Đánh giá và dự báo tác động của biến đổi khí hậu lên sức khoẻ tương ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu tại tphcm

44 20 0
Đánh giá và dự báo tác động của biến đổi khí hậu lên sức khoẻ tương ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu tại tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN SỨC KHOẺ TƢƠNG ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TPHCM Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y Tế Cơng Cộng Chủ trì nhiệm vụ: TS Trần Ngọc Đăng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I : TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan kịch BĐKH 1.2 Tổng quan nghiên cứu dự báo tác động BĐKH lên sức khỏe 1.3 Tổng quan phƣơng pháp dự báo tác động BĐKH lên sức khỏe 1.4 Tổng quan mơ hình số liệu dãy thời gian – time series đánh giá mối liên quan ngắn hạn yếu tố thời tiết sức khỏe 1.5 Tổng quan nghiên cứu mối liên quan yếu tố thời tiết lên số tử vong chung 12 1.6 Tổng quan nghiên cứu mối liên quan yếu tố thời tiết bệnh không lây nhiễm 13 2.1 Bản chất nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.4 Công cụ vật liệu nghiên cứu 15 2.5 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 16 CHƢƠNG III KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 17 3.1 Phân tích mơ tả 17 3.2 Mối liên quan ngắn hạn nhiệt độ số ca tử vong nhập viện 19 3.3 Tác động đợt sóng nhiệt lên số ca tử vong nhập viện TpHCM 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BĐKH: Biến đổi khí hậu KT-XH: Kinh tế xã hội TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh YHDP: Y học Dự phịng YTCC: Y tế cơng cơng Tiếng Anh ICD10: International Classification of Diseases, Tenth Revision – Mã phân loại bệnh tật quốc tế phiên 10 CVD: Cario Vascular Disease – Bệnh tim mạch GDP: Gross Domestic Product- Tổng sản phẩm nội địa IPCC: Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu PM: Particulate matter – Chất dạng hạt (rắn lỏng) UNICEF: United Nations Children's Fund - Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO: World Health Organization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đặc trƣng kịch bản, mức tăng nhiệt độ so với thời kỳ tiền công nghiệp Bảng 1.2: Mối liên quan yếu tố thời tiết kết sức khỏe Bảng 3.1: Tóm tắt thống kê điều kiện thời tiết hàng ngày, tỷ lệ tử vong hàng ngày nhập viện hàng ngày Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2010-2013 17 Bảng 3.2: Cƣờng độ thời gian sóng nhiệt Thành phố Hồ Chí Minh, 20102013 18 Bảng 3.3 Số ngƣời dự báo tử vong nhiệt độ cao từ 2010-2099 theo kịch BĐKH 27 Bảng 3.4 Số ca nhập viện nhiệt độ cao từ 2010-2099 theo kịch BĐKH 27 Bảng 3.5 Dự báo số nhập viện nguyên nhân tim mạch bệnh phổi tăng thêm tác động BĐKH 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các ảnh hƣởng sức khỏe tác động biến đổi khí hậu Hình 1.2: Ví dụ liệu dãy thời gian nghiên cứu đánh giá tác động nhiệt độ lên sức khỏe Luân Đôn 10 Hình 1.3: Ứng dụng DLNM nghiên cứu nhiệt độ sức khỏe 11 Hình 3.1: Chuỗi thời gian số ca tử vong theo ngày nguyên nhân, nhập viện theo ngày nguyên nhân nhiệt độ Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến 2013 19 Hình 3.2: Mối liên quan ngắn hạn nhiệt độ, tử vong nhập viện TpHCM 2010-2013 20 Hình 3.3: Tác động (main effect) tác động bổ sung (added effect) sóng nhiệt lên số ca tử vong nhập viện TpHCM 2010-2013 21 Hình 3.4 Nhiệt độ trung bình theo ngày TpHCM từ 2006-2100 tƣơng ứng với kịch BĐKH RCP4.5 RCP8.5 22 Hình 3.5 Sự chênh lệch nhiệt độ so với giai đoạn 2006-2015 TpHCM ứng với kịch BĐKH RCP4.5 RCP8.5 23 Hình 3.6 Tính chu kì số tử vong trung bình năm TpHCM Dấu chấm số tử vong trung bình ngày TpHCM giai đoạn 2010-2013 24 Hình 3.7 Hiệu chỉnh số liệu mơ hình toàn cầu GCM số liệu quan trắc TPHCM 25 Hình 3.8 Mối liên quan nhiệt độ tử vong TPHCM với hàm chức khác Nhiệt độ tối ƣu TPHCM 29.4oC 26 Hình 3.9 Hàm nguy nhiệt độ tử vong ngoại suy cho giai đoạn tƣơng lai 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) yếu tố nguy đe dọa sức khỏe cộng đồng nhiều nƣớc giới Tác động BĐKH lên sức khỏe cộng đồng thông qua ba phƣơng cách: tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, tác động thông qua yếu tố liên quan đến thay đổi kinh tế xã hội hệ thống y tế (Hình 1) [1] Tác động trực tiếp BĐKH chủ yếu thể qua tác động thay đổi nhiệt độ địa phƣơng/vùng, gia tăng đợt nắng nóng (sóng nhiệt), gia tăng nhiễm khơng khí Tác động gián tiếp BĐKH chủ yếu liên quan đến tác động làm thay đổi phân bố bệnh truyền nhiễm (các bệnh lây truyền vector nhƣ sốt xuất huyết, sốt rét, bệnh lây truyền qua thực phẩm, nguồn nƣớc) Trong tác động BĐKH thông qua yếu tố làm thay đổi kinh tế, xã hội ví dụ nhƣ: BĐKH làm mùa, gây chuyển dịch dân số từ nông thôn lên thành thị Việc chuyển dịch dân số làm gia tăng nguy lan truyền bệnh truyền nhiễm tình trạng thiếu dinh dƣỡng Hình 1: Các ảnh hƣởng sức khỏe tác động biến đổi khí hậu Nguồn: tổ chức Liên Chính Phủ Về Biến Đổi Khí Hậu (IPCC) Theo báo cáo đánh giá tổng hợp số tổ chức Liên Chính Phủ Về Biến Đổi Khí Hậu (IPCC), tác động BĐKH ảnh hƣởng nặng nề nƣớc phát triển [2], nhƣng thiếu nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH nƣớc Theo Ebi cộng sự, có khoảng gần 1/3 số nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đƣợc thực nƣớc phát triển [3] Theo báo cáo “Chỉ số khí hậu tồn cầu 2015”, Việt Nam đứng thứ 10 nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề BĐKH [4] Tuy nhiên chƣa có đánh giá dự báo tồn diện, xác tác động BĐKH lên sức khỏe Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng Mặc dù tác động BĐKH lên sức khỏe thông qua ảnh hƣởng lên hệ thống kinh tế, xã hội lớn, nhiên khó đƣợc định lƣợng cách xác đầy đủ tác động Do đó, nghiên cứu chúng tơi tập trung đánh giá tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH lên sức khỏe ngƣời dân TPHCM, Việt Nam đƣa dự báo đến năm 2050, 2090 dựa kịch biến đổi khí hậu trung bình (RCP4.5) kịch BĐKH cao (RCP8.5) Mục tiêu cụ thể nghiên cứu đƣợc thể bên dƣới: Câu hỏi nghiên cứu Đánh giá dự báo tác động biến đổi khí hậu lên sức khoẻ tƣơng ứng với kịch biến đổi khí hậu TPHCM? Mục tiêu chung Đánh giá dự báo tác động biến đổi khí hậu lên sức khoẻ cộng đồng TPHCM đến năm 2050 2090 Mục tiêu cụ thể Đánh giá tác động thay đổi nhiệt độ, đợt nắng nóng (sóng nhiệt) lên số tử vong chung tử vong nguyên nhân cụ thể Đánh giá tác động thay đổi nhiệt độ đợt nắng nóng lên số bệnh nhân nhập viện nguyên nhân tim mạch bệnh phổi Dự báo số tử vong tăng thêm tác động BĐKH đến năm 2050, năm 2090 Dự báo số nhập viện nguyên nhân tim mạch bệnh phổi tăng thêm tác động BĐKH đến năm 2050, năm 2090 CHƢƠNG I : TỔNG QUAN Y VĂN Trong phần trình bày tổng quan nƣớc vấn đề liên quan đến đề tài bao gồm phần sau: (ii) Tổng quan kịch BĐKH; (iii) Tổng quan nghiên cứu dự báo tác động BĐKH lên sức khỏe; (iv)Tổng quan phƣơng pháp dự báo tác động BĐKH lên sức khỏe; (v) Tổng quan mô hình số liệu dãy thời gian – time series đánh giá mối liên quan ngắn hạn yếu tố thời tiết sức khỏe; (vi) Tổng quan nghiên cứu mối liên quan yếu tố thời tiết với số tử vong; (vii) Tổng quan nghiên cứu mối liên quan yếu tố thời tiết bệnh không lây nhiễm; (viii) 1.1 Tổng quan kịch BĐKH Thay đổi nồng độ khí nhà kính khí yếu tố quan trọng dự tính biến đổi khí hậu Kịch biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng từ giả định thay đổi tƣơng lai quan hệ phát thải khí nhà kính hoạt động kinh tế - xã hội, tổng thu nhập quốc dân, sử dụng đất, Năm 1990, Tổ chức Liên Chính Phủ BĐKH - IPCC lần công bố kịch biến đổi khí hậu báo cáo lần thứ (IPCC Scenarios - 1990) bổ sung vào năm 1992 Đến năm 2000, IPCC đƣa tập kịch hệ thứ (A1, A2, B1, ) báo cáo đặc biệt kịch phát thải khí nhà kính (Special Report on Emission Scenarios - SRES) Họ kịch tiếp tục đƣợc dùng báo cáo lần thứ năm 2001 (Third Assessment Report - TAR) lần thứ năm 2007 (Fourth Assessment Report AR4) Kịch phát thải khí nhà kính SRES đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận tuần tự, kịch phát triển kinh tế - xã hội đƣợc sử dụng làm đầu vào cho mơ hình dự tính khí hậu, kết dự tính khí hậu đƣợc sử dụng để phân tích tác động, đánh giá tổn thƣơng biến đổi khí hậu Năm 2013, IPCC cơng bố kịch cập nhật, đƣờng phân bố nồng độ khí nhà kính đại diện (Representative Concentration Pathways - RCP) đƣợc sử dụng để thay cho kịch SRES Các RCP đƣợc lựa chọn cho đại diện đƣợc nhóm kịch phát thải đảm bảo bao gồm đƣợc khoảng biến đổi nồng độ khí nhà kính tƣơng lai cách hợp lý Các RCP đảm bảo tính tƣơng đồng với kịch SRES Đặc trƣng RCP tƣơng ứng với kịch SRES đƣợc thể theo bảng dƣới đây[7]: Bảng 1.1: Đặc trƣng kịch bản, mức tăng nhiệt độ so với thời kỳ tiền công nghiệp Nguồn: Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi Trường, năm 2016 Các kịch biến đổi khí hậu Việt Nam Vào năm 2009 trung tâm START vùng Đông Nam Á (Đại học Chulalongkorn, Thái Lan) Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu-Đại học Cần Thơ phối hợp chạy mơ hình khí hậu vùng PRECIS với kịch A2 B2, dựa vào chuỗi số liệu khí hậu giai đoạn1980-2000 để đoán giai đoạn 2030-2040 Kết mơ hình cho thấy nhiều khu vực vùng Đồng sông Cửu Long gia tăng nhiệt độ cao trung bình vào mùa khơ từ 33-35°C lên 35-37°C, giảm từ 10-20% lƣợng mƣa vào thời điểm đầu mùa hè thu phân bố lƣợng mƣa tháng có khuynh hƣớng giảm xuống vào đầu mùa hè thu nhƣng lại tăng vào cuối mùa mƣa Riêng An Giang, Cần Thơ Sóc Trăng tổng lƣợng mƣa năm giảm khoảng 20% đặc biệt diện tích ngập lũ gia tăng [8] Năm 2012, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng xây dựng kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam [9] Phiên đƣợc xây dựng dựa sở kế thừa bổ sung kịch BĐKH nƣớc biển dâng năm 2009 công bố Các giá trị nhiệt độ, lƣợng mƣa nƣớc biển dâng chi tiết so với phiên Hình 3.7 Hiệu chỉnh số liệu mơ hình tồn cầu GCM số liệu quan trắc TPHCM Đƣờng màu đen số liệu quan trắc TPHCM, đƣờng màu xanh liền mạch số liệu mơ hình GCM, đƣờng màu xanh đứt đoạn số liệu sau hiệu chỉnh Bƣớc 4: Ngoại suy hàm nguy nhiệt độ tử vong TpHCM Hàm nguy nhiệt độ tử vong đƣợc thiết lập cho giai đoạn (Hình 3.8) Theo nhiệt độ tối ƣu TpHCM 29.4oC Khi nhiệt độ bắt đầu tăng cao nhiệt độ tối ƣu nguy tử vong tăng lên Chúng ngoại suy hàm nguy cho khoảng nhiệt độ tƣơng lai mà khơng có hàm log-linear Đƣờng màu đỏ đứt liền Hình 3.9 thể hàm nguy nhiệt độ- tử vong giai đoạn tƣơng lai 25 Hình 3.8 Mối liên quan nhiệt độ tử vong TPHCM với hàm chức khác Nhiệt độ tối ƣu TPHCM 29.4oC Hình 3.9 Hàm nguy nhiệt độ tử vong ngoại suy cho giai đoạn tƣơng lai 26 Bƣớc 5: Tính tốn số tử vong quy trách nhiệt độ cao cho thập kỉ tƣơng lai Số ngƣời tử vong quy trách nhiệt độ cao đƣợc thể bảng dƣới Theo số ca tử vong tăng thêm theo kịch RCP4.5 33740, thấp so với kịch RCP8.5 45888 Bảng 3.3 Số ngƣời dự báo tử vong nhiệt độ cao từ 2010-2099 theo kịch BĐKH STT Thập niên 2010-2019 RCP4.5 RCP8.5 Số ca tử vong Số ca tử vong Số ca tử vong Số ca tử vong tuyệt đối tƣơng đối (%) tuyệt đối tƣơng đối (%) 600 0.2 616 0.2 (hiện tại) 2020-29 4619 1.8 3070 1.2 2030-39 2828 1.1 7259 2.8 2040-49 3248 1.3 3569 1.4 2050-59 4499 1.8 2535 2060-69 1347 0.5 2927 1.1 2070-79 5479 2.2 8058 3.2 2080-89 5855 2.3 11600 4.6 2090-99 5266 2.1 6254 2.5 Mục tiêu 4: Để thực mục tiêu dự báo số ca nhập viện tác động BĐKH theo kịch RCP4.5 RCP8.5 thực tƣơng tự nhƣ mục tiêu Kết thu đƣợc nhƣ bảng bên dƣới: Bảng 3.4 Số ca nhập viện nhiệt độ cao từ 2010-2099 theo kịch BĐKH STT Thập niên RCP4.5 RCP8.5 Số ca nhập Số ca nhập viện Số ca nhập viện Số ca tử nhập viện tuyệt đối tƣơng đối (%) tuyệt đối đối (%) 27 2010-2019 1713 0.2 1624 0.2 (hiện tại) 2020-29 3286 0.4 3500 0.4 2030-39 4063 0.5 5018 0.6 2040-49 5846 0.7 5221 0.6 2050-59 3963 0.5 1917 0.2 2060-69 510 0.1 184 ~0.1 2070-79 1283 0.2 516 0.1 2080-89 2425 0.3 761 0.1 2090-99 5092 0.6 775 0.1 Tổng số ca nhập viện theo kịch RCP4.5 28182 theo kịch RCP8.5 19515 28 Bảng 3.5 Dự báo số nhập viện nguyên nhân tim mạch bệnh phổi tăng thêm tác động BĐKH STT Thập niên 2010-2019 RCP4.5 RCP8.5 Số ca nhập Số ca nhập viện Số ca nhập viện Số ca nhập viện viện nguyên nguyên nhân nguyên nhân tim nguyên nhân nhân tim mạch bệnh phổi mạch bệnh phổi 325 188 309 179 (hiện tại) 2020-29 624 361 665 385 2030-39 772 447 953 552 2040-49 1111 643 992 574 2050-59 753 436 364 211 2060-69 97 56 35 20 2070-79 244 141 98 57 2080-89 461 267 145 84 2090-99 967 560 147 85 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mục tiêu 2: Đã cung cấp chứng cho thấy đợt sóng nhiệt làm gia tăng nguy tử vong nhập viện ngƣời dân sống TpHCM Theo đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng đợt sóng nhiệt ngƣời già, ngƣời có bệnh hô hấp tim mạch Những kết giúp định hƣớng cho sách biện pháp can thiệp để giảm thiểu tác động BĐKH lên sức khỏe ngƣời dân TpHCM Mục tiêu 4: Đã dự báo đƣợc số ca tử vong nhập viện tăng thêm theo kịch BĐKH có mức phát thải khí nhà kính cao RCP8.5 trung bình RCP4.5 Con số gia tăng đáng kể, nên TpHCM cần có sách giảm thiểu thích nghi với tác động BĐKH lên sức khỏe ngƣời dân 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Woodward, A., et al., Climate change and health: on the latest IPCC report Lancet, 2014 383(9924): p 1185-9 IPCC, et al., Climate Change 2014: impacts, adaptation and vulnerablity Contribution of working group II to the fifth assessment report of the Intergovernmental panel on climate change 2014, UK: Cambridge University Press C Ebi, K.L and J.J Hess, The past and future in understanding the health risks of and responses to climate variability and change Int J Biometeorol, 2017 61(Suppl 1): p 71-80 Kreft, S., et al., GLOBAL CLIMATE RISK INDEX 2015 Who Suffers Most From Extreme Weather Events? Weather-related Loss Events in 2013 and 1994 to 2013 2015 p 1-31 Gasparrini, A., et al., Projections of temperature-related excess mortality under climate change scenarios Lancet Planet Health, 2017 1(9): p e360e367 Viện and Y.t.c.c TP.HCM, Đánh giá sơ tác động biến đổi khí hậu lên vấn đề sức khỏe số quận huyện thành phố Hố Chí Minh Đề tài cấp thành phố, 2016 Thành phố Hồ Chí Minh: p Tr 12-98 Bộ and T.n.-M trƣờng, Kịch Biến đổi khí hậu, Nước biển dâng cho Việt Nam 2016: Nhà xuất Tài Nguyên - Môi Trƣờng Bản đổ Việt Nam Koopmans and R, Movements and media: Selection processes and evolutionary dynamics in the public sphere Theory Soc, 2004 33(3): p p 367-391 Bộ and T.n.-M trƣờng, Kịch Biến đổi khí hậu, Nước biển dâng cho Việt Nam 2012: Nhà xuất Tài Nguyên - Môi Trƣờng Bản đổ Việt Nam 10 Honda, Y., et al., Heat-related mortality risk model for climate change impact projection Environ Health Prev Med, 2014 19(1): p 56-63 31 11 Huang, C., et al., Projecting Future Heat-Related Mortality under Climate Change Scenarios: A Systematic Review Environmental Health Perspectives, 2011 119(12): p 1681-1690 12 WHO, Quantitative risk assessment of the effects of climate change on selected causes of death, 2030s and 2050s 2014 13 Hajat, S., et al., Climate change effects on human health: projections of temperature-related mortality for the UK during the 2020s, 2050s and 2080s J Epidemiol Community Health, 2014 68 14 Reid, C.E., et al., Mapping community determinants of heat vulnerability Environ Health Perspect, 2009 117(11): p 1730-6 15 Schwartz, J., Who is sensitive to extremes of temperature?: a case-only analysis Epidemiology, 2005 16: p 67 - 72 16 Stafoggia, M., et al., Vulnerability to heat-related mortality: a multicity, population-based, case-crossover analysis Epidemiology, 2006 17(3): p 315-23 17 Hajat, S and T Kosatky, Heat-related mortality: a review and exploration of heterogeneity J Epidemiol Community Health, 2010 64 18 Vaneckova, P., P.J Beggs, and C.R Jacobson, Spatial analysis of heatrelated mortality among the elderly between 1993 and 2004 in Sydney, Australia Soc Sci Med, 2010 70(2): p 293-304 19 Armstrong, B., Models for the relationship between ambient temperature and daily mortality Epidemiology, 2006 17(6): p 624-631 20 Bhaskaran, K., et al., Time series regression studies in environmental epidemiology Int J Epidemiol, 2013 42(4): p 1187-95 21 Basu, R and J.M Samet, Relation between elevated ambient temperature and mortality: a review of the epidemiologic evidence Epidemiol Rev, 2002 24(2): p 190-202 22 Basu, R., High ambient temperature and mortality: a review of epidemiologic studies from 2001 to 2008 Environ Health, 2009 8: p 40 32 23 Muggeo, V.M and S Hajat, Modelling the non-linear multiple-lag effects of ambient temperature on mortality in Santiago and Palermo: a constrained segmented distributed lag approach Occup Environ Med, 2009 66(9): p 584-91 24 Baccini, M., et al., Heat effects on mortality in 15 European cities Epidemiology, 2008 19(5): p 711-719 25 Gasparrini, A., Modeling exposure-lag-response associations with distributed lag non-linear models Stat Med, 2014 33(5): p 881-99 26 Gasparrini, A., B Armstrong, and M.G Kenward, Distributed lag nonlinear models Stat Med, 2010 29(21): p 2224-34 27 Anderson, B.G and M.L Bell, Weather-related mortality: how heat, cold, and heat waves affect mortality in the United States Epidemiology, 2009 20(2): p 205-13 28 Hajat, S and T Kosatky, Heat-related mortality: a review and exploration of heterogeneity J Epidemiol Community Health, 2010 64(9): p 753-60 29 Seposo, X.T., T.N Dang, and Y Honda, Evaluating the Effects of Temperature on Mortality in Manila City (Philippines) from 2006-2010 Using a Distributed Lag Nonlinear Model Int J Environ Res Public Health, 2015 12(6): p 6842-57 30 McMichael, A.J., et al., International study of temperature, heat and urban mortality: the 'ISOTHURM' project Int J Epidemiol, 2008 37(5): p 11211131 31 Robine, J.M., et al., Death toll exceeded 70,000 in Europe during the summer of 2003 C R Biol, 2008 331(2): p 171-8 32 Ho, H.C., et al., Delineation of Spatial Variability in the TemperatureMortality Relationship on Extremely Hot Days in Greater Vancouver, Canada Environ Health Perspect, 2016 33 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Ho, H.C., A Knudby, and W Huang, A Spatial Framework to Map Heat Health Risks at Multiple Scales Int J Environ Res Public Health, 2015 12(12): p 16110-23 34 Giang, P.N., et al., The effect of temperature on cardiovascular disease hospital admissions among elderly people in Thai Nguyen Province, Vietnam Global Health Action, 2014 7: p 10.3402/gha.v7.23649 35 Dang, T.N., Characterizing the relationship between temperature and mortality in tropical and subtropical cities: a distributed lag non-linear model analysis in Hue, Viet Nam, 2009 2013 Global Health Action, 2015 36 Kovats, RS, and E KL, Heat waves and public health in Europe Eur J Public Health, 2006(16): p 592–99 37 Knowlton, et al., The 2006 California heat wave: impacts on hospitalizations and emergency department visits Environ Health Perspect, 2009 117: p 61–67 38 Robine and JM, Death toll exceeded 70,000 in Europe during the summer of 2003 Comptes Rendues Biologie, 2008: p p.171-178 39 The and E Group, Cold exposure and winter mortality from ischaemic heart disease, cerebrovascular disease, respiratory disease, and all causes in warm and cold regions of Europe Lancet 1997 349: p 1341-1346 40 Barnett, et al., Cold periods and coronary events: an analysis of populations worldwide J Epidemiol Community Health 2005 59: p 551-557 41 Huynen, et al., The impact of heat waves and cold spells on mortality rates in the Dutch population Environ Health Perspect 2001 109: p 463–470 42 Keatinge, et al., Increased platelet and red cell counts, blood viscosity, and plasma cholesterol levels during heat stress, and mortality from coronary and cerebral thrombosis Am J Med, 1986 81: p 795–800 43 Argaud, et al., Short- and long-term outcomes of heatstroke following the 2003 heat wave in Lyon, France Arch Intern Med 2007 167: p 2177–2183 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Stafoggia, et al., Factors affecting in-hospital heat-related mortality: a multi-city casecrossover analysis J Epidemiol Community Health 2008 62: p 209–215 45 Health, T.I.W.G.o.C.c.a., A human health perspecitve on climate change 2010: The national Institute of Environmental Health Sciences 46 Almagro, et al., Seasonality, ambient temperatures and hospitalizations for acute exacerbation of COPD: a population-based study in a metropolitan area Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 2015 10: p pp 899-908 47 Brzezinska-Pawlowska, et al., Environmental factors affecting seasonality of ambulance emergency service visits for exacerbations of asthma and COPD J Asthma, 2015: p Pp 1-7 48 WHO Climate change and human health risks and responses 2003 28th December, 2015]; Available from: http://www.who.int/globalchange/publications/climchange.pdf 49 Shope, R., Global climate change and infectious diseases Environmental Health Perspectives, 1991 96: p 171-174 50 Hii, Y.L., et al., Forecast of Dengue Incidence Using Temperature and Rainfall PLoS Negl Trop Dis, 2012 6(11): p e1908 51 Vu, H.H., et al., Regional Differences in the Growing Incidence of Dengue Fever in Vietnam Explained by Weather Variability Tropical Medicine and Health, 2014 42(1): p 25-33 52 Do, T.T.T., et al., Climatic-driven seasonality of emerging dengue fever in Hanoi, Vietnam BMC Public Health, 2014 14(1): p 1-10 53 Pham, H., et al., Ecological factors associated with dengue fever in a central highlands Province, Vietnam BMC Infectious Diseases, 2011 11(1): p 1-6 54 Guerrant, et al., Etiologies and epidemiology of childhood diarrhoea in Brazil´s northeast At the edge of development: health crisis in a transitional society., 1996 Carolina Academic, Durham, NC, USA: p pp 91–101 35 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Pascual, et al., Cholera dynamics and El Niño southern oscillation Science, 2000 289: p 1766–1767 56 Hashizume, et al., Association between climate variability and hospital visits for non-cholera diarrhoea in Bangladesh: effects and vulnerable groups International journal of epidemiology, 2007 36(5): p 1030– 1037 57 WPRO Bệnh tả tiêu chảy cấp 2015 Truy cập ngày 6/10/2015]; Available from: http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/cholera/factsheet/vi/ 58 Phú, T.Đ Biến đổi khí hậu sức khỏe: Thách thức kế hoạch ứng phó 2009 Truy cập ngày 07/10/2015]; Available from: http://www.icem.com.au/documents/climatechange/mdcc_report/10_le_thi_t hu_hien_en.pdf 59 WHO Cholera country profile: VietNam 2008 Truy cập ngày 6/10/2015]; Available from: http://www.who.int/cholera/countries/VietNamCountryProfile2008.pdf?ua= 60 Thảo, N.T., et al., Tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam giai đoạn 2002 2011 Tạp chí y học dự phòng, 2014 Tập XXIV, Số 7(156): p Tr 92 - 97 61 WHO Report: Setting up a database on climate change in health sector in Vietnam 2011 Truy cập ngày 7/10/2015]; Available from: http://www.wpro.who.int/vietnam/publications/setting_up_database_of_cc_i n_health_sector_vietnam.pdf?ua=1 62 Chua, KW, and K AR, Hand foot and mouth disease due to enterovirus 71 in Malaysia Virologica Sinica, 2011 26(4): p pp 221-228 63 Linsuwanon, et al., Epidemiology and seroepidemiology of human enterovirus 71 among Thai populations Journal of biomedical science, 2014 21: p 16 64 Ma, et al., Changing epidemiology of hand, foot, and mouth disease in Hong Kong, 2001-2009 63, 2010 6: p Pp 422-426 36 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Podin, et al., Sentinel surveillance for human enterovirus 71 in Sarawak, Malaysia: lessons from the first years BMC public health, 2006 6(180): p pp 567-897 66 Phan, et al., Epidemiologic and Virologic Investigation of Hand, Foot, and Mouth Disease, Southern Vietnam, 2005 2007 13(11): p pp.1733-1741 67 WHO Hand, Foot and Mouth Disease 2012 Truy cập ngày 5/6/2015]; Available from: http://www.wpro.who.int/mediacentre/factsheets/fs_10072012_HFMD/en/ 68 Onozuka, D., and H M, The influence of temperature and humidity on the incidence of hand, foot, and mouth disease in Japan The Science of the total environment, 2011 410-411: p pp 119-25 69 Chen, et al., Short-term effects of meteorological factors on children hand, foot and mouth disease in Guangzhou, China International journal of biometeorology, 2014 58(7): p pp 1605-14 70 Huang, et al., Effect of meteorological variables on the incidence of hand, foot, and mouth disease in children: a time-series analysis in Guangzhou, China BMC Infectious Diseases, 2013 13(Pp 134) 71 Onozuka, D, and H M, Identification of Health Risks of Hand, Foot and Mouth Disease in China Using the Geographical Detector Technique Science of The Total Environment, 2011 410-411: p Pp 119–125 72 Wang, et al., Hand, foot and mouth disease: spatiotemporal transmission and climate International Journal of Health Geographics, 2011 10(25): p pp 76-78 73 Hii, et al., Short term effects of weather on hand, foot and mouth disease PloS one, 2011 6(2): p e16796 74 Ma, et al., Is hand, foot and mouth disease associated with meteorological parameters? Epidemiology & Infection, 2010 138(12): p Pp 1779-1788 37 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Urashima, et al., Seasonal models of herpangina and hand-foot-mouth disease to simulate annual fluctuations in urban warming in Tokyo Japanese journal of infectious diseases, 2003 56(2): p 48-53 76 Zheng, et al., Effect of meteorological conditions on occurrence of hand, foot and mouth disease in Wuwei City, Northwestern China BibSonomy, 2011: p pp 1893-1895 77 Heath., M.o., Decision No 822/BYT.QD to issue mortality reporting book A6/YTCS 1992, Ministry of Health: Hanoi 38 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bài báo quốc tế từ kết mục tiêu đề tài truy cập tồn văn từ đƣờng link sau: https://www.mdpi.com/1660-4601/16/3/432 39 ... nghiên cứu Đánh giá dự báo tác động biến đổi khí hậu lên sức khoẻ tƣơng ứng với kịch biến đổi khí hậu TPHCM? Mục tiêu chung Đánh giá dự báo tác động biến đổi khí hậu lên sức khoẻ cộng đồng TPHCM đến... Hình 1: Các ảnh hƣởng sức khỏe tác động biến đổi khí hậu Nguồn: tổ chức Liên Chính Phủ Về Biến Đổi Khí Hậu (IPCC) Theo báo cáo đánh giá tổng hợp số tổ chức Liên Chính Phủ Về Biến Đổi Khí Hậu (IPCC),... kịch BĐKH Thay đổi nồng độ khí nhà kính khí yếu tố quan trọng dự tính biến đổi khí hậu Kịch biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng từ giả định thay đổi tƣơng lai quan hệ phát thải khí nhà kính hoạt động

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • 05.DANH MỤC HÌNH

  • 06.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 07.TỔNG QUAN Y VĂN

  • 08.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

  • 10.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 11.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 12.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan