wang S., Liu H , Yin Y (2016), "Quercetin, Inflammation and Immunity", Nutrients (3), pp 167 38 LIU C b., ZHANG D., De-guan, JIANG L D , CHEN X (208), "Prepration and characterization of biodegradable polylactide microspheres encapsulating Ginsenoside Rg3", Chemical Research in Chinese Universities 109, pp 29943001 39 Mariken, Dallinga S., Voss H.-P., Haenen G R M M , Bast A (2004), "A new approach to assess the total antioxidant capacity using the TEAC assay", Food Chemistry 88 (4), pp 567-570 40 Montgomery D (2013), Design and Analysis of Experiments, 8th, John Wiley Sons, Inc., New York 41 Petrus K., Schwartz H , Sontag G (2011), "Analysis of flavonoids in honey by HPLC coupled with coulometric electrode array detection and electrospray ionization mass spectrometry", Analytical and Bioanalytical Chemistry 400 (8), pp 2555-2563 42 Pohjala L , Tammela P (2012), "Aggregating Behavior of Phenolic Compounds — A Source of False Bioassay Results", Molecules 17 (9), pp 10774-10790 43 Pratima N A , Shailee T (2012), "Ethosomes: A Novel Tool for Transdermal Drug Delivery", International Journal of Research in Pharmacy and Science (1), pp 1-20 44 R M., RK R , MJ S (1993), "Lipids, Encyclopaedia of Food Science", Food Technology and Nutrition 45 Rasaie S., Ghanbarzadeh S., Mohammadi M , Hamishehkar H (2014), "Nano Phytosomes of Quercetin: A Promising Formulation for Fortification of Food Products with Antioxidants", Pharmaceutical sciences 20 (1), pp 96-101 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 92 46 Rauf A., Imran M., Khan I A., Ur-Rehman M.-., Gilani S A., Mehmood Z , Mubarak M S (2018), "Anticancer potential of quercetin: A comprehensive review", Phytotherapy Research 32 (11), pp 2109-2130 47 Raval N., Maheshwari R., Kalyane D., R.Youngren-Ortiz S., B.Chougule M , K.Tekade R (2019), Importance of Physicochemical Characterization of Nanoparticles in Pharmaceutical Product Development, Basic Fundamentals of Drug Delivery, Andre Gerhard Wolff, pp 369-400 48 Rodríguez‐Félix F., Del‐Toro‐Sánchez C L., Cinco‐Moroyoqui F J , Juárez J (2019), "Preparation and Characterization of Quercetin‐Loaded Zein Nanoparticles by Electrospraying and Study of In Vitro Bioavailability", Food Engineering, Materials Science, & Nanotechnology 84 (10), pp 2883-2897 49 Satyam G., Shivani S , Garima G (2009), "Ethosomes: A novel tool for drug delivery through the skin", Journal of Pharmacy Research (4), pp 688-691 50 Smith K (1918), "On the standard deviations of adjusted and interpolated values of an observed polynomial function and its constants and the guidance they give towards a proper choice of the distribution of observations", Biometrika 12 (1/2), pp 1-85 51 Souza M P., Vaz A F M., Correia M T S., Cerqueira M A., Vicente A A , Carneiro-da-Cunh M G (2013), "Quercetin-Loaded Lecithin/Chitosan Nanoparticles for Functional Food Applications", Food Bioprocess Technol (1), pp 1149-1159 52 Suzuki Y., Ishihara M., Ito M , Segami T (1998), "Anti-ulcer Effects of Antioxidants, Quercetin, ALPHA.Tocopherol, Nifedipine and Tetracycline in Rats", The Japanese Journal of Pharmacology 78 (4), pp 435-441 53 Tan Q., Liu W., Guo C , Zhai G (2011), "Preparation and evaluation of quercetinloaded lecithin-chitosan nanoparticles for topical delivery", International Journal of Nanomedicine (1), pp 1621-1630 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 93 54 Telford J K (2007), "A Brief Introduction to Design of Experiments", Johns Hopkins APL Technical Digest 27 (3), pp 224-232 55 Thangasamy T., Sittadjody S , Burd R (2009), "Quercetin: A Potential Complementary and Alternative Cancer Therapy", Complementary and Alternative Therapies and the Aging Population, Academic Press, Massachusetts, pp 563-584 56 Wang W., Sun C., Mao L., Ma P., Liu F., Yang J , Gao Y (2016), "The biological activities, chemical stability, metabolism and delivery systems of quercetin: A review", Trends in Food Science & Technology 56, pp 21-38 57 Wold N K (1991), "Use of experimental design in the pharmaceutical industry", Journal of Pharmaceutical & Biomedicul Analysis (8), pp 605-610 58 Wu T.-H., Yen F.-L., Lin L.-T., Tsai T.-R., Lin C.-C , Cham T.-M (2008), "Preparation, physicochemical characterization, and antioxidant effects of quercetin nanoparticles", International Journal of Pharmaceutics 346 (1-2), pp 160-168 59 Yang J.-Y., Della-Fera M A., Rayalam S , Ambati S (2008), "Enhanced inhibition of adipogenesis and induction of apoptosis in 3T3-L1 adipocytes with combinations of resveratrol and quercetin", Life Sciences 82 (19-20), pp 10321039 60 Zaki S S O., Ibrahim M N , Katas H (2015), "Particle Size Affects ConcentrationDependent Cytotoxicity of Chitosan Nanoparticles towards Mouse Hematopoietic Stem Cells", Journal of Nanotechnology 2015 (1), pp 1-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 94 PHỤ LỤC PL 1: TIÊU CHUẨN QUERCETIN NGUYÊN LIỆU Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 95 PL2: TIÊU CHUẨN CHITOSAN Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 96 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thành tiểu phân nano chứa quercetin 2.2.2.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano chứa quercetin phương pháp tự kết tạo Quy trình điều chế tiểu phân nano chứa quercetin phương pháp tự kết tạo: - Pha... điều chế tiểu phân nano chứa quercetin phương pháp tự kết tạo đánh giá số đặc tính tiểu phân nano tạo thành Phương pháp nghiên cứu Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng quercetin phương pháp. .. dụng quercetin giải tiểu phân nano tự kết tạo dễ dàng hấp thu Để làm rõ kĩ thuật nhằm tiến tới ứng dụng vào thực tế, đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa quercetin phương pháp tự kết tạo? ??

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN