1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án địa lý 10

155 734 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ngày 19 tháng 8 năm 2010 Tuần 01 tiết 1: Phần một: địa tự nhiên Chơng I: Bản đồ Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1.Về kiến thức. - Nêu rõ đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. - Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 2. Về kĩ năng. - Phân biệt đợc một số dạng lới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết đợc lới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết đợc khu vực nào tơng đối chính xác, khu vực nào kém chính xác. 3.Về thái độ. - Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II- Thiết bị dạy học Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ thế giới, bản đồ châu á. III.Hoạt động dạy học. 1- ổn định lớp. 2- Khởi động: Có 1 nhà KH đã từng khẳng định rằng:Mọi KH đều bắt đầu từ ĐL và ĐL đợc bắt đầu từ BĐ.Do vậy BĐ có vai trò rất quan trọng trong học tập và đời sống.Dựa vào BĐ chúng ta có thể thu thập đợc nhiều thông khác nhau nh VTĐL, sự phân bố các ĐT ĐL Vâỵ để vẽ BĐ ng ời ta đã sử dụng các phép chiếu hình BĐ naò?Đặc điểm mỗi phép chiếu ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu bài :Các phép chiếu hình BĐ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh trình bày sự hiểu biết về bản đồ, quả địa cầu. Giáo viên: BĐ là mô hình thu nhỏ .Do đó bề mặt TĐ cong còn BĐ là mặt phẳng.Vì vậy muốn vẽ đợc BĐ ngời ta phải chiếu các điểm cong của TĐ lên mp của giấy. - Tại sao phảI có các phép chiếu hình BBĐ khác nhau? 1- Khái niệm - Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với 1 điểm trên mặt phẳng. - Do bề mặt trái đất cong, khi thể hiện ra mặt phẳng các khu vực không chính xác nh nhau dẫn đến có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau 2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản: 1 Do bề mạt TĐ cong nên khi thể hiện lên mp các kv khác nhau trên BĐ đều có sự biến dạng nhất định và không thể hoàn toàn chính xác nh nhauu.VD: Các vùng đất đợc biểu hiên trên BĐ có thể đúng về kích thớc nhng sai về hình dạng và ngợc lại. -- Hoạt động 2 (cá nhân): + Với phép chiếu phơng vị đứng thì mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở đâu ? Hệ thống kinh, vĩ tuyến có đặc điểm gì? + Khu vực nào sẽ chính xác ?Dùng để vẽ KV nào? - Hoạt động 3: Nhóm 1:nghiên cứu phép chiếu hình nón theo các nội dung nh ở phép chiếu phơng vị + Mặt chiếu. + Đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến. + Khu vực tiếp xúc. + Dùng vẽ bản đồ khu vực nào. - Hoạt động 4: Nhóm 2:nghiên cứu phép chiếu hình trụ. L u ý : Mỗi phép chiếu này, giáo viên mô tả qua bằng quả địa cầu và mảnh bìa để học sinh hình dung. - Hoạt động 5 (cá nhân): Gọi đại diện nhóm trả lời. - Bản đồ châu á. - Bản đồ thế giới - Phép chiếu phơng vị. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a/ Phép chiếu phơng vị: - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. - Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả địa cầu có các phép chiếu phơng vị khác nhau. - Phép chiếu phơng vị đứng. + Mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở cực. + Kinh tuyến là đờng thẳng đồng quy ở cực. + Vĩ tuyến là các đờng tròn đồng tâm ở cực. + Khu vực trung tâm BĐ(KV cực-NơI tiếp xúc với mặt chiếu) là chính xác nhất.Càng xa cực càng kém chính xác. +Dùng đễ vẽ BĐ các KV cực hoạc BĐ BCB và BCN. b/ Phép chiếu hình nón - Là cách thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau đó triển khai ra mặt phẳng. - Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng, ngang. - Phép chiếu hình nón đứng. + Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại một vòng vĩ tuyến. + Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. + Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trung bình. c/ Phép chiếu hình trụ: - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai ra mặt phẳng. - Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng, 2 ngang. - Phép chiếu hình trụ đứng. + Hình trụ tiếp xúc quả địa cầu theo vòng xích đạo. + Kinh, vĩ tuyến là các đờng thẳng song song. + Vùng xích đạo tơng đối chính xác. 3- Kiểm tra đánh giá: Từ các phép chiếu đã học, gọi 3 học sinh vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến của 3 phép chiếu đó. 4- Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi sau sách giáo khoa. ___________________________________________________________ ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tuần 01 tiết 2: Bài 2: một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh phải: 1.Về kiến thức. - Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. 2. Về kĩ năng. - Tìm hiểu kỹ bảng chú giải của bản đồ khi đọc bản đồ qua đặc điểm ký hiệu. II- Thiết bị dạy học: Mt số bản đồ kinh tế xã hội, bản đồ tự nhiên III-Hoạt động dạy học 1- ổn định lớp. 2-KT bài cũ Nêu khái niệm của phép chiếu phơng vị, đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến, ứng dụng trong vẽ bản đồ nh thế nào ? Khởi động: Các em đợc biết ĐL có rất nhiều BĐ khác nhau.Mỗi BĐ đều có một hệ thóng kí hiệu BĐ.Ký hiệu BĐ là những dấ hiệu quy ớc để thể hiện các đối tợng ĐL trên BĐ.Vậy ký hiệu BĐ đợc phân loại ra sao?và từng loại thể hiên trên BĐ nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 3 - Hoạt động 1 (cá nhân): GV: BĐ nào cũng có 1 hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tợng về mặt đặc điểm, số lợng, cấu trúc cũng nh vị trí, sự phân bố của chúng trong không gian. PP ký hiệu dùng để biểu hiện các đối t- ợng ĐL nào? GV dẫn chứng qua hình 2.2 - Hoạt động 2 (cá nhân): - Dựa vào hình 2.1, nêu các dạng ký hiệu. - PP kí hiệu có thể biểu hiện đợc các đối tợng ĐL nào? (Giáo viên nêu qua về các dạng ký hiệu này) - Hoạt động 3 (cá nhân): Nhìn hình 2.2, ngoài việc biết đợc vị trí đối tợng (nhà máy điện), chúng ta còn biết đợc đặc điểm gì nữa ? Đó là những hiện tợng nào trên BĐTN và BĐ KTXH? Trên BBDTN là hớng gió, các dòng biển . Trên BDKTXH là sự vận chuyển hàng hoá, hành khách, các luồng di dân . PP kí hiệu đờng chuyển động có khả năng biểu hiện đợc những gì? Hớng di chuyển: ĐB, TB, ĐN, TN. Tốc độ di chuyển:Bằng các mũi tên dài ngắn dày mảnh khác nhau. - Hoạt động 4 (nhóm): Dành thời gian học sinh tìm hiểu các ph- ơng pháp còn lại. - Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm 1: Phơng pháp chấm điểm (hình 2.4) Nhóm 2: Phơng pháp bản đồ, biểu đồ (2.5) - Gọi đại diện trả lời, nhóm khác có thể bổ sung thêm. L u ý: Ngoài các PP trên còn có các PP ký hiệu theo đờng, PP đờng đẳng trị, PP khoanh vùng, PP nền chất lợng. - Hoạt động 5: Ta tìm hiểu đặc điểm các 1- Ph ơng pháp ký hiệu: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng đợc phân bố theo những điểm cụ thể. Ký hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối t- ợng. b/ Các dạng ký hiệu: - Ký hiệu hình học. - Ký hiệu chữ. - Ký hiệu tợng hình. c/ Khả năng biểu hiện - Vị trí phân bố của đối tợng. - Số lợng, quy mô, chất lợng. - Động lực phát triển của đối tợng. 2- Ph ơng pháp ký hiệu đ ờng chuyển động a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các đối tợng, hiện tợng tự nhiên, KT-XH trên BĐ. b/ Khả năng biểu hiện: - Tốc độ, khối lợng của đối tợng. - Hớng di chuyển của đối tợng. 3- Ph ơng pháp chấm điểm: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị nh nhau. b/ Khả năng biểu hiện: - Sự phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. 4- Ph ơng pháp bản đồ, biểu đồ: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ đó. b/ Khả năng biểu hiện: - Số lợng, chất lợng của đối tợng. - Cơ cấu của đối tợng. 4 đối tợng dựa vào đâu ? (Bảng chú giải) 3- Kiểm tra đánh giá: So sánh hai phơng pháp ký hiệu và phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động 4- Dặn dò, hoạt động nối tiếp: Bài tập 1, 2 sách giáo khoa. Ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tuần 02 tiết 3: Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập, đời sống I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1 . Về kiến thức: - Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập và trong đời sống. - Hiểu rõ nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập 2. Về kĩ năng: Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlat địa lí trong học tập 3. Về thái độ, hành vi Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập ( theo dõi bài mới ở trên lớp, học bài ở nhà, làm bài kiểm tra) II- Thiết bị dạy học: - Bản đồ t nhiện Thế giới - Bản đồ tự nhiên Việt nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam. III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- KT bài cũ: Nêu phơng pháp ký hiệu, đờng chuyển động (đối tợng biểu hiện, khả năng biểu hiện). Nó biểu hiện những đối tợng cụ thể nào ? 3 - Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh nêu ý kiến về vai trò của bản đồ trong quá trình học tập môn địa ở các lớp dới? Tại sao trong học tập phảI sử dụng bản đồ? - Giáo viên tổng hợp các ý kiến, sử dụng một số bản đồ minh họa. I- Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1- Trong học tập: Là phơng tiện để học tập, rèn luyện các kỹ năng địa tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi trong kiểm tra về ĐL VD; Xác định vị trí một điểm, ở đới khí hậu nào? 5 GV:Hớng dẫn HS tìm hiểu về 1 con sông(S.Hồng) - Hoạt động 2 (cá nhân): Trong đời sống, sản xuất, những ngành nào cần đến bản đồ địa ? HS lấy ví dụ? GV chuẩn kiến thức và KL: Ngành nào cũng cần đến BĐ. BĐ là ph- ơng tịên sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. - Hoạt động 4: Khi sử dụng BĐ, vấn đề cần lu ý đầu tiên là gì ? - Hoạt động 5 (cá nhân): Căn cứ vào đâu sẽ biết tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ ? - Hoạt động 6: Tại sao phải xác định đợc phơng hớng trên bản đồ ? (Dựa vào các đờng KT- VT) - Giáo viên lấy ví dụ: Hớng chảy của sông liên quan đến địa hình --> tìm hiểu trong mối quan hệ với địa hình. 2- Trong đời sống: Bản đồ là một phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày - Bảng chỉ đờng(tìm đờng đi, xác định vị trí). - Phục vụ cho các ngành sản xuất(NN, CN, GTVT ). - Phục vụ cho quân sự. II- Sử dụng bản đồ, atlat trong học tập 1- Một số vấn đề cần l u ý trong quá trình học tập địa trên cơ sở bản đồ. a/ Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. b/ Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ. - Đọc kỹ bảng chú giải. c/ Xác định đợc phơng hớng trên bản đồ. 2- Hiểu đ ợc mối quan hệ giữa các yếu tố địa trong bản đồ, atlat . 4- Kiểm tra đánh giá: - Học sinh nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập của bản thân. - Khi sử dụng cần lu ý những vấn đề gì ? 5- Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài, trong SGK 1,2,3 ___________________________________________________________ 6 ngày27 tháng 8 năm 2010 Tuần 02 tiết 4: Bài 4: thực hành Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ I- Mục tiêu Bài học: Sau bài học, HS cần 1. Về kiến thức - Hiểu rõ một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa trên bản đồ. - Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa biểu hiện trên bản đồ. 2. Về kĩ năng Phân loại đợc từng phơng pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau II- thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. III- hoạt động dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. Vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời sống xã hội? 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh đọc nội dung bài thực hành. Xác định yêu cầu - Giáo viên thông báo lại yêu cầu bài thực hành - Hoạt động 2 (nhóm): Giáo viên treo 3 bản đồ lên bảng, chia nhóm nghiên cứu lần lợt các nội dung, yêu cầu bài thực hành, viết ra giấy. Nghiên cứu: Hình 2.2 - Hoạt động 3 (cá nhân): Gọi học sinh lên bảng điền thông tin cho nhóm mình. Nghiên cứu: Hình 2.3 - Hoạt động 4 (nhóm): Yêu cầu: theo các bớc sau - Tên bản đồ - Nội dung bản đồ - Các phơng pháp thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ - Trình bày cụ thể về từng phơng pháp nh sau: + Tên phơng pháp biểu hiện + Phơng pháp đó biểu hiện những đối t- ợng địa lí nào + Thông qua cách biểu hiện những đối tợng địa lí của phơng pháp này, chúng ta chúng ta có thể biết đợc những đặc tính nào của đối tợng địa lí đó. Nhóm 1: -Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam Nội dung: Công nghiệp điện Việt Nam, 7 Các nhóm bổ sung, giáo viên nhận xét, hoàn thành bài thực hành. Nghiên cứu hình 2.4 HS nghiên cứu, địa diện từng nhóm lên trình bày Giáo viên chuẩn kiến thức Các trạm 220kv, 500kv - Phơng pháp biểu hiện: Kí hiệu, đờng Đối tợng biểu hiện: Vị trí các nhà máy điện Việt Nam, các trạm 220kv, 500kv, thấy đợc các nhà máy đa vào sản xuất, các nhà máy đang xây dựng. Nhóm 2: -Tên bản đồ: Gió và bão Việt Nam Nội dung: Gió và bảo Việt nam - Phơng pháp biểu hiện: Kí hiệu, chấm điểm, đờng chuyển động Đối tợng biểu hiện: hớng gió. Bão, tần suất của bão Nhóm 3 -Tên bản đồ: Phân bố dân c châu á Nội dung: Các đô thị châu á, các điểm dân c - Phơng pháp biểu hiện: Kí hiệu, đờng Đối tợng biểu hiện: số lợng, chất lợng (mật độ) 4- Kiểm tra đánh giá: Hoàn thành bảng kiến thức sau Tên bản đồ Phơng pháp biểu hiện Đối tợng biểu hiện Khã năng biểu hiện 5- Hoạt động nối tiếp: - Tổng kết chơng I. - Bài tập sách giáo khoa. _______________________________________________________________________ 8 ngày 28 tháng 8 năm 2010 Tuần 03 tiết 5: Chơng II: vũ trụ, hệ quả các chuyển động của trái đất Bài 5: vũ trụ, Hệ mặt trời và tráI đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1 Về kiến thức: - Nhận thức đợc vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong vũ trụ. - Hiểu khái quát về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. - Giải thích đợc các hiện tợng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái đất. Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể trên trái đất. 2 Về kĩ năng: Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, biết: - Xác định hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Xác định đợc các múi giờ, hớng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. 3 Về thái độ: - Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể II- Thiết bị dạy học: - Quả địa cầu, một cây nến. - Bản đồ thế giới. III- Hoạt động dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Từ thuở xa xa con ngời luôn có ý thức tìm hiểu về vũ trụ, về thiên nhihiên, về bầu trời, và về vị trí của con ngời trong vũ trụ bao la .Song do sự cách trở của núi sông, của sa mạc và đại dơng, KH lại cha PT nên 1 số hiện tợng chỉ giải thích dựa vào trực giác. Vậy bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu rõ hơn về vũ trụ HMT, TĐ, và các hệ quả của CĐ tự quay quanh trục của TD gây lên. 9 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 (Cả lớp): Dựa vào sách giáo khoa (hình 5.1), em hiểu vũ trụ là gì ? - Giáo viên phân biệt thiên hà (nhiều thiên thể), giải Ngân Hà là thiên hà có chứa hệ mặt trời. - Vậy hệ mặt trời là gì ? Hoạt động 2: (Cặp) Dựa vào hình 5.2, kể tên các hành tinh thuộc hệ mặt trời. Quỹ đạo chuyển động của chúng. - Nhận xét quỹ đạo và hớng chuyển động của các hành tinh? - Giáo viên chuẩn kiến thức. - Trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt trời ? Ta sang mục 3 Hoạt động 3:(Nhóm) Dựa vào hình 5.2, một em nhắc lại trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt trời ? Vị trí đó có ý nghĩa ntn với sự sống ? (Từ thực tế nêu ra) Trái đất có mấy chuyển động, chuyển động theo hớng nào ? Thời gian của các chuyển động ? Hoạt động 4 (nhóm): Nhóm 1: Vì sao có hiện tợng ngày đêm, sự luân phiên ngày đêm? Do TĐ có dang hình cầu nên ở 1 thời điểm, TĐ chỉ đợc chiếu sáng 1 nửa(ngày), còn 1 nửa nằm trong bóng tối.(đêm). I- Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. 1- Vũ trụ: - Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. - Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (nh các ngôi sao, hành tinh, sao chổi)cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. - Dải ngân hà là thiên hà có chứa hệ Mặt trời chúng ta 2- Hệ mặt trời: - Là một tập hợp các thiên thể nằm trong giải Ngân Hà (mặt trời, các hành tinh, thiên thể và các đám bụi khí) - Gồm 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vơng tinh, Hải vơng tinh. 3- Trái đất trong hệ mặt trời: - Vị trí thứ ba trong hệ mặt trời (khoảng cách 149,6 triệu km). - Nhận lợng nhiệt, ánh sáng đảm bảo cho sự sống. - Trái đất tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời. II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: 1- Sự luân phiên ngày đêm Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiên tợng ngày đêm 10 [...]... bầu trời ở một địa phơng 2- Vì sao mùa hạ nóng, mùa đông lạnh ? Giải thích câu ca dao Việt Nam Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời, cha cời đã tối 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập trang 24 14 ngày 1 tháng 9 năm 2 010 tuần 04 tiết 7: Bài 7: chơng III: cấu trúc của trái đất các quyển của lớp vỏ địa cấu trúc của trái đất, thạch quyển thuyết kiến tạo mảng I- Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:... các dạng địa hình bề mặt trái đất 4- Đánh giá: Sự khác nhau giữa quá trình vận chuyển và bồi tụ 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập SGK, chuẩn bị bài thực hành Ký giáo án: 22.9.09 Nguyễn Hồng vân ngày 23 tháng 9 năm 2009 tuần 06 25 tiết 11: Bài 10: thực hành nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ I- Mục tiêu bài học: Sau bài học,... ngợc chiều ánh sáng mặt trời, góc nhập xạ lớn, lợng nhiệt nhiều 4- Kiểm tra đánh giá: - So sánh các tầng khí quyển (vị trí, đặc điểm, vai trò) 1- Chọn câu trả lời đúng: Trên mỗi bán cầu có: a/ Trên mỗi bán cầu có 4 khối khí cơ bản b/ Trên mỗi bán cầu có 3 khối khí cơ bản c/ Trên mỗi bán cầu có 2 khối khí cơ bản 2- Khối khí chí tuyến có ký hiệu là: a/ A b/ P c/ T d/ E 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập... hoạt động động đất, núi lửa 16 4- Đánh giá: Chọn câu đúng: 1- Lớp manti chiếm: a/ 80% thể tích, 68,5% khối lợng trái đất b/ 75% thể tích, 70% khối lợng trái đất c/ 68,5% thể tích, 80% khối lợng trái đất 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập sách giáo khoa 17 ngày 3 tháng 9 năm 2 010 tuần 04 tiết 8: Bài 8: tác động của nội lực dẫn đến địa hình bề mặt trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1 -Về kiến thức:... gió chính thông qua bản đồ và hình vẽ II thiết bị dạy học - Vẽ phóng to các hình 12.2; 12.3 Iii.hoạt động dạY HọC 1- ổn định lớp 2-KT bài cũ Nêu sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ địa lý, theo lục địa, đại dơng Giải thích 3- Bài mới Giáo viên gii thiu bài mi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Không khí tuy nhẹ nhng nó vẫn có trọng lợng Vì kq rất dày nên trọng lợng của nó cũng tạo nên... bán cầu có 2 khối khí cơ bản 2- Khối khí chí tuyến có ký hiệu là: a/ A b/ P c/ T d/ E 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập SGK, Ký giáo án: 29.9.09 Nguyen hong van ngày 2 tháng 10 năm 2009 tuần 07 tiết 13: Bài 12: sự phân bố khí áp, một số loại gió chính I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1 Về kiến thức: Hiểu rõ - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác - Nguyên nhân hình thành... lục địa hay biển Vận động theo phơng nằm ngang sinh ra hiện tợng uốn nếp, đứt gãy Liên quan đến nó là hoạt động động đất hay núi 19 lửa 4- Đánh giá: Học sinh hoàn thành bảng sau Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động đến địa hình 5- Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi sách giáo khoa _ 20 ngày 17 tháng 9 năm 2009 tuần 05 tiết 9: Bài 9: tác động của ngoại lực đến địa. .. lớp 2-KT bài cũ Trình bày các vận động kiến tạo Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất 3- Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính I- Ngoại lực: - Hoạt động 1: Cả lớp - Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn Nghiên cứu sách giáo khoa, nêu khái gốc từ bên trên bề mặt trái đất niệm ngoại lực Nguyên nhân sinh ra ngoại lực - Nguyên nhân: Nguồn năng lợng sinh ra So sánh sự khác... sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng - Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích thớc - Tác nhân: + Sự thay đổi nhiệt độ + Sự đóng băng của nớc + Tác động của SV 22 Nêu ví dụ tác động của nớc làm biến đổi thành phần hóa học của đá, khoáng vật tạo địa hình Catxtơ Lấy ví dụ dạng địa hình này ở Việt Nam Không khí, nớc và những chất khoáng hoà tan trong nớc tác dụng vào đá và khoáng vật xây ra các phản... nghiên cứu hình 5.4 Cho biết bán cầu Bắc vật thể chuyển động lệch phía nào ? ở bán cầu Nam ? - Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu lực Côriôlit, nêu sự lệch hớng của vật thể ở hai bán cầu 2- Giờ trên trái đất và đờng chuyển ngày quốc tế - Giờ địa phơng: Các điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau - Chia trái đất 24 múi giờ, mỗi múi giờ cách 150 - Giờ múi: Các địa phơng nằm cùng một múi giờ . ngày 19 tháng 8 năm 2 010 Tuần 01 tiết 1: Phần một: địa lý tự nhiên Chơng I: Bản đồ Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh. nối tiếp: Làm bài tập trang 24. 14 ngày 1 tháng 9 năm 2 010 tuần 04 tiết 7: chơng III: cấu trúc của trái đất các quyển của lớp vỏ địa lý Bài 7: cấu trúc

Ngày đăng: 03/12/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vỏ trái đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra một số đơn vị kiến tạo - Bài giảng Giáo án địa lý 10
tr ái đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra một số đơn vị kiến tạo (Trang 16)
Dựa vào hình 7.3   nêu   tên   7  mảng   kiến   tạo.  Chúng  có   đặc  điểm gì ? - Bài giảng Giáo án địa lý 10
a vào hình 7.3 nêu tên 7 mảng kiến tạo. Chúng có đặc điểm gì ? (Trang 16)
Học sinh hoàn thành bảng sau - Bài giảng Giáo án địa lý 10
c sinh hoàn thành bảng sau (Trang 20)
Nhận biết nguyên nhân hình thành của một số loại gió chính thông qua bản đồ và hình vẽ - Bài giảng Giáo án địa lý 10
h ận biết nguyên nhân hình thành của một số loại gió chính thông qua bản đồ và hình vẽ (Trang 32)
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây, em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ và biên độ nhiệt ở bán cầu bắc. - Bài giảng Giáo án địa lý 10
u 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây, em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ và biên độ nhiệt ở bán cầu bắc (Trang 44)
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây, em hãy nhận xét và giải thích sự phân bố l- l-ợng ma trên thế giới. - Bài giảng Giáo án địa lý 10
u 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây, em hãy nhận xét và giải thích sự phân bố l- l-ợng ma trên thế giới (Trang 45)
Dựa vào hình 15 trình bày sự tuần hoàn nhỏ và lớn của nớc trên bề mặt  trái đất? - Bài giảng Giáo án địa lý 10
a vào hình 15 trình bày sự tuần hoàn nhỏ và lớn của nớc trên bề mặt trái đất? (Trang 46)
Dựa vào sách giáo khoa, hình 16.4 nêu: - Bài giảng Giáo án địa lý 10
a vào sách giáo khoa, hình 16.4 nêu: (Trang 50)
4- Địa hình: - Bài giảng Giáo án địa lý 10
4 Địa hình: (Trang 52)
Dựa vào hình 19.1 nêu các vành đai thực vật và đất theo độ cao.  Nguyên   nhân   tạo   nên   sự   khác  nhau đó. - Bài giảng Giáo án địa lý 10
a vào hình 19.1 nêu các vành đai thực vật và đất theo độ cao. Nguyên nhân tạo nên sự khác nhau đó (Trang 56)
Ví dụ: Hình 18 sách giáo khoa Mối quan hệ giữa quy luật địa đới  và phi địa đới (nhiệt độ giảm) + Nhóm 2:  Nghiên cứu quy luật  địa   ô:   Khái   niệm,   nguyên   nhân,  biểu hiện. - Bài giảng Giáo án địa lý 10
d ụ: Hình 18 sách giáo khoa Mối quan hệ giữa quy luật địa đới và phi địa đới (nhiệt độ giảm) + Nhóm 2: Nghiên cứu quy luật địa ô: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện (Trang 60)
- Tình hình dân số thế giới. - Bài giảng Giáo án địa lý 10
nh hình dân số thế giới (Trang 64)
- Tình hình trồng rừng trên thế giới - Liên hệ Việt Nam  - Bài giảng Giáo án địa lý 10
nh hình trồng rừng trên thế giới - Liên hệ Việt Nam (Trang 79)
2- Tình hình trồng rừng - Bài giảng Giáo án địa lý 10
2 Tình hình trồng rừng (Trang 79)
2- Tình hình nuôi trồng thủy sản - Bài giảng Giáo án địa lý 10
2 Tình hình nuôi trồng thủy sản (Trang 82)
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột - Bài giảng Giáo án địa lý 10
n luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột (Trang 84)
- Tình hình phát triển dân số thế giới - Bài giảng Giáo án địa lý 10
nh hình phát triển dân số thế giới (Trang 86)
- Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Bài giảng Giáo án địa lý 10
c hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Trang 87)
+ Vẽ biểu đồ hình cột: Yêu cầu chính xác, đầy đủ đơn vị trục tung, trục hoành.Có tên biểu đồ - Bài giảng Giáo án địa lý 10
bi ểu đồ hình cột: Yêu cầu chính xác, đầy đủ đơn vị trục tung, trục hoành.Có tên biểu đồ (Trang 95)
+ Vẽ biểu đồ hình cột: Yêu cầu chính xác, đầy đủ đơn vị trục tung, trục hoành.Có tên biểu đồ -Nhận xét: - Bài giảng Giáo án địa lý 10
bi ểu đồ hình cột: Yêu cầu chính xác, đầy đủ đơn vị trục tung, trục hoành.Có tên biểu đồ -Nhận xét: (Trang 103)
- Biết phân tích và nhận xét lợc đồ sản xuất ôtô và máy thu hình - Bài giảng Giáo án địa lý 10
i ết phân tích và nhận xét lợc đồ sản xuất ôtô và máy thu hình (Trang 110)
Theo các nội dung kẻ ở bảng - Bài giảng Giáo án địa lý 10
heo các nội dung kẻ ở bảng (Trang 111)
2 Vẽ biểu hình cột trên một hệ trục toạ độ Vẽ biểu đồ khác không có điểm - Bài giảng Giáo án địa lý 10
2 Vẽ biểu hình cột trên một hệ trục toạ độ Vẽ biểu đồ khác không có điểm (Trang 123)
- Hình thành khái niệm ngành dịch vụ  - Bài giảng Giáo án địa lý 10
Hình th ành khái niệm ngành dịch vụ (Trang 125)
- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu kết hợp phân tích bản đồ.              - Có kĩ năng viết báo cáo ngắn và trình bày trớc lớp. - Bài giảng Giáo án địa lý 10
k ĩ năng phân tích bảng số liệu kết hợp phân tích bản đồ. - Có kĩ năng viết báo cáo ngắn và trình bày trớc lớp (Trang 133)
+ Bớc 4 giáo viên treo bảng thông tin. - Bài giảng Giáo án địa lý 10
c 4 giáo viên treo bảng thông tin (Trang 137)
6. Vô tuyến truyền hình Hệ thống tin đại chúng, truyền âm thanh - Bài giảng Giáo án địa lý 10
6. Vô tuyến truyền hình Hệ thống tin đại chúng, truyền âm thanh (Trang 138)
- Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thông kê trong sách giáo khoa phóng to. - Bài giảng Giáo án địa lý 10
c sơ đồ, biểu đồ, bảng thông kê trong sách giáo khoa phóng to (Trang 140)
Qua bảng số liệu về cơ cấu lao độnh của Trung Quốc( đơn vị: %) - Bài giảng Giáo án địa lý 10
ua bảng số liệu về cơ cấu lao độnh của Trung Quốc( đơn vị: %) (Trang 153)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w