1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng Container đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải xuất khẩu Kiến An

98 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng Container đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải xuất khẩu Kiến An Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng Container đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải xuất khẩu Kiến An luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO

NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Kim Huyên MSSV: 1054010309 Lớp: 10DQN02

TP Hồ Chí Minh, 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO

NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Kim Huyên MSSV: 1054010309 Lớp: 10DQN02

TP Hồ Chí Minh, 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO

NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Kim Huyên MSSV: 1054010309 Lớp: 10DQN02

TP Hồ Chí Minh, 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO

NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Kim Huyên MSSV: 1054010309 Lớp: 10DQN02

TP Hồ Chí Minh, 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO

NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Kim Huyên MSSV: 1054010309 Lớp: 10DQN02

TP Hồ Chí Minh, 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO

NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Kim Huyên MSSV: 1054010309 Lớp: 10DQN02

TP Hồ Chí Minh, 2014

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan đây là bài luận văn tốt ngiệp của em Những kết quả và các số liệutrong luận văn này được thu thập tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận Vận Tải XNKKiến An, không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác Em hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này

TP Hồ Chí Minh, Ngày.….Tháng.….Năm 2014

SVTH

ĐỖ THỊ KIM HUYÊN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN



Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong nhà trường nói chung vàcác thầy cô trong khoa QTKD nói riêng của trường Đại Học Công Nghệ TP HCM(Hutech) Sau khoảng thời gian 4 năm học tại trường Hutech, nhờ sự chỉ dạy từ cácthầy cô em đã tích lũy đư ợc nhiều kiến thức về kinh tế cũng như ki ến thức vềchuyên ngành quản trị ngoại thương Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến côTrần Thị Trang đã chỉ bảo và hướng dẫn khóa luận tận tình, giúp em hoàn thành tốtbài luận văn của mình

Bên cạnh đó em cũng xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến quý lãnh đạo Công

Ty Cổ Phần Giao Nhận Vận Tải Xuất Nhập Khẩu Kiến An, cảm ơn thầy Tuấn,Thầy Vinh, cùng với các anh chị trong công ty rất nhiều Tuy chỉ trong 2 tháng thựctập nhưng các anh chị đã giúp đ ỡ nhiệt tình và xem em như là một thành viên trongcông ty Qua đó, em cảm thấy rất vui và thấy gắn bó với công ty, các anh chị luônhòa đồng và nhiệt tình giúp đỡ, luôn tạo điều kiện cho em học hỏi thêm được nhiềukiến thức không chỉ trong sách vở Nhờ đó, em được trau dồi thêm nhiều kiến thức

về kinh doanh xuất nhập khẩu và về giao nhận hàng hóa Không những thế các anhchị trong công ty còn giúp em có cơ hội được thử sức mình thực hiện công việc thực

tế tại công ty, đã tin tưởng giao việc và hướng dẫn tận tình, giúp em hiểu rõ nắmvững kiến thức về đề tài báo cáo thực tập đang thực hiện Được sự giúp đỡ củaCông Ty Kiến An trong thời gian thực hiện báo cáo là một điều vô cùng may mắnđối với em

Trong quá trình thực tập, làm bài báo cáo và viết luận văn, chắc chắn em sẽ khôngtránh khỏi gặp những sai sót Rất mong thầy, cô và các anh chị trong công ty thôngcảm và bỏ qua Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe đếnBan Giám Hiệu nhà trường Hutech, cùng với ban lãnh đạo, thầy cô và các anh chịtrong công ty Kiến An Kính chúc nhà trường và công ty Kiến An ngày càng pháttriển bền vững hơn nữa; gặt hái được nhiều thành công trên con đường giáo dục vàkinh doanh

Lời cảm ơn chân thành

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : ………

MSSV : ………

Khoá : ………

1 Thời gian thực tập ………

………

2 Bộ phận thực tập ………

………

3 Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ………

………

………

4 Nhận xét chung ………

………

………

………

Đơn vị thực tập

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TP.Hồ Chí Minh, Ngày … Tháng … Năm 2014

Giảng viên hướng dẫn

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN 3

1.1 Khái quát chung về giao nhận 3

1.1.1 Định nghĩa về nghiệp vụ giao nhận, người giao nhận 3

1.1.1.1 Nghiệp vụ giao nhận 3

1.1.1.2 Người giao nhận 3

1.1.2 Phân loại giao nhận 4

1.1.3 Phạm vi dịch vụ của người giao nhận 5

1.1.4 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận 6

1.2 Các chủ thể tham gia vào quy trình giao nhận 7

1.3 Vai trò và đặc điểm của của giao nhận hàng hóa nhập khẩu 8

1.3.1 Vai trò 8

1.3.2 Đặc điểm 9

1.4 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc của giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển 9

1.4.1 Cơ sở pháp lý 9

1.4.2 Nguyên tắc 10

1.5 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển 10

1.5.1 Chuẩn bị để nhận hàng 10

1.5.2 Tổ chức dỡ và nhận hàng từ người vận tải 11

1.5.3 Lập các chứng từ pháp lý ban đầu để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng 13

1.5.4 Quyết toán 13

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 14

Trang 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN 15

2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Kiến An 15

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 15

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 16

2.1.3 Các dịch vụ công ty cung cấp 18

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Kiến An từ năm 2011- 2013 19

2.2 Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty Kiến An 22

2.2.1 Tìm kiếm khách hàng và ký kết hợp đồng dịch vụ 23

2.2.2 Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ 23

2.2.2.1 Tiếp nhận bộ chứng từ 23

2.2.2.2 Kiểm tra bộ chứng từ 26

2.2.3 Kiểm tra ngày tàu cập cảng 28

2.2.4 Khai hải quan điện tử và đợi kết quả phân luồng tờ khai 29

2.2.5 Lấy lệnh giao hàng 30

2.2.6 Làm thủ tục hải quan tại cảng 32

2.2.7 Thông quan 35

2.2.8 Nhận hàng và thanh lý tờ khai hải quan 36

2.2.9 Giao hàng cho chủ hàng 38

2.2.10 Quyết toán chi phí làm hàng 39

2.3 Đánh giá quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty Kiến An 39

2.3.1 Ưu điểm 39

2.3.2 Hạn chế 40

2.3.3 Nguyên nhân 42

Trang 9

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 43

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN 44

3.1 Định hướng phát triển của công ty Kiến An 44

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty Kiến An 46

3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện khâu chuẩn bị chứng từ 46

3.2.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện bước khai hải quan điện tử 48

3.2.3 Giải pháp 3: Cải tiến khâu chuẩn bị tiền và thanh toán 50

3.2.4 Giải pháp 4: Đảm bảo khâu vận chuyển 52

3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty Kiến An 55

3.3.1 Kiến nghị với công ty 55

3.3.2 Kiến nghị với cơ quan nhà nước 56

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 58

KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

PHỤ LỤC 61

Trang 10

CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI

AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)

ASEAN Khu vực Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations)

APEC Diễn Đàn Châu Á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic

Cooperation)

B/L Vận đơn (Bill of lading)

C/A Chứng thư phân tích thành phần sản phẩm (Certificate of analyst)

CEPT Chương trình ưu đãi thu ế quan có hiệu lực chung (Common Effective

Ereferential Tariff Scheme)

CFS Trạm container làm hàng lẻ (Container freight station)

C/O Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)

D/O Lệnh giao hàng (Delivery Order)

EIR Phiếu giao nhận cont khi xuất nhập kho bãi (Equipment Interchange

Receipt)

EU Liên Minh Châu Âu (European Union)

FCL Hàng nguyên container (Full Container Load)

Trang 11

Mã HS Mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu theo một hệ thống phân loại hàng

hóa có tên là “Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa”

ICD Hải quan nội địa, Cảng khô (Inland clearance depot)

ICO Hiệp hội cà phê thế giới

LCL Hàng gởi lẻ container (Less than a container load)

NOR Thông báo hàng đến (Notice of Arrival)

O.B/L Vận đơn gốc (Original Bill of lading)

P/L Phiếu đóng gói (Packing list)

THC Chi phí quản lý điểu hành, phí xếp dỡ, chứng từ,…(Terminal

Trang 12

STT SỐ HIỆU TÊN TRANG

1 Bảng 1.1 Vai trò của các chủ thể tham gia vào quy trình giao nhận 8

2 Bảng 2.1 Báo cáo tài chính của công ty Kiến An năm 2011- 2013 19

3 Biểu đồ 2.1 Doanh thu, chi phí lợi, nhuận năm 2011- 2013 20

4 Sơ đồ 1.1 Các chủ thể tham gia vào quy trình giao nhận 7

6 Sơ đồ 2.2 Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu của công ty Kiến An 22

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, nhu cầu mua bán và trao đổi hànghóa giữa các quốc gia ngày càng tăng cao dẫn đến sự phát triển tất yếu của ngànhthương mại quốc tế Từ nhu cầu đó nảy sinh vấn đề làm thế nào để vận chuyển hànghóa một cách hiệu quả nhất trong khi có sự khác biệt địa lý giữa các quốc gia mua

và bán Vận tải quốc tế ra đời cùng với phương thức vận tải biển và các phươngthức vận tải khác, đánh dấu một sự phát triển mới trong mạch lưu thông hàng hóatrên thị trường quốc tế Đó là điều kiện tiền đề và quan trọng để phát triển kinhdoanh thương mại quốc tế, là một phần quan trọng trong khâu lưu thông hàng hóa

từ nước này qua nước khác một cách thuận tiện, đem lại hiệu quả kinh tế cao Trên

đà phát triển đó, các hãng tàu biển ở các nước trên thế giới được thành lập, pháttriển và ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động Cùng với sự ra đời của containervào năm 1937, việc xếp, dỡ và vận chuyển hàng hóa trở nên dễ dàng hơn, đem lạihiệu quả kinh tế cao hơn

Bên cạnh sự phát triển của ngành thương mại Quốc Tế, ngành giao nhận hàng hóaXNK ra đời và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.Hoạt động giao nhận được xem như cầu nối giữa người bán và người mua, giữangười sản xuất và người tiêu thụ Ở Việt Nam, tuy chỉ mới ra đời vài chục năm gầnđây nhưng hoạt động giao nhận cũng đóng góp phần lớn vào sự phát triển của đấtnước, là đòn bẩy nâng nền kinh tế quốc gia lên tầm cao hơn Theo thống kê, vận tảibiển đảm trách tới 80% khối lượng hàng hóa trong buôn bán quốc tế Việt Nam với

ưu thế có bờ biển rộng, đường biển dài 3260 km là điều kiện tự nhiên thuận lợi choviệc phát triển hoạt động vận tải quốc tế bằng đường biển

Với việc nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động giao nhận hànghóa XNK ở nước ta và có thời gian tìm hiểu thực tế tại Công Ty Cổ Phần Giao

Nhận Vận Tải XNK Kiến An, em đã chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ

KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN” để làm đề tài

khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 14

Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là thông qua việc tìm hiểu và phân tích sâu hơn

về thực tế quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển Qua

đó, có được cái nhìn tổng quan và khá chính xác về các mặt đã đạt được và nhữngmặt còn thiếu sót nhằm để đưa ra những giải pháp và một số kiến nghị nhằm hoànthiện quy trình

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các bước trong một quy trình giao nhận hàng

hóa nhập khẩu từ khi hàng cập cảng cho tới khi hàng về tới kho của công ty

Phạm vi nghiên cứu: Đi thực tế để nghiên cứu tại các cảng biển như Cát Lái, Tân

Cảng Khánh Hội, ICD, Hải quan Đầu Tư, và tại các hãng tàu như: Evergreen,Hanjing, Heung A, OOCL,…

Phương pháp nghiên cứu

Thu thập dữ liệu từ các nguồn:

- Sơ cấp: quan sát và ghi chép lại trong thời gian được thực tập tại công ty cũngnhư trong thời gian đi thực tế ngoài cảng biển, hãng tàu

- Thứ cấp: các bài báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cũng như các tài li ệuliên quan trong quá trình thực tập tại công ty Và các dữ liệu có được từ việc tìmkiếm trên internet

- Tổng hợp các dữ liệu thu thập được để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp

Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về giao nhận.

Chương 2: Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container

đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải xuất nhập khẩu Kiến An

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận

hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vậntải xuất nhập khẩu Kiến An

Trang 15

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN

1.1 Khái quát chung về giao nhận

1.1.1 Định nghĩa về nghiệp vụ giao nhận, người giao nhận

1.1.1.1 Nghiệp vụ giao nhận

Thông thường trong quan hệ mậu dịch quốc tế thì người bán và người mua thường ởcách xa nhau Do đó việc vận chuyển hàng hóa sẽ do người vận tải đảm nhận Đâyđược xem là khâu nghiệp vụ rất quan trọng, thiếu nó thì coi như hợp đồng mua bánkhông thể thực hiện được Để cho quá trình vận tải được thực hiện từ khâu bắt đầuđến khâu tiếp tục và kết thúc, tức là hàng hóa đến được tay người mua, ta cần phảithực hiện một loạt các công việc khác liên quan đến quá trình vận chuyển như đưahàng ra cảng, làm thủ tục gửi, tổ chức xếp/dỡ, giao hàng cho người nhận ở nơi đến,làm thủ tục hải quan, chứng từ, lưu kho,…Những công việc này được gọi chung là

“Nghiệp vụ giao nhận- Forwarding”

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về giao nhận

- Theo qui tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) thìdịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quanđến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hànghóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cảcác vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từliên quan đến hàng hóa

- Giao nhận là một hoạt động kinh tế có liên quan đến hoạt động về vận tải nhằmđưa hàng hóa đến đích an toàn

- Giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến vận tải, nhưng không phải

là vận tải

- Giao nhận là dịch vụ Hải quan

- Giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải,nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng

1.1.1.2 Người giao nhận

Những người kinh doanh dịch vụ giao nhận hay các doanh nghiệp giao nhận đượcgọi chung là người giao nhận (Forwarder- Freight Forwarder- Forwarding Agent)

Trang 16

Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhận công việcgiao nhận hàng hóa của mình), chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực hiệncông việc giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệphay bất kỳ một người nào khác.

Trình độ chuyên môn của người giao nhận:

- Biết kết hợp giữa nhiều phương thức vận tải với nhau

- Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ vào dịch vụgom hàng

- Biết kết hợp giữa vận tải- giao nhận- XNK và liên hệ tốt với các tổ chức có lênquan đến quá trình vận chuyển hàng hóa như HQ, Đại lý tàu, Bảo hiểm, Ga,Cảng

- Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập khẩu hoạtđộng có hiệu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình

- Nhà XNK có thể sử dụng kho bãi của người giao nhận hay của người giao nhận

đi thuê từ đó giảm được chi phí xây dựng kho bãi Và giảm được các chi phíquản lý hành chính, bộ máy tổ chức đơn giản, có điều kiện tập trung vào kinhdoanh XNK

1.1.2 Phân loại giao nhận

 Căn cứ vào phạm vi hợp đồng mua bán

- Giao nhận quốc tế

- Giao nhận nội địa

 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh

- Giao nhận thuần túy là hoạt động chỉ bao gồm thuần túy việc gửi hàng đi hoặcnhận hàng đến

- Giao nhận tổng hợp là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động nhưxếp, dỡ, bảo quản, vận chuyển, làm thủ tục Hải quan,…

 Căn cứ vào các phương thức vận tải

- Giao nhận hàng hóa bằng đường biển

- Giao nhận bằng đường hàng không

- Giao nhận bằng đường sắt

- Giao nhận bằng ô tô

Trang 17

- Giao nhận bằng bưu điện.

- Giao nhận bằng đường ống

- Giao nhận vận tải liên hợp (Combined Transportation- CT), giao nhận vận tải

đa phương thức (Multimodal Transportation- MT)

 Căn cứ vào tính chất giao nhận

- Giao nhận riêng là hoạt động do người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ chức,không sử dụng lao vụ của Freight Forwarder (giao nhận dịch vụ)

- Giao nhận chuyên nghiệp là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty chuyênkinh doanh dịch vụ giao nhận (chuyên nghiệp- Freight Forwarding) theo sự ủythác của khách hàng (dịch vụ giao nhận)

1.1.3 Phạm vi dịch vụ của người giao nhận

Người giao nhận hay tổ chức giao nhận có nhiệm vụ thay mặt người gửi hàng hayngười nhận hàng lo liệu quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêuthụ Người giao nhận có thể làm dịch vụ trực tiếp hoặc thông qua dịch vụ giao nhậncủa một bên thứ ba

Phạm vi dịch vụ của người giao nhận bao gồm:

- Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở, tổ chức hoạt động chuyên chở trong phạm vi

Ga, Cảng

- Tổ chức xếp và dỡ hàng hóa

- Làm dịch vụ tư vấn cho chủ hàng trong lĩnh vực chuyên chở hàng hóa

- Ký hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu và lưu cước vận chuyển

- Làm các thủ tục gửi hàng và nhận hàng

- Làm các thủ tục Hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng hóa

- Ký hợp đồng mua bảo hiểm hàng hóa

- Lập các chứng từ cho việc gửi hàng, nhận hàng và thanh toán

- Nhận hàng từ chủ hàng hay người chuyên chở và giao cho người nhận hàng

- Tổ chức gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải, phương thức vận chuyển vàngười chuyên chở phù hợp

- Đóng gói bao bì, lưu kho và b ảo quản hàng hóa

- Nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết cho quá trình giao nhận hàng hóa

- Thanh toán các cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho bãi,

Trang 18

- Thông báo tổn thất với người chuyên chở, giúp chủ hàng giải quyết các khiếunại và đòi bồi thường nếu có.

1.1.4 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận

Theo luật thương mại Việt Nam, điều 167 quy định quyền và nghĩa vụ của ngườilàm dịch vụ giao nhận hàng hóa như sau:

- Được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác

- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, có thể thực hiện khác với chỉ dẫn củakhách hàng nếu việc làm đó là có lý do chính đáng và phù hợp với lợi ích củakhách hàng nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng

- Sau khi ký hợp đồng, nếu có xảy ra các trường hợp dẫn đến không thể thực hiệnđược một phần hay toàn bộ các chỉ dẫn thì phải thông báo ngay cho khách hàngbiết để xin chỉ dẫn thêm

- Trong trường hợp hợp đồng không ghi rõ thời gian thực hiện nghĩa vụ vớikhách hàng thì phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý

Theo luật thương mại Việt Nam, điều 169, người giao nhận được miễn trách nhiệm

về những mất mát hư hỏng phát sinh trong các trường hợp sau:

- Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền

- Đã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc người được khách hàng

ủy quyền

- Khách hàng đã ghi đóng gói và ký mã hiệu không phù hợp

- Do khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền thực hiện việc xếp dỡhàng hóa

- Do khuyết tật của hàng hóa, do đình công

- Do các trường hợp bất khả kháng

Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa sẽ không chịu trách nhiệm về việc mất cáckhoản lợi mà khách hàng được nhận, về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa chỉ màkhông phải lỗi của mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Trang 19

Khi người giao nhận là đại lý

- Người giao nhận phải chịu trách nhiệm về những lỗi lầm sai sót của mình hayngười làm thuê cho mình thực hiện các dịch vụ như: giao hàng không đúng chỉdẫn, nhầm lẫn chứng từ, quên hoặc có sai sót trong việc mua bảo hiểm mặc dù

đã có chỉ dẫn, thực hiện sai thủ tục hải quan, giao hàng chậm trễ, sai địa chỉ,…

- Người giao nhận phải chịu trách nhiệm về những mất mát thiệt hại gây ra chobên thứ ba trong hoạt động của mình

- Người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi do người chuyên chở,hoặc người giao nhận khác, nếu chứng minh được đó là sự lựa chọn cẩn thận

Khi người giao nhận là người chuyên chở chính

- Chịu trách nhiệm về những hành vi sơ suất của của người chuyên chở hayngười giao nhận khác mà người giao nhận đã sử dụng để thực hiện hợp đồng

- Người giao nhận là người ủy nhận ủy thác, có trách nhiệm với bên thứ ba, khithu gom hàng lẻ phải chịu trách nhiệm về những mất mát hư hỏng của hànghóa, đảm nhận việc vận chuyển và bảo quản hàng hóa

1.2 Các chủ thể tham gia vào quy trình giao nhận

Trong quá trình này có nhiều bên tham gia, phổ biến bao gồm:

Sơ đồ 1.1: Các chủ thể tham gia vào quy trình giao nhận

Logisticproviders

Carrier

FreightForwarder

Trang 20

Bảng 1.1: Vai trò của các chủ thể tham gia vào quá trình giao nhận

Người gửi hàng (shipper) Người gửi hàng trực tiếp ký hợp đồng với bênvận tải.

Người nhận hàng (consignee) Người có quyền nhận hàng hóa.

Người vận tải, hay người chuyên

Một số nhà cung cấp ở đầu vào

hoặc người tiêu thụ ở đầu ra

Hoàn thành chuỗi cung ứng và sự luân chuyểncủa một hàng hóa bất kì tham gia vào giao nhậnxuất nhập khẩu

1.3 Vai trò và đặc điểm của của giao nhận hàng hóa nhập khẩu

1.3.1 Vai trò

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của vận tải đa phương thức, vận tải container,dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu càng ngày càng chiếm một vai trò quan trọng

và dường như không thể th iếu trong mạch lưu thông của hàng hóa

- Thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển

- Rút ngắn thời gian mua bán hàng hóa, tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thôngmột cách nhanh chóng hơn

- Giúp các nhà XNK giảm được các chi phí không cần thiết cũng như góp phầnlàm giảm giá thành để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm

- Tận dụng tối đa dung tích, tải trọng và tốc độ xoay vòng của các phương tiệnvận tải

- Tiết kiệm được chi phí đào tạo đội ngũ nhân sự

- Sớm đưa hàng hóa vào sản xuất kinh doanh

Trang 21

1.3.2 Đặc điểm

- Mang tính thụ động: do phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, các quy địnhcủa người vận chuyển, các ràng buộc về mặt pháp luật giữa các nước của ngườixuất khẩu- nhập khẩu…

- Mang tính thời vụ: hoạt động giao nhận phụ thuộc vào hoạt động buôn bánngoại thương giữa các quốc gia với nhau

- Phụ thuộc vào cơ sở vật chất và trình độ của người giao nhận

1.4 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc của giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng

container đường biển

1.4.1 Cơ sở pháp lý

 Các văn bản của Nhà nước: Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều các văn

bản và qui phạm có liên quan đến vận tải và giao nhận như: các văn bản qui địnhtàu bè nước ngoài ra vào các cảng quốc tế của Việt Nam; các văn bản qui địnhtrách nhiệm giao nhận hàng hóa của các đơn vị, doanh nghiệp, luật quốc gia điềuchỉnh mối quan hệ phát sinh từ các hợp đồng mua bán, vận tải, giao nhận,…cụthể như:

- Bộ luật hàng hải 1990

- Luật Hải quan

- Luật thương mại năm 2005

- Nghị định 140/2007/NĐ- CP ngày 05/09/2007 Quy định chi tiết luật thươngmại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics và giới hạn trách nhiệm đối vớithương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics

 Các luật lệ quốc tế: các công ước, các hiệp ước, hiệp định, các nghị định thư,

các quy chế, các định ước, cụ thể như:

- Công ước viên năm 1980 về buôn bán quốc tế

- Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển, ký tạiBrussels ngày 25/08/1924

- Công ước Liên hợp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển năm 1978

- Nghị định thư Visby năm 1968, sửa đổi Công ước quốc tế để thống nhất một sốquy tắc về vận đơn đường biển

Trang 22

- Nếu hàng không lưu kho tại cảng thì chủ tàu hoặc người được ủy thác có thểgiao nhận trực tiếp với chủ tàu, thỏa thuận với cảng về địa điểm bốc dỡ, thanhtoán các chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh trong quá trình giao nhận.

- Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi do cảng tổ chức thực hiện, nếu chủ hàngđưa phương tiện và nhân công vào cảng để bốc dỡ hàng hóa thì chủ hàng phảithỏa thuận với cảng và thanh toán các lệ phí liên quan, nếu có

- Khi được ủy nhiệm nhận hàng từ tàu, Cảng nhận hàng bằng phương thức nàothì giao hàng bằng phương thức đó

- Người giao nhận hàng hóa phải xuất trình các chứng từ hợp lệ, xác nhận đượcquyền nhận hàng và phải nhận hàng liên tục trong một thời gian nhất định, đúngvới khối lượng hàng ghi trên chứng từ

1.5 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đường biển

Người giao nhận phải tổ chức thực hiện nhận hàng nhanh chóng và kịp thời để giảiphóng tàu, giảm bớt chi phí tiền, nhận hàng và quyết toán đầy đủ và chính xác, đồngthời phát hiện những tổn thất và lập các giấy tờ hợp lệ, kịp thời gian để khiếu nạivới các bên có liên quan

Các bước của quy trình được thực hiện như sau:

- Chuẩn bị kho bãi, phương tiện vận chuyển, công nhân bốc xếp

- Thông báo bằng lệnh giao hàng (D/O) để các chủ hàng nội địa kịp thời làm thủtục giao nhận tay ba ngay dưới cần cẩu ở cảng

Trang 23

1.5.2 Tổ chức dỡ và nhận hàng từ người vận tải

 Làm thủ tục cho hàng nhập khẩu

- Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)

- Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu

- Nộp thuế nhập khẩu (nếu có)

 Theo dõi quá trình dỡ hàng và nhận hàng từ người vận tải

- Lập bảng đăng ký hàng về bằng đường biển để giao cho cảng

- Nhận và ký thông báo hàng đến (nếu là tàu chuyến)

- Thông báo với chủ hàng nội địa thời gian giao hàng (nếu giao tay ba), hoặckiểm tra lại kho bãi chứa hàng (nếu đưa về kho riêng)

- Xuất trình vận đơn gốc cho đại lý hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng (D/O), làmthủ tục hải quan và nộp thuế nhập khẩu

- Kiểm tra sơ bộ hầm tàu, công cụ vận tải và tình trạng hàng hóa xếp bên trongtrước khi dỡ hàng (nếu nguyên tàu hoặc nguyên container)

- Tổ chức dỡ hàng, nhận hàng và quyết toán với tàu theo từng B/L hoặc toàn tàu

Đối với hàng không lưu kho, bãi cảng

Chủ hàng nhận trực tiếp từ tàu và lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình nhậnhàng, chủ hàng có thể đưa hàng về kho riêng và mời Hải quan kiểm hóa Nếu hàngkhông còn niêm phong, kẹp chì thì phải mời Hải quan áp tải

Đối với hàng lưu kho bãi cảng

+ Khi nhận được thông báo hàng đến, người nhận phải mang vận đơn bản gốc

(O.B/L), giấy giới thiệu đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O), khai báoHải quan và nộp thuế nhập khẩu

+ Nộp phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai.

Trang 24

+ Xuất trình biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng Invoice và Packing list đến văn

phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, (tại đây lưu mộtbảng D/O)

+ Mang 2 bản D/O còn lại đến phòng thương vụ cảng để làm phiếu xuất kho + Chuyển phiếu xuất kho đến cảng để nhận hàng, làm thủ tục Hải quan và nộp

thuế nhập khẩu (nếu có)

+ Chở hàng về kho riêng của mình.

- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ đến vănphòng quản lý tàu để xác nhận D/O

- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng

 Hàng lẻ (LCL)

- Chủ hàng mang O.B/L (vận đơn gốc) hoặc H.B/L (vận đơn thứ cấp) đến hãngtàu hoặc đại lý của người gom hàng để lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFS quyđịnh, nộp tiền lưu kho, phí bốc xếp và lấy biên lai Mang biên lai phí lưu kho, 3bản D/O, Invoice và Packing list đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xácnhận D/O Chủ hàng xuống kho tìm vị trí hàng, tại kho lưu 1 D/O, mang 2 D/Ocòn lại đến phòng thương vụ cảng để làm phiếu xuất kho Bộ phận này giữ 1D/O và lập 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng

- Chuyển 2 phiếu xuất kho đến kho để xem hàng, làm thủ tục xuất kho, tách riênghàng hóa chờ Hải quan kiểm tra Sau khi Hải quan xác nhận “hoàn thành thủtục Hải quan”, hàng được xuất kho mang ra khỏi cảng đưa về kho của chủ hàng

Trang 25

1.5.3 Lập các chứng từ pháp lý ban đầu để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng

- Lập biên bản kiểm tra sơ bộ- Survey Record

- Thư dự kháng- Letter of Indemnity/ Reservation (LOR) (thay thế cho Notice ofClaim)

- Biên bản hư hỏng đổ vỡ- Cargo Outturn Report (COR)

- Biên bản quyết toán nhận hàng với tàu- Report on receipt of Shortover landedCargo and Outturn Report (CSC)

- Biên bản giám định- Survey Report/ Certificate of Survey

Khi nhận hàng xong, chủ hàng mời Vinacontrol (nếu hàng có bảo hiểm thì mờigiám định viên của bảo hiểm) tiến hành giám định toàn bộ lô hàng, mục đích xácđịnh rõ số lượng hàng hóa bị tổn thất cụ thể của toàn bộ lô hàng để làm cơ sở choviệc khiếu nại bồi thường Nội dung phải cụ thể chính xác và phải nêu rõ tình trạng

và mức độ tổn thất Chứng từ này sẽ được cơ quan giám định cấp ngay sau khi giámđịnh xong trong vòng không quá 30 ngày kể từ ngày có yêu cầu giám định

