TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

19 49 0
TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Phật giáo con đường đúng đắn nhất để đạt tới giác ngộ và giải thoát là con đường trung đạo. Trong kinh Chuyển Pháp Luân đức Phật đã nói: “Người xuất gia có hai cực đoan cần tránh, một con đường thấp hèn chủ trương cuộc sống chỉ cần khoái lạc, một con đường cực nhọc vô ích như chủ trương của phái khổ hạnh ép xác. Con đường trung đạo thì ở giữa hai thái cực kia, có thể dẫn đến giác ngộ và giải thoát

1 MỞ ĐẦU Phật giáo coi tơn giáo lớn giới có lịch sử đời từ sớm Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ đời vào khoảng cuối kỷ thứ VI trước Công nguyên “Lịch sử Phật giáo Ấn Độ chia làm thời kỳ: Thời kỳ Phật giáo nguyên thủy, thời kỳ phái Phật giáo, thời kỳ Phật giáo đại thừa thời kỳ Mật giáo Thời kỳ Phật giáo nguyên thủy thời kỳ từ kỷ VI, V tr Công nguyên đến kỷ IV tr Công nguyên”1 Trong Phật giáo có giáo lý bắt nguồn từ Phật giáo nguyên thủy Do đó, hệ thống tư tưởng giáo lý Phật giáo tư tưởng triết lý luân lý2 Trong đó, tư tưởng chủ đạo triết lý nhân giải thoát Từ triết lý nhân làm rõ nhân duyên tạo hóa, phá tan mờ tối che lấp tâm trí người, cắt đứt trói buộc người nỗi đau sinh tử khổ não, đưa người đến chỗ giải thoát, yên vui Luân lý Phật giáo luân lý lấy vô lượng từ bi mà yêu người, thương vật, tế độ chúng sinh, không phân biệt người với ta, không phân chia giai cấp sang hèn Tuy nhiên, tư tưởng giải thoát Phật giáo mang nặng tính bi quan, yếm sống Do đó, Phật giáo chủ trương “xuất thế”3, “siêu thoát” phần hạn chế khả sáng tạo, tính chủ động người Điều làm cho người khơng thể khỏi vịng xốy khổ đau, luân hồi nghiệp báu HT Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn Độ Nxb Tôn Giáo, 2006 Tr H.W.SCHUMANN dịch Trần Phương Lan Đức Phật lịch sử Nxb TP HCM, 2000 Tr 14 Lánh đời, không tham gia hoạt động xã hội, ẩn, tu, theo quan niệm đạo Phật 2 CHƯƠNG I: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Vào khoảng kỷ IV trước Công nguyên (tr.CN), xã hội Ấn Độ trải qua khủng hoảng kinh tế - xã hội văn hóa Cũng giai đoạn này, q trình hình thành Phật giáo gắn liền với phân hóa đa giai cấp điều kiện đa dân tộc Bên cạnh đó, thống trị tư tưởng đạo Balamon góp phần thúc đẩy hình thành nên hệ tư tưởng Phật giáo nguyên thủy Về điều kiện tự nhiên: Ấn Độ cổ đại có vị trí địa lý nằm Nam dãy núi Hy-ma-lay-a ngăn cách tiểu lục địa Ấn Độ với phần cịn lại châu Á, lại có điều kiện tự nhiên địa lý trái ngược nhau: Vừa có núi cao, lại vừa có biển rộng; vừa có sơng Ấn chảy phía Tây, lại vừa có sơng Hằng chảy phía Đơng; vừa có đồng phì nhiêu, lại có sa mạc khơ cằn4 Khí Ấn Độ khắc nghiệt có nóng có lạnh, tùy thuộc vào khu vực theo mùa năm.5 Về điều kiện kinh tế – xã hội: Xã hội Ấn Độ cổ đại đời sớm Ban đầu, dân tộc Ấn Độ theo chế độ trị thể cộng hịa Nhưng tới thời kỳ Đức Thế Tơn xuất chế độ suy tàn thay chế độ thể quân chủ chuyên chế6 Từ kỷ XV tr.CN, người Aryan, tổ tiên dân tộc thuộc ngôn ngữ Ấn – Âu từ Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ Dần dần, Họ định cư đồng hoá với người địa Dravida tạo thành sở cho xuất quốc gia, nhà nước lần thứ http://vietnamexport.com/nuoc-lanh-tho/87/tong-quan.html Lm Dom Lê Đức Thiện OP Đề cương giảng Triết học, tôn giáo Ấn Độ 2020 Tr 10 HT Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn Độ Nxb Tôn Giáo, 2006 Tr 13 Thời thần học Đức Tin Tín Ngưỡng Số 62 Tr 13 3 hai đất Ấn Độ8, từ kỷ thứ VII tr.CN đến kỷ XVI sau Công nguyên, đất nước Ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, chiến tranh thơn tính lẫn vương triều nước xâm lăng quốc gia bên Đặc điểm bật điều kiện kinh tế – xã hội xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế – xã hội theo chế độ quốc hữu ruộng đất sở quan trọng để tìm hiểu tồn lịch sử Ấn Độ cổ đại Trên sở phân hố tồn bốn đẳng cấp lớn9: - Đẳng cấp tăng lữ (Brahman hay đẳng cấp Bàlamôn): gồm tăng lữ trông coi việc tế lễ tôn giáo triết gia, học giả Họ thâu tóm quyền lực lĩnh vực văn hóa tơn giáo số tham gia vào cơng việc triều cố vấn, niệm thần chú, v.v… Họ tự nhận hạng cao thượng, sinh từ miệng (Brahma – Đấng Tối cao Hindu giáo).10 Mặc dù đạo Bàlamơn khơng có tổ chức giáo hội, kết hợp thần quyền với quyền làm cho đẳng cấp có địa vị cao - Đẳng cấp vua chúa, quý tộc (Ksatriya): thực chức quyền, song phần quyền lực bị đẳng cấp Bàlamôn lấn lướt, nắm giữ - Đẳng cấp chủ nơ, thương nhân(Vaisya) Họ người bình dân, gồm người làm nghề nông chăn nuôi, bn bán Tuy họ khơng có đặc quyền xã hội, phải nộp sưu thuế phục vụ lớp người bóc lột thuộc hai tầng lớp trên, song họ có thân phận tự Về địa vị xã hội họ đứng sau đẳng cấp tăng lữ đẳng cấp q tộc - Đẳng cấp nơ lệ (Ksudra): có địa vị thấp lực lượng sản xuất chủ yếu, mà nơ lệ có tính cha truyền nối11, làm công việc hầu hạ, phục dịch cho đẳng cấp Lm Dom Lê Đức Thiện OP Đề cương giảng Phật giáo nhập môn 2020 Tr 9 Ts Đỗ Minh Hợp Tôn giáo học nhập môn Nxb Tôn Giáo 2009 Tr 229 10 HT Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn Độ Nxb Tơn Giáo, 2006 Tr 13 11 HT Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn Độ Nxb Tôn Giáo, 2006 Tr 14 4 Ngoài bốn đẳng cấp trên, cịn có số thành phần tầng lớp khác Đó tầng lớp đinh, hạ đẳng, gọi Paria.12 Bên cạnh đó, người ta tin trật tự đẳng cấp trật tự xã hội Ấn Độ thần linh sáng tạo Nên phân hoá giai cấp đẳng cấp khắc nghiệt, xã hội Ấn Độ lúc cịn có phân biệt chủng tộc, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo Do đó, Phật giáo đời bối cảnh phân biệt đẳng cấp xã hội khắc nghiệt, nên tư tưởng Phật giáo kêu gọi lòng yêu thương, mối quan hệ bình đẳng người với người, nói Phật giáo ước mơ, khát 1.2 vọng, tư tưởng đẳng cấp xã hội lúc Lược sử Đức Thích Tôn Phật giáo đời gắn liền với tên tuổi người thuộc tầng lớp cao xã hội Ấn Độ lúc giờ, Phật Thích Ca Mâu Ni (Sàkyàmuni), Hán dịch Năng Nhân Tịch Mặc, lấy ý nghĩa Ngài bậc trí tuệ giịng họ Thích Ca Tên Ngài Cù Đàm Tất Đạt Đa (Gautama Siddhàtha) Cù Đàm nghĩa Giác Giả (Budha), Thế Tôn (Bhagavat) 13 Giác Giả Thế Tôn danh hiệu tôn xưng đức độ Ngài Ông sinh ngày tháng khoảng năm 563 trước Công nguyên năm 483 trước Cơng ngun thuộc dịng tộc Sakiya Mặc dù kế vị vua cha sống cảnh sa hoa, lộng lẫy hoàng cung đến năm 29 tuổi, ông từ bỏ cung điện, từ bỏ vợ gia đình tìm đường giải cho chúng sinh14 Sau vượt thành, ơng tìm đến nhiều trường phái để tu luyện khổ hạnh nhằm tìm đường giải cho chúng sinh không thành công Cuối cùng, ông nhận thấy tu khổ hạnh làm suy giảm tinh thần trí tuệ; cịn lối sống hưởng thụ vật chất làm chậm trễ tiến đạo đức tâm trí, có đường trung đạo mong thành chánh Sau 48 ngày đêm nhập định, 12 Lm Dom Lê Đức Thiện OP Đề cương giảng Phật giáo nhập mơn 2020 Tr 10 13 HT Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn Độ Nxb Tôn Giáo, 2006 Tr 15 14 H.W.SCHUMANN dịch Trần Phương Lan Đức Phật lịch sử Nxb TP HCM, 2000 Tr 122 5 ông ngộ đạo, trở thành Đức Phật, Đức Thế Tôn hay Như Lai Lúc ông vừa 35 tuổi15 Sau đắc đạo, Phật tổ khắp nơi truyền bá tư tưởng thu nhận học trò Tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn, thể khối lượng kinh điển lớn, gọi “Tam tạng” gồm ba phận16: - Tạng kinh (Sutra-pitaka), ghi lời Phật dạy - Tạng luật (Vinaya-pitaka), gồm giới luật đạo Phật - Tạng luận (Abhidharma-pitaka), gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng, học giả CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 2.1 Quan niệm giới Trong Phật giáo nguyên thủy, giới hiểu theo hai dạng thức khác Tức thực giới quan lý tưởng giới quan Trong giới thực người ln vịng sinh tử, mê vọng, khổ não Còn giới lý tưởng giới Niết bàn, thường trụ an lạc Hai giới phụ thuộc vào chi phối nhân dun có hay khơng Trong giới thực nương vào nhân dun mà có, nên giới vơ thường có sinh diệt biến hóa Lý tưởng giới khơng bị nhân dun chi phối, nên giới thường trụ khơng sinh diệt biến hóa, thuộc giới vô vi17 Như vậy, tư tưởng giới Phật giáo, trái với tư tưởng kinh Veda kinh Upanishad giáo lý đạo Bàlamôn, thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên sáng tạo chi phối vũ trụ vạn vật (Brahma, Thượng đế); Phật giáo cho giới dịng biến ảo vơ thuờng, không vị thần sáng tạo Cho nên, giới khơng thực có vật, khơng thực 15 HT Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn Độ Nxb Tơn Giáo, 2006 Tr 17 16 Bình Anson Tam tạng kinh điển Nxb Tôn Giáo 2005 Kết tập 6.( "Tạng" hay "Tàng" giỏ chứa, chỗ chứa, tiếng Pali gọi Pitaka Ngày xưa chùa lớn thường có thư viện gọi "Tàng Kinh Các" để lưu trữ kinh quí) 17 HT Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn Độ Nxb Tơn Giáo, 2006 Tr 31 6 có ngã, khơng có thực thể tồn thường định vĩnh viễn Ngay thân tồn thực thể người chẳng qua “ngũ uẩn” hội tụ lại là: Sắc (vật chất), Thụ (cảm giác), Tưởng (ấn tượng), Hành (suy lý) Thức (ý thức)18 Mặc dù, giới chia thành hai dạng thức: vô thường thường trụ, hữu vi vô vi, khổ vui, sinh tử Niết bàn, tất bắt nguôn từ nhân duyên mà thành19 Do nhân duyên tan hợp, hợp tan, vạn vật sinh hóa biến luận vơ thường, giới thiên hình, vạn trạng hư ảo, khơng có thực thể, khơng có ngã, khơng thực có cảnh có vật Đó chân lý cho ta biết thực tướng vạn pháp, chân thể vũ trụ chân tính người Thấy điều gọi chân (satya koka), đạt tới cõi hạnh phúc, vô dục, tịnh, an lạc, bất sinh bất diệt gọi Niết bàn (Nirvana) 2.2 Quan niệm người Theo quan niệm Phật giáo ngun thủy người vị trí thượng đẳng Con người chủ nhân khơng có đẳng cấp cao siêu hay lực cao để phán xét hay định đoạt vận mệnh người 20 người sinh hòa hợp nhiều nhân duyên, tất nghiệp duyên có từ đời khứ từ trước mà tạo kiếp Do vậy, thân người kết hợp, tạo thành ngũ uẩn biểu thị thành hai phần: phần thân xác (gọi sắc) phần tâm linh (gọi danh), nên gọi danh sắc (danh sắc mắt xích 12 mắt xích, nói giáo lý Mười hai nhân duyên)21 Hay nói khác đi, người phải có đầy đủ phần danh sắc gồm thân thể (sắc) phần tinh thần hay tâm linh (danh), thiếu phần Ngũ uẩn vấn đề then chốt đạo Phật, đề cập phổ biến Kinh tạng Luật tạng: 18 HT Thích Thanh Kiểm Lược sử Phật giáo Ấn Độ Nxb Tôn Giáo, 2006 Tr 32 19 Ts Đỗ Minh Hợp Tôn giáo học nhập môn Nxb Tôn Giáo 2009 Tr 237 20 WALPOLARAHULA, biên dịch Kim Kha Những điều Phật dạy, Nxb Phương Đông.2011 trang 31 21 HT Thích Trí Chơn Phật Giáo yếu lược Nxb Hồng Đức 2017 Trang 56 7 - Sắc uẩn (Rùpa Khandha)22: yếu tố vật chất vũ trụ quan, giới nhân sinh quan (vật lý) tạo nên bốn yếu tố: đất, nước, gió, lửa Đối với người, bốn chất tạo thành phận thể thân xác mà nhà Phật gọi thân tứ đại gồm địa đại, thủy đại, phong đại hỏa đại Còn khoa học ngày gọi tứ đại bốn trạng thái hay bốn thể chất Đó thể rắn, thể lỏng, thể khí thể nhiệt Sắc uẩn có nhiệm vụ tạo tiếp xúc người với cảnh vật bên - Thọ uẩn (Vedana Khandha):23 Thọ cảm giác, tiếp xúc giác quan đối mà sinh tức hoạt động cảm giác vui buồn thuộc phần tâm lý Cảm giác theo Phật giáo không dừng mức độ tiếp xúc đơn mà cảm xúc, biểu sâu cảm giác, cảm giác có ba loại; cảm giác khổ, cảm giác sướng, cảm giác không vui không khổ - Tưởng uẩn (Sãnnã Khandhà)24: Là nhóm tri giác có khả nhận biết đối tượng gì, bao gồm hình ảnh âm qua mà người hình dung nghĩ đến Nếu khơng có so sánh, phân biệt tưởng uẩn tất pháp bình đẳng Vì cần phải có tưởng uẩn phân biệt tất vật tượng Đó tác dụng tưởng uẩn - Hành uẩn (Sankhàra Khandha)25: Hành từ gọi cho tượng sinh diệt, sản phẩm thọ tưởng, hành nguyên nhân để nảy sinh nghiệp, có lực đưa đến báo nghiệp Hành uẩn có sáu loại tiếp xúc giác quan mà thành; sắc tư, thinh tư, hương tư, vị tư, xúc tư pháp tư26 - Thức uẩn (Vinnna Khandha): Thức có khả rõ biết, phản ánh giới thực, phân biệt trạng thái tâm linh với vũ trụ vạn hữu Thức nhận biết 22 Đặng Không Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 102 23 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 103 24 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 104 25 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 105 26 Tư hiểu động lực, ý chí, ý muốn 8 diện đối tượng, giống gương phản chiếu tất hình ảnh ngang qua Như vậy, duyên kết hợp ngũ uẩn lại hình thành nên người, duyên tan ngũ uẩn bị diệt( thuộc chất sinh, thuộc chất diệt)27 Nhưng khơng phải mà biến đổi theo luật nhân Như vậy, vạn vật chúng sinh biến hóa vơ thường, khơng có thực thể, khơng có hình thức tồn riêng lẻ vĩnh viễn, khơng có tơi thường định, khơng có ngã hay ngã cá nhân bất biến (vạn pháp vô ngã) Nhưng không thấy nguồn gốc biến đổi vô vô tận vạn vật chúng sinh đâu nào, nên người lầm tưởng ta tồn mãi, thường định, ta, ta Vì mà người khát tham dục, dẫn đến hành động để chiếm đoạt để thỏa mãn dục vọng mình, tạo kết gây nên nghiệp báo (Karma), mắc vào bể khổ trầm luân Vì vậy, việc theo đức Phật, để giúp người thoát bể khổ triền miên phải diệt dục; tiếng nói giải khổ đau phải tiếng nói dun sinh vơ ngã CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Khái niệm giải thoát Khái niệm nội hàm giải thoát Phật giáo rộng, tư tưởng giáo lý yếu đạo Phật Do đó, để nắm bắt hiểu rõ bước cấp độ giải thoát Theo HT Thích Thiện Siêu trình bày giải bao gồm; giải hồn cảnh, giải tâm giải hồn tồn28: - Giải hồn cảnh gồm cải tạo hồn cảnh vật chất cho thật tốt đẹp không trọng đến hồn cảnh bên ngồi để khơng bị ràng buộc - Giải thoát tâm tức giải thoát tất phiền não ràng buộc làm cho người đau khổ 27 WALPOLARAHULA, biên dịch Kim Kha Những điều Phật dạy, Nxb Phương Đông.2011 trang 76 28https://phatgiao.org.vn/khai-niem-giai-thoat-va-giai-thoat-sinh-tu-trong-dao-phat-d35535 9 - Giải hồn tồn khơng cịn bị thời gian khơng gian hạn chế, khơng cịn bị tâm lý sinh lý tầm thường chi phối Trí tuệ thấy rõ pháp bất nhị nên không bị ràng buộc gian khơng phải tìm cách khỏi ba cõi Con đường giải thoát Theo Phật giáo đường đắn để đạt tới giác ngộ giải thoát đường trung đạo Trong kinh Chuyển Pháp Luân đức Phật nói: “Người xuất gia có hai cực đoan cần tránh, đường thấp hèn chủ trương sống cần khoái lạc, đường cực nhọc vơ ích chủ trương phái khổ hạnh ép xác Con đường trung đạo hai thái cực kia, dẫn đến giác ngộ giải thoát Như vậy, đường giải thoát triết lý Phật giáo thể qua nội dung sau: “Tứ diệu đế” Phật giáo coi bốn chân lý cao thượng, chắn, hiển nhiên Tứ diệu đế bao gồm Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế - Khổ đế (Duhkha – satya)29: Khổ theo nghĩa thông thường đau buồn, khó chịu Nghĩa rộng vơ thường Do đó, Phật giáo tám nỗi khổ (bát khổ): sinh, lão (già), bệnh (ốm đau), tử (chết), thụ biệt ly (thương yêu phải xa nhau), oán tăng hội (oán ghét phải sống gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn không được), ngũ thụ uẩn (năm yếu tố uẩn tụ lại nung nấu làm khổ sở) - Tập đế (Samudayya – satya) 30: nguyên nhân đau khổ Tập nghĩa tích tập, phiền não tích tụ dẫn đến khổ; nguyên nhân đau khổ Phật giáo cắt nghĩa nguyên nhân khổ thuyết “Thập nhị nhân duyên”: + Vơ minh (Avijjàa)31: cịn gọi “bến mê” tức không nhận định chân lý khổ nguồn gốc khổ, ngu tối, làm cho người ta sống lầm 29 Jos Đinh Chí San Op – Dom Lê Đức Thiện Đề cương giảng Phật giáo nhập môn 2020 Trang 55 30 Jos Đinh Chí San Op – Dom Lê Đức Thiện Op Đề cương giảng Phật giáo nhập môn 2020 Trang 57 31 Nãrada Mahã Thera Dịch: Phạm Kim Khánh Tái Sinh Nxb Hồng Đức 2017 Trang 29 10 lạc, đắm chìm đời thường Do vơ minh mà có hành, vô minh làm nhân cho hành Vô minh nguyên nhân gốc vơ minh khởi đầu nhân duyên khác + Hành (Samkhàrà)32: hành động tốt hay xấu bắt từ vô minh hay bị vô minh thúc đẩy tạo nghiệp, tức nếp, tập khí Bởi nghiệp mà hành động tạo tác Do hành mà có thức, hành làm cho vô minh lại làm nhân cho thức + Thức( Vinnana)33: ý thức, biết, biết ta ta, biết ta hành động tạo tác Do thức mà có danh sắc, thức làm cho hành lại làm nhân cho danh sắc + Danh sắc (Nàma- rùpa)34: nghiệp báo sinh danh sắc Danh sắc tên hình Danh, bao gồm khơng có hình tướng, hay biết, nói cách khác, thức tâm thuộc nghiệp nào, thâm tâm cảnh giới nghiệp + Lục hay lục nhập sáu chỗ, tức sáu giác quan(mắt, mũi, tai, lưỡi, thân, ý)35 Đạo Phật nói thêm giác quan ý thức, tức suy nghĩ, nhận biết Đã có tên, có hình có lục xứ để giao tiếp với ngoại vật Do lục mà có xúc Vì lục làm cho danh sắc lại làm nhân cho xúc + Xúc ( Phassa)36: xúc tiếp Bởi có lục xứ tai, mắt ta xúc tiếp với âm, hình sắc ngoại vật vào Do xúc mà có thụ Vì xúc làm cho lục xứ lại làm nhân cho thụ + Thọ ( Vedanà)37: chịu, lĩnh nạp ảnh hưởng, lực, âm, hình sắc ngoại vật vào Tức phản ứng tâm lý phát sinh 32 https://thuvienhoasen.org/a7793/thap-nhi-nhan-duyen 33Đặng Không Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 92 34 Jos Đinh Chí San Op – Dom Lê Đức Thiện Op Đề cương giảng Phật giáo nhập môn 2020 Trang 62 35 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 92 36 Jos Đinh Chí San Op – Dom Lê Đức Thiện Op Đề cương giảng Phật giáo nhập môn 2020 Trang 62 37 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 92 11 mắt tiếp xúc với hình thể Do thọ mà có Vì thọ làm cho xúc làm nhân cho + Ái ( Tanhà)38: Do thọ mà sinh lòng ưa ghét, lạc thọ, hỷ thọ ưa, khổ thọ, ưu thọ ghét có ưa ghét tâm gắn bó với thân, với cảnh, hết Có ba loại dục, là: Ái dục duyên theo nhục dục ngũ trần Ái dục duyên theo khối lạc vật chất có liên quan đến chủ trương thường kiến Trong lúc thụ hưởng, nghĩ vạn vật trường tồn vĩnh cửu khoái lạc mãi tồn Ái dục duyên theo khối lạc vật chất có liên quan đến chủ trương đoạn kiến Trong lúc thụ hưởng, nghĩ tất tiêu diệt sau chết + Thủ ( Upadàna)39: lấy, giữ lấy, quyến luyến lấy làm cho ta sống Dẫu ta biết sống khổ, không bỏ ta muốn lấy để sống, theo đuổi để lấy cho Do thủ mà có hữu Vì thủ làm cho lại làm nhân cho hữu + Hữu có, có ta, có sống gian Bởi ham muốn làm cho ta sống, cho ta thích, ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức Vì có ngũ uẩn ta có trần dục, gây thành lậu nghiệp Do hữu mà có sinh Ái hữu làm cho thủ lại làm nhân cho sinh + Sinh( jati): sinh gian, làm thần thánh trời, làm người, làm quỷ, làm súc sinh Do sinh mà có lão tử Ái sinh làm cho hữu lại làm nhân cho lão tử + Lão -tử ( Jaramrama)40: nghĩa già chết, tàn lụi tuổi thọ Không sinh mà tránh khỏi quy luật phải già chết Đức Phật nói: “ Cỗ xe xinh đẹp vua hư mòn, thân trải qua biến hoại vậy” 41 Quy luật sinh tử giống hai mặt đối lập nhau: sấp với ngửa, sáng với tối 38 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 93 39 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 93 40 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 93 41 Tương Ưng Bk I, Tr 165-166: Vua 12 Sống với chết luân chuyển thay đổi Chết thể phách, tinh anh Cái tinh anh lìa bỏ xác chết, lẩn quẩn vô minh, lại mang nghiệp mà lưu chuyển chìm tam giới lục đạo, tức luân hồi gian Bởi đạo Phật gọi gian gọi gồm tam giới lục đạo Tam giới dục giới, sắc giới vô sắc giới; lục đạo cõi trời, nhân gian, a-tu-la, súc sinh, ngạ quỷ địa ngục Hễ luân hồi cịn khổ Thơng qua ý nghĩa mười hai nhân duyên, đặc biệt nhân duyên lục căn, dạng thức duyên khởi giáo lý người, có người có đầy đủ tri giác 42 Do vận hành duyên khởi vận hành người Vậy tập họp mười hai nhân duyên lại, kết thành dây trói buộc người ta bể khổ, gọi tập Nếu giải thích mười hai nhân duyên theo chiều thuận trước hết vơ minh mông muội, mờ tối, không sáng tỏ, không nhiên tâm trí người Vơ minh lớp mây mù bao phủ che lấp hiểu biết chân chính, vơ minh khơng nhận thức thực tướng vạn pháp không thấu triệt chân tính - Diệt đế (Nirodha – satya)43: Diệt chấm dứt, dập tắt, giải thoát luận lý tưởng luận Phật giáo, phương pháp diệt trừ từ gốc đến (từ nhân quả) nỗi khổ, giải thoát người khỏi nghiệp chướng luân hồi Theo triết lý Phật giáo, muốn đạt đến cảnh giới niết bàn phải diệt tận gốc dục vứt bỏ vô minh, đạt tới sáng tỏ nhiên tâm người đưa chúng sinh tới nơi niết-bàn thường trụ Đạo Đế ( marga- satya)44: Đạo đường cách thức giải thoát khỏi nỗi khổ, phương pháp thực để đạt tới an lạc Con đường khơng phải cách thức tu luyện khổ hạnh ép xác, chìm đắm dục lạc thấp hèn, thơ bỉ Đó hai thái cực khơng đưa đến giải thoát Con đường để diệt dục 42 Quang Ý Duyên khởi Nxb Hồng Đức, 2020 Trang 43 Jos Đinh Chí San Op – Dom Lê Đức Thiện Op Đề cương giảng Phật giáo nhập môn 2020 Trang 58 44 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Trang 36 13 vọng, xóa bỏ vơ minh, giác ngộ giải thoát theo Phật đường hai thái cực kia, đường tu luyện đạo đức theo giáo luật tu luyện tri thức, trí tuệ thực nghiệm tâm linh (trực giác) Đó đường bát đạo: + Chánh tri kiến( Sammà ditthi)45: tiếng Pàli nghĩa trơng thấy hay nói nhận thức nhìn nhận rõ phải trái + Chánh tư duy(Sammà samkappa)46: suy nghĩa đắng không trái với lễ phải Những tư tưởng gọi chân chúng tạo từ tứ đế, duyên khởi – vô ngã, ngũ uẩn Những tư tưởng không phản ánh bốn thật, duyên khởi – vô ngã tư tưởng sai lầm đức Phật nói: “ Ai thấy duyên khởi thấy pháp Ai thấy pháp thấy Như Lai”47 + Chánh ngữ (Sammà Vàcà)48: ngôn ngữ đắn nghĩa nói điều phải, điều tốt, khơng nói điều gian dối, điều ác, điều xấu đưa đến đau khổ chia rẽ + Chính nghiệp(Sammà Kammanta)49: hành động làm việc đắn, không làm việc tàn bạo,gian ác, giả dối Thực hành yêu thương cứu giúp, không ham muốn thú vui bất thiện + Chánh mệnh(Sammà Ajiva): Sống đắn, trung trực, nhân nghĩa, không sống tham lam, gian tà vụ lợi +Chánh tinh tiến(Sammà Vàyàma): Nỗ lực sáng suốt, nghĩa nỗ lực đoạn trừ điều ác, vươn lên cách đắn + Chánh niệm (Sammà Sati): Nhờ nghĩ đắn phải suy nghĩ đến đạo lý chân chính, đến điều tốt, khơng nghĩ đến điều xấu, bạo ngược tà đạo Khơng qn thiện pháp 45 Jos Đinh Chí San Op – Dom Lê Đức Thiện Đề cương giảng Phật giáo nhập môn 2020 Trang 60 46 Đặng Không Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 43 47 Tương Ưng III, tr 144 48 Jos Đinh Chí San Op – Dom Lê Đức Thiện Đề cương giảng Phật giáo nhập mơn 2020 Trang 60 49 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 37 14 + Chánh định (Sammà Samàthi)50: Kiên định, tập trung tư tưởng tâm trí vào đường giải thốt, đạo lý chân chính, khơng để điều làm thay đổi tâm trí, đạt đến giác ngộ Mối liên hệ bát chánh đạo phân ly Đây đường tu luyện để đạt tới giác ngộ giải thoát lời Đức Phật dạy: “ Này Subhadda, pháp luật khơng có Bát chánh đạo khơng có Tứ Sa mơn” 51 Trong đó, chánh kiến, chánh tư thuộc mơn tu luyện trí tuệ Chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mệnh, thuộc môn tu luyện đạo đức theo giới luật(sila) Còn chánh tinh tiến, chánh niệm, chánh định thuộc môn tu thiền định Triết học Phật giáo khái quát phương pháp tu luyện gọi “tam học” gồm: Giới, định trí tuệ Như vậy, tư tưởng bát chánh đạo đường tu tập Đạo đế đường nỗ lực thân, đường vừa thực tiễn vừa hiệu sống Giáo lý Phật giáo giáo lý tôn giáo khác, bát chánh đạo giáo lý hướng đến việc phục vụ cho sống Do đó, học bát chánh đạo khổng thể dừng việc nghe, đọc, hay hiểu bát chánh đạo Mà chúng cần thể thực hành đời sống52 Vì người tập hợp hai thành phần ; thân thể vật lý đời sống tinh thần Nên việc tu tập theo bát chánh đạo phải đạt hai tảng tu tập thân tu tập tâm: - Tu tập thân: Thân thể vật lý,( nội sắc uẩn) ln có liên hệ với giới môi sinh( ngoại sắc uẩn) Khi người sống hồn cảnh khơng ý, điều kiện cư trú ẩm thấp, hay khô hạn, môi trường xunh quanh thiếu xanh hay vệ sinh không tốt Điều dẫn tới dễ sinh bệnh tật Tu tập chánh kiến, 50 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 38 51 Kinh Đại Bát Niết Bàn, TB I 52 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 48 15 chánh tư thấy tự nhận thức