1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: “Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam” potx

13 945 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 202,97 KB

Nội dung

1 Đề tài: “Nho giáo ảnh hưởng của nho giáo Việt Nam” 2 ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chếđộ cộng sản nguyên thuỷđược thay thế bằng chếđộ chiếm hữu nô lệ. Những thời kỳ lớn của lịch sử triết học là: triết học của xã hội chiếm hữu nô lệ, triết học của xã hội phong kiến, triết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiến sang chủ nghĩa tư bản, triết học của xã hội tư bản chủ nghĩa, triết học Mác- Lênin. Lịch sử triết học nghiên cứu sự phát sinh, phát triển sự kế tiếp nhau của các trường phái, học thuyết, phương pháp triết học trong lịch sử. Việc nghiên cứu lịch sử triết học không thể bỏ qua những điều kiện, tiền đề về kinh tế, chính trị xã hội khoa học, tôn giáo nghệ thuật trong lịch sử có liên quan đến triết học. Mục tiêu của lịch sử triết học là vạch ra những phát sinh, hình thành phát triển của hai khuynh hướng triết học cơ bản. Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm xuyên suốt lịch sử triết học từ cổđại đến đương đại, song đó là "đấu tranh thống nhất giữa các mặt đối lập" trong sự phát triển của lịch sử tư tưởng triết học. Phương Đông là một trong những chiếc nôi lớn của nền văn minh nhân loại. Từ thiên niên kỷ thứ VIII trước Công nguyên, ấn độ Trung hoa cổđại đã trở thành trung tâm văn minh lớn của xã hội loài người lúc bấy giờ. Những tư tưởng triết học phương Đông ít khi tồn tại dưới dạng triết học thuần tuý mà thường được trình bày dươí dạng xen kẽ hoặc ẩn sau các vấn đề chính trị- xã hội, đạo đức, nghệ thuật trong lịch sử triết học phương Đông, ít thấy có những bước phát triển nhảy vọt về chất có tính vạch thời đại: Nho giáo, Phật giáo, Bà la môn giáo, được hình thành từ thời cổđại nhưng đến cuối thế kỷ XIX vẫn giữ nguyên tên gọi hình thức biểu hiện. Triết học phương Đông nhấn mạnh mặt thống nhất trong mối quan hệ giữa con người vũ trụ. Những tộc người cổđại phương Đông nhưĐravia ởấn độ Trung á; Hạ Vũ, ấn Thương, Chu Hán Trung quốc; Lạc Việt Việt nam, sớm định cư canh tác nông nghiệp, nguồn sống là nông nghiệp 3 quanh năm xanh tươi hoa láđã hoà quyện con người vào đất trời bao la, giữa con người vũ trụ dường như không có gì tách biệt. Cái cơ sở ban đầu biểu hiện ấy dần dần khái quát thành tư tưởng thiên nhân hợp nhất, con người chỉ là một tiểu vũ trụ mà thôi. Một trong những cái nôi của triết học phương Đông là Trung quốc vàấn độ với sựảnh hưởng của triết học phương Đông, đặc biệt là tư tưởng Nho giáo, Phật giáo. Việt nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của hai trường phái triết học này. Vì vậy, trong bài viết này, em xin chọn đề tài: "Nho giáo vàảnh hưởng của Nho giáo Việt nam". Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thày, cô giáo bộ môn triết học đã truyền đạt cho em những kiến thức quý giá về triết học; đặc biệt em chân thành cảm ơn TS. Mai Xuân Hợi đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài viết này. 4 CHƯƠNG 1 NHỮNGTƯTƯỞNGCƠBẢNCỦA NHO GIÁO Nho giáo là một trường phái do Khổng Tử, tên thật là Khâu, hay còn gọi là Trọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời Xuân Thu - Chiến quốc) sáng lập. Khổng Tử là người mởđường vĩđại của lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổđại. ông là nhà triết học, nhà chính trị là nhà giáo dục nổi tiếng Trung quốc cổđại. Ông đã hệ thống những tri thức tư tưởng đời trước quan điểm của ông thành học thuyết đạo đức chính trị riêng, gọi là Nho giáo. Học thuyết của ông được hai