1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tư tưởng triết học trần nhân tông

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 77,58 KB

Nội dung

Trần Nhân Tông, là vị hoàng đế thứ ba của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái thượng hoàng trong 15 năm cuối đời. Ngài được nhiều sử ký ca tụng như minh quân bậc nhất trong lịch sử Việt Nam, có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Chiến tranh Nguyên MôngĐại Việt lần 2 và lần 3. Lúc này, quân đội Đại Việt dưới sự chỉ huy trực tiếp của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn đã đánh tan tác quân đội hùng mạnh của Nhà Nguyên, bảo vệ bờ cõi Đại Việt trước vó ngựa nổi tiếng vô địch của người Mông Cổ. Ngay sau khi dẹp yên quân giặc, Ngài cho giảm thuế, phát lương chẩn, tích cực khôi phục các công trình đã bị quân Nguyên hủy hoại, mau chóng sau đó quốc gia hồi phục, Đại Việt dần lấy lại sự hưng thịnh và phát triển cực thịnh thêm nữa

1 MỤC LỤC DẪN NHẬP I Tiểu sử nghiệp Vua Trần Nhân Tông .1 Tiểu sử Sự nghiệp .2 II Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông .3 Tư tưởng nhập trị, ngoại giao .4 Tư tưởng nhập giáo dục đạo đức, văn hóa .6 III Vua Trần Nhân Tông Thiền Thái Trúc Lâm Yên Tử 10 Nguồn gốc hình thành tên gọi .10 1.1 Nguồn gốc hình thành 10 1.2 Tên gọi 12 1.3 Các giai đoạn lịch sử 13 1.4 Đặc điểm bật 14 Tinh thần nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử .17 Sự phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau Triều Trần 19 NHẬN ĐỊNH 21 THƯ MỤC THAM KHẢO 22 DẪN NHẬP: Trần Nhân Tơng, vị hồng đế thứ ba nhà Trần lịch sử Việt Nam Ơng trị 15 năm (1278 – 1293) làm Thái thượng hoàng 15 năm cuối đời Ngài nhiều sử ký ca tụng minh quân bậc lịch sử Việt Nam, có vai trị lãnh đạo quan trọng Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần lần Lúc này, quân đội Đại Việt huy trực tiếp Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn đánh tan tác quân đội hùng mạnh Nhà Nguyên, bảo vệ bờ cõi Đại Việt trước vó ngựa tiếng vô địch người Mông Cổ Ngay sau dẹp yên quân giặc, Ngài cho giảm thuế, phát lương chẩn, tích cực khơi phục cơng trình bị quân Nguyên hủy hoại, mau chóng sau quốc gia hồi phục, Đại Việt dần lấy lại hưng thịnh phát triển cực thịnh thêm Bên cạnh vị hồng đế tài năng,Trần Nhân Tơng cịn tiếng nhà thơ xuất sắc triều đại nhà Trần Thơ Ngài có kết hợp nhuần nhuyễn cảm quan triết học cảm quan sự, có tinh thần lạc quan, yêu đời, lòng vị tha nhân cách cỡ lớn rung động tinh tế, lịng u tự thích thảng nhà nghệ sĩ Ở thể hồ hợp khó chia tách ngịi bút vừa cung đình vừa giản dị, có kiến thức sách uyên bác lẫn với trải lịch lãm Phật Hồng – Trần Nhân Tơng mở nhiều điều lý thú, làm sáng tỏ nhiều điều không ngờ Tuy nhiên, đào sâu tư tưởng Thiền Ngài cịn hạn chế Song gọi Phật Hoàng, Đệ Tổ Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Thiền Ngài điểm trọng yếu, mạch sống Ngài, chỗ lưu truyền lâu dài sau, cần soi sáng rõ ràng Nhưng điều thực phải người có thực hành, có sống được, nghiệm cảm sâu, nhận sâu chân thực I.Tiểu sử Sự nghiệp Vua Trần Nhân Tông: 1.Tiểu sử: Đức vua Trần Nhân Tông, tên húy Trần Khâm, sinh năm 1258 Ngài Vua Trần Thánh Tơng Hồng Thái hậu Ngun Thánh Thiên Cảm Năm 16 tuổi, Ngài lập làm Hoàng Thái tử Sau đó, Ngài kết dun cơng chúa Qun Thanh, trưởng nữ Hưng Đạo Đại Vương Vua Trần Thánh Tông mời bậc trưởng lão tinh thông Nho giáo, Tứ thư, Ngũ kinh Phật giáo để dạy dỗ cho Ngài Lê Phụ Trần, Nguyễn Thánh Huấn, Nguyễn Sĩ Cố … Chính Vua cha soạn sách Di Hậu Lục để dạy cho Thái tử cách xử chuẩn bị nối nghiệp sau nên Ngài trở nên tinh thông Tam giáo Về Phật pháp, Ngài theo học đạo với Tuệ Trung Thượng sĩ, Thượng sĩ hết lòng hướng dẫn, trao truyền yếu nghĩa thiền tông Ngài tôn thờ Tuệ Trung Thượng sĩ làm thầy, thường tới chùa Tư Phúc kinh thành Thăng Long để tụng kinh, tọa thiền, sám lễ Tam bảo, thấu đạt nội điển ngoại điển Năm 1278, vừa tròn 20 tuổi, Hồng Thái tử Khâm Vua Trần Thánh Tơng truyền ngơi xưng Hồng đế, hiệu Hiếu Hồng Năm sau, 1279 Trần Nhân Tông đổi niên hiệu Thiệu Bảo Vua thi hành nhiều sách khoan hịa, thân dân, lấy đức mà trị Đại Việt, chăm lo cho dân chúng, xây dựng quốc gia hịa bình, thịnh trị 2.Sự nghiệp: Năm 1282, Ngài chủ trì hội nghị Bình Than để lấy ý kiến tồn qn, toàn dân Đại Việt đoàn kết chống giặc Nguyên Sau đó, Ngài trực tiếp lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lần chiến thắng giặc Nguyên vào năm 1285 1288 Năm 1293, Ngài nhường cho Trần Anh Tơng làm Thái Thượng Hồng Sau nhường ngơi, năm 1294, đích thân tiếp tục lãnh đạo quân sĩ Đại Việt chinh phạt Ai Lao Sau quốc gia, xã tắc bình yên, Ngài xin xuất gia cầu đạo với Quốc sư Huệ Tuệ, khởi đầu cho nghiệp tu hành người xuất gia tam giới Năm 1299, Ngài từ hành cung Vũ Lâm trở kinh thành Thăng Long, thẳng tiến lên núi n Tử (nay thuộc ng Bí, Quảng Ninh), tinh cần tu hạnh đầu đà lấy hiệu Hương Vân Đại Đầu Đà Ngài cho dựng chùa, giảng pháp, độ Tăng Người học Phật quy tụ Yên Tử đơng Đồng thời, Ngài thống ba dịng thiền: Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường thành lập lên dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử với tư tưởng nhập “Cư trần lạc Đạo”, “Hòa quang đồng trần” dòng thiền mang sắc riêng Đại Việt Dịng thiền Trúc Lâm n Tử gìn giữ lưu truyền qua thời đại, hệ Phật giáo Việt Nam mà ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ thể kế thừa tinh hoa nhập đồng hành dân tộc Năm 1301, Ngài đến trại Bố Chính (nay Lệ Thủy, Quảng Bình) lập am Tri Kiến (nay chùa Hoằng Phúc, huyện Lệ Thủy) tu hành, nắm vững tình hình thực hành trình hóa độ cho nước láng giềng, phía Nam tới Chiêm Thành Quốc vương Champa kính cẩn thỉnh mời Ngài giảng giải giáo nghĩa thiền tông Thông qua Phật pháp, Ngài tạo lập mối quan hệ hợp tác, hịa bình, hữu nghị với nước lân bang Kết vùng đất châu Ô, châu Lý tức châu Thuận, châu Hóa sáp nhập vào Đại Việt vua Chế Mân dâng làm sính lễ cưới Huyền Trân công chúa Thiền phái Trúc Lâm hoằng hóa với xuất nhiều chùa không nơi sinh hoạt tâm linh cho cư dân từ Bắc vào sinh sống vùng đất mà cịn cơng trình văn hóa khẳng định chủ quyền dân tộc với việc truyền bá văn hóa Đại Việt Năm 1304, Ngài khắp địa phương để khuyến khích mn dân giữ gìn năm giới, tu hành thập thiện, dẹp bỏ nơi thờ cúng khơng pháp, loại bỏ điều mê tín dị đoan, xây dựng tín Năm 1307, niên hiệu Hưng Long thứ 15, am núi Ngọa Vân, Đức Điều ngự Trần Nhân Tông trao truyền y bát viết tâm kệ trao cho Tôn giả Pháp Loa làm nối dõi truyền thừa Trúc Lâm Năm 1308 Cam Lộ (nay Gia Lâm, Hà Nội), Trần Nhân Tơng trao chức vụ trụ trì chùa Báo Ân cho Ngài Pháp Loa truyền tâm ấn phong làm Đệ nhị Tổ Trúc Lâm Năm 1308, Trần Nhân Tông nhập diệt đỉnh Ngoạ Vân, am Tử Tiêu, núi Yên Tử, thọ 51 năm.1 Theo sách cổ sử, Ngài Bảo Sát phụng theo di chúc hỏa thiêu để lại hàng ngàn hạt xá lỵ Đệ nhị Tổ Pháp Loa vua Trần Anh Tông cung rước ngọc cốt xá lỵ kinh thành cử hành quốc lễ tôn thánh hiệu là: “Đại Thánh Trần Triều Trúc Lâm Đầu Đà Tịnh Tuệ Giác Hoàng Điều Ngự Tổ Phật” Xá lỵ sau chia thành nhiều phần tơn trí Ngọa Vân Am, Huệ Quang Kim Tháp hay gọi Tháp Tổ chùa Hoa Yên, non thiêng Yên Tử (Quảng Ninh) Trong nghiệp hoằng dương pháp, Trần Nhân Tơng chủ trì cho khắc in Đại Tạng kinh biên soạn kinh sách, ngữ lục Qua đó, Ngài để lại cho hậu kho tàng pháp bảo vô quý báu Trần Nhân Tông xoi Người sáng lập Phật giáo Trúc Lâm dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử hệ nhân dân ta tôn xưng Vua Phật Việt Nam II Tư tưởng triết học vua Trần Nhân Tông: Đại Việt Sử Ký Tồn Thư Dg, Ngơ Đức Thọ, Hoàng Văn Lâu (Văn Học: Hà nội, 2017), tr, 235 1.Tư tưởng nhập trị, ngoại giao: Quan hệ trị tơn giáo quan hệ thần quyền quyền Bản thân tôn giáo khơng mang màu sắc trị, tay người làm trị, phát huy tác dụng tích cực hay tiêu cực, tùy thuộc vào người sử dụng tiến hay phản động Do đó, Trần Nhân Tơng với cương vị vua, trí tuệ thiện xảo lòng từ bi dũng cảm Trần Nhân Tông hai lần cầm quân đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông mang đến niềm vui thái bình, an cư lạc nghiệp cho mn dân Mặc dù tư tưởng cảu Phật không sát sinh Song, giết người để cứu trăm ngàn người khơng có trái với đạo, mà ngược lại, hành với đạo từ bi nhà Phật Trần Nhân Tơng chứng tỏ Người có trí tuệ thâm sâu, uyên bác Phật học Trong “Cư trần lạc đạo”, Người xác định rõ phạm trù đời đạo: “Mình ngồi thành thị; Nết dụng sơn lâm”2 Người Phật tử không thiết phải lên non cao tu đạo, mà cần phải thể đạo sống đời, tìm giác ngộ đời Trần Nhân Tông giác ngộ ngày riết chuẩn bị cho chiến tranh chống Nguyên Mông Sau quét quân thù khỏi đất nước, việc hậu chiến vua Trần Nhân Tông làm thả quân Nguyên nước, việc làm thể rõ sách nhân đạo lòng hiếu sinh từ bi Người; khơng vậy, cịn biểu lộ sách ngoại giao mềm dẻo, cố gắng tránh nguy trả đũa phát huy hết vận hội cho hồ bình lâu dài Đại Việt Bên cạnh đó, vua Trần Nhân Tơng ý đến việc chiêu mộ dân khai khẩn ruộng hoang, mở rộng cơng trình thuỷ lợi, chia lại ruộng đất cho dân, khuyến khích học hành, thi cử, tuyển chọn nhân tài, đại xá cho tất người phạm tội Trong suốt thời gian trị ngai vàng, Trần Nhân Tông sâu sắc giáo lý đạo Phật vào đời sống Sau cảm nhận tầm quan trọng Phật giáo, nên Người định nhường cho con, lên núi Yên Tử thành lập Thiền phái Trúc Lâm thống Phật giáo Đại Việt với tư cách Quốc giáo thức Đây chiến lược khôn ngoan Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.102 6 ơng Từ đây, ông tiếp tục vận dụng Phật giáo để giáo hóa vua, quan, dân nhà Trần sống “tốt đời, đẹp đạo” Năm 1301, Nhân Tông vân du Chiêm Thành cương vị Thiền sư thiết lập quan hệ bang giao Việt - Chiêm Tại đây, ông hứa gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm để giữ tình hữu hảo lâu bền Mặc dù gặp chống đối hầu hết triều đình, chê cười ơng mang gái gả cho vua Chiêm - tên “mọi”, giống người “hạ cấp”, ông không thay đổi lời hứa Hành động ơng khơng thể tư tưởng “bình đẳng người”, mà cịn thể rõ lịng dân, nước Đối với Trần Nhân Tông xuất gia hay gia không quan trọng, mà quan trọng hiểu đem giáo lý Phật giáo vào ứng dụng nhằm giải vấn đề đời Có thể nói, ơng đạt đỉnh cao công dựng nước giữ nước lý tưởng Phật giáo Ông cho rằng, sống mà khơng làm cho đời điều đáng hổ thẹn Vì vậy: “Đừng để tầm thường xuân luống qua”3 Trần Nhân Tông diễn tả triết lý, cách sống nhập cách sinh động trong“Cư trần lạc đạo” (ở đời mà vui đạo) Đó quan điểm vị vua, đồng thời lãnh tụ Phật giáo đạo đời từ tầm nhìn triết lý Phật giáo Ông kết hợp hài hịa trị, tơn giáo kêu gọi quan lại triều “phải dùng mười điều thiện để làm “Quốc pháp”, làm “Quốc chính” “Triều đình Đại Việt sống theo tinh thần “cư trần lạc đạo” mở phong trào phật tử cư sĩ triều đình nhà Trần” Cũng dựa nhận thức mà đường hướng lãnh đạo muôn dân ông, “thế quyền” “thần quyền” nhập làm một, đạo đời khơng cịn ranh giới Tuy Trần Nhân Tông đề cao Phật giáo, ông cởi mở, tôn trọng tiếp thu tôn giáo học thuyết khác sở Thiền Phật giáo Bên cạnh Phật giáo suy tôn làm quốc giáo, Nho giáo Lão giáo phát triển Đây gắn bó, hịa hợp hai thực thể, bên phần đời ràng buộc thể chế trị Nho giáo bên phần đạo với tinh thần từ, bi, hỉ xả đạo Phật Trần Nhân Tông hài hòa gắn kết khéo léo hai thực thể Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập, Trần Nhân Tơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.384 Sđd, tr.202 – 209 7 Vì vậy, với tư cách lãnh tụ trị, ơng khéo léo kết hợp tam giáo đường lối, sách lược trị quốc sở Thiền Phật giáo Sự tổng kết giáo lý “cư trần lạc đạo” ông để xây dựng triều đại Phật giáo, tiếp thu linh hoạt học thuyết Nho Đạo Sự chi phối mối quan hệ tam giáo làm tinh thần nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông nâng cao nữa, từ kéo theo tính tự tự đời sống trần tục Tính tự tự làm cho hoạt động thực tiễn ông đạt đến vô vi theo tinh thần Thiền Phật giáo tâm sống “tùy duyên” nơi trần tục Đó cách sử dụng tiềm Phật giáo để phục vụ trị Sự xuất gia nhà vua năm hành đạo dân gian ông khiến cho Thiền phái Trúc Lâm trở nên lực lượng tôn giáo hùng mạnh yểm trợ cho triều đại Vua Trần Nhân Tơng làm cho lịng người thiên hạ quy thuận mối thống mà khơng sinh lịng phản trắc; hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ Phật giáo, kết hợp với trị quốc dựa tảng Nho giáo Nhờ vậy, thời nhà Trần hội tụ tướng sĩ tài ba thao lược, dân quân lòng, đồng tâm hiệp lực Tinh thần làm nên lĩnh chiến đấu, mà làm tảng cho đường lối trị, ngoại giao mềm dẻo, đức độ, cao thượng, tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc 2.Tư Tưởng nhập giáo dục đạo đức, văn hóa: Dưới thời vua Trần Nhân Tơng nói, Phật giáo khơng trở thành nhu cầu tinh thần, tâm linh, mà gánh vác trọng trách đồn kết nhân tâm, thu phục lịng người trước sứ mệnh lớn lao dân tộc Phật giáo cịn góp phần hồn thiện đạo đức cá nhân, lành mạnh hóa quan hệ xã hội, hồn thiện lối sống hậu dân tộc Đại Việt Sau thấy lợi trị việc đưa Phật giáo vào sống, xây dựng người cá nhân tốt, gia đình tốt; gia đình tốt quốc gia tốt Người luận giảng: khơng sát sinh; khơng trộm cắp; khơng tà dâm; khơng nói dối; khơng uống rượu Người dân nước giữ năm giới đất nước trật tự, thái bình, dân chúng vui vẻ hát ca, lo sợ Vua Nhân Tơng cịn khun người dân nên tu thập thiện: Thân không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm; Miệng khơng nói dối, nói hai lưỡi, nói dữ, nói thêu dệt; Ý bớt nóng giận, tham lam, si mê Thân, Miệng, Ý tu mười điều lành trở thành hiền nhân Phật tử tu ngũ giới thập thiện, tức đóng góp phần cho quốc gia, xã hội tốt đẹp, an vui, chuyển cảnh khổ thành cảnh vui, chuyển người phàm tục thành người thánh thiện Trần Nhân Tông “vân du hành đạo” để khuyên người dân thực hành ngũ giới thập thiện, dùng Phật giáo để sát vào việc cải tạo xã hội, chuyển đổi nhận thức người, làm cho xã hội dần an ổn, người dân suy nghĩ điều thiện hành động việc thiện Như vậy, Phật giáo nhập xã hội dần chuyển hóa từ gốc rễ, giáo lý đạo Phật làm cho đạo đức xã hội Chính sách dùng Phật pháp để an dân ông dùng làm “chuẩn mực đạo đức” nhằm đem lại an bình cho xã hội với mục đích: “Rèn lịng làm Bụt, xá tua sức giồi mài; Đãi cát kén vàng, lại phải nhiều phen lựa lọc.5 Người ln ý thức giữ gìn nguồn tâm sáng quyền uy tối thượng, khai thác nguồn tâm sáng có lợi cho tha nhân Phật giáo đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh người Việt bối cảnh lịch sử dân tộc độc lập, tự chủ lĩnh vực từ kinh tế, trị đến văn hóa, giáo dục, dân tộc sức chấn hưng xây dựng phát triển giá trị văn hóa truyền thống Trần Nhân Tông đề cập sâu sắc đến giá trị đạo đức Phật giáo như: “Dứt trừ nhân ngã”, “hết tham sân”, “biết chân như”, “săn hỷ xả, nhuyễn từ bi” Đó nguyên tắc làm người cao đạo Phật chuẩn mực đạo đức chung mà xã hội Việt Nam cần; nhưng, bên cạnh đó, ơng khơng qn đưa đạo làm người Nho giáo, đạo làm người mang tính nhập thế, vào tiêu chuẩn đạo lý: “Ngay thờ chúa, thảo thờ cha, đỗ trượng phu trung hiếu; Học đạo làm thầy, dọt xương óc chưa thơng báo; Vâng ơn thánh, xót mẹ cha, thờ thầy học đạo; Nghĩa nhớ, đạo chẳng quên, hương hoa cúng xem cịn nên thảo”6 Ngồi ra, ơng cịn nhấn mạnh tư tưởng nhân nghĩa người: “Dầu hay mến nhân nghì, ba phiến ngói u lầu gác Tích nhân nghì, tu đạo đức, hay chẳng Thích Ca”7 Sđd, tr.116 Sđd, tr.113 - 115 Sđd, tr.104 - 108 9 Như vậy, nhân, nghĩa, hiếu, trung nguyên lý đức trị Nho giáo Trần Nhân Tông khéo léo vận dụng trở thành phạm trù đạo đức Phật giáo, ông coi nguyên lý tu tập, thực hành người, Thiền phái Trúc Lâm Đây điểm dung hòa đặc sắc hành Thiền Trúc Lâm Nho học, tạo lập nên sở, điều kiện để thiền giả thực hành phương châm “cư trần lạc đạo” mang tính thiền phóng khống mà đầy trách nhiệm đời Đạo đức Phật giáo đạo đức Nho giáo vốn khác nhau, Trần Nhân Tông vận dụng hai đạo đức cho mục đích cao cả, khiến chúng không chống đối mà hỗ trợ cho để trở thành đạo đức hoàn thiện hơn, phù hợp với yêu cầu xã hội Đại Việt lúc Đó quan điểm giáo dục nhập vua Trần Nhân Tông Phật giáo Đại Việt đời Trần Mẫu người lý tưởng giáo dục toàn diện kinh nhà Phật kinh điển nhà Nho, coi hai nguồn tri thức bổ trợ, tương hỗ lẫn mục tiêu xây dựng phát triển xã hội Ở thời ơng, hịa quyện tam giáo tạo thành người đạo đức Việt Nam có dấu ấn từ, bi, hỉ, xả Phật giáo, ý thức trách nhiệm cộng đồng Nho giáo tiêu dao thoát tục, coi nhẹ lợi danh Lão giáo Với tinh thần nhập cởi mở khai phóng vậy, Trần Nhân Tông khiến Thiền phái Trúc Lâm trở thành cầu nối triều đình nhân dân Thiền học ông không dành riêng cho tầng lớp quý tộc triều đình, mà thực mở cho tất người, phù hợp với nhu cầu xã hội Đại Việt lúc Như vậy, nhập theo tinh thần Trúc Lâm Đầu Đà kết hợp hai yếu tính quan trọng đạo Phật từ bi trí tuệ Nếu có tâm từ bi thơi chưa đủ, mà người cần phải trau dồi tri thức để có trí tuệ bát nhã thấu tỏ việc, hành động sáng suốt đem thánh trí phục vụ Quốc gia, dân tộc đưa đến hạnh phúc an vui cho quần sinh Do “Đạo” “đời” quan niệm Trúc Lâm khơng có ngăn ngại Trần Nhân Tông lăn lộn đời sáng rực tục đầy hệ lụy Nguyễn Đăng Thục nhận định: “Nhân Tơng khơng chủ trương xuất để cầu giác ngộ, trái lại muốn giác ngộ, Ngài đòi hỏi phải lấy đời nhân quần xã hội làm kinh nghiệm thử thách, trải mà giải thốt, khơng trầm mặc tư tưởng”8 Tinh thần “vui đạo tùy duyên” mà Trần Nhân Tông đưa phú “Cư trần lạc đạo” thể tính chất đại chúng Phật giáo, tất theo đuổi đường giải nơi, lúc, khơng nơi tu hành nghiêm Nguyễn Đăng Thục (1990), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.4, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.254 10 trang, chẳng chút bụi trần, dù xuất gia hay gia, dù chùa hay đời, miễn biết tu tập, cải tạo tâm từ ác chuyển thành thiện, từ xao động chuyển thành bình lặng, định tĩnh, biết phá trừ vơ minh, tham dục đến giác ngộ Một điều đặc biệt lĩnh vực văn hóa là, Trần Nhân Tơng tái dựng lại q khứ huy hồng dân tộc việc phong thần cho người có công với nước như: Phù Đổng Thiên Vương, Triệu Quang Phục, Lý Nam Đế, Phùng Hưng “Lần đầu tiên, thần điện Việt Nam hình thành với người cụ thể, sống xương, thịt q khứ, có tích, có hành trạng, khơng gồm vị thần, vị thánh từ nước đưa vào, hay tưởng tượng nước” Việc phong thần Trần Nhân Tông không làm tái khứ anh hùng dân tộc, mà cịn ơng Bụt (ơng Phật) sống dân Việt Từ đó, người dân dễ tiếp nhận giáo lý dung dị đạo Phật mà sống hành thiện Chính hoạt động nhập Phật giáo dân gian góp phần vào q trình điều chỉnh hành vi xã hội Nó làm thay đổi vài thói quen, nếp sống truyền thống người Việt Nam Những triết lý sâu sắc nhà Phật Trần Nhân Tông vận dụng linh hoạt, mềm dẻo vào giải vấn đề xã hội, tạo nên nét văn hoá, giáo dục, đạo đức dân tộc Có thể nói, phải thực thấm nhuần tư tưởng “vô ngã”, “vị tha” nhà Phật có việc làm đầy tình thương bao dung Nhờ vậy, đạo đức Phật giáo trở thành triết lý sống không Phật tử, mà tầng lớp khác xã hội: từ vua chúa, quan lại, thiền sư phổ cập rộng đại đa số quần chúng nhân dân Đạo đức Phật giáo “đi thẳng vào gian” có ảnh hưởng to lớn đến đạo đức cổ truyền dân tộc Trần Nhân Tông thể tư tưởng nhập Phật giáo rõ ràng: dùng đạo để hướng dẫn đời dùng đời để thực hành đạo Trên sở tiếp thu tinh hoa nhập Thiền Phật giáo khuynh hướng nhập Phật giáo Việt Nam, Trần Nhân Tông ứng dụng linh hoạt Phật giáo vào hành xử sống đem lại thành tựu rực rỡ Tinh thần Nhập tư tưởng Phật giáo ơng điển hình nhập Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo đời Trần nói riêng, thể lựa chọn tích cực Phật giáo Việt Nam Đây sợi đỏ xun suốt tồn tiến trình phát triển Phật giáo Việt Nam Trần Nhân Tông vừa vua nước, vừa Thiền sư Trúc Lâm Đầu Đà; đạt hai vị trí tối cao xã hội: đạo đời Ông vị Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng (Tp Hồ Chí Minh, 2000), tr.170 11 Vua Phật vận dụng, kết hợp thành công hai yếu tố để đem lại lợi lạc cho chúng sinh Đại Việt Những cống hiến ơng cho hịa bình trị nước nhà cho Phật giáo mãi muôn đời sau cháu cịn ghi nhớ III Vua Trần Nhân Tơng Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử: Nguồn gốc hình thành tên gọi: 1.1 Nguồn gốc hình thành: Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, dân tộc Việt Nam tự hào xây dựng cho riêng thiền phái tơn giáo mang đặc trưng riêng có người Việt Nam Đó Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền phái nhân văn gần gũi với sống người dân, vị vua Triều Trần khai mở phát triển, Ông vị vua thứ ba triều đại Nhà Trần, Trần Nhân Tông Sau ông xuất gia năm 1299, trở thành Trúc Lâm Đệ Nhất Tổ, tức tổ thứ phái Trúc Lâm Tổ thứ hai sư Pháp Loa tổ thứ ba sư Huyền Quang Sau nguồn gốc đầy đủ thiền phái này:10 10 Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam (Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh, 1999), tr 237 12 Xét theo dịng truyền n Tử Đại Đầu đà Trúc Lâm thuộc hệ thứ sáu, Ngài thống thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường thành Thiền phái Trúc Lâm, trở thành Sơ Tổ Thiền phái Khi nói nguồn gốc phái Trúc Lâm, ta phải xét từ vua Trần Thái Tơng có nhìn kĩ lưỡng Trần Thái Tơng người nhân từ, trí đức song tồn lãnh đạo nhân dân giải vấn đề mâu thuẫn nảy sinh nước, đối phó với lực ngoại bang xâm lược tập trung xây dựng, phát triển đất nước Ngoài việc thâu giang sơn mối, thống từ ý chí đến hành động tồn dân xây dựng vùng đất thịnh vượng, vua Trần Thái Tơng cịn đạt móng thống thiền phái có Tỳ-ni-đa-lưu-chi, Vơ Ngơn Thơng, Thảo Đường, tiến đến sát nhập hình thành dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử đời Trần Do đó, nói xác cụ thể, người có cơng đặt móng thiết lập cho thiền phái Trúc Lâm Yên Tử phát triển truyền thừa từ mô hình tổ chức đến nội dung hành trì, thể sắc dân tộc Trần Thái Tông Nhưng người khai sáng làm rạng danh thiền phái vua Trần Nhân Tông, đệ Tổ Thiền phái Trúc Lâm có ba Thiền sư kiệt xuất Nhân Tông (Trúc Lâm Đầu Đà), Pháp Loa Huyền Quang Thiền phái xem tiếp nối dòng Yên Tử, dòng Yên Tử lại hợp ba dòng thiền Việt Nam kỉ thứ 12 – dịng Thảo Đường, Vơ Ngơn Thơng Tì Ni Đa Lưu Chi Về mặt văn hóa, việc xây dựng ý thức hệ độc lập thống vơ cấp bách Phải khỏi lệ thuộc chặt chẽ ý thức hệ với nước ngoài, thống ý thức dân tộc mặt trị, thống quyền lực vào quyền Trung ương làm phương tiện giải mâu thuẫn nội dân tộc chủ yếu giai cấp lãnh đạo đơng đảo quần chúng nhân dân nhằm trì trật tự xã hội tức trì ngai vàng dịng họ Về mặt tơn giáo, nhà Trần phải lựa chọn Thiền tông làm ý thức hệ tiêu biểu, cần phải thay đổi nội dung Thiền phái trước để đáp ứng yêu cầu đất nước Vì thế, nhà Trần chủ trương lập Thiền phái có nội dung tư tưởng độc lập, thể tinh thần sắc dân tộc tự độc lập khơng lệ thuộc Thiền tơng Trung Quốc, vượt lên khác biệt tất tông phái Phật giáo tín ngưỡng phi Phật giáo để nhằm thống ý thức hệ Không chịu trách nhiệm khác biệt đụng độ xảy lịch sử phái Thiền tông với Thiền tông với tín ngưỡng khác, thu hút tín ngưỡng khác Sự đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 13 mang ý nghĩa lớn tính tự chủ dân tộc ta từ kinh tế, trị, văn hóa mà đến tơn giáo khơng bị lệ thuộc vào dịng thiền trước ảnh hưởng từ Trung Hoa.11 1.2 Tên gọi: Trúc Lâm nghĩa gì? Trúc lâm rừng trúc Tương truyền rằng, Phật Thích Ca thành Đạo, Ngài trở thành Rajagrha, kinh đô xứ Magadha, để gặp thuyết pháp cho vua Bimbisara Sau nghe thuyết pháp, vua chứng sơ để tỏ lòng biết ơn, vua tặng Phật Tăng chúng vườn Trúc Lâm gần thành: nơi vắng lặng, không xa hay gần thành phố, không đông người lúc ban ngày không ồn lúc ban đêm Trúc Lâm nơi cư ngụ Phật sau thành Đạo, Ngài trải qua mùa an cư giảng nhiều pháp Về phía vua Trần Nhân Tơng, ơng xuất gia khơng lâu đổi tên phái thiền Yên Tử thành phái thiền Trúc Lâm, thành tổ thứ phải thiền Chắc chắn việc đổi tên phái thiền việc ngẫu hứng, rõ ràng vua Trần Nhân Tông sáng lập phái thiền Trúc Lâm, người muốn khai sáng cho đạo Phật Việt Nam 1.3 Các giai đoạn lịch sử: Thiền phái Trúc Lâm có ba Thiền sư kiệt xuất Nhân Tông (Trúc Lâm Đầu Đà), Pháp Loa (1284 – 1330) Huyền Quang (1254 – 1334) Thiền phái Trúc Lâm vị vua nhà Trần sáng lập, xem dạng Phật giáo thức Đại Việt thời nên có liên quan mật thiết đến triều đại nhà Trần, phải chịu hoàn cảnh mai sau triều đại suy tàn Vì vậy, sau ba vị Tổ, hệ thống truyền thừa phái khơng cịn rõ ràng, nhiên, cảnh chiến tường tao loạn, nỗi đau khổ chồng chất triền miên đưa đẩy thêm người đến gần Phật giáo, phong trào Phật giáo đại chúng bao che có lẽ khơng bị gián đoạn đến thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh (1600 - 1700), người ta lại thấy xuất vị Thiền sư Trúc Lâm Yên Tử Viên Cảnh Lục Hồ, Viên Khoan Đại Thâm bật Thiền sư Minh Châu Hương Hải Sau thời gian ẩn dật, dòng thiền sản sinh vị Thiền sư xuất sắc Hương Hải, người phục hưng tông phong Trúc Lâm Trong kỉ thứ 17-18, thiền phái hồ nhập vào tơng Lâm Tế vị Thiền sư xuất sắc cuối Chân Nguyên Huệ Đăng Sau đời tổ thứ 3, trường phái Trúc Lâm Yên Tử truyền thừa qua vị thiền sư sau: 11 X Thích Viên Hải, “Lịch sử truyền thừa thiền phái Trúc Lâm.” Truy cập ngày 11-03-2021, http://www.tuvienhoasen.org/index.php?act=view&code=post&sid=31&id=226 14 Quốc sư An Tâm Quốc sư Phù Vân Tĩnh Lự Quốc sư Vô Trước Quốc sư Quốc Nhất Tổ sư Viên Minh Tổ sư Đạo Huệ Tổ sư Viên Ngộ Quốc sư Tổng Trì Quốc sư Khuê Thám 10 Quốc sư Sơn Đằng 11 Đại sư Hương Sơn 12 Quốc sư Trí Dung 13 Tổ sư Tuệ Quang 14 Tổ sư Chân Trú 15 Đại sư Vô Phiền 1.4 Đặc điểm bật: Trước hình thành chủ thuyết Cư trần lạc đạo, Trần Thái Tơng người đặt móng tư tưởng cho Thiền phái Trúc Lâm, chọn kinh Kim Cương kinh Kim Cương tam muội giải để làm sở lý luận biện tâm, thực thi đời sống hướng nội trước bối cảnh lịch sử dân tộc sức chấn hưng đất nước Theo nguyên lý duyên khởi tư tưởng Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Viên Giác thân cá thể khơng thể tự tồn độc lập mà khơng có liên hệ khác xung quanh người, giai đoạn nước xây dựng phát triển lĩnh vực lại có nhiều mối liên hệ để giải xử lý Vì vậy, thành viên Thiền phái chủ trương bổ sung thêm số quan điểm đúc kết từ kinh Đại thừa nói để làm sở lý luận tạo tiền đề hình thành chủ thuyết Cư trần lạc đạo phục vụ cho đường lối hoạt động Thiền phái, góp phần xây dựng phát triển đất nước Bằng chứng ngộ Thiền lý sâu xa, Trần Nhân Tông dùng ánh sáng chân thật đó, dung hợp ba dịng thiền có trước thành dịng Thiền Trúc Lâm, mở phong trào học Phật Lấy tôn thiền tông:“Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự, trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật” làm chủ đạo, ngài linh động kết hợp giảng kinh thuyết pháp, giúp cho người 15 học Phật hiểu sâu kinh điển, chuyển lời kinh chết sách thành kinh sống nơi người, chứng minh cho “Tâm Thiền” sáng ngời khơng có sai khác Tơn Thiền tông thực tế gần gũi với người, lấy “Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật”, nhằm đánh thức người tự sống vươn lên Thành Phật thành tâm tánh thơi, khơng phải thành núi cao, cõi trời xa xơi, cần xoay lại mình, bờ mé (Hồi đầu thị ngạn) Đó lấy người làm gốc, tôn trọng người, nâng cao giá trị người, lý bình đẳng với tất Tông Sơ Tổ thể rõ bốn câu kệ cuối phú Cư trần lạc đạo: Cư trần lạc đạo thả tùy duyên Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền Dịch nghĩa: Ở đời vui đạo tùy duyên Đói ăn no mệt ngũ liền Trong nhà có báu thơi tìm kiếm Đối cảnh vơ tâm hỏi thiền12 Giải thích: + “Cư trần lạc đạo thả tuỳ duyên.” “Cư trần lạc đạo” có nghĩa nơi cõi bụi bặm, muốn sống vui với pháp mơn tu học mình, phải thích nghi với điều kiện có Cõi trần giả cảnh, chặng đường luân hồi, lại giai đoạn khơng thể bỏ qua, giai đoạn để giác ngộ chân lý 12 Toàn tác phẩm Cư Trần lạc đạo phú tìm thấy Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng (Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh, 2000), tr 400-414 16 Tuỳ dun nghĩa thích nghi với điều kiện thấy chung quanh đừng địi hỏi, đừng bất mãn, thuận theo lẽ đạo, tuỳ duyên mà hành đạo,tuỳ duyên bất biến => Đây ngun tắc hạnh phúc Nếu địi hỏi, bất mãn tất nhiên khơng có hạnh phúc Vì tuỳ duyên nguyên tắc Cư Trần Lạc Đạo Nếu học phép tuỳ duyên sống cõi bụi bặm sống hạnh phúc thực hành tu tập + “Cơ tắc xan khốn tắc miên.” Nghĩa đói ăn cơm Khi mệt nằm ngủ Đó nguyên tắc thứ hai thiền tập Điều khơng có nghĩa lúc đói chạy vào bếp kiếm ăn Đói ăn, khát uống thiền ngữ Có nhiều thiền sinh hỏi quý vị tu thiền nào? Thiền sư trả lời: tu thiền dễ lắm, đói ăn, khát uống thơi Tức làm thoả mãn nhu yếu cách tự nhiên Nhưng bốn chữ “ đói ăn khát uống” phải hiểu theo ngun tắc Mình sống chánh niệm, sống đời bình thường Nhưng sống bình thường phải sâu sắc, giây phút sống hàng ngày tiến xúc với chiều sâu thực Mình khơng có lo lắng, sợ hãi, có hạnh phúc Có lúc ngồi thiền cảm thấy hạnh phúc, thấy khơng có hạnh phúc ngồi Nhưng có người ngịi thiền mà khơng thấy hạnh phúc cả, giống bị bắt buộc phải ngồi bất động chỗ Trong muốn bay nhảy, muốn chạy Vậy người tu hành mà nghĩ ngày hơm phải lao động mệt nhọc, phải cố gắng cách cực khổ để ngày mai có giác ngộ, có giải thốt, có an lạc, có hạnh phúc khơng phải thực tập mà vị tổ trao truyền + “Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch” Có nghĩa nhà dã có sẵn châu báu, “hưu tầm mịch” nghĩa chấm dứt chuyện tìm nơi xa xơi Chúng ta có châu báu bây giờ, đây,trong ta chung quanh ta Nếu giác ngộ ta thích nghi tự nhiên có dư điều kiện để có hạnh phúc 17 +“Đối cảnh vơ tâm mạc vấn Thiền” Đứng trước xảy (đối cảnh) mà giữ thái độ vô tâm, ta khơng cần phải tìm hỏi thiền làm Vơ tâm? Nghĩa đừng có ý niệm phân biệt, chối bỏ, tìm tịi,trách móc Vơ tâm khát ta uống, đói ta ăn Ta sống đời an lạc, hạnh phúc, ta nhận diện điều kiện hạnh phúc có sẵn Cịn khơng vơ tâm nghĩa tượng xảy ta kỳ thị, phân biệt, phê phán, nhàm chán, ước ao Vô tâm có nghĩa khơng bị vướng mắc Vơ tâm không tạo ý niệm Giữ thái độ vô tâm ta gặp hạnh phúc chỗ Vơ tâm khơng có nghĩa vơ tri, vơ giác Để có vơ tâm ta phải có tỉnh thức lớn để đừng bị cảnh vật sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp cơng phá, vây bủa, áp dẫn ta đi, dắt ta khơng có tự do, bị ý niệm vây quanh Có chánh niệm có nguồn sáng, thấy chất xảy thương, ghét áp đảo ta Khi tập thái độ vô tâm ta thân nếp sống Thiền linh động không cẩn phải hỏi thiền gì? Thực tế, vào năm trước sau triều Lý tức 1009, 1020, 1034, 1295 Kinh Đại thừa truyền vào nước ta đến năm 1295 vua Trần cho khắc in rộng rãi Phật giáo thời Lý Trần hưng thịnh với việc vua đứng lập thêm Thiền phái Lý Thánh Tông lập phái Thảo Đường với chủ trương tùy tục Trần Nhân Tông lập phái Trúc Lâm khơng chủ trương tùy tục mà cịn nhập tích cực 13 Điều đáng nói khơng Thiền phái Trung Hoa chủ trương bất lập văn tự, Thiền phái Trúc Lâm lấy việc nghiên cứu, học tập kinh điển để làm sở y việc hành trì chứng ngộ Đọc lại tồn văn Thiền phái Trúc Lâm, thấy kinh Kim Cương, Kim Cương tam muội giải, Lăng Nghiêm, Bát Nhã, Hoa Nghiêm xem sở lý luận để hình thành nên chủ thuyết Cư trần lạc đạo chi phối toàn tư tưởng Thiền phái Bằng cách hay cách khác, thiền gia, thiền sư tham cứu, giảng thuyết đạo lý thiền sở Thiền Giáo song hành Trước đó, Trần Thái Tơng y vào kinh điển Đại thừa, Kinh Kim Cương Kim Cương tam muội giải để làm sở giải vấn đề lý luận thực 13 Nguyễn Duy Hinh, Tư Tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH- Hà Nội, 1999, tr.306 18 tiễn xảy trước sống Tuệ Trung y kinh Bát Nhã, Hoa Nghiêm diễn giải quan điểm tùy tục Thường Chiếu thành Hòa quang đồng trần để chấn hưng đất nước đạo pháp Con người cần quay sống thực Như vậy, thực vốn vô thường, huyễn ảo biến dịch theo tư phân biệt người Dù Phật giáo tuyên bố thực Không, Không nghĩa không phân biệt, khơng có tham dự luận lý, thức, hư vô, trống rỗng; thực kinh Lăng Già xác nhận “Thế giới hư ngụy thường hằng, chân lý” Kinh nghiệm cho thấy, thể chứng thực cách trọn vẹn tâm thức bước khỏi vòng luẩn quẩn phân biệt “nhị kiến” để an nhiên tự mà Trần Nhân Tông tâm đắc Thượng sĩ hành trạng “Ta trộn lẫn tục, hòa ánh sáng, vật chưa xúc phạm hay trái ngược” Tinh thần nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang đầy đủ đặc điểm Bằng chứng ngộ Thiền lý sâu xa, Trần Nhân Tông lấy tôn chỉ: “Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền, trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật”14 làm chủ đạo, kết hợp giảng kinh thuyết pháp, giúp cho người học Phật hiểu sâu kinh điển, chuyển lời kinh chết sách thành kinh sống nơi người Thực tế, thời gian Ngài xuất gia đến viên tịch không dài, năm đó, ngài lấy tinh thần Phật giáo nhập thế, “từ bi hỉ xả” cứu độ chúng sinh cách phát triển đạo pháp, dân tộc hoà hợp, từ vua Trần Thái Tông đến vua Thánh Tông…tạo nên mạch truyền thống phát triển bền vững đạo Phật thời Trần, tính gắn kết mật thiết dân tộc tơn giáo, quyền thần quyền, tạo tảng bền vững cho phát triển xã hội Cũng triều đại phong kiến lịch sử, Nhà Trần, buổi đầu thành lập, việc xây dựng văn hóa có tơn giáo mang sắc riêng, thoát khỏi lệ thuộc ý thức hệ với nước ngồi, làm cơng cụ thống quyền lực trì trật tự xã hội đặt vơ cấp bách Với mục đích đó, mặt tơn giáo, nhà Trần lựa chọn Thiền tông làm ý thức hệ tiêu biểu, thay đổi nội dung Thiền phái trước để đáp ứng yêu cầu đất nước Khác với thiền phái khác, Trúc Lâm Yên Tử Đại Việt mang đậm tinh thần nhập thế, muốn tìm đường giác ngộ khơng phải từ bỏ gian giác ngộ Với tinh thần đạo pháp người Phật phải dấn thân vào 14 HT.Thích Thanh Từ, Thiền tông kinh điển không hai, Vô Ưu, tập 7, tr.1 19 sống, vui với niềm vui đất nước, đau với nỗi đau dân tộc, bình trở với sống tu hành thoát tục Sau 700 năm phát triển, đến nay, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chứng tỏ dịng Thiền mang đậm dấu ấn văn hóa Đại Việt, mà đỉnh cao tư tưởng nhập thế, đạo không tách với đời Biểu sinh động dòng thiền chủ trương nhập tích cực hết để phật tử vừa xây dựng đời sống theo đạo lý Thiền, vừa làm trịn trách nhiệm cơng dân việc xây dựng phát triển đất nước Tiến sĩ, Nguyễn Hữu Sơn cho biết: “Trần Nhân Tông mở thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sở nhận thức thu từ ơng Trần Thái Tơng cha mình, ơng đẩy lên thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nghĩ đến đặc trưng trước hết tinh thần nhập cuộc, hịa quang đồng trần, tính chất nhập Phật giáo mà lại nhập gắn với quốc gia, với dân tộc gắn với thân mình, ý thức, người mình, tâm với đời sống xã hội Trần Nhân Tơng ln nói ý thức, đời sống, sống tu hành không xa gian” Tinh thần nhập Phật giáo thời Trần xuất phát từ lời dạy Quốc Sư Phù Vân dành cho Trần Thái Tông “Trong núi vốn khơng có Phật, Phật lịng” Mọi người đến với triết lý nhà Phật đời, tu sĩ xuất gia, hay gia, nam hay nữ cần sống thiện, sống tốt Điều có nghĩa có ảnh hưởng tương tác với lịch sử tư tưởng dân tộc từ trở sau Thiền phái Trúc Lâm nhập dân tộc nghiệp phát triển đất nước Điều không tạo sắc Thiền tơng Đại Việt mà cịn tác động mạnh mẽ vào đời sống trị văn hóa xã hội nước nhà Việc định hướng bảo vệ chủ quyền dân tộc, mở rộng biên cương, chấn hưng văn hóa Đại Việt nhà Trần mang dấu ấn quan điểm Phật giáo, tư tưởng tùy duyên mà vui với đạo Thiền phái Như vậy, tinh thần nhập thiền phái Trúc Lâm sản phẩm tinh thần mang tính Việt, văn hóa Việt cốt cách Việt Tinh thần nhập nói riêng, tinh thần Trúc Lâm nói chung góp phần giải loạt vấn đề lịch sử đặt vào thời đại kéo dài tới ngày đồng hành lịch sử văn hóa dân tộc tới mai sau Sự phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau Triều Trần: 20 Sau Trần Nhân Tông, vị đệ nhị tổ Pháp Loa, tam tổ Huyền Quang nối tiếp truyền thừa, mở rộng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Từ miền non thiêng Yên Tử, tinh thần Trúc Lâm khởi phát lan tỏa khắp nơi, đến đã, thu hút đơng đảo người tham gia tồn giới Sau thời đại vị vua nhà Trần, Trúc Lâm Yên tử tiếp tục song hành dân tộc nghiệp bảo vệ phát triển đất nước Hơn 700 năm sau ngày Điều Ngự Giác Hoàng nhập Niết bàn, Dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử hồi phục phát triển mạnh mẽ cách tu tập triết lý mang đậm tính thời đại: Tu thiền trở lại với tâm mình, đem tâm trở từng phút, sống với nội tâm tịnh Ngài linh hồn Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, vĩnh viễn bất sinh bất diệt lòng hậu "Phật giáo Trúc Lâm Phật giáo độc lập, uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Nó xương sống văn hố Việt Nam Nền Phật giáo có tiếp nhận ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ Tây Tạng giữ cá tính đặc biệt mình"15 Đức Phật Hồng Trần Nhân Tơng, đời Người có vị trí, vai trị đặc biệt lịch sử dân tộc ta, nhân dân ta mãi khắc ghi công lao Ngài nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước, người xây dựng phát triển thiền phái Phật giáo riêng có người Việt Người sống khơng phải tham vọng trị, mà chọn cho lối sống cao tục, tu hành hạnh phúc nhân dân, phát triển quốc gia, dân tộc Thiền phái Trúc Lâm, Thiền phái Ngài khai mở phát triển trở thành thành tố quan trọng tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc thời kỳ Đại Việt lúc kế thừa, phát triển, hoàn thiện nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 15 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo Sử luận-Tập I, tr 482 21 NHẬN ĐỊNH: Sự đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử góp phần cổ vũ tinh thần người dân nước Việt khả phát triển giá trị văn hóa địa, nội sinh lịng dân tộc Ðây đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng cộng đồng người thời đại, giai đoạn lịch sử cụ thể Sự đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tạo nên trường lực hấp dẫn mạnh mẽ, tạo đà thúc đẩy đời hàng trăm chùa lớn, nhiều tầng lớp Tăng chúng quy hướng theo dòng tu hành in đậm sắc thái Phật giáo dân tộc Hình tượng ba vị sư tổ tôn thờ, nghệ thuật hóa thành tranh, tượng nhân vật văn học viết truyền thuyết dân gian Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận viết: “Phật Giáo Trúc Lâm Phật Giáo độc lập, uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Nó xương sống văn hóa Việt Nam độc lập Nền Phật giáo có tiếp nhận ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ Tây Tạng giữ cá tính đặc biệt mình.” Mặc dù đến hết triều Trần, Phật giáo khơng cịn giữ địa vị giai đoạn trước, song tinh thần Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử kịp chuyển hóa, thấm sâu đời sống tinh thần dân chúng trở thành giá trị văn hóa bền vững trước thời gian Nếu văn hóa cịn lại trước thời gian giá trị vật thể phi vật thể liên quan Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử minh chứng sâu sắc cho khả tồn phát triển di sản văn hóa, bất chấp năm tháng thăng trầm Thiền phái 22 Trúc Lâm tỏa sáng thành “tâm thức Trúc Lâm” lòng người thuộc hệ, khắp vùng đất nước THƯ MỤC THAM KHẢO Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Dg, Ngơ Đức Thọ, Hồng Văn Lâu (Văn Học: Hà nội, 2017) Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập, Trần Nhân Tơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Thục (1990), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.4, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng (Tp Hồ Chí Minh, 2000) Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam (Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh, 1999) Tồn tác phẩm Cư Trần lạc đạo phú tìm thấy Lê Mạnh Thát, Tồn tập Trần Nhân Tơng (Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh, 2000) Nguyễn Duy Hinh, Tư Tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH - Hà Nội, 1999 HT.Thích Thanh Từ, Thiền tông kinh điển không hai, Vô Ưu, tập 10 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo Sử luận - Tập I 11 Thích Viên Hải, “Lịch sử truyền thừa thiền phái Trúc Lâm.” Truy cập ngày 28-042021, http://www.tuvienhoasen.org/index.php?act=view&code=post&sid=31&id=22 23 ... Yên Tử hệ nhân dân ta tôn xưng Vua Phật Việt Nam II Tư tưởng triết học vua Trần Nhân Tơng: Đại Việt Sử Ký Tồn Thư Dg, Ngơ Đức Thọ, Hồng Văn Lâu (Văn Học: Hà nội, 2017), tr, 235 1 .Tư tưởng nhập... Phật Hoàng – Trần Nhân Tông mở nhiều điều lý thú, làm sáng tỏ nhiều điều không ngờ Tuy nhiên, đào sâu tư tưởng Thiền Ngài cịn hạn chế Song gọi Phật Hoàng, Đệ Tổ Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng Thiền... cảm sâu, nhận sâu chân thực I.Tiểu sử Sự nghiệp Vua Trần Nhân Tông: 1.Tiểu sử: Đức vua Trần Nhân Tông, tên húy Trần Khâm, sinh năm 1258 Ngài Vua Trần Thánh Tơng Hồng Thái hậu Ngun Thánh Thiên Cảm

Ngày đăng: 06/05/2021, 20:24

w