1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHỔNG TỬ VÀ KHỞI NGUYÊN CỦA NHO GIÁO TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, THUYẾT CHÍNH DANH

23 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Dẫn nhập

  • I. Cuộc đời và sự nghiệp

    • 1. Cuộc đời

    • 2. Sự nghiệp của Khổng Tử

  • II. Các quan điểm của Khổng Tử.

    • 1. Quan điểm về vũ trụ

      • 1.1 Quan điểm về trời

      • 1.2 Quan điểm về quỷ thần

    • 2. Quan điểm về con người

      • 2.1. Quan điểm trung dung

      • II.2. Quan điểm tiểu nhân và quân tử

    • 3. Quan điểm về giáo dục

    • 4. Quan điểm về mẫu người lý tưởng

      • 1.2. Nội dung cơ bản về học thuyết Đức Trị

    • 2. Học thuyết chính danh

      • 2.1. Bối cảnh ra đời của học thuyết Chính Danh

      • 2.2. Giải thích học thuyết Chính Danh

  • IV. Học Thuyết của Kkhổng Tử trong đời tu ở Việt Nam

  • Thay lời kết

Nội dung

Những tên tuổi lừng danh như Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử,... đã trở nên quen thuộc khắp năm châu, có mặt gần như trong tất cả các cuốn từ điển bách khoa và từ điển triết học lớn trên thế giới. Đóng góp vào thành công của triết học Trung Hoa, chắc chắn phải kể đến trường phái Nho gia của Khổng Tử sáng lập với các tư tưởng nhân trị, đức trị, giáo dục để rồi trở thành nguyên tắc, nền móng xây dựng quốc gia của các triều đại phong kiến Trung Hoa trong một thời gian dài. Một trong những tư tưởng lớn nhất của ông là “Học thuyết Chính danh” một học thuyết đề cao danh phẩm của con người. Với học thuyết chính danh đã đưa ông lên tầm cao của một nhà triết gia thông thái, nhà chính trị tài ba và nhà giáo dục nổi tiếng.

Ban Triết Học Đề tài: KHỔNG TỬ VÀ KHỞI NGUYÊN CỦA NHO GIÁO TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, THUYẾT CHÍNH DANH Mục lục Dẫn nhập I Cuộc đời nghiệp .2 Cuộc đời 2 Sự nghiệp Khổng Tử .4 II Các quan điểm Khổng Tử .6 Quan điểm vũ trụ 1.1 Quan điểm trời 1.2 Quan điểm quỷ thần Quan điểm người 2.1 Quan điểm trung dung .7 2.2 Quan điểm tiểu nhân quân tử Quan điểm giáo dục 12 Quan điểm mẫu người lý tưởng 13 III Các học thuyết khổng tử 14 Học thuyết Đức Trị 14 1.1 Bối cảnh đời học thuyết Đức Trị 14 1.2 Nội dung học thuyết Đức Trị 14 Học thuyết danh 16 2.1 Bối cảnh đời học thuyết Chính Danh 16 2.2 Giải thích học thuyết Chính Danh 16 IV Học Thuyết Kkhổng Tử đời tu Việt Nam 18 Thay lời kết .20 tài liệu tham khảo 21 Dẫn nhập Từ xưa tới nay, triết học Trung hoa triết học lớn, có nhiều tư tưởng đóng góp cho văn minh, xã hội Đông phương Những tên tuổi lừng danh Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, trở nên quen thuộc khắp năm châu, có mặt gần tất từ điển bách khoa từ điển triết học lớn giới Đóng góp vào thành cơng triết học Trung Hoa, chắn phải kể đến trường phái Nho gia Khổng Tử sáng lập với tư tưởng nhân trị, đức trị, giáo dục để trở thành nguyên tắc, móng xây dựng quốc gia triều đại phong kiến Trung Hoa thời gian dài Một tư tưởng lớn ông “Học thuyết Chính danh” học thuyết đề cao danh phẩm người Với học thuyết danh đưa ông lên tầm cao nhà triết gia thông thái, nhà trị tài ba nhà giáo dục tiếng I Cuộc đời nghiệp Cuộc đời  Thời kì thơ ấu tráng niên Khổng Tử tên Khổng Khâu1, tự Trọng Ni, sinh năm 551 trước Công Nguyên, lúc mà xã hội Trung Quốc cổ đại loạn lạc triền miên, vua chúa lo hưởng thụ chém giết lẫn để xưng hùng xưng bá Đạo lí nhân luân bị xáo trộn, vinh nhục khơng rõ ràng, ác thiện khó phân biệt Khổng Tử người nước Lỗ (nay thuộc huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng), xuất thân gia đình q tộc suy vong Thân mẫu Khổng Tử Nhan Thị Trưng Tại, thân phụ Thúc Lương Ngột, làm quan võ triều đình nước Lỗ Ơng Khổng Tử vừa tròn ba tuổi Từ Thúc Lương Ngột mất, gia đình Khổng Tử phải sống cảnh bần hàn, Nhan Thị chí ni ăn học Ngay từ nhỏ Khổng Tử tiếng người siêng năng, học giỏi thích chơi trị cúng tế Năm 19 tuổi, Khổng Tử lấy vợ, sinh trai đặt tên Lí, tự Bá Ngư Sau đó, Khổng Tử nhận chức làm Ủy Lại (coi việc cân, đong thóc lúa kho), làm Thặng Điền (coi việc ni bị, dê để dùng làm việc tế tự) Năm 32 tuổi, Khổng Tử bắt đầu dạy học, sau ơng học nhạc học đạo  Từ ba mươi tuổi đến năm mươi tuổi (522-503) Có người nói vừa sinh, ơng có bướu đầu nên người ta gọi ông Khổng Khâu Năm 33 tuổi, Khổng Tử đến nước Chu để khảo sát việc lễ tế miếu đường Tại ông gặp tiếp kiến với Lão Tử Ít lâu sau trở nước Lỗ, gặp lúc loạn lạc, Khổng Từ bỏ sang nước Tề, sau trở lại nước Lỗ dạy học nghiên cứu sách Thư, Thi, Lễ, Nhạc  Thời kì tham nước Lỗ (502-496) Năm 53 tuổi, Khổng Tử vua Lỗ mời làm Trung Độ Tể (quan coi ấp Trung Độ) Thời gian này, Khổng Tử nhiều nơi sử dụng làm Pháp độ Chẳng sau, Khổng Tử phong làm Đại Tư Khấu, làm Nhiếp Tướng Bộ coi việc hình án, ấn định luật lệ, phép tắc nước Trong bốn năm cầm quyền, Khổng Tử thẳng tay trừng trị bọn loạn quan, nịnh thần triều, đem lại cho nước Lỗ cảnh “ ban đêm ngủ không đóng cửa, ban ngày đường khơng nhặt rơi,luân thường đạo lí coi trọng” Song vua nước Lỗ đam mê dâm dục, bỏ bê việc triều đình nên Khổng Tử chán ngán bỏ sang nước Tề  Bốn năm lưu lạc Bỏ nước Lỗ, Khổng Tử sang nước Vệ, ông không dược Vệ Linh Công trọng dụng, nên mười tháng sau, ông sang nước Tần (Tây Nam nước Lỗ) Nhưng qua đất Khuông, ấp nước Vệ, dân chúng tưởng ông Dương Hóa, tên ác ơn, nên họ đổ xơ vây hãm ơng mơn đệ Nhờ có can thiệp nói để ơng nước vệ nên ông môn đệ giải vây Trở nước Vệ, gặp chuyện không vừa ý với lời đàm tiếu không hay dân chúng ông bà Nam Tư – vợ vua Vệ Linh Công, nên Khổng Tử nước Vệ tháng bỏ sang nước Tống Ở đây, quan Tư Mã Hồn Khơi, vốn khơng ưa Khổng Tử nên tìm cách hãm hại ơng Biết lại nước Tống không ổn, khổng Tự lại bỏ sang nước Trịnh, dọc đường thấy trị lạc sau gặp lại nhờ người xứ giúp  Tuyệt lương Tần Thái (491-489) Khổng Tử sang nước Tần trọ tháng nhà quan tự thành Trịnh Tử Vì nước Tần giặc giã luôn, nên sau ba năm, ông lại trở nước Vệ, lần lần thứ ba Ở nước Vệ lần trọn ba năm, thấy vua nước Vệ Vệ Linh Công không muốn dùng đến nên Khổng Tử bỏ sang nước Tần lần Ở nước Tần, Khổng Tử bị đại phu nước Tần Thái đem quan vây hãm thầy lẫn trị cho rằng: “Khổng Tử người hiền, biết lỗi vua chúa Ông ta hai nước Tần Thái lâu, khơng lịng hành vi nên ơng gặp vua nước Sở mà vua nước Sở tin dùng nước khó bình n, thân nguy” Thế nên thầy trò Khổnh Tử bị vây cánh đồng bị tuyệt đường lương thực Lúc Sở Chiểu Vương hay tin cho quân giải vây cho thầy trò Khổng Tử Thế Khổng Tử sang nước Sở Vua nước Sở tính dùng ơng bị qn thần ngăn cản nên Khổng Tử bỏ nước Sở mà lại nước Vệ Khổng Tự lúc 63 tuổi  Lại lang thang Ở nước Vệ, Vệ Linh Công thác cảnh hỗn độn vô đạo xảy triều: Thế Tử toan giết mẹ, mẹ định hại lại Thế Tự, cha đánh ngơi báu Khổng Tử nước Vệ lần năm năm, ông không đắc ý  Về lại nước Lỗ - năm cuối đời Sau vua nước Lỗ gửi tặng Khổng Tử phẩm vật sai sứ giả đón ơng nước Đây dịp cho ông định lại quê hương sau mười ba năm chu du thiên hạ Lúc Khổng Tử 68 tuổi (năm 484) Mười năm trời “mỏi gối chồn chân” việc “truyền đạo”, Khổng Tử cảm thấy thất vọng khơng thu lượm kết lòng mong đợi, mà làm cho da thêm nhăn tóc thêm bạc; ý định đề xuất “Chính Danh” để hành đạo ông gặp trở ngại, tới đâu không nhà hữu trách trọng dụng cho xứng để có dịp thực hồi bão cao Sự nghiệp Khổng Tử Trong cảnh già, Khổng Tử khơng cịn bơn ba từ nước sang nước khác nữa, Khổng Tử tiếp tục công việc thuở trước san định Kinh Sách giáo huấn môn đệ  San định sách Khổng Tử san định Kinh Sách nhằm mục đích phát huy đạo thánh hiền, không đề xướng học thuyết lạ, ơng tun bố: “Thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ, thiết tỉ ngã lão Bành: Thuật lại đạo thánh hiền khơng đặt mới, tin mà thích đạo xưa, ta trộm vía với ơng Lão Bành” Đạo thánh hiền có sẵn Kinh Dịch, Thư, Lễ, Nhạc, sách có trước Khổng Tử dạy cho nhóm người quý tộc sách Tả Truyện sách Quốc Ngữ nói tới Vậy Khổng Tử suy cứu điều tùy trường hợp mà bàn giải nhấn mạnh vài điểm quan trọng cho đồ đệ  Các tác phẩm Ngũ Kinh Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc cộng với Kinh Xuân Thu làm thành Lục Kinh Nhưng Kinh Nhạc thất lạc hầu hết, lại thiên, nên sau người ta sát nhập vào Lễ Kí đặt tên Thiên Nhạc Kí Vì thường nói đến “Ngũ Kinh” mà nói đến “lục kinh” - Kinh Dịch: Nguyễn Hiến Lê dịch, Luận Ngữ - Thuật Nhi, VII, nxb Văn Học, 1995 Kinh Dịch sách trọng yếu Nho Giáo, nguyên sách giải thích vận hành vũ trụ để dùng vào việc xem bói điều lành, đời sống người Theo người Trung Quốc Thượng cổ, trời đất có âm có dương tương tác với nên sinh sinh hóa Song quỷ thần can thiệp vào nên âm, dương lúc ẩn lúc Con người phải dùng mai rùa cỏ thi để xem ý quỷ thần mà hành động cho thuận lời Khổng Tử dành nhiều thời gian để nghiên cứu Kinh Dịch Ông cắt nghĩa quẻ Kinh Dịch làm thêm mười thiên gọi Thập Dực hay Tả Truyện Ông lại chia Kinh Dịch làm hai phần: Thượng Kinh Hạ Kinh Từ Kinh Dịch gồm hai thiên Kinh mười thiên Truyện, tất mười hai thiên Truyện rằng, ông đọc Kinh Sách đến “ba lần đứt dây buộc sách” làm thiên Truyện, lúc ơng 70 tuổi Khổng Tử giải thích ý nghĩa Kinh Dịch viết thêm số thiên, tạo nên sở nhân sinh Kinh Dịch, Kinh Dịch đố gồm tóm chữ “thời”3 (tùy thời mà hành động cho đúng) - Kinh Thi: Kinh Thi sách chép ca, dao người Trung Hoa cổ đại Những ca, dao vừa bộc lộc niềm tin vào Thượng Đế, bộc lộc ước nguyện sâu xa thánh hiền thien cổ phối kết với thiên nhiên, vừa phác họa khía cạnh sống hạng người xã hội Đó trai thanh, gái lịch, mượn hoa, lá, trăng, sao, để nói lên tình yêu thương tha thiết hay sầu bi khắc khoải; cảnh bình, hia đình đồn tụ hay chinh chiến phân li; cảnh minh quân lịng nước hay bạo loạn dâm; gương dâu hiền, thảo, anh em cốt nhục trọn tình, vv Khổng Tử san định Kinh Thi để mong người đời hiểu hiếu, hiểu trung, biết thương, biết ghét mở mang tri thức Kinh Thi trước đếm 3000 thiên, đến sau Khổng Tử san định lại cịn 305 thiên mà ơng gọi chẵn 300 - Kinh Lễ: Kinh Lễ gồm bộ: Chu Lễ, Nghi Lễ Lễ Kí; Chu Lễ nói cách tổ chức hình chánh, trị xã hội đời Chu; Nghi Lễ qui định thể thức lễ nghi khía cạnh sống Cịn Lễ Kí phần đệ tử Khơng Tử bình phong tục Kinh Lễ vận dụng quan điểm vũ trụ vào sống để qui định cử hành vi, bổn phận người từ bé nhắm mắt tắt Có thể nói, Kinh Lễ sách lí luận biện pháp tổ chức xã hội mà Khổng Tử tâm đắc Theo ông, người nhất phải hành động theo lễ, không nghe, khơng nhìn, khơng nói, khơng làm trái lễ mong thiên hạ thái bình Kinh Lễ chịu số phận sách “phần Thư khanh Nho” đời Nguyễn Hiến Lê dịch, Kinh Dịch- Đạo Của Người Quân Tử, nxb Văn học, 2006, tr 167 Tần Thủy Hồng, cịn lại ngày có vào kỉ thứ II sau Cơng Ngun, gồm 25 quyển, chia làm 49 thiên thu lại ý là: vơ bất kính - Kinh Xn Thu; Kinh Xuân Thu sách mà qua đó, Khổng Tử thấy, người đời ghi danh ông buộc tội ông Xuân Thu sách Khổng Tử viết chuyện nước Lỗ, từ đời Lỗ Công Ẩn (khoảng 480 TCN), chuyện vê nhà Chu nước chư hầu khác Có thể coi bien niên sử mà Khổng Tử tránh đụng chạm đến lực đương cầm quyền dùng để vạch nguyên nhân loạn lạc xã hội đương thời II Các quan điểm Khổng Tử Quan điểm vũ trụ 1.1 Quan điểm trời Trước Khổng Tử, dân Trung Hoa tin có lực thống lĩnh vũ trụ Thực tế, quan niệm trời có Kinh Thi Theo đó, trời đấng thống lãnh quyền uy, điều khiển vạn vật Đấng gọi Thượng Đế Ngài cai quản bách thần, yêu thương dân Kinh Thi viết “Hoàng hĩ thượng đế, lâm hạ hữu hách, giám quan tứ phương, cầu dân chi mạc” – Đức Thượng Đế lớn, soi xuống rõ ràng, xem xét bốn phương để tìm khốn khổ dân mà cứu giúp Tiếp nói truyền thống đó, Đức Khổng tin có trời Nhiều học giả cho trời quan niệm Khổng Tử có ý chí, có lúc, Nhan Uyên chết, Khổng Tử than: “Trời hại ta, Trời hại ta” Theo học giả Trần Trọng Kim cho trời theo quan điểm Khổng Tử đấng khơng có ý chí.4 Ơng dựa vào câu Khổng Tử nói: “Trời có nói đâu” để bảo vệ lập trường Theo học giả Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử người tin trời Nhưng, vấn đề Khổng Tử có đặt vấn đề trời có nhân cách hay khơng khơng có chắn Giống người dân đương thời, ơng có lúc kêu trời, than trời Nhưng khơng phải mà ơng muốn chứng tỏ trời có trời có ý chí hay không Điều quan trọng, Khổng Tử Nho gia đương thời có ơng trời làm chủ tể vũ trụ làm cho vũ trụ, vạn vật ln điều hịa “ Khổng Tử cưa tun bố ngài sở đắc tri thức thực nghiệm vấn đề tâm lin, đồng thời, ngài hàm ý ngài có hiểu biết mặc nhiên, loại giao tiếp với trời Đó tương quan hai chiều Ngài kể rằng, ngài thấu hiểu mệnh trời ngài năm mươi tuổi, hoàn cảnh khốn khó cực điểm, than vãn chỏ có Trời hiểu ngài Mặc X Trần Trọng Kim, Nho Giáo, NXBVHTT, tr 92 X Nguyễn hiến Lê, Khổng Tử, NXBVHTT, tr 215 dù, ý niệm thiên khơng nói rõ Luận Ngữ, quan niệm mối tương quan hai chiều Trời người tảng phần lớn truyền thống mà Khổng Tử kế thừa”.6 1.2 Quan điểm quỷ thần Vấn đề Khổng Tử tin có quỷ thần hay khơng vấn đề gây nhiều tranh cãi Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, ơng tin có quỷ thần, khơng tin có quỷ thần Khổng Tử khơng nói: “Tế thần thần tại”7 – Tế thần thần trước mặt Trần Trọng Kim số nhà nghiên cứu khác lại cho Khổng Tử tin có quỷ thần Quỷ thần khí thiêng liêng có trời đất, mắt ta khơng trơng thấy, tai ta không nghe thấy, quỷ thấn khắp nơi, khắp chốn Do đó, ta phải “tế thần thần tại” Tế thần để tỏ lịng tơn kính, khơng phải để cầu phúc cầu ân Người ta sóngowr đời theo đường cơng mà làm, đừng làm việc tàn bạo gian ác Việc bổn phận mình làm, quỷ thần chứng giám cho thiện ý Vì thế, khơng cần thiết phải cầu xin làm Cuộc sống bậc nhân quan tử lời cầu nguyện Quả vậy, Khổng Tử bệnh, Tử Lộ xin phép thầy để cầu nguyện cho thầy chóng khỏi, Khổng Tử đáp: “Khâu chi đảo cửu hỹ”8 – Khâu ta cầu nguyện lâu Theo đó, người sống theo lẽ trời mà làm việc nhân nghĩa lễ trí, cầu nguyện Con người bất nhân, sống trái lẽ đạo, ngược ý trời, dù có cầu nguyện chẳng ăn thua Việc quỷ thần việc cao xa, ta khơng thể biết Vì “kính nhi viễn chi” tốt nhất.9 Việc Khổng Tử tin có quỷ thần hay khơng tất đốn Có điều chắn Khổng Tử tránh nhắc tới quỷ thần Khi Tử Lộ hỏi Khổng Tử đạo thờ quỷ thần , ông trả lời: “vi nhân, yên quỷ” – chưa biết đạo thờ người biết đạo thờ quỷ thần Tử Lộ lại hỏi ông chết, ông đáp: “vị tri sinh, yên chi tử” – sống chưa biết, biết chết Theo nhà nghiên cứu, quỷ thần theo quan niệm Khổng Tử khác với quỷ thần văn hóa Tây phương Đối với người Tây phương, quỷ thần thường mang nghĩa xấu Đó mãnh lực đối chọi với Đấng thánh tối cao Đối với Khỏng Tử, quỷ thần khí linh thiêng trời đất, diện khắp nơi, khắp chốn, không làm hại người, không làm hại vật Quan điểm người 2.1 Quan điểm trung dung “Trung dung” từ ghép đẳng lập, trung dung cần tách để hiểu Thế trung “trung dung”? Tử Tư nói rõ ràng: “Mừng, giận, buồn, vui chưa biểu Dương Ngọc Dũng – Lê Minh Anh, Triết giáo Đông Phương, NXB ĐHQG HCM, tr 252 Luận Ngữ, Bát dật, III Luận Ngữ, Thuật nhi, VI X Trần Trọng Kim, Nho giáo, NXBVHTT, tr 95 ra, gọi “trung”, biểu mà phù hợp với quy củ mức độ, gọi “hồ”” Nghĩa là, khơng mang theo tư tưởng tình cảm cá nhân mà nhìn nhận vấn đề làm việc trung Khi mang theo tư tưởng tình cảm cá nhân để nhìn nhận vấn đề làm việc mức độ phù hợp hịa Trong “Kinh Lễ” có ví dụ tốt hóa dở Tăng Tử Tăng Tử môn sinh đắc đạo Khổng Tử, lại thầy Tử Tư, cịn khơng thể hồn tồn chiểu theo giáo huấn tiên vương mà hành xử, người khác lại khó làm Cho nên “Trung Dung” có giảng: “biểu mà phù hợp với quy củ mức độ, gọi “hồ”” Chữ hịa có ý nghĩa hài hịa cân đối Chính nói mang theo tư tưởng tình cảm cá nhân làm việc cần có tiết chế, khơng thể rời xa Đạo, cần thuận theo Thiên Đạo mà làm Vậy khơng mang theo tư tưởng tình cảm cá nhân trạng thái nào? Lấy làm tiêu chuẩn đo lường? Đương nhiên lấy Thiên đạo làm tiêu chuẩn, lấy giáo hóa Thần làm tiêu chuẩn Điểm phần mở đầu sách “Trung Dung” rõ rồi: “Mệnh trời gọi tính, phát triển thuận theo tính gọi đạo, tu dưỡng theo đạo gọi giáo Đạo rời xa dù chốc lát, rời xa khơng cịn đạo Bởi qn tử đặc biệt cảnh giác thận trọng chỗ người ta không nhìn thấy, lo lắng sợ hãi chỗ người ta khơng nghe thấy Chẳng có rõ vật che giấu, chẳng có làm hiển lộ chân tướng việc nhỏ bé Cho nên người quân tử đặc biệt thận trọng có mình vậy.” Trong “Kinh Lễ” có ví dụ tốt q hóa dở Tăng Tử Tăng Tử môn sinh đắc đạo Khổng Tử, lại thầy Tử Tư, cịn khơng thể hồn tồn chiểu theo giáo huấn tiên vương mà hành xử, người khác lại khó làm Cho nên “Trung Dung” có giảng: “biểu mà phù hợp với quy củ mức độ, gọi “hồ”” Chữ hịa có ý nghĩa hài hịa cân đối Chính nói mang theo tư tưởng tình cảm cá nhân làm việc cần có tiết chế, khơng thể q rời xa Đạo, cần thuận theo Thiên Đạo mà làm Sách “Đại Học” giảng tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, dùng để bình thiên hạ? Nếu người lấy thân làm trung tâm, thiên hạ bình đây? Đương nhiên phải lấy giáo hóa Thần làm trung tâm, thiên hạ thái bình Khổng Tử đề xuất tư tưởng trung dung muốn hậu nhân xác lập tiêu chuẩn hành vi, lấy giáo hóa Thần làm tiêu chuẩn, lấy Thiên đạo làm tiêu chuẩn Từ góc độ người tu luyện mà xét, tầng thứ khác vũ trụ có Pháp tầng thứ khác Bản thân văn hóa Nho gia thể tầng Pháp lý xã hội nhân loại Cho nên tư tưởng trung dung dạy người ta cần phải chiểu theo Pháp lý tầng mà hành xử, khơng thể chiểu theo tư tưởng tình cảm cá nhân “Phẩm chất trung thứ khác với đạo Trung dung khơng xa, điều thực cho thân mà khơng muốn đừng áp đặt cho người khác.” “Đạo người quân tử có bốn điều, thân tơi chưa làm được: Điều u cầu con, đem điều thờ bố Điều tơi chưa làm được; điều u cầu thuộc hạ, đem điều mà thờ vua, điều tơi chưa làm được; điều u cầu người em, đem điều mà thờ anh, điều tơi chưa làm được; điều u cầu bạn bè đem điều thực trước với bạn bè, điều chưa làm Về việc thi hành phẩm đức bình thường, cẩn thận nói thường ngày, có chỗ thiếu sót, chẳng dám khơng cố vươn lên, làm nhiều nói, chẳng dám nói hết Nói lời phải ý đến việc làm mình, việc làm phải ý đến lời nói Người qn tử có lẽ khơng chăm chăm thực điều đó?” Khổng Tử nói: “Cách sống Nhan Hồi sau nhận rõ đạo Trung Dung, điểm cẩn thận giữ lấy, ơm vào lịng, khơng nữa” Ở Khổng Tử tán dương Nhan Hồi Nhan Hồi thơng minh Mà Nhan Hồi dùng thái độ khiêm tốn để đối đãi với giáo hóa Thần, giáo hóa Thần : “khơng nữa” Tăng Tử “Đại Học” nói rõ tơn văn hóa Nho gia truyền thừa giáo hóa dạy bảo Thần Cho nên Đạo mà sách “Trung Dung” giảng giáo hóa Thần Thiên đạo, khơng phải thân trung dung Bởi Thiên Đạo “chốc lát rời được”, lại nhìn khơng thấy nghe khơng thấy, khơng thể mang theo tư tưởng tình cảm cá nhân để nhìn nhận, suy xét vấn đề hành động được, mà hành cần chiểu theo dạy bảo Thần Đối với giáo hóa Thần, khơng làm q trung Thực vấn đề Chính dùng giáo hóa Thần làm điều yếu, khơng thể lấy tư tưởng tình cảm cá nhân để làm điều yếu Khổng Tử đề xuất tư tưởng trung dung thái độ Thiên đạo, giáo hóa Thần cần phải có thái độ khiêm nhường, cần lấy giáo hóa Thần làm tiêu chuẩn mà hết lịng tn thủ Cho nên thân trung dung vốn đạo II.2 Quan điểm tiểu nhân quân tử Ra đời hoàn cảnh xã hội rối ren, loạn lạc, vô đạo, Nho giáo quan tâm đến việc củng cố trật tự chế độ đẳng cấp xã hội Trong chế độ xã hội lúc đó, sản xuất cịn trình độ thấp nên phân công lao động chưa phát triển Tuy nhiên, Nho giáo đưa nhiều kiểu phân loại người dựa sở tiêu chuẩn khác nhau, tạo mẫu người khác để phần đáp ứng yêu cầu định xã hội mặt, lĩnh vực cụ thể Nho giáo đưa mẫu người như: bậc thánh, bậc thiện nhân, bậc hữu hằng, bậc thứ tri, bậc thành nhân, kẻ sĩ, kẻ cuồng kẻ quyến… Nhưng, kiểu phân loại đó, Nho giáo trọng đến phân loại theo tiêu chuẩn đạo đức thành quân tử tiểu nhân, trượng phu thất phu; theo tiêu chuẩn trị thành hệ thống tước vị xã hội Nho giáo cịn có cách phân loại theo lực, theo tính trời phú theo tự rèn luyện người Nhưng, xét đến cùng, tư tưởng bao trùm đề cao phân loại theo tiêu chuẩn đạo đức, làm rõ đánh giá người khuynh hướng tư tưởng họ Cách phân loại khiến cho người ta hướng người quân tử, xa lánh kẻ tiểu nhân, hướng người đến thiện xa lánh ác Phân loại người theo tiêu chuẩn đạo đức thành quân tử tiểu nhân cách phân loại đặc trưng nhất, đề cập đến nhiều Luận ngữ Người ta thường nói, đạo Nho đạo người quân tử Bởi vì, Nho giáo bàn nhiều người quân tử, coi mẫu người lý tưởng, toàn thiện, toàn mỹ Mọi cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức nhằm đạt đến danh hiệu cao quý Đó mục đích mà giáo dục Nho giáo hướng tới Nhưng đối lập với kẻ tiểu nhân lại chưa có quan tâm, tìm hiểu thích đáng, việc nghiên cứu kẻ tiểu nhân làm bật vai trò tính cách người quân tử Lúc đầu, quân tử hiểu người có địa vị tơn q, cịn tiểu nhân người dân thường, khơng có địa vị xã hội Về sau, nghĩa từ dùng rộng theo tiêu chuẩn đạo đức chính, qn tử coi người có đức hạnh cao q, cịn tiểu nhân người có chí khí hèn hạ, thấp Theo nghĩa đó, người quân tử bần cùng, khổ sở người có chí khí qn tử Kẻ tiểu nhân có quyền cao, chức trọng, kẻ tiểu nhân Khổng Tử nói rằng: "Ăn cơm thơ, uống nước suông, co cánh tay mà gối đầu, niềm vui có Cịn bất nghĩa mà giàu sang ta phù vân" (Phan sơ tự, ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi, lạc diệc kỳ trung hỹ Bất nghĩa nhi phú tha quý, ngã phù vân) Tuy học đạo thánh hiền, có người Nho quân tử, có người lại Nho tiểu nhân Nho quân tử người học rộng mà có khí tiết, học đạo thánh hiền mà ăn theo bậc thánh hiền Còn người học rộng mà khơng có khí tiết, khơng có liêm sỉ, học đạo thánh hiền mà khơng noi gương bậc thánh hiền gọi Nho tiểu nhân Với ý nghĩa đó, tiểu nhân khơng phải tồn người khơng có địa vị xã hội, khơng có học thức Những người quyền cao chức trọng đạo đức cỏi, chí khí hèn nhát, mượn tiếng học đạo thánh hiền để mưu cầu danh lợi, nói đạo đức lại làm tồn chuyện bất nhân, bất nghĩa Nho tiểu nhân mà thơi Bởi vậy, Khổng Tử khun học trị Tử Hạ nên làm nhà Nho quân tử, đừng làm nhà Nho tiểu nhân Sự phân biệt quân tử tiểu nhân không địa vị xã hội, học thức, mà phẩm chất đạo đức, phong cách sống thái độ ứng xử, mục đích lý tưởng sống Trên phương diện này, tính cách quân tử tiểu nhân đối lập hoàn toàn, khơng thể dung hồ Người qn tử ln tơn cao phẩm giá hồn cảnh Cịn kẻ tiểu nhân lúc thái hay bất cập thường đánh nhân phẩm Theo Khổng Tử, "Người qn tử trơng cậy mình, tiểu nhân trông cậy người" (Quân tử cầu chư kỷ, tiểu nhân cầu chư nhân) Theo ông, người trước hết phải lo tự tạo lập cho thân sở rèn luyện, tu dưỡng thân, chịu khó học tập, trau dồi đạo lý đức hạnh Bản thân ông gương sáng kiên trì, nỗ lực học tập suốt đời Ơng coi điều kiện tiên thành đạt, không bỏ qua tác động yếu tố khách quan, "thiên thời, địa lợi, nhân hoà" Trên sở phẩm chất tốt đẹp có chí khí, người qn tử tin tưởng thân mình, tự làm nên nghiệp, "dương danh hiển thân" Còn kẻ tiểu nhân, ý chí nhu nhược nên ln tìm cách dựa dẫm vào người khác để thoả mãn tham vọng Người quân tử kiên trì, nỗ lực học tập đạo lý nên đức ngày cao, hiểu biết đạo lý ngày uyên thâm, hành động ngày thục, hợp đạo lý Nhờ đó, người quân tử lập công danh, nghiệp, đạt địa vị cao xã hội, đảm đương công việc trị có hiệu Cịn kẻ tiểu nhân, lười biếng học tập, tu thân nên tiến Kẻ tiểu nhân làm việc nghĩ đến lợi ích cá nhân trước hết nên khơng tín nhiệm, có địa vị làm việc khơng có hiệu Khổng Tử nhận xét rằng: "Quân tử thông đạt nhân nghĩa, tiểu nhân thông đạt tài lợi" (Quân tử thượng đạt, tiểu nhân hạ đạt)."Người quân tử trung dung, kẻ tiểu nhân phản trung dung" (Quân tử trung dung, tiểu nhân phản trung dung)(4) Người quân tử ham học đạo lý để tiến đức, sửa nghiệp, thông hiểu lý lẽ cao xa, vi diệu, chọn lấy vừa phải mà theo Họ ln giữ tâm mức (mức trung), không chao đảo, thiên lệch, không ngoại cảnh cám dỗ mà sa vào tư dục Đức "nghĩa" phạm trù đạo đức quan trọng đạo Nho, yếu tố cấu thành "ngũ thường" Mạnh Tử coi "nghĩa" đường to lớn hết thiên hạ mà người quân tử, bậc đại trượng phu phải theo Khổng Tử đánh giá cao đức "nghĩa" chủ trương "Quân tử lấy nghĩa làm hết Quân tử có dũng mà khơng có nghĩa làm loạn" (Qn tử nghĩa dĩ vi thượng Quân tử hữu dũng, nhi vô nghĩa, vi loạn) Ông kêu gọi "Người quân tử việc thiên hạ, không quy định phải làm nào, không quy định không làm nào, xét hợp nghĩa làm" (Quân tử chi thiên hạ giã, vơ thích giã, vơ mịch giã, nghĩa chi tỷ) Nho giáo không đưa định nghĩa kinh điển "nghĩa" Tuỳ hoàn cảnh, đối tượng, mà việc giảng giải "nghĩa" khác Tựu trung lại, nói, phạm trù "nghĩa" bao gồm cao thượng, trực, tốt đẹp phù hợp với nhân lễ Làm điều "nghĩa" để thi hành đạo nhân giữ gìn lễ tiết Bởi vậy, "nghĩa" coi gốc việc, cịn người qn tử phải lấy "nghĩa" làm cốt yếu, sở cho suy nghĩ hành động Khổng Tử nói rằng: "Người quân tử mà phạm điều bất nhân, có; chưa có kẻ tiểu nhân mà làm điều nhân" (Quân tử nhi bất nhân giả, hữu hỹ phù Vị tiểu nhân nhi nhân giả giã) Họ có khả làm việc lớn, biết dùng người hiền tài, làm việc thẳng, trực Lúc bình thường nguy khốn, họ ln giữ vững đạo lý Cịn kẻ tiểu nhân khơng thể giúp người làm việc tốt, gặp lúc khốn khó hay làm việc càn quấy Qn tử người có tài năng, làm công việc lớn Cái sáng suốt nhà cầm quyền biết dùng người khả năng, công việc Đối với người có tài đức - ví người qn tử - nhà cầm quyền khơng nên giao cho họ công việc nhỏ nhặt, vụn vặt, mà nên giao cho họ cơng việc quan trọng Cịn với kẻ tiểu nhân, tâm lý vụ lợi nên khơng đảm trách cơng việc lớn, song làm tốt công việc nhỏ Dùng người, việc yếu tố quan trọng định thành bại, phát huy "sở trường", hạn chế "sở đoản" người Vì vậy, Nho giáo coi trọng thuật "dùng người" Theo Khổng Tử, kẻ làm quan tùy tài đức mà thi thố giúp dân, giúp nước, khơng chờ hội đủ tài đức Ơng nói với Quý Khương Tử rằng, Trọng Do người quyết, Tử Cống người thông đạt lý sự, Nhiễm Hữu người có nhiều tài nghệ… làm quan Khổng Tử sợ kẻ “ăn không ngồi rồi”, chẳng dụng tâm làm việc Theo ơng, người mà xã hội cần phê phán lên án Khổng Tử cịn nói rằng, người qn tử khơng xa rời đạo, dù hoàn cảnh Họ người mà phú quý cám dỗ, nghèo khó khơng thể lay chuyển, uy vũ khơng thể khuất phục Bản thân ông nhiều lần gặp cảnh khốn, đạo lý không suy suyển Cịn kẻ tiểu nhân "cùng khốn làm càn" (Tiểu nhân cùng, tư lạm hỹ) Quan điểm giáo dục Khổng Tử chủ trương, học trước hết tìm hiểu việc qua, rút tỉa ưu, khuyết điểm, sau đối chiếu vào để biết điều Ơng nói rằng: “Ôn cố tri tân, vi sư hỹ: Ôn lại điều cũ để biết điều mới, làm bậc thầy được.”10 Học để hồn thành nhân cách, ông thường khuyên đệ tử trọng vào đạo đức tri thức Khổng Tử bảo Tử Hạ: “Như vi quân tử nho, vô vi tiểu nhân nho: Ngươi làm nhà nho quân tử, đừng làm nho tiểu nhân.” 11 Nho quân tử người có học lại có đạo đức nhân nghĩa; Nho tiểu nhân người có trí tuệ, nhiều tri thức thiếu đạo đức 10 Lý Minh Tuấn, Đông Phương triết học cương yếu, (Hà Nội: Hồng Đức, 2014), tr 212 11 Sđd., tr 214 Trong việc giáo dục mình, Khổng Tử chủ trương đào tạo người hữu ích, khơng phải đào tạo người có kiến thức hay học vấn mà thơi Điều thể qua việc, Khổng Tử muốn dạy học trị thành người hữu dụng giúp nước khơng phải trở thành học giả phái 12 Trong việc giảng mình, Khổng Tử nói lợi ơng sợ học trị lợi mà qn nghĩa Ít nói mệnh mệnh vấn đề cao siêu u ẩn thuộc đạo trời Ít nói nhân, đạo nhân bao la bát ngát, tính hạnh người tồn thiện đứng tronh hàng tam tài “Tử hãn ngôn lợi mệnh nhân: Thầy nói lợi, mệnh nhân.”13 Khổng Tử khơng giảng dạy lời nói mà thơi, ơng cịn biết đến người ln làm gương cho học trò người trung thực Và ơng nói với học trị rằng, người khéo học người biết quan sát chiêm nghiệm tự hiểu lấy 14 Như vậy, Khổng Tử muốn hướng đến dạy đạo đức nhiều hơn, mong muốn dạy học trị hệ thống ln lý, nhân bản, giáo dục người có trách nhiệm với gia đình, xã hội Với phương châm trước hết phải học lễ, cách làm người, cách sống, sau học văn, học tri thức khác Và mẫu người lý tưởng mà Khổng Tử muốn học trị người hướng đến người Quân tử Quan điểm mẫu người lý tưởng Quân tử mẫu người lý tưởng mà Khổng Tử mong muốn sức đào tạo học trị trở thành người qn tử Trước trở thành quân tử người tiểu nhân, để trở thành người quân tử người phải học tập rèn luyện mà thành Quân tử trước hết người có khả đồn kết người hịa đơng với người khác, độc lập, tự chủ suy nghĩ hành động “Quân tử hòa nhi bất đồng” 15 , Người qn tử hịa với người, khơng phân biệt sang hèn, giàu nghèo Tạo bầu khí tốt đẹp, thơng cảm quanh mình, khơng a dua, làm điều trái với lương tâm “Quân tử dụ nghĩa, tiểu nhân dụ lợi: Quân tử hiểu rõ điều nghĩa, tiểu nhân hiểu rõ điều lợi.”16 Nghĩa mối tương quan tốt đẹp người với người thầy-trò, vợchồng, bạn-bè Người quân tử làm việc nghĩ tới nghĩa, làm điều hợp nghĩa, không làm việc bất nghĩa lo cho người khác lo cho Là người hướng lý tưởng cao thượng, phục vụ người dâu cho thiệt thịi 12 Phùng Hữu Lan, Lịch sử triết học Trung Quốc, (Hà Nội: Khoa học Xã hội, 3013), tr 96 13 Lý Minh Tuấn, Đông Phương triết học cương yếu, (Hà Nội: Hồng Đức, 2014), tr 215 14 Sđd 15 Sđd., tr 166 16 Lý Minh Tuấn, Đông Phương triết học cương yếu, (Hà Nội: Hồng Đức, 2014), tr 165 Người quân tử người giữ đạo trung dung, người sống theo quy luật toàn thiện Trung dung thiên đạo, quy luật toàn thiện tự nhiên chi phối vũ trụ, vạn vật người người quân tử sống theo thiên đạo để đạt tới thái hòa “Quân tử cầu chư kỷ, tiểu nhân cầu chư nhân: Quân tử cầu mình, tiểu nhân cầu người.”17 Quân tử người tự trọng, không phiền lụy tới ai, phấn đấu đẻ tự thăng tiến, cầu mình, tìm nỗ lực thăng tiến để thành công Không sống dựa vào người khác kẻ tiểu nhân Quân tử người biết quan tâm, giúp đỡ, tạo điều thiện cho người khác “Quân tử thành nhân chi mỹ, bất thành nhân chi ác; Quân tử gây thành đẹp cho người, không gây xấu cho người; tiểu nhân ngược lại.” 18 Quân tử yêu tha nhân mình, mong muốn sao, muốn cho người vậy; người quân tử cố gắng tạo điều tốt đẹp cho người khác mà không gây điều xấu III Các học thuyết khổng tử Học thuyết Đức Trị 1.1 Bối cảnh đời học thuyết Đức Trị Xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc hình thành vào kỷ thứ II TCN vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc giai đoạn quan trọng lịch sử tư tưởng trị quốc gia Hầu hết trào lưu tư tưởng Trung Quốc cổ đại đời giai đoạn Đây giai đoạn xã hội Trung Quốc rơi vào loạn lạc nhà Chu suy nhược dần hết hết thực quyền Trung Quốc bị chia thành trăm nước nhỏ, nước đồng nghĩa với gia tộc, tông tộc Các nước nhở thơn tính, tranh giành quyền lực lẫn nên chiến tranh xảy liên miên, xã hội rơi vào loạn lạc Một nhu cầu thiết phải có học thuyết trị phản ánh xu thời cuộc, ổn định xã hội Đáp ứng nhu cầu phong trào “Bách gia tranh minh, bách hoa tề phóng” Hằng trăm nhà tư tưởng đưa học thuyết nhằm cắt nghĩa, tìm nguyên nhân xã hội loạn lạc cách chữa trị Nho giáo với người đứng đầu Khổng Tử đời bối cảnh Sau Mạnh Tử (372-289), Tuân Tử (298-238) nhà Nho đời sau phát triển lên 1.2 Nội dung học thuyết Đức Trị Học thuyết đức trị chủ trương lý luận dùng đức để cai trị xã hội Quả thực, lịch sử trị Khổng Tử khơng phải người chủ trương dùng đạo đức để cai trị Nhưng ơng người nói đến tư cách nhà cầm quyền, đến bổn phận họ phải sử mình, phải làm gương cho dân phải giáo hóa dân Ơng khơng tách rời đạo đức trị, ơng đạo 17 Sđd., tr 166 18 Sđd., tr, 168 đức hóa trị Và tất triết lý trị ơng gồm danh từ đức trị, mà danh từ có nghĩa người trị dân phải có đức, phải trị dân đức, không bạo lực Với dduopwngf lối ông hy vọng xã hội phong kiến lúc trở lại yên bình thời vua Nghiêu, vua Thuấn xã hội tồn vĩnh viễn Theo ông: “Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng, chuyên dùng hình phạt mà trị dân, dân sợ mà chẳng phạm pháp thơi, họ chẳng biết hổ Vậy muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh, muốn trị dân nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, dân biết hổ ngươi, họ cịn cảm hóa để trở nên tốt lành”19 Khổng Tử coi trọng vai trèo đạo đức Theo ơng dùng đức mà cai trị người phục tùng theo Bắc đẩu nơi mà khác phải châu theo Ơng cho rằng, người cai trị mà muốn cho người giữ đạo phải làm gương trước Khi Quý Khương Tử, đại phu nước Lỗ hỏi Khổng Tử việc chính, tức cai trị, ơng nói: “chữ (cai trị) nơi chữ (ngay thẳng) mà Cai trị săn sóc cho dân trở nên thẳng, đính Nay đại phu người dẫn đầu dân chúng mà tự đính cịn dám ân bất chính”20 Lần thứ hai Q Khương Tử lo rầu nước Lỗ có nhiều kẻ trộm, ben đến hỏi Khổng Tử cách làm cho dứt nạn ăn trộm ơng nói: “ở nhà cầm quyền dùng đức liêm, dân chúng cảm hóa mà trở nên Nay ông nhà cầm quyền bá tánh, ơng chẳng có lịng tham dục, có thưởng họ, họ không ăn trôm”21 Lần thứ ba Quý Khương Tử hỏi ông muốn giết kẻ độc ác dân sợ mà ăn lương thiên ơng nói: “Muốn cai trị cần chi chém giết Nếu tự ông muốn tự làm thiện dân chúng trở nên thiện hết Đức người quân tử gió, đức kẻ tiểu nhân cỏ, gió thổi qua cỏ rạp xuống” 22 Trong nhiều lần trả lời học trị, ơng đánh gia cao vai trò từ đạo đức cai trị Câu Khổng Tử có nghĩa người mà có đức cảm hóa dân dễ dàng, dân vốn có sẵn lịng phục, trọng, noi gương người mà có đức, khơng có ý khinh dân cỏ rác Chính mà Khổng Tử bảo “tịng trị, tức làm việc trị dân, khơng có khó, biết giữu thân cho đoan chính” Trái lại “nếu khơng giữ cho đoan khơng sửa người khác cho đoan được” 23 Nếu nhà cầm quyền 19 Đồn Trung Cịn, Tứ Thư, Nhà xuất Thuận Hóa Năm 2017, Tr 15 20 Sdd, Tr 191 21 Sdd, Tr 191 22 Sdd, Tr 191 23 Nguyễn Hiến Lê Khổng Tử Tr 162 biết cai trị dân khó đem hết đức hạnh, tài trí mà lo cho dân nước thịnh vượng Cịn nhà cầm quyền độc tài, tự quyền nói hành động chẳng nghe theo lẽ phải người cộng khơng thể tránh khỏi nạn nước Tử Cống học trò Khổng Tử nói: thầy ta nước nhà mà cai trị làm theo lười cổ ngữ này: gây dựng cho dân dân sống tự lập, dắt đường cho dân dân biết mà đi, giúp dân an ổn dân đến với mình, cảm động lịng dân dân biết hịa thuận Bậc quân tử cai trị sống dân tôn vinh, thác dân thương tiếc Vậy Khổng Tử lại dùng đức trị? Thời kỳ xã hội Trung Quốc phân chia đẳng cấp rõ rệt quân tử tiểu nhân Quân tử người cai trị, tiểu nhân (đa số nhân dân lao động) kẻ bị trị Mâu thuẩn giữ nhân dân lao động vua chúa ngày sâu sắc Vậy phải để tiêu diệt ý phản kháng nông dân? Khổng Tử dùng đến số mệnh đức Nhưng số mệnh chẳng thuyết phục người nơng dân họ quanh năm vất vả cực nhọc mà chẳng đủ cơm ăn, áo mặc, lại bị bóc lột đè nén nên họ chẳng tin vào số mệnh vơ lý đó, nên họ chẳng nghe theo Dùng pháp luật Khổng Tử thấy dân sợ mà theo chẳng phục, chống đối Vì phải dùng đức để cai trị Hơn thân ông người coi trọng đạo đức, gương mẫu ln học hỏi Chính vậy, học trị ơng nói ơng người mẫu mực đáng để người quý trọng Học thuyết danh 2.1 Bối cảnh đời học thuyết Chính Danh Khổng Tử mắt thấy chế độ đương thời băng hoại, nên cho “thiên hạ vô đạo” ông mơ tưởng thời đại “thiên hạ hữu đạo” Khổng Tử cho trị xã hội, băng hoại giai cấp từ bên “Lễ nhạc lệnh chinh phạt từ chư hầu ban ra”, sau mười đời suy thoái “Từ đại phu ban ra” “Từ đại phu ban ra” sau năm đời “bồi thần nắm mệnh nước” cháu Tam Hoàn tất phải suy vi “Bồi thần nắm mệnh nước” sau ba đời tất có thứ dân dậy Điều Mạnh Tử gọi là: “Nếu việc lợi trước, việc nghĩa sau kẻ cướp đoạt hết kẻ khác dạ” Trong tình cảnh đó, Khổng Tử cho muốn “Dẹp đời loạn để trở đạo” chẳng bằng: Thiên tử phải thiên tử, chư hầu phải chư hầu, đại phu phải đại phu, bồi thẩm phải bồi thẩm, thứ dân phải thứ dân Khiến cho thực với danh, gọi chủ nghĩa Chính Danh.24 24 Phùng Hữu Lan, lịch sử triết học Trung Quốc - tập 1, tr 109-110 Khổng Tử thấy xã hội lúc rối ren, hỗn loạn “tôi giết vua, giết cha” tệ hại ông người khơng thchs bạo lực, khơng thích làm thay đổi triệt để để tiêu diệt tệ bạo lực ơng đề học thuyết “Chính Danh” nhằm để cải tạo xã hội, giáo hóa xã hội dần dần.25 2.2 Giải thích học thuyết Chính Danh Khổng Tử cho vật người xã hội có cơng dụng định Nằm mối quan hệ định vật, người có địa vị bổn phận định tương ứng với danh định Mỗi “danh” có tiêu chuẩn riêng Người nào, vật mang “danh” phải thực hiên thực tiêu chuẩn danh đó, khơng phải gọi “danh” khác “Chính Danh làm việc cho thẳng” 26 Chính Danh người có địa vị, bổn phận đáng người ấy, dưới, vua tôi, cha trật tự phân minh “Vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua”27 “Vua phải vua, phải tôi, cha phải cha, phải con”28 Đó nước thịnh trị, lễ nghĩa, nhân, đức, danh phận vẹn tồn Khi Tử Lộ hỏi việc trị, Khổng Tử nói, muốn trị nước, trước tiên “Tất phải danh trước”, “nếu khơng danh lời nói khơng đắn dẫn tới việc thi hành sai…Cho nên nhà cầm quyền xưng danh phải với phận với nghĩa; xưng danh phận phải tùy theo mà làm”29 Theo thuyết “Chính danh”, Khổng Tử chia xã hội thành mối quan hệ mối quan hệ “Luận” Trong xã hội, theo Khổng Tử có năm mối quan hệ là: Vua tơi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè Đặc biệt luân lý đạo đức Khổng Tử nhấn mạnh đến mối quan hệ vua cha Đối với quan hệ vua tơi, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân người Trong việc trị vua phải biết “trọng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng sự…” 30 “Vua phải tự làm thiện, làm phải trước thiên hạ để nêu gương phải chịu khó lo liệu giúp đỡ dân” 31 Ơng cịn nói nhà cầm quyền cần phải thực ba điều: “Bảo đảm lương thực cho dân no ấm, phải xây dựng lực lượng binh lực hùng mạnh để đủ bảo vệ dân, phải tạo lòng tin cậy dân Nếu bất đắc dĩ phải buộc bỏ bớt điều kiện trước hết bỏ binh lực, sau đến bỏ 25 Phùng Hữu Lan, lịch sử triết học Trung Quốc - tập 1, tr 111-113 26 Luận ngữ (Nhan Uyên- 1) 27 Luận ngữ (Bát Dật- 19) 28 Phùng Hữu Lan, lịch sử triết học Trung Quốc - tập 1, tr 110 29 Luận ngữ (Tử Lộ- 3) 30 Luận ngữ (Tử Lộ- 2) 31 Luận ngữ (Tử Lộ- 1) lương thực, bỏ lịng tin dân vua, khơng, quyền xã tắc sụp đỗ”32 Nếu “việc trị, vua cai trị nươc nhà mà biết đem đức bỏ hóa ra, người phục theo Tuy Bắc Đẫu chỗ mà có châu theo” 33 Ngược lại dân bề vua phải cha mẹ mình, phải tỏ lịng “trung” vua Ấy “Chính danh” “phục lễ vi nhân” Về đạo cha con, Khổng Tử cho cha phải lấy chữ “hiếu” làm đầu cha phải lấy lòng “từ ái” làm trọng Trong đạo hiếu cha mẹ, dù nhiều mặt cốt lõi phải “tâm thành kính” “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó ngựa người ta ni Cho nên, ni cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu”34 Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức “nhân”, “lễ” Khổng Tử quý trọng Lễ quy phạm, quy tắc đạo đức nhà Chu Ông cho rằng, vua không giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, không giữ đạo con… nên thiên hạ “vô đạo” Phải dùng lễ để khôi phục lại trật tự, phép tắc, luân lý xã hội, khiến người trở với “đạo”, với “nhân” trở thành “Chính danh” Lễ Khổng Tử phong tục, tập quán, quy tắc quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật nhà nước, như: Sinh, tử, tang, hôn, tế, lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp… Theo Khổng Tử lễ quan hệ với nhân mật thiết Nhân chất, nội dung, lễ hình thức biểu nhân “Nhân nên tơ lụa trắng tốt mà người ta vẽ tranh đẹp” 35 Ông khuyên người ta” xem điều trái lễ nghe điều trái lễ, nói điều trái lễ làm điều trái lễ” 36, đạt nhân, xã hội ổn định, vua tôi, cha con, anh em, chồng vợ… “Chính danh định phận” IV Học Thuyết Kkhổng Tử đời tu Việt Nam Trong Phật giáo tìm giải Niết bàn Cịn Khổng Tử dựa vào người để xây dựng xã hội tốt đẹp Mặc dù, Khổng Tử xuất thân kẻ áo vải bình dân, tơn thờ, người người ngưỡng mộ, tư tưởng tiến ông đề cao giá trị người Học thuyết Khổng Tử trở thành rường cột để xây dựng quốc gia Vẫn cốt lõi Nhân - Lễ, Trung - Hiếu Khổng Tử giá trị nhân văn sâu sắc mà Nho học lúc thịnh lúc suy Nho sĩ 32 Luận ngữ (Nhan Uyên- 7) 33 Luận ngữ (Vi Chính- 1) 34 Luận ngữ (Vi Chính- 7) 35 Luận ngữ (Bát Dật- 8) 36 Luận ngữ (Nhan Uyên- 1) trọng dụng, bị chôn sống Thế biết, Thời - Thế quan trọng đến nhường nào! Là người công giáo, tu si, ta phải có nhìn cách sống với tư tưởng Chắc biết Khổng Tử khơng viết sách , ơng san tài liệu bậc tiền nhân để tạo nên học thuyết ơng Sau học trị ông gom tất ý tưởng ông lại tạo nene kiệt tác “Luận ngữ” “Nhân” – nhân tư tưởng ơng tình thương người Người có lịng nhân an vui với lịng nhân mình, người trí biết tận dụng lịng nhân Duy có bậc nhân biết thương người ghét người cách đáng mà thơi “Ta muốn lòng nhân đâu cần lễ tế” (Mt 9,13) Lòng nhân hay đức yêu thương cốt lõi quan trọng giáo huấn Chúa Đây mối quan tâm thực hành hàng đầu tin Chúa, với tu sĩ, “Sống đời này, có thân phận tình yêu Thân phận hữu hạn Tình yêu vơ Chúng ta làm cách ni dưỡng tình u, để tình u cứu chuộc thân phận thập giá đời”, lịng nhân giúp người tu sĩ nhường nhịn khiêm tốn Lòng nhân sức mạnh can đảm để tha thứ yêu thương, có lòng nhân ái, tu sĩ xây dựng cộng đồn cơng huynh đệ “Lễ” - để tu dưỡng đạo đức, người có đạo đức người ln biết tự sửa để trở thành người lý tưởng Khổng Tử chủ trương người định phải biết lễ, người học trước hết phải học lễ trước, biết lễ biết cung kính người trên, nhường nhịn người Lễ với tu sĩ nhân đức phần lớn coi giáo dục Châm ngôn “nhân đức đứng chỗ trung dung” ứng dụng cho nhân đức Lễ kiềm chế cần thiết xấu nơi người, “lý trí làm chủ người tự do” Con người có khía cạnh sinh vật, khía cạnh phải nhân hóa Lễ nhân đức giúp người “sống cho giống người” Lễ vấn đề ăn uống việc xem nhỏ, đưa tới kết lớn tự chủ thân, kính trọng tha nhân Trên bình diện siêu nhiên, lễ hy sinh nâng cao phẩm giá người, đồng thời đưa đến cho người nhiều ân sủng Lễ không ngăn cấm người ăn ngon mặc đẹp, giá trị trang điểm cho đời, giá trị trở nên yếu tố văn hóa văn minh nhân loại Nhưng chừng mực mang lại cho người vui sướng trang nhã kiếp người Lễ giải tu sĩ khỏi nơ lệ cải vất chất, đơi với đức khó nghèo Kitơ hữu khơng q bận tâm ngày mai ăn gì, uống gì, bận tâm tìm Nước Trời trước Lễ nhân đức tự nhiên có âm vang siêu nhiên Khổng Tử nói: "Trung dung tu đức, cao Con người thiếu lâu rồi" Trung nghĩa chính, khơng nghiêng khơng lệch, Đạo thiên hạ Dung thường hằng, trung hòa thủ thường, Thiên lý bất biến Trung dung hành vi phải phù hợp với Thiên lý, theo Đạo Với tu sĩ – trung giống “cao thượng” , Người ta thường ngưỡng mộ tâm hồn cao thượng Cịn người cao thượng khơng có ý nghĩ nhỏ nhen, tầm thường, có nhìn quảng đại, rộng lớn Cao thượng tham vọng, mà sống tối đa giá trị làm người mình, vươn lên, rộng mở, khao khát thực thi giá trị chân thiện mỹ Đức đòi hỏi cao thượng, làm cho tâm hồn người trở nên cao thượng Suy nghĩ cao người, nhiều triết gia phải lên lời tán tụng Platon nói : “Đẹp thay người đích thực người” Psichari : “Cái quyền làm người thực kỳ diệu” Sự vĩ đại người hệ tình yêu tự do, thể quan hệ với Thiên Chúa tha nhân Cao thượng hịa điệu ân sủng tự do, tình yêu người tình yêu Thiên Chúa, nỗ lực tự nhiên ơn sức mạnh Chúa Thánh Thần Theo Pascal, dấu tâm hồn cao thượng nơi người Kitô hữu : “Làm việc nhỏ cách cao cả, vĩ đại Đức Kitô, Đấng sống hành động ; làm việc lớn mà coi nhỏ dễ dàng, tin vào tồn Người” Người tu sĩ vĩ đại diện Chúa Kitơ Khả ngưỡng mộ người khác dấu cao thượng, dấu tâm hồn sống rộng mở, biết chiêm ngưỡng, đón nhận giá trị đến từ nơi “Hiếu” - chữ Hiếu ông không hiếu kính cha mẹ, mà cịn phải ý hành vi lời nói mình, cho khơng trái với lễ tiết, học tập tu dưỡng đạo đức, coi nhẹ hưởng thụ vật chất, khắc phục tâm an dật hưởng lạc tu dưỡng nhiều phương diện thái độ ơn hịa, hịa Là tu sĩ, việc yêu cha, yêu mẹ chu tồn khơng việc thờ phượng, kính mến Thiên Chúa mà phản ảnh hành động ấy, niềm tin trước đối tượng thực tế cha mẹ Thánh Gioan nói mối tương quan Thiên Chúa người viết: “Kẻ mà không yêu anh em người mà nhìn thấy, yêu mến Thiên Chúa Đấng khơng nhìn thấy được” (1 Gioan 4:20) Cũng hình thức tương tự, khơng u mến, hiếu thảo cha mẹ người sinh mình, ban cho sống thể lý ta thảo hiếu, kính mến Thiên Chúa Đấng vơ hình tạo dựng, cứu độ, thánh hóa Ở ta nhìn giới luật với lối nhìn cách tự hỏi rằng: Liệu thân phận số phận người hơm mai sau có liên quan đến Đạo Hiếu khơng? Liệu ta bị bỏ vào hỏa ngục bất hiếu với cha mẹ khơng? Rất có thể, 10 Giới Răn khơng thấy nói giới răn trọng giới răn nào, điều cho ta hiểu 10 Giới Răn quan trọng cần thiết để làm thành vịng xích gắn bó chặt chẽ Do đó, mắt xích lỏng lẻo, bị đứt làm cho vòng dây xích trở thành lỏng lẻo thiếu hồn hảo Tóm lại, đạo hiếu tu sĩ không số hành động mang tính cách truyền thống, văn hóa hay đạo đức xã hội Người tu sĩ nhìn đạo hiếu lăng kính tâm linh mang ý nghĩa lề luật Nó đem người đến gần lại với Thiên Chúa qua việc thảo kính cha mẹ Thay lời kết Khổng Tử - nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà trị, nhà biên khảo tiếng người Trung Hoa, giảng triết lý ơng có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tư tưởng dân tộc Đông Á Người Trung Hoa đời sau tôn xưng ông Vạn Sư biểu (Bậc thầy muôn đời) Triết học ông nhấn mạnh tu dưỡng đức hạnh cá nhân cai trị đạo đức: "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ", xác mối quan hệ xã hội, đạo đức quy phạm làm người, "Đạo Trung Dung" đức tính "Nhân, Lễ, Nghĩa, Hiếu" Các giá trị có tầm ảnh hưởng lớn học thuyết khác Trung Quốc Pháp gia hay Đạo gia suốt triều đại nhà Hán Các tư tưởng Khổng Tử phát triển thành hệ thống triết học gọi Khổng giáo Với giao lưu văn hoá, Nho giáo gia nhập vào Việt Nam, đạo bình thường giản dị, thuận theo lẽ tự nhiên Tạo Hóa, hợp với tính tình đương nhiên người ta, noi theo Người theo Nho học nết na, có phép tắc, có lịng nhân Nước mà dùng đạo Nho nên nước có kỷ cương, thống, dễ cho việc cai trị, nhân dân hưởng phước hịa bình Những điều phù hợp với chất người Việt Tài liệu tham khảo Nguyễn Hiến Lê dịch, Luận Ngữ - Thuật Nhi, VII, nxb Văn Học, 1995 Nguyễn Hiến Lê dịch, Kinh Dịch- Đạo Của Người Quân Tử, nxb Văn học, 2006 Trần Trọng Kim, Nho Giáo, NXBVHTT Dương Ngọc Dũng – Lê Minh Anh, Triết giáo Đông Phương, NXB ĐHQG HCM Luận Ngữ, Thuật nhi, VI Phùng Hữu Lan, Lịch sử triết học Trung Quốc, Hà Nội: Khoa học Xã hội, 3013 Lý Minh Tuấn, Đông Phương triết học cương yếu, Hà Nội: Hồng Đức, 2014 Đoàn Trung Cịn, Tứ Thư, Nhà xuất Thuận Hóa Năm 2017 ... phái Nho gia Khổng Tử sáng lập với tư tưởng nhân trị, đức trị, giáo dục để trở thành nguyên tắc, móng xây dựng quốc gia triều đại phong kiến Trung Hoa thời gian dài Một tư tưởng lớn ông “Học thuyết. .. thường khuyên đệ tử trọng vào đạo đức tri thức Khổng Tử bảo Tử Hạ: “Như vi quân tử nho, vô vi tiểu nhân nho: Ngươi làm nhà nho quân tử, đừng làm nho tiểu nhân.” 11 Nho quân tử người có học lại... học văn, học tri thức khác Và mẫu người lý tư? ??ng mà Khổng Tử muốn học trị người hướng đến người Quân tử Quan điểm mẫu người lý tư? ??ng Quân tử mẫu người lý tư? ??ng mà Khổng Tử mong muốn sức đào tạo

Ngày đăng: 06/05/2021, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w