nhà tư tưởng là Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển. Mạnh Tửtheo hướng duy tâm, Tuân Tử theo hướng duy vật. Trong lịch sử sau này dòng Khổng Mạnh cóảnh hưởng lâu dài nhất. Từ nhà Hán trởđi, Nho giáo được nhiều nhà tư tưởng phát triển sử dụng theo môi trường xã hội của nó. Tư tưởng trung tâm của Nho giáo là những vấn đề về chính trị, đạo đức của con người xã hội. I. TƯTƯỞNG 1: QUANĐIỂMVỀBẢNCHẤTCONNGƯỜI. Nho giáo đặt vấn đềđi tìm một bản tính có sẵn bất biến của con người. Đức Khổng Tử Mạnh Tửđều quan niệm bản tính con người ta sinh ra vốn thiện. Bản tính "Thiện" ởđây là tập hợp các giá trị chính trị, đạo đức của con người. Xuất phát từ quan niệm cho rằng bản tính của con người là thiện, Khổng Tửđã xây dựng phạm trù "Nhân" với tư cách là phạm trù trung tâm trong triết học của ông. Theo ông, một triều đại muốn thái bình thịnh trị thì người cầm quyền phải cóđức Nhân, một xã hội muốn hoà mục thì phải có nhiều người theo vềđiều Nhân. Chữ Nhân được coi là nguyên lýđạo đức cơ bản quy định bản tính con người những quan hệ giữa người với người từ trong gia tộc đến ngoài xã hội 5 Nếu Khổng Tử cho rằng chữ Nhân là cái gốc đạo đức của con người, thì theo ông, để trở thành một con người hoàn thiện, một điều kiện tất yếu khác là phải "hiểu biết mệnh trời" để sống "thuận mệnh". Ông viết: "Không biết mệnh trời thì không lấy gì làm quân tử", nhưng ông kêu gọi mọi người trước hết phải tìm sức mạnh vươn lên trong chính bản thân mỗi người, đừng trông chờ vào trời đất quỷ thần: "Đạo người chưa biết thì làm sao biết được đạo quỷ thần". Con người phải chú trọng vào sự nỗ lực học tập, làm việc tận tâm, tận lực, còn việc thành bại như thế nào, lúc đó mới tại ý trời. Tuy nhiên trong triết học Nho giáo, nếu Khổng Tử Mạnh Tử cho rằng con người vốn có bản tính thiện thì Tuân Tửđưa ra lý luận bản tính con người làác: "Tính người làác, thiện là do người làm ra"; nhưng trong quan điểm sai lầm đó cũng có nhân tố hợp lý như: hành vi đạo đức của con người là do thói quen mà thành, phẩm chất con người là sản phẩm của hoàn cảnh xã hội kết quả của sự học tập, giáo dục lâu ngày mà nên, từđóông cho rằng có thể giáo dục, cải hoá con người từác thành thiện được. Nếu ra sức tu dưỡng đạo đức thì bất cứ người nào cũng đều có thểđạt được địa vị "người quân tử". Tuân Tửđề cao khả năng vai trò của con người. Ông khẳng định trời không thể quyết định được vận mệnh của con người. Ông cho rằng con người không thể chờđợi tự nhiên ban phát một cách bịđộng mà phải vận dụng tài trí, khả năng của mình, dựa vào quy luật của tự nhiên mà sáng tạo ra những của cải, sản vật để phục vụ cho đời sống con người. Như vậy, Nho giáo thể hiện là một học thuyết có tính nhân văn rất cao, nhìn thấy nét đẹp của con người rất tin tưởng vào con người, tin tưởng vào khả năng giáo dục con người. II. TƯTƯỞNG 2: QUANĐIỂMVỀXÃHỘIHỌC. Nho giáo đứng trên quan điểm duy tâm để giải quyết những vấn đề xã hội bởi vì khi giải quyết những vấn đề xã hội. Nho giáo khái quát những quan hệ chính trị - đạo đức ấy vào ba mối quan hệ rường cột, gọi là tam cương, bao gồm: 6 - Quan hệ vua - tôi. - Quan hệ cha - con. - Quan hệ chồng - vợ. Quan hệ thứ nhất thuộc quan hệ quốc gia, còn hai quan hệ sau thuộc quan hệ gia đình. Điều này nói lên rằng trong quan niệm về xã hội, Nho giáo đặc biệt quan tâm tới những quan hệ nền tảng của xã hội là quan hệ gia đình. Quan hệ gia đình ởđây mang tính chất tông tộc, dòng họ. Xã hội trị hay loạn trước hết thể hiện chỗ có giữ vững được ba quan hệấy hay không. Xã hội là tam cương - tam cương là quốc gia. Mỗi cương thay đổi xã hội loạn. III. TƯTƯỞNG 3: QUANĐIỂMVỀGIÁODỤC. Trước hết, Nho giáo có nêu quan điểm về một xã hội lý tưởng. Lý tưởng cao nhất của đức Khổng Tử cũng như các tác giả sau này của Nho giáo là xây dựng một xã hội "Đại đồng". Khái niệm xã hội đại đồng của Nho giáo không phải là một xã hội đặt trên nền tảng của một nền sản xuất phát triển cao mà là một xã hội "an hoà", trong đó sựan hoàđược đặt trên nền tảng của sự công bằng xã hội. Để thực hiện xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng, xã hội an hoà trên, Nho giáo không đặt vấn đề về một cuộc cách mạng, không cầu cứu bạo lực, mà tìm cứu cánh một nền giáo dục. Đức Khổng Tử là người đầu tiên lập ra trường tư, mở giáo dục ra toàn dân. Có giáo dục tự giáo dục thì mỗi người mới biết phận vị của mình mà nhìn nhận hành động trong cuộc sống cho đúng. Nội dung của giáo dục Nho giáo, giáo dục tự giáo dục, hướng vào việc giáo dục những chuẩn mực chính trị - đạo đức đã hình thành từ ngàn xưa, được nêu gương sáng trong cổ sử mà thôi nên cách dạy của Nho giáo là chỉ dạy làm người nói chung, không hềđề cập đến khoa học, kinh tế, nghềnghiệp, 7 tức không hướng vào phương diện kỹ nghệ kinh tế. Thừa thời gian mới học đến lục nghề. Đây là một nền giáo dục thiên lệch. Đồng thời, nguyên tắc giáo dục trong Nho giáo là nguyên tắc tự giác: nguyên tắc tự nguyện làm sáng tỏ, thường dùng phương pháp nêu gương. IV. TƯTƯỞNG 4: QUANĐIỂMVỀQUẢNLÝXÃHỘI (TRỊQUỐC). Để theo đuổi mục tiêu lý tưởng xây dựng xã hội đại đồng, Nho giáo nêu nguyên tắc quản lý xã hội như sau: - Nguyên tắc 1: Thực hiện nguyên tắc tập quyền cao độ (Chếđộ quân chủ trung ương tập quyền cao độ). Trong phạm vi quốc gia, toàn bộ quyền lực tập trung vào một người là Hoàng đế. - Nguyên tắc 2: Thực hiện "chính danh" trong quản lý xã hội. "Chính danh" nghĩa là mỗi người cần phải nhận thức hành động theo đúng cương vị, địa vị của mình: vua phải ra đạo vua, tôi phải ra đạo tôi, cha phải ra đạo cha, con phải ra đạo con, chồng phải ra đạo chồng, vợ phải ra đạo vợ Nếu như mọi người không chính danh thì xã hội ắt trở nên loạn lạc. Không thể có một xã hội trị bình mà nguyên tắc chính danh bị vi phạm. Trong Nho giáo, Khổng Tửđặc biệt đề cao giữa danh thực. Thực do học, tài phận quy định. - Nguyên tắc 3: Thực hiện Văn trị - Lễ trị - Nhân trị. Đây là nguyên tắc có tính chất đường lối căn bản của Nho giáo. Văn trị: Đề cao trị bằng hiểu biết. Tạo ra vẻđẹp của một nền chính trịđể mọi người tự giác tuân theo. Lễ trị: Dùng tổ chức, thiết chế xã hội để trị quốc. Đề cao nghi lễ giao tiếp trong trị quốc. Nhân trị: Trị quốc bằng lòng nhân ái, mở rộng ân trạch của hoàng cung tới bốn phương. Khổng Tử cho rằng trị quốc là việc rất khó, nhưng cũng rất dễ làm nếu đức Minh quân biết sử dụng ba loại người: Cả quyết can đảm, Minh đản 8 (tríthức) Nghệ tinh. Nhà vua muốn trị vìđất nước muốn cóđức nhân phải biết dùng người thực hiện ba điều: + Kính sự: Chăm lo đến việc công. + Như tín: Giữ lòng tin với dân. + Tiết dụng: Tiết kiệm tiêu dùng. Ngược lại, dân bề tôi đối với vua phải nhưđối với cha mẹ mình, phải tỏ lòng trung của mình đối với vua. Tiếp tục thuyết " Nhân trị" của Khổng Tử, Mạnh Tửđề ra tư tưởng " Nhân chính". Theo Mạnh Tử, việc chăm dân, trị nước là vì nhân nghĩa, chứ không phải vì lợi Mạnh Tử chủ trương một chếđộ "bảo dân", trong đó người trị vì phải lo cái lo cho dân, vui cái vui của dân, tạo cho dân có sản nghiệp riêng cuộc sống bình yên, no đủ, như thế dân không bao giờ bỏ vua. Đồng thời ông cũng khuyên các bậc vua chúa phải giữ mình khiêm cung, tiết kiệm, gia huệ cho dân, thu thuế của dân có chừng mực. Đặc biệt Mạnh Tử có quan điểm hết sức mới mẻ sâu sắc về nhân quyền. Ông nói: "Dân vi quý, quân vi khinh, xã tắc thứ vi", vì theo ông, có dân mới có nước, có nước mới có vua. Thậm chíông cho rằng dân có khi còn quan trọng hơn vua. Kẻ thống trị nếu không được dân ủng hộ thì chính quyền sớm muộn cũng sẽ phải sụp đổ, nếu vua tàn ác, không hợp với lòng dân vàý trời thì sẽ có thể bị truất phế. - Nguyên tắc 3: Đề cao nguyên lý công bằng xã hội. Đức Khổng Tửđã nói: "Không lo thiếu mà lo không đều, Không lo nghèo mà lo dân không yên". Sự không công bằng làđầu mối của loạn xã hội. Cơ sở công bằng trong tôn giáo: + Theo phái Mặc gia: Công bằng theo kiểu cào bằng. + Theo phái Nho giáo: Công bằng trên cơ sở danh của mình. Tức là công bằng theo danh (địa vị xã hội) trong hưởng quyền lợi phân phối theo chức vụ, địa vị. 9 CHƯƠNG II SỰẢNHHƯỞNGCỦANHOGIÁOỞVIỆTNAM Tuy Nho giáo cũng có nhiều tư tưởng về kinh tế, quân sự, ngoại giao nhưng không quán xuyến sâu sắc. Nho giáo vào Việt nam từ những năm cuối trước Công nguyên. Từ cuối thế kỷ XIII trởđi, Nho giáo dần dần lấn át Phật giáo trở thành quốc giáo. Nóđược phát triển trong sựảnh hưởng của truyền thống dân tộc Việt nam Phật giáo. ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta có cả mặt tích cực tiêu cực. I. ẢNHHƯỞNGTÍCHCỰCCỦA NHOGIÁOỞVIỆTNAM: ảnh hưởng tích cực của Nho giáo thể hiện những điểm sau: - Nho giáo góp phần xây dựng các triều đại phong kiến vững mạnh bảo vệ chủ quyền dân tộc. Công lao của Nho giáo là góp phần đào tạo tầng lớp nhoViệt nam, trong đó có nhiều nhân tài kiệt xuất như Lê QuýĐôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm Những thể chế chính trị, lễ nghi đạo đức Nho giáo đã du nhập vào Việt nam. Chịu ảnh hưởng của Nho giáo, dòng văn minh dân gian làng xãđược phổ biến phát triển, thể hiện các cuộc đua, vui chơi, hoa văn trang tríđền chùa Các tư tưởng đấng trượng phu, quân tử, quan hệ tam cương, tam tòng tứđức, thủ tục ma chay, cưới xin, các quy định về tôn ti trật tự, ảnh hưởng 10 rất đậm nét Việt nam, nhất là bắt đầu từđời nhà Lê, khi Nho giáo bắt đầu thống trị trở thành hệ tư tưởng chính thống của chếđộ phong kiến. - Nho giáo hướng con người vào con đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín, ham học tập để phò Vua giúp nước. Nhiều ý nghĩa giá trị của những chuẩn mực đạo đức Nho giáo đãđược quần chúng nhân dân sử dụng trong nền đạo đức của mình. Ví dụ như: + "Tiên học lễ, hậu học văn" là khẩu hiệu trong các trường học Việt nam từ xưa đến nay. Bác Hồ cũng từng sử dụng những thuật ngữđạo đức của Nho giáo vàđãđưa vào đó những nội dung mới như: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, trung, hiếu, " + Tư tưởng "Trăm năm trồng người" "Hữu giáo vô loại" (nghĩa là dạy học cho mọi người không phân biệt đẳng cấp) của Khổng Tửđãđược Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng trong công cuộc xây dựng đất nước. - ảnh hưởng chính của Nho giáo là thiết lập được kỷ cương trật tự xã hội. Nho giáo với các tư tưởng chính trị - đạo đức như "Chính danh", "Nhân trị", "Nhân chính" luôn luôn là bài học quý giá vàđược vận dụng trong suốt lịch sử Việt nam. Nguyễn Trãi trong "Bình Ngôđại cáo" đã viết: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân", "Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn Đem chí nhân để thay cường bạo". Đảng ta thực hiện đường lối lấy dân làm gốc với khẩu hiệu: "Dân giàu, nước mạnh" "Chúng ta không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng". Bác Hồ khi kế thừa các tư tưởng triết học Nho giáo đã tinh lọc, loại bỏ những tư tưởng không phù hợp với thời đại hoàn cảnh của Việt nam lúc bấy giờ. Chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: "Thứ dân bất nghị" tức là dân thường không có quyền bàn việc nước, còn Bác Hồđề cao dân chủ. Khổng Tử coi thường vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội thì Bác Hồ chủ trương nam nữ bình quyền. [...]...II ẢNHHƯỞNGTIÊUCỰCCỦA NHOGIÁOỞVIỆTNAM: Ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo thể hiện những điểm sau: Nho giáo suy đến cùng là bảo thủ về mặt xã hội duy tâm về mặt triết học Nó thường được sử dụng để bảo vệ, củng cố các xã hội phong kiến trong lịch sử Nho giáo góp phần không nhỏ trong việc duy trì quá lâu chếđộ phong kiến Đông nói chung Việt nam nói riêng Nho giáo cũng là một trong... những nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển Việt nam Dưới ảnh hưởng của Nho giáo, truyền thống tập thểđã biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, độc đoán, bất bình đẳng Nho giáo không thúc đẩy sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên bởi phương pháp giáo dục thiên lệch của Nho giáo chỉ quan tâm tới đạo đức, học dạy làm người mà không đề cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật Những mặt... lạc hậu của Nho giáo nước ta Hiện nay, trong điều kiện kinh tế thị trường Việt nam thì tư tưởng chính trị - đạo đức của Nho giáo c ảnh hưởng trên các mặt sau: - Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn định kinh tế - chính trịđể phát triển kinh tế Đó làđiều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt nam - Trên lĩnh vực chính trị - đạo đức: Ngày nay áp dụng những tư tưởng của Nho giáo, kế... rất cần giữ thếổn định của xã hội, đó làđiều mà Nho giáo đã theo đuổi hàng ngàn năm nay - mục tiêu "ổn định" Nho giáo đã suy tư rất nhiều về phương cách thực hiện mục tiêu ấy Ta cần tham khảo các vấn đề ó từ nhiều nguồn thông tin, trong đó có Nho giáo, nghiên cứu để vận dụng vào Việt nam cho phù hợp với điều kiện riêng có của nước ta trong điều kiện hiện nay Vì vậy nghiên cứu Nho giáo trong điều kiện... mặt tích cực của nóđểđạt mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội; đặc biệt chú trọng Nho giáo cổđại (Khổng Tử) chứ không phải Nho giáo sau này (chỉ nhấn mạnh quan hệ một chiều) Đảm bảo nhìn nhận vấn đề một cách hợp lý, duy trì vấn đề phê phán đúng lúc, đặt vấn đề dân chủ trong việc áp dụng những tinh hoa tích cực Trong kinh doanh phải biết trọng chữ tín, lấy chữ tín làm đầu, trong đó có một vấn đề rất quan... Nho giáo tuy là một triết học duy tâm nhưng đặc biệt coi trọng các giá trịđạo đức Trong các nội dung đó, chúng vẫn có những ý nghĩa nhân loại nhất định ngoài những hạn chế của đẳng cấp, giai cấp Việt nam hiện nay đang trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa thì những tư tưởng bảo thủ, hủ nho sẽ là những cản trở không nhỏ cho quá trình chuyển đổi ấy Mặt khác, Việt. .. có Nho giáo, nghiên cứu để vận dụng vào Việt nam cho phù hợp với điều kiện riêng có của nước ta trong điều kiện hiện nay Vì vậy nghiên cứu Nho giáo trong điều kiện hiện nay còn là một nhiệm vụ cấp bách cóý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn 13 . hưởng của truyền thống dân tộc Việt nam và Phật giáo. ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta có cả mặt tích cực và tiêu cực. I. ẢNHHƯỞNGTÍCHCỰCCỦA NHOGIÁOỞVIỆTNAM: ảnh hưởng tích cực của Nho. 1 Đề tài: Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam” 2 ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Triết học là hình thái ý thức. trò của người phụ nữ trong xã hội thì Bác Hồ chủ trương nam nữ bình quyền. 11 II. ẢNHHƯỞNGTIÊUCỰCCỦA NHOGIÁOỞVIỆTNAM: Ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo thể hiện ở những điểm sau: Nho giáo

Ngày đăng: 03/04/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w