mối liên hệ duyên khởi nội phần thể ngoại phần thể hay tương quan thân thể môi sinh Tu tập chánh nghiệp -chánh mạng - chánh ngữ tự điều chỉnh khả đề kháng thể phù hợp với môi trường học tập, lao động, làm việc; góp ý và rèn luyện thể, cải tạo môi trường sinh thái tăng cường rèn luyện thể qua tập thể thao, sinh hoạt điều độ Tu tập chánh niệm - chánh định thân biết rõ làm chủ hoạt động thể, giữ trạng thái quân bình khơng để dục làm kích động hay ức chế Trong Kinh Thân Hành Niệm Đức Phật dạy: “này thầy bước tới bước, bước lùi biết rõ việc làm Khi ngó tới, ngó lui biết rõ việc làm Khi ăn, uống, nhai, nếm, đứng, ngồi, ngủ, thức, nó, im lặng biết rõ việc làm Trong vị sống khơng phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, niệm tư tục đoạn trừ Nhờ đoạn trừ pháp ấy, nội tâm an chú, an tọa, chuyên nhất, định tĩnh”53 - Tu tập Bát Chánh Đạo dù chi phần phải có mặt cháng kiến Do tự nhận thức theo dõi, làm chủ thân hai yếu tố thiếu trình tu tập thân - Tu tập tâm: Tâm thức trôi nổi, biến động theo điều kiện bên hay bên thể Tu tập thân khơng thể đặt ngồi phạm vi tu tập tâm ngược lại Khi tâm bị dao động hay ức chế phiền não, hoạt động thân thể rối loạn nhìn đời trở nên buồn thảm - Do vậy, tu tập tâm có tầm quan trọng đặc biệt việc ổn định sống Toàn kinh điển, luật, luận Phật giáo khơng ngồi định hướng Nhận thức hay có chánh kiến, hay suy nghĩ, tìm mối liên hệ nhân duyên liên hệ nội trạng thái tâm lí thái độ tâm lý ứng xử bước khởi đầu để điều chỉnh, sửa đổi hành vi thân (thuộc chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng) cuối gột rửa bất thiện pháp, phiền não, ganh ghét, ốn hận có nguồn cội từ tham, sân, si Nỗ lực tu tập thiền định (chánh định, chánh niệm) đường 53 Trung Bộ Kinh kinh - số 119 16 đặc biệt quan trọng, giải tất rối loạn tâm lý nhân sinh Đồng thời, xác định tính chất đặc thù Phật giáo khác hẳn tôn giáo khác “chúng ta rút kết luận rõ ràng phải làm người tu tập giải Hành giả có hai việc phải làm tôn dạy học hỏi phật pháp tu tập thiền định thay ngõ ngõ đường đến với Phật đạo Phật vào đạo phật”54 CHƯƠNG IV SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIẢI THỐT CỦA PHẬT GIÁO VÀ KI TƠ GIÁO So sánh 1.1 Những điểm tương đồng - Cuộc đời đầy đau khổ Trong niềm tin Phật giáo Cơng giáo nhìn nhận đời đầy đau khổ người Cả hai tôn giáo hướng cho họ đường giải thoát qua giáo huấn mình, ln kêu mời người từ bỏ người cũ để mặc lấy người qua: Giác Ngộ Phật , việc kết hợp với Đức Kitô Công Giáo55 - Đau khổ sau chết điều sai trái tạo thành Đối với đau khổ sau chết người, hai tơn giáo cho kết việc làm sai trái, khơng hồn hảo người cịn sống, điều thiện sinh lành hạnh phúc, điều ác sinh đau khổ - Hiệp thông người chết người sống Nhất mầu nhiệm hiệp thông người sống kẻ chết, tín đồ hai Tơn Giáo ý thức cứu độ vong linh cố qua việc “cầu nguyện” Công Giáo “cầu siêu” Phật Giáo cho vong linh 1.2 Những điểm dị biệt - Sự giải thốt: Ðối với người Cơng giáo để giải người cần có ẩn sủng on cứu độ Thiên Chúa Trong đó, Phật giáo khơng dựa vào thần linh 54 Phật học khái luận, tr 283 55 Ban Nghiêm Huấn Tổng giáo phận Hà Nội Niềm tin sống 2019 Trang 111 17 để giải thoát Con đường giải thoát theo Phật giáo người tự tìm cho tu tập để đạt niết bàn - Kết tội lỗi Đối với Cơng Giáo, Thiên Chúa Đấng xét xử hành vi người, thưởng phạt cơng minh, nên tin có Đấng cầm cân nảy mực; cịn nơi Phật Giáo có qui luật nhân – duyên – tác động lên đời sống người, nên việc lành người tuân theo qui luật này56 - Đời sống kiếp sau Đối với giáo lý công giáo, sống người có lần sống trần gian sau chết trở trần gian, nên người cứu độ hay hư xảy lần phán xét Thiên Chúa sau chết họ; Phật Giáo quan niệm có vơ số liên tục nhau, nên người phải đầu thai lại vào sáu nẻo Lục Đạo, mà khơng có sinh linh phải thất vọng hư đời đời độ vong - Thiên đàng niết bàn Niết bàn cứu cánh Phật giáo nên xem tương đương với