1.5.4 Quyết toán

- Thanh toán các chi phí liên quan đến công tác giao nhận

- Tập hợp các chứng từ cần thiết tiến hành khiếu nại các cơ quan liên quan về tổnthất của hàng hóa (nếu có), và theo dõi kết quả khiếu nại của mình

Trang 26

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Hoạt động giao nhận hàng hóa XNK là một phần trong tổng thể của ngànhLogistics Ở nước ta, hoạt động giao nhận vận tải ngày càng phát triển và được chútrọng Trong đó, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung và hàng nhập khẩunói riêng qua đường biển và bằng container chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng sốhàng hóa được nhập khẩu tại Việt Nam Do đặc điểm 2/3 diện tích bề mặt trái đất làbiển và phương tiện vận tải biển khá nhiều và đa dạng nên rất thích hợp cho việcvận chuyển hàng hóa có khối lượng lớn và cự ly vận chuyển dài Vận tải biển là mộttrong những phương thức vận tải ra đời sớm nhất và đóng vai trò quan trọng trongnền kinh tế thương mại của xã hội loài người Do vậy, hầu hết các nước trên thế giớiđều quan tâm đến việc phát triển đội tàu hay mượn cảng của các nước khác đểchuyên chở hàng hóa, phục vụ cho việc kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận

Thực chất hoạt động giao nhận hay dịch vụ giao nhận hàng hóa là nhận hàng từngười gửi hàng, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và cácdịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủhàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác Còn người giaonhận đóng một vai trò quan trọng trong thương mại vận tải quốc tế Người giaonhận không chỉ làm thủ tục Hải quan, thuê tàu mà còn cung cấp các dịch vụ trọn gói

về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hóa

Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu cũng như quy trình t ổ chức thực hiện hợpđồng XNK đều phải dựa trên cơ sở pháp lý và nguyên tắc chung, ví dụ các côngước, luật lệ, các điều kiện giao hàng trong tập quán thương mại quốc tế Incoterms.Dựa trên mỗi mặt hàng khác nhau với các quy định về thủ tục xuất hay nhập khẩukhác nhau sẽ có một số điểm khác biệt so với quy trình chung, nhưng vẫn phải tuânthủ theo đúng trình tự đã đư ợc quy định Người thực hiện giao nhận đòi hỏi phảinắm rõ nguyên tắc về nghiệp vụ giao nhận, trình tự làm giấy tờ, thủ tục hảiquan,…Cũng như một số lưu ý trong việc vận chuyển và nhận hàng nguyêncontainer và hàng lẻ

Trang 27

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI XUẤT NHẬP KHẨU KIẾN AN

2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Kiến An

- Tên công ty: Công ty cổ phần giao nhận vận tải xuất nhập khẩu Kiến An

- Tên viết tắt: KIEN AN LOGISTICS

- Logo

- Mã số thuế: 0305755615

- Địa chỉ: 89A Lý Phục Man, P Bình Thuận, Q.7, TP HCM

- Loại hình công ty: Công ty cổ phần

- Quy mô doanh nghiệp: Là doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Email: kienanco@gmail.com, info@giaonhankienan.vn

- Số lượng nhân viên giao nhận: 15 nhân viên

- Phương châm hoạt động: Chuyên nghiệp- Tận tâm- Tin cậy- Hiệu quả

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần giao nhận vận tải XNK Kiến An (tên gọi tắt là Kien An Logistics)được thành lập và chính thức họat động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày01/09/1999

Hình 2.1: Logo công ty Kiến An

Trang 28

Công ty cổ phần giao nhận vận tải xuất nhập khẩu Kiến An đã nhanh chóng pháthuy ưu thế chủ động của mô hình mới và sự năng đ ộng của đội ngũ cán bộ nhânviên vừa có kinh nghiệm vừa có sức trẻ, liên tục phát triển có sự tăng trưởng caođều đặn hàng năm cả về quy mô và phạm vi họat động, chất lượng dịch vụ Vốnđiều lệ đã tăng từ 8 tỷ khi thành lập lên 90 tỷ vào đầu năm 2007, tron g đó hơn mộtnửa số vốn tăng thêm là do tích lũy từ lợi nhuận kinh doanh.

Trong một thị trường giao nhận vận tải đang phát triển và hội nhập ngày càngnhanh, cạnh tranh ngày càng lớn, xuất nhập khẩu Kiến An luôn coi việc kinh doanhtrên cơ sở cùng có lợi làm mục tiêu nhất quán của mình

Bằng việc kinh doanh của mình, XNK Kiến An muốn là người tổ chức và thực hiệnviệc kết nối những lợi ích của các bên tham gia, dù đó là khách hàng hay đối táctrong ngoài nước, nhà thầu phụ hay bản thân XNK Kiến An

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

(Nguồn: Công ty Kiến An)

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty Kiến An

Vận chuyển

Bộ phận giao nhận

Phòng kế toán Phòng kinh doanh

Kế toán cho công

ty khác

Kế toán cho công ty

Trang 29

Cơ cấu tổ chức của công ty Kiến An bao gồm:

 Hội đồng quản trị: có chức năng điều hành, ra quyết định mọi hoạt động của

công ty Đứng đầu là chủ tịch HĐQT

 Giám đốc: Là người điều hành và quản lý công việc chung của công ty.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động kinh doanh thương mại, dịch

vụ của công ty

- Xác định chiến lược kinh doanh

- Quản lý nhân viên; đảm nhiệm công tác tuyển dụng nhân sự, theo dõi và thựchiện các chế độ chính sách chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên bởi vì công

ty hiện nay vẫn chưa có phòng hành chính tách biệt

 Phó giám đốc: chịu sự quản lý của HĐQT và GĐ Phối hợp với GĐ quản lý các

hoạt động của các phòng ban cấp dưới PGĐ do HĐQT bầu ra

 Phòng kinh doanh: có thể nói đây là bộ phận trực tiếp giao dịch với khách

hàng, có đóng góp rất quan trọng trong hoạt động của công ty

- Thực hiện công tác tiếp cận khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới cho công ty,nghiên cứu mở rộng thị trường

- Soạn thảo và tổ chức thực hiện hợp đồng dịch vụ nhằm mang lại hiệu quả tốtnhất cho công ty

- Theo dõi nhu cầu khách hàng

Các bộ phận phòng kinh doanh gồm:

+ Bộ phận chứng từ: quản lý và lưu trữ các chứng từ, chuẩn bị hồ sơ Hải quan và

các giấy tờ, công văn cần thiết để giúp cho bộ phận giao nhận thực hiện quytrình giao nhận hàng hóa Liên hệ trực tiếp với khách hàng để ký hợp đồng dịch

vụ giao nhận, hợp đồng vận chuyển Thông báo những thông tin về chứng từcủa lô hàng cho khách hàng,…

+ Bộ phận giao nhận: đảm nhận các công việc có liên quan đến quá trình giao

nhận hàng hóa xuất và nhập khẩu

+ Bộ phận vận chuyển hàng hóa: có nhiệm vụ liên hệ với hãng vận tải, chuẩn bị

xe để lấy cont ra khỏi cảng và giao hàng hóa cho chủ hàng

 Phòng kế toán: quản lý tổ chức thực hiện các công tác liên quan đến tài chính

- Làm báo cáo quyết toán, thực hiện kê khai và nộp các khoản thuế nhà nước

Trang 30

- Quản lý thu chi trong công ty và thanh toán lương cho nhân viên theo định kì.

- Lập kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch chi phí, kế hoạch phân phối lợi nhuận, chiphí lợi nhuận

Các bộ phận của phòng kế toán gồm:

+ Bộ phận thực hiện kế toán cho công ty: thực hiện hoạch toán các chi phí và báo

cáo kết quả hoạt động kinh doanh định kỳ, chuẩn bị tiền để bộ phận giao nhậnthanh toán các chi phí làm hàng…

+ Bộ phận thực hiện kế toán cho công ty khác: thực hiện hoạt động kế toán, khai

báo thuế, lập báo cáo tài chính…cho các công ty khác

+ Bộ phận thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty.

+ Ban kiểm soát: giám sát tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty, từ trên

xuống dưới; đảm bảo công ty hoạt động đúng hướng và kinh doanh tốt Thànhviên ban kiểm soát có thể do HĐQT bầu ra hoặc là thành viên của HĐQT

2.1.3 Các dịch vụ công ty cung cấp

- Giao nhận đường biển và đường hàng không: nhận làm dịch vụ giao nhận hàng

hóa xuất và nhập khẩu đường biển và đường hàng không Nhận khai thuê hảiquan, làm thủ tục và giấy tờ cần thiết, vận chuyển, đóng gói hàng hóa để thựchiện xuất hay nhập hàng hóa cho công ty khách hàng Thị trường hoạt động củacông ty hiện nay chủ yếu là ở khu vực TP HCM và các tỉnh khác như: ĐồngNai, Long An, Đồng Tháp, Bình Định…

- Dịch vụ vận tải đa phương thức: nhận vận chuyển hàng hóa bằng nhiều phương

thức khác nhau, kết hợp các phương thức vận tải: vận tải đường biển, đường bộ,đường thủy,…Các tuyến đường thường xuyên hoạt động từ TP HCM đi cáctỉnh miền Trung và các tỉnh Tây Nam Bộ

- Dịch vụ Logistics, giao nhận nội địa: ngoài dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế,

Công ty còn nhận làm các dịch vụ giao nhận trong nước, nhằm tăng thêm doanhthu và lợi nhuận, thực hiện các quy trình đóng gói sản phẩm, vận chuyển hànghóa nội địa, phân phối hàng hóa tới các nơi tiêu thụ mà khách hàng yêu cầu

- Dịch vụ kho ngoại quan và lưu kho bảo quản hàng hóa: hiện nay công ty đang

có một số kho bãi với diện tích vừa và nhỏ, nhằm mục đích kinh doanh cho

Trang 31

thuê địa điểm để lưu trữ hay bảo quản hàng hóa Các kho bãi này đã đư ợc trang

bị đầy đủ các thiết bị cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của khách hàng

- Đại lý tàu biển: thực hiện nghiệp vụ khai thác tàu, ký hợp đồng vận chuyển,

nhận đặt tàu (booking note) cho khách hàng có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa

- Đại lý bán vé máy bay: công ty đang làm đại lý bán vé máy bay cho các hãng

hàng không như: Việt Nam Airline, Jetstar,…Cam kết bán đúng giá, và uy tín

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà: kinh doanh bất động sản,

mua bán và cho thuê văn phòng, nhà ở

- Nhân sự: nhận đào tào nhân sự về kinh doanh xuất nhập khẩu, kế toán.

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Kiến An từ năm 2011- 2013

Bảng 2.1: Báo cáo tài chính của công ty Kiến An năm 2011- 2013

Trang 32

Biểu đồ 2.1: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2011- 2013

Nhận xét và đánh giá

Nhìn vào biểu đồ 2.1, ta có thể thấy được sự biến động của các chỉ tiêu doanh thu,chi phí và lợi nhuận của công ty Doanh thu và chi phí tăng đều qua các năm, riênglợi nhuận ở năm 2012 có phần giảm đi so với năm 2011, nhưng sau đó lại tăng lênđáng kể ở năm 2013 Qua biểu đồ này, công ty có thể thấy rõ được sự biến độngcũng như tình hình ho ạt động của mình trong những năm gần đây, từ đó công ty cầnxem xét kỹ các khoản chi phí đã bỏ ra phù hợp chưa, và đưa ra các biện pháp nhằmhạn chế chi phí, tăng doanh thu, góp phần đem lại lợi nhuận cao trong những nămsắp tới

 Về doanh thu

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy doanh thu hoạt động của công ty Kiến An qua 3 năm đềutăng, cụ thể như sau:

- Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 995 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 14,22%

- Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 1.839 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 23,01%.Doanh thu tăng là một kết quả đáng mừng, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công

Trang 33

Tốc độ tăng doanh thu năm 2013 nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu năm 2012,nguyên nhân là do năm 2013 công ty đã mở rộng thị trường hoạt động, nâng caochất lượng dịch vụ, thị trường giao nhận ngày càng phát triển, công ty có nhiềukhách hàng hơn nên doanh thu đạt được cao hơn.

 Về chi phí

Chi phí cho hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2011- 2012 cũng tăng lênmột cách rõ rệt, cụ thể:

- Năm 2012 tăng so với 2011 là 1.172,8 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 21,17%

- Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 930,4 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ13,86%

Nguyên nhân chi phí hoạt động kinh doanh mỗi năm đều tăng là do áp lực cạnhtranh trên thị trường giao nhận hàng hóa ở nước ta ngày càng cao, nên buộc công typhải tăng thêm một số chi phí như quảng cáo, khuyến mãi, hạ mức giá dịch vụ, giávận chuyển, hay dành cho hãng vận chuyển mức hoa hồng cao hơn,…để thu hútkhách hàng về phía công ty

Tốc độ tăng chi phí năm 2012 cao hơn năm 2013, nguyên nhân là do năm 2012công ty bỏ ra một khoản chi phí lớn để đầu tư sửa chửa, mở rộng diện t ích vănphòng, đổi mới các trang thiết bị Ngoài ra còn tăng một số chi phí để tìm kiếm thịtrường mới, mở rộng các hoạt động kinh doanh Phát sinh chi phí từ nhu cầu sửdụng vốn vay lớn từ ngân hàng, chi phí cho các hoạt động đầu tư tài chính nhưchứng khoán, bất động sản, cũng với sự ảnh hưởng của giá cả thị trường

 Về lợi nhuận

Tốc độ tăng lợi nhuận năm 2013 tăng rất nhanh so với tốc độ tăng của năm 2012

- Năm 2012 so với năm 2011 giảm 177,8 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 12,2%

- Năm 2013 so với năm 2012 tăng 908,6 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 71% Năm 2012, lợi nhuận giảm là do chi phí ở năm này phát sinh cao, trong khi doanhthu có tăng nhưng tốc độ tăng lại chậm hơn so với tốc độ tăng chi phí Lợi nhuận sẽđược tính bằng khoản doanh thu trừ đi tất cả chi phí hoạt động kinh doanh Vì thế,công ty đã nhanh chóng khắc phục và hạn chế chi phí vào năm 2013 Tốc độ tăngchi phí năm này đã có phần chậm lại, cùng với việc tăng doanh thu làm đã làm cholợi nhuận tăng cao hơn

Trang 34

Tóm lại: Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty bị ảnh hưởng do

nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí phát sinh của các khâu trongquá trình làm dịch vụ và do ảnh hưởng của thị trường,…Nhưng hoạt động kinhdoanh của công ty trong 3 năm 2011- 2013 là có hiệu quả Công ty cần phải giữvững sự ổn định trong hoạt động kinh doanh và không ngừng đưa ra các kế hoach

và phương hướng hoạt động cũng như các bi ện pháp nhằm hạn chế tối thiểu các chiphí không hợp lý, tăng cao doanh thu và nâng cao lợi nhuận

2.2 Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container

đường biển tại công ty Kiến An

Khách hàng Công ty giao

nhận

Kí hợp đồng

Làm thủ tục hải quan tại cảng

Nộp tờ khai và chứng từ

Kiểm hóa thực tế luồng đỏ

luồng vàng Kiểm tra chứng

Nhận hàng và

thanh lý tờ khai Giao hàng cho chủ hàng Quyết toán chi phí

làm hàng Khai

HQĐT

Trang 35

Bài luận văn sẽ trình bày cụ thể quy trình thủ tục và nghiệp vụ giao nhận hàng nhậpkhẩu bằng container đường biển tại công ty Kiến An Dẫn chứng bằng một lô hàng

cụ thể là lô hàng nhập khẩu mặt hàng “Bã Ngô- DDGS” của công ty TNHH quốc tếMiSa

- Dựa vào nhu cầu, số lượng, tính chất mặt hàng giao nhận, nhân viên lập bảng

kế hoạch chào giá và đàm phán với khách hàng

- Sau khi thỏa thuận xong về giá cả nếu hai bên đồng ý thì tiến hành ký kết hợpđồng dịch vụ giao nhận Hai bên cam kết thực hiện đúng nội dung trong hợpđồng cũng như quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm theo quy định của phápluật

Ví dụ

Nhân viên Kinh doanh Kiến An lập bảng kế hoạch và chào giá dịch vụ với công tyMiSa, dựa vào tính chất, số lượng, đặc điểm của lô hàng bã ngô và quãng đườngvận chuyển tới kho Sau khi hai bên đi đến thống nhất, công Ty Kiến An và công tyMiSa tiến hành kí kết một hợp đồng dịch vụ Trong hợp đồng phải nêu rõ tráchnhiệm hai bên, thỏa thuận về phí dịch vụ Công ty MiSa có nhiệm vụ đưa giấy giớithiệu cho nhân viên giao nhận Kiến An tới ngân hàng để lấy chứng từ gốc

2.2.2 Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ

2.2.2.1 Tiếp nhận bộ chứng từ

Bộ chứng từ này do người bán lập và gửi cho người mua thông qua các phươngthức thanh toán khác nhau, là phần quan trọng nhất để một công ty tiến hành nhậnhàng nhập khẩu

Nhân viên giao nhận phải có đủ bộ chứng từ trong tay để tiến hành lên tờ khai Hảiquan, tiến hành kiểm dịch,…và để nhận hàng

Trang 36

Các chứng từ thông thường bao gồm:

 Hợp đồng thương mại (Sales Contract): là bằng chứng cho sự thỏa thuận giữa

bên bán và bên mua, trong đó quy định trách nhiệm của bên bán là phải giaohàng và bộ chứng từ hàng hoá, trách nhiệm của bên mua là phải nhận hàng vàthanh toán tiền hàng Các điều khoản chính của hợp đồng thương mại:commodity/goods (tên hàng), quality/specification (chất lượng/ quy cách),quantity (số lượng), price (giá cả), shipment/delivery (điều kiện giao hàng,payment (thanh toán), packing and marking (bao bì và kí mã hiệu), warranty(bảo hành), insurance (bảo hiểm), claim (khiếu nại), force majeure (bất khảkháng), penalty (phạt và bồi thường thiệt hại), arbitration (trọng tài) và otherterms and conditions (các điều khoản khác)

 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): là chứng từ cơ bản và quan trọng

nhất của bộ chứng từ hàng hóa Là yêu cầu của người bán đòi hỏi người muaphải thanh toán tiền hàng theo điều kiện trên hóa đơn Là cơ sở quan trọng đểxác định trị giá hải quan của hàng hóa để tính thuế nhập Các nội dung chính củahóa đơn thương mại: ngày lập hóa đơn; số hóa đơn; tên và địa chỉ của ngườimua, bán; mô tả hàng hóa bao gồm: tên, số lượng, đơn giá, tổng giá trị hợpđồng, quy cách, bao bì, ký hiệu, trọng lượng tịnh,…; ngày gửi hàng; tên tàu;ngày rời cảng; ngày dự định đến; cảng đi; cảng đến; điều kiện giao hàng; điềukiện thanh toán

 Vận tải đơn (Bill of Lading): là chứng từ do người chuyên chở cấp cho người

bán Mục đích của việc lập B/L là để xác nhận người sở hữu hàng hóa và việchàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển B/L có thể dùng để cầm cố, vaymượn do tính sở hữu của nó đối với lô hàng Tuy mỗi hãng tàu có một mẫu vậnđơn riêng nhưng về nội dung thì B/L vẫn có những điểm chung Nội dung chínhcủa một vận đơn gồm: tiêu đề của vận đơn làBill of Lading hoặc không cần ghi

tiêu đề; số vận đơn (B/L no); tên và địa chỉ người nhận hàng (consigneee); têntàu/số chuyến (ship’s name/voyage); tên cảng xếp hàng (port of loading); têncảng dỡ hàng (port of discharge); mô tả về hàng hóa như: tên hàng, bao bì, trọnglượng, kích thước, số lượng và loại kiện hàng (n umber and kind of packages); sốbản chính (number of origina Bill of lading); nơi và ngày cấp (place and date);chữ ký của người cấp (for the master); cách trả cước: cước trả trước (freight

Trang 37

prepaid) hay cước trả tại cảng đến (freight collect) Mặt sau của vận đơn ghi cácđiều kiện chuyên chở Khi chuyên chở hàng hóa vừa có hợp đồng vừa có vậnđơn thì quan hệ giữa người vận tải và người nhận hàng do vận đơn điều chỉnh,quan hệ giữa người gửi hàng và người vận tải do hợp đồng thuê tàu điều chỉnh.

Các chứng từ bổ sung khi cần: tuỳ theo từng lô hàng cụ thể mà bộ chứng từ có thể

khác nhau Ngoài những chứng từ bắt buộc phải có thì cần phải bổ sung thêm cácchứng từ khác nếu lô hàng đó cần như:

 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin)

C/O (Certificate of Origin) là chứng từ để xác nhận xuất sứ của hàng hóa (nơi sảnxuất hoặc khai thác ra hàng hóa) Ở Việt Nam, C/O thường do Phòng Thương mại

và Công Nghiệp Việt nam (VCCI), Bộ Công Thương, Ban quản lý khu Côngnghiệp và khu chế xuất do Bộ Công Thương ủy quyền cấp Tùy vào các nước sảnxuất nằm trong nhóm nước nào mà có các loại C/O để hưởng thuế suất ưu đãi riêng.Các loại C/O phổ biến:

- C/O form A: hàng xuất khẩu sang các nước được hưởng ưu đãi thuế quan

- C/O form D: hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãithuế quan theo hiệp định CEPT

- C/O form E: hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và các nước ASEAN thuộc diệnhưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN- Trung Quốc

- C/O form S: hàng xuất khẩu sang Lào thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theohiệp định Việt Nam- Lào

- C/O form AK: hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc và các nước ASEAN thuộc diệnhưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN- Hàn Quốc

- C/O form O: dùng cho việc xuất khẩu cà phê sang những nước hiệp hội cà phêthế giới (ICO)

- C/O form X: xuất khẩu cà phê không thuộc ICO

- C/O form T: hàng dệt may xuất đi EU

- C/O form B: hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy định xuất xứkhông ưu đãi

- Và một số form khác…

 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): là chứng từ kê khai hàng hóa được

đóng gói trong từng kiện hàng do người sản xuất hay nhà xuất khẩu đóng gói

Trang 38

hàng hóa nhằm để thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hóa Nội dung của phiếuđóng gói bao gồm: tên người bán, người mua Tên hàng, số hóa đơn, số L/C, têntàu, tên cảng bốc hàng, tên cảng dỡ hàng, số lượng hàng đựng trong từng kiện,trọng lượng, thể tích của từng kiện…

 Chứng từ bảo hiểm (Cargo Insurance Certificate): là chứng từ do công ty

bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm nhằm bồi thường cho những tổn thất xảy

ra vì những rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm và ngượclại người được bảo hiểm phải đóng một khoản phí bảo hiểm

 Chứng thư phân tích chất lượng sản phẩm (Certificate of Analyst): là chứng

thư phân tích thành phần sản phẩm Mục đích chính của C/A là nhằm giới thiệucác chỉ tiêu thành phần có trong sản phẩm Thông thường người ta hay gặp trongcác sản sản phẩm thực phẩm, gia vị thực phẩm, đồ uống, hóa mỹ phẩm Nóichung là các sản phẩm ít nhiều có hóa chất phi tự nhiên

 Một số chứng thư kiểm định, kiểm dịch: tùy theo mặt hàng mà người nhập

khẩu cần phải có những chứng thư liên quan để tiến hành kiểm dịch, kiểmđịnh…

- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate): xác nhận hànghóa có nguồn gốc từ thực vật là không có bệnh dịch, nấm độc

- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate): để chứng nhậnhàng hóa không có vi trùng gây dịch bệnh hoặc đã tiêm chủng phòng bệnh

- Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificat): xác nhận tình trạng không độchại của hàng hóa đối với người tiêu thụ

- Giấy chứng nhận phun trùng, khử trùng (Fumigation Certificate)

2.2.2.2 Kiểm tra bộ chứng từ

Khâu kiểm tra chứng từ là hết sức quan trọng, giúp nhân viên giao nhận giảm thiểuđược thời gian và một số chi phí phát sinh trong quy trình giao nhận Nhân viêngiao nhận sẽ phải kiểm tra:

- Số lượng: mỗi loại chứng từ trên có đầy đủ như công ty đã bàn giao hay không

để tránh tình trạng phát sinh mâu thuẫn không cần thiết làm mất tin tưởng lẫnnhau, gây khó khăn trong hợp tác lâu dài về sau

- Nội dung: các nội dung về tên hàng, số lượng hàng, quy cách đóng gói, đơn giátrên hóa đơn, số kiện, khối lượng hàng, tên người nhận, người gửi hàng… có

Trang 39

đồng nhất như trên hợp đồng đã kí kết hay không Điều này đóng vai trò hết sứcquan trọng vì nếu có xảy ra bất cứ sai sót gì, bên nhập khẩu sẽ gặp rắc rối trongkhâu làm thủ tục hải quan cũng như s ẽ mất thời gian điều chỉnh lại bộ chứng từcho chính xác, có thể sẽ dẫn đến những thiệt hại khác.

Lưu ý:

- Nếu kiểm tra thấy có sai sót, hay thiếu phải báo ngay cho khách hàng để đượccung cấp hồ sơ chính xác, đầy đủ

- Nếu khách hàng cung cấp mã HS thì phải kiểm tra việc áp mã của khách hàng

đã chính xác chưa nếu chưa thì phải trao đổi với khách hàng để tư vấn mã HScho phù hợp với hàng hóa Nếu khách hàng không cung cấp mã HS thì nhânviên chứng từ sẽ liên lạc với khách hàng để tìm hiểu chi tiết hàng hóa và tìm mã

HS phù hợp với hàng hóa Vì theo quy định, chủ hàng phải tự kê khai nộp thuếthay cho việc thông báo thuế như trước đây Hải quan chỉ có nhiệm vụ kiểm traviệc áp mã thuế, thuế suất và điều chỉnh nếu cần thiết

- Khi kiểm tra bộ chứng từ yêu cầu cao nhất là phải xem xét tính chính xác, tínhđồng bộ giữa các chứng từ với nhau, kiểm tra một cách cẩn thận để tiết kiệm tối

đa thời gian và chi phí Nếu xảy ra sai sót phải nhanh chóng báo cho kháchhàng để kịp thời điều chỉnh

Ví dụ

Ở lô hàng này, nhân viên giao nhận sẽ kiểm tra và nhận bộ chứng từ gồm có:

- Sales contract (1 Bản gốc) Số Hợp đồng: 49176, ký ngày 18/11/2013

- Bill of lading (1 Bản gốc) Số Vận đơn B/L: OOLU2542223232, phát hànhngày 18/1/2014

- Commercial invoice (1 Bản gốc) Hóa đơn số: 605608 ngày 18/01/2014

- Packing list (1 Bản gốc), ngày 18/1/2014

Trang 40

+ 1 bản để tới hãng tàu lấy D/O.

+ 1 bản dùng để lấy tiền cược container.

Bộ chứng từ cũng cần một số bản sao y có dấu của công ty nhập khẩu do nhân viêngiao nhận yêu cầu công ty MiSa đóng dấu để phục vụ việc làm hàng Sau khi kiểmtra đầy đủ bộ chứng từ thì nhân viên giao nhận sẽ kí xác nhận cho ngân hàng vànhận bộ chứng từ Nhân viên giao nhận tiến hành kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủcủa bộ chứng từ hàng nhập khẩu, nếu hợp lệ và đầy đủ thì tiến hành các bước tiếptheo của quá trình nhận hàng, nếu có sai sót thì nhân viên giao nhận sẽ liên hệ nhàcung cấp để bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh để thực hiện quy trình làm hàng

2.2.3 Kiểm tra ngày tàu cập cảng

- Ngày tàu cập cảng sẽ được thể hiện trên Arrival notice

- Gần đến ngày tàu đến ghi trên arrival notice, nhân viên giao nhận sẽ gọi chohãng tàu để biết được thời gian chính xác và cảng đích chính xác tàu sẽ cập

- Khi tàu đến, nhân viên giao nhận sẽ có thể khai hải quan và lấy chứng thư kiểmdịch cho lô hàng

Mục đích của việc kiểm tra ngày tàu cập cảng là để nhân viên giao nhận có thể chủđộng hơn trong việc sắp xếp lịch trình đi lại và thực hiện các thủ tục hải quan tạicảng theo đúng thời gian quy định

Ví dụ

Ở lô hàng “Bã ngô- DDGS” của công ty MiSa, khi nhân viên Kiến An nhận và kiểmtra bộ chứng từ xong sẽ vào trang web của hãng tàu OOCL để tracking ngày tàu đếndựa vào số B/L hoặc số cont trên B/L trước khi nhận được NOR từ phía khách hàng,

để chủ động sắp xếp thời gian làm hàng Hoặc có thể vào trang web củaSaigonnewport.vn để kiểm tra ngày, giờ tàu đến và vị trí của container

Sau khi kiểm tra ta có được các thông tin như sau: Ngày tàu cập cảng: 18/02/2014.Cảng cập: Cảng Cái Mép (Bà Rịa- Vũng Tàu) Cảng đích: ICD Tây Nam (cảng SàiGòn Khu vực IV)

Vì cảng cập và cảng đích khác nhau nên nhân viên giao nhận phải tiến hành làm thủtục chuyển cảng Hải quan ở cảng đến sẽ tiếp nhận hồ sơ chuyển cảng và thực hiệngiám sát hàng hoá cho đến khi hoàn thành thủ tục hải quan nhập khẩu

Ngày đăng: 06/05/2021, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w