Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ VIỆT HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Sư Phạm Địa Lý Khóa 16 (2016 - 2020) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thái Đà Nẵng - 2019 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, tri ân sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Thái giảng viên khoa Địa lý – Trường ĐHSP Đà Nẵng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để nghiên cứu thực đề tài khóa luận Tơi muốn gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giáo khoa Địa lý – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Thanh Khê - TP Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát thực nội dung liên quan đến đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn Hồng Thị Việt Hà ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2 BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Vai trò tập 12 1.2.3 Phân loại tập 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 THPT 14 1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 THPT 14 1.3.2 Nội dung chương trình Địa lí 12 THPT 15 1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực 18 1.4 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT 20 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT 20 1.4.2 Trình độ nhận thức HS THPT 20 1.5 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT 21 iii 1.5.1 Kết điều tra GV 21 1.5.2 Kết điều tra HS 24 1.5.3 Nguyên nhân thực trạng 26 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 27 2.1 NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT 27 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học tính vừa sức với HS 27 2.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 27 2.1.3 Đảm bảo tính giáo dục 27 2.1.4 Đảm bảo tính tự lực phát triển tư HS 28 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 28 2.2.1 Quy trình xây dựng tập 28 2.2.2 Sử dụng tập dạy học theo định hướng phát triển lực 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM 46 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 46 3.2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 47 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 47 3.2.2 Phương pháp thự nghiệm 48 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 47 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 47 3.4.1 Xử lý kết thực nghiệm 47 3.4.2 Nhận xét kết thực nghiệm 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 iv PHỤ LỤC PL 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 55 PL 2: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 57 PL 3: MỘT SỐ BÀI TẬP XÂY DỰNG THEO ĐỊNH HƯỚNG 58 PL 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 59 PL 5: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GV SAU KHI THỰC NGHIỆM 73 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông KN Kỹ TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ĐC Đối chứng ĐV Động vật SGK Sách giáo khoa TNVN Tự nhiên Việt Nam KQHT Kết học tập QTDH Quá trình dạy học PPDH Phương pháp dạy học TTPT Thông tin phản hồi vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Tên bảng Bảng 1.1 So sánh dạy học theo chương trình định hướng nội dung dạy học theo chương trình định hướng lực Trang 11 Bảng 1.2 Cấu trúc SGK địa lí 12 16 Bảng 1.3 Nhận thức GV việc xây dựng sử dụng tập đánh giá lực mơn Địa lí 12 THPT 21 Bảng 1.4 Mức độ xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực 22 Bảng 1.5 Cảm nhận HS mức độ hứng thú với học GV sử dụng tập theo định hướng phát triển lực 24 Bảng 1.6 Tổng hợp kết khảo sát HS khối 12 trường THPT Thanh Khê 25 Bảng 2.1 Sự đa dạng thành phần loài suy giảm số lượng loài thực vật,động vật 37 Bảng 2.2 Năng suất lao động theo năm 2018 quốc gia 44 Châu Á Bảng 2.3 Sản lượng thủy sản nước ta ( nghìn tấn) 45 10 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS sau 48 học xong thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Kí hiệu Tên hình Hình 2.1 Hình 2.2 Gió mùa mùa đơng khu vực Châu Á 35 Hình 2.3 Bản đồ dân tộc Việt Nam 42 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 49 Quy trình xây dựng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực Trang 28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỉ 21, xu hướng giáo dục theo định hướng phát triển lực đặc biệt ý bởi: định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo đầu trình dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp tương lai Dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống Chương trình Địa lí 12 có mục tiêu giúp học sinh hiểu trình bày kiến thức phổ thông, đặc điểm tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; vấn đề đặt nước nói chung vùng, địa phương nói riêng Bên cạnh cịn củng cố phát triển kĩ học tập nghiên cứu Địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá vật, tượng Địa lí; vẽ lược đồ, biểu đồ; phân tích, sử dụng đồ, Atlat, lát cắt, số liệu thống kê Rèn luyện cho em kĩ thu thập, xử lí, tổng hợp thơng báo thơng tin Địa lí, kĩ vận dụng tri thức địa lí để giải thích tượng, vật Địa lí bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả học sinh Học sinh lớp 12 THPT, em trang bị kiến thức Địa lí đại cương Địa lí Thế giới Do việc tìm hiểu Địa lí đất nước thơng qua tập nhận thức theo định hướng phát triển lực khơng giúp em hồn thiện kiến thức, kĩ mà giúp em hình thành phát triển lực như: tính tốn, lực vận dụng kiến thức khoa học, lực đọc hiểu Xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực cần thiết việc giảng dạy mơn Địa Lí nói chung Địa lí lớp 12 nói riêng Ở nước ta nay, việc xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực trường THPT nói chung mơn Địa lí nói riêng, có Địa lí lớp 12 tiến hành theo hướng nội dung Mục đích chủ yếu coi trọng HS nắm vững hay khơng kiến thức lí thuyết học xem nhẹ kỹ vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải vấn đề mang tính thực tiễn, chưa phát huy tính độc lập sáng tạo HS, chưa kích thích yêu thích học tập HS với mơn Địa Lí Tình trạng dẫn đến nhiều hạn chế mà trình đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn trọng để khắc phục, việc xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí trường phổ thơng xem khâu then chốt có tính đột phá Từ lí trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nói chung Địa lí lớp 12 nói riêng, nhằm đạt mục tiêu dạy học Địa lí, tơi chọn đề tài: “ Xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực”, làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất quy trình xây dựng cách thức sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực Qua đó, góp phần vào việc đổi hoạt động dạy học mơn Địa lí nói chung, đặc biệt địa bàn nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cách thức xây dựng sử dụng tập dạy học Đia Lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu quy trình xây dựng cách thức sử dụng tập dạy học Đia Lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực - Điều tra khảo sát thực trạng thực nghiệm việc xây dựng sử dụng tập dạy dạy học Địa Lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực trường THPT Thanh Khê –TP Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí theo định hướng phát triển lực cho HS - Điều tra thực trạng xây dựng sử dụng tập day học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực - Đề xuất quy trình xây dựng tập cách thức sử dụng chúng dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực 59 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài thực nghiệm 1: Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( tiết 1) Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần nắm vững Kiến thức: - Hiểu phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới dãy núi Bạch Mã - Biết khác khí hậu thiên nhiên phần phía Bắc phía Nam lãnh thổ - Đọc hiểu trang đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật Atlat để hiểu kiến thức nêu học - Đọc biểu đồ khí hậu - Biết liên hệ thực tế để thấy thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam Thái độ:Tinh thần ham học hỏi, đam mê nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển lực HS: - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác lực ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh, băng hình cảnh quan thiên nhiên - Atlat Địa lí Việt Nam Học sinh chuẩn bị: - Atlat Địa lí Việt Nam - HS tìm tịi tranh ảnh liên quan đến học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: 60 Vào mới: GV sử dụng đồ khí hậu Việt Nam ( At Lat trang 9), mời số HS ghi nhiệt độ trung bình năm địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Lạt TP Hồ Chí Minh Câu hỏi: Nhận xét nhiệt độ trung bình năm địa điểm Sau HS trả lời, GV chốt lại vào GV: Chúng ta thấy có phân hố rõ nét nhiệt độ khơng khí từ Bắc xuống Nam từ thấp lên cao Đó biểu phân hoá đa dạng thiên nhiên nước ta Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc Nam 1.Mục tiêu - Kiến thức: + Hiểu phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới dãy núi Bạch Mã + Biết khác khí hậu thiên nhiên phần phía Bắc phía Nam lãnh thổ - Kĩ + Đọc biểu đồ khí hậu + Biết liên hệ thực tế để thấy thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm - Đàm thoại gợi mở Tiến trình hoạt động Nội dung 1: Tìm hiểu biểu thiên nhiên phân hóa Bắc – Nam - Hình thức: nhóm 61 - Phương pháp: đàm thoại, thảo luận Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Nhóm 1, 3: Tìm hiểu thiên nhiên lãnh thổ phía Bắc - Nhóm 2, 4: Tìm hiểu thiên nhiên lãnh thổ phía Nam * Nội dung tìm hiểu: Yếu tố Thiên nhiên lãnh thổ Thiên nhiên lãnh thổ phía bắc phía nam Giới hạn Khí hậu + Kiểu khí hậu + Nhiệt độ TB + Số tháng lạnh < 20oC + Sự phân hoá mùa Cảnh quan + Đới cảnh quan + TP sinh vật Bước 2: HS thảo luận theo phân cơng, nhóm thống ý kiến Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức 62 I Thiên nhiên phân hóa Bắc – Nam Biểu Yếu tố Thiên nhiên lãnh thổ phía bắc Thiên nhiên lãnh thổ phía Nam Giới hạn Từ dãy Bạch Mã trở Từ dãy Bạch Mã trở vào Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa có mùa - Cận xích đạo gió mùa nóng quanh đơng lạnh năm - Nhiệt độ TB từ 20 đến 24oC - Nhiệt độ TB >25oC - Số tháng lạnh: ->3 tháng - Không có tháng < 20oC - Phân mùa: mùa Đông - Mùa mưa; mùa khô mùa Hạ Cảnh quan - Đới cảnh quan rừng nhiệt đới - Đới rừng cận xích đạo gió mùa - gió mùa - Các loài nhiệt đới Các loài động thực vật cận xích đạo chiếm ưu nhiệt đới; Xuất chịu - Đới cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa - Các lồi nhiệt đới hạn rụng theo mùa; ĐV tiêu biểu thú lớn chiếm ưu Sau hoàn thành xong bảng kiến thức, GV yêu càu HS hoàn thành tập nhận thức sau: Tháng 12 ông Nam định vào TP HCM thăm con, người khun ơng khơng lạnh nên khơng cần mang theo áo rét Em có đồng ý với ý kiến khơng?vì sao? HS trình bày ý kiến cá nhân, GV tổng kết lại Nội dung 2: Tìm hiểu ngun nhân thiên nhiên phân hóa Bắc - Nam Hình thức: Cả lớp Phương pháp: phát vấn Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS 63 Đọc tài liệu sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau? Câu hỏi 1: Tại miền Bắc có tháng nhiệt độ 18o C? Câu hỏi 2: Tại từ 16o B trở vào không chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc? Bước 2: GV gọi HS trả lời bổ sung Bước 3: GV chốt kiến thức I Thiên nhiên phân hóa Bắc – Nam Nguyên nhân - Lãnh thổ nước ta kéo dài từ bắc xuống nam khoảng 150 vĩ tuyến Vị trí phần lãnh thổ phía Bắc phía Nam - Tác động gió mùa đơng bắc khối khí khác - Ảnh hưởng chắn địa hình Sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam theo vĩ độ (2 yếu tố nhiệt độ gió) => Sự thay đổi cảnh quan địa lí Hoạt động 3: luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu học) Bài tập Trắc nghiệm: Câu Ở nước ta, nơi có chế độ khí hậu với mùa hạ nóng ẩm, mùa đông lạnh khô, hai mùa chuyển tiếp xuân, thu : A Khu vực phía nam vĩ tuyến 16ºB B Khu vực phía đơng dãy Trường Sơn C Khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB D Khu vực Tây Nguyên Nam Bộ Câu 2: Ghi chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai: …… Vùng Đơng Bắc có mùa đơng lạnh đến sớm …… Sườn Đông dãy núi Trường Sơn mưa nhiều vào thu đơng …… Khí hậu Tây Ngun khơ hạn gay gắt vào mùa hạ 64 …… Vùng Tây Bắc có nhiều đai khí hậu theo độ cao nước ta Tự luận: Câu 1: Giải thích tượng thời tiết câu thơ Tản Đà: Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân đổi nắng hè Câu 2: Nếu khơng có ảnh hưởng gió mùa mùa Đơng cảnh quan thiên nhiên miền Bắc nước ta nào? Câu 3: Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội TP Hồ Chí Minh, nhận xét chế độ nhiệt, chế độ mưa địa điểm biến đổi nhiệt theo vĩ độ Một số số nhiệt độ Hà Nội TP Hồ Chí Minh V TỔNG KẾT - ĐÁNH GIÁ - GV chốt lại kiến thức - Gọi số HS hát sô phân hóa khí hậu the chiều B - N - Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu trước mội dung phân hóa đơng Tây, theo độ cao Bài thực nghiện số 2: Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( tiếp theo) Giáo án thực nghiệm Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần nắm: Kiến thức 65 - Biết phân hoá thiên nhiên từ Đông sang Tây theo dải: Biển, thềm lục địa; Vùng đồng ven biển; Vùng đồi núi - Hiểu phân hố thiên nhiên theo chiều Đơng – Tây, trước hết phân hố địa hình tác động kết hợp địa hình với tác động khối khí qua lãnh thổ - Hiểu phân hoá thiên nhiên theo độ cao: Đặc điểm khí hậu, loại đất chính, hệ sinh thái đai cao Việt Nam; Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hoá thổ nhưỡng sinh vật Kỹ - Đọc, phân tích đồ, bảng số liệu - Khai thác kiến thức từ đồ, Atlat Định hướng lực cho HS - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ TNVN, Bản đồ hành Việt Nam Học sinh: Vở ghi, Át lát, tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày phân hóa thiên nhiên lãnh thổ phía Bắc (phía Nam) nước ta? - Tại lại có phân hóa mùa khác biệt phần lãnh thổ? Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: GV đọc cho HS nghe hai câu thơ: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quay” Những câu hát nhắc tới đặc điểm thiên nhiên nước ta Vì có đặc điểm đó? 66 Bước 2: Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung Bước 3: GV vào câu trả lời HS để chốt kiến thức vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu Nguyên nhân biểu Thiên nhiên phân hóa Đơng – Tây Nguyên nhân Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Quan sát đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lý Việt Nam), trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nhận xét thay đổi thiên nhiên từ đông sang tây? Câu hỏi 2: Hãy nêu dẫn chứng độ nông sâu, rộng hẹp vùng