Nước trời giảng Ðức Kitô Mặc dù xem thực vĩnh cữu Nhưng niết bàn trái lại khơng có khơng gian tính khơng có thời gian tính Niết bàn cảnh giới cõi trời Niết bàn chứng ngộ cá nhân tương lai hay tự Khi mà ham muốn tan lụi, ham muốn hữu hay khơng hữu, Niết bàn Vì trạng thái chấm dứt hồn tồn đổi thay (vơ thường) trạng thái an tịnh tuyệt đối, khơng cịn dục vọng Nhận định thân đường giải thoát Phật giáo Trong tư tưởng giải thoát Phật giáo nguyên thủy, người muốn thoát khỏi đau khổ để đạt niết bàn phải tự tu tập dự 56 Nãrada Mahã Thera Dịch: Phạm Kim Khánh Tái Sinh Nxb Hồng Đức 2017 Trang 28 18 vào thần linh Đây nét đẹp Phật giáo, người phải tự giác ngộ tự giải cho Điều giúp cho thân người nhìn nhận xác thân Như vậy, họ tìm đường tu tập rõ ràng cho dễ dàng đạt niềm vui trọn hảo Giáo lý tư tưởng luật nhân Phật giáo cách giáo dục người nên sống thiện tránh xa điều Điều giúp cho chúng sanh chất dứt vịng sinh tử ln hồi đời trần gian Bên cạnh đó, luật nhân cách giúp chúng sinh đạt sống bình tràn đầy an vui hoan lạc Và đức Phật dạy : “ khơng làm cho ta nhiễm ơ, khơng làm cho ta sạch; hay ô nhiễm tự nơi ta”57 Bên cạnh vấn đề nhân luân hồi, Phật giáo giúp người tập buông bỏ từ từ ham ham muốn trần gian để hướng người đến đời sống tịnh bình an Sự giác ngộ điều cần thiết sống tu tập Vì sống xunh quanh thứ vơ thường – vơ ngã “ Ta cịn để lại khơng Kìa non đá lở, sơng cát bồi Lang thang từ độ hồi Vô minh nẻo trước xa xôi dặm về.”58 Mặt khác, thuyết nhân quả, nghiệp báo, luân hồi cho thấy người chịu trách nhiệm hành động lúc cịn sống, mà cịn sau chết, chết chưa phải hết Sự kết thúc đời đời khác Như vậy, giúp cho người hạn chế dục vọng, thói ích kỷ, đề cao dẫn đến tham lam, tàn bạo, bất chấp lẽ phải, đạo lý, nhờ người nói riêng, xã hội nói chung có sống tốt đẹp Phật giáo nêu cao thiện tâm, bình đẳng cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Tạm kết 57 WALPOLARAHULA, biên dịch Kim Kha Những điều Phật dạy, Nxb Phương Đơng.2011 trang 185 58 Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 74 19 Phật giáo coi tơn giáo lớn có lịch sử đời từ sớm Tư tưởng giáo lý của Phật giáo hướng thiện hướng tuệ Nên tư tưởng giáo lý đạo Phật giáo thực tế với đời sống người Những tư tưởng ban đầu Phật giáo nguyên thủy xuất phát từ vấn nạn sống ngày chúng sanh; chết, bệnh, già, hận thù, ghen ghét.vvv Đức Phật cho chúng sanh thấy thứ có nguyên nhân (Luật duyên khởi hay thập nhị nhân duyên), theo luật vật hữu hình tương đối phụ thuộc lẫn nhau, liên quan chặt chẽ với Không có tuyệt đối hay biệt lập riêng rẻ Bất có hình có tượng nhân dun hịa hợp mà có Do đó, đau khổ, hạnh phúc duyên mà thành Và đường để giải thoát người khỏi bể khổ trần gian tự tu tập để diệt khổ Mà mục đích cuối đường giải đạt đến cảnh giới niết bàn Mặc dù, nhiều người khơng có thiện cảm với cách giải này, họ cho tư tưởng giáo lý Phật giáo mang mang màu sắc bi quan( đời bể khổ) Nhưng thật tìm hiểu sâu Phật giáo nhận thấy rằng: tư tưởng giáo lý Phật giáo không dừng đau khổ mà hướng người vượt qua đau khổ cách giác ngộ khổ Một người giác ngộ, họ thoát khỏi mặc cảm, phiền não lo âu, không hối tiếc khứ, không mơ tưởng tương lai Họ sống hồn tồn tại, vui hưởng hạnh phúc cách túy ... Đặng Khơng Sơn Giáo trình Phật giáo Tr 74 19 Phật giáo coi tôn giáo lớn có lịch sử đời từ sớm Tư tưởng giáo lý của Phật giáo hướng thiện hướng tuệ Nên tư tưởng giáo lý đạo Phật giáo thực tế với... tịnh tuyệt đối, khơng cịn dục vọng Nhận định thân đường giải thoát Phật giáo Trong tư tưởng giải thoát Phật giáo nguyên thủy, người muốn thoát khỏi đau khổ để đạt niết bàn phải tự tu tập dự 56... đức Phật, để giúp người thoát bể khổ triền miên phải diệt dục; tiếng nói giải khổ đau phải tiếng nói dun sinh vơ ngã CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Khái niệm giải thoát

Ngày đăng: 06/05/2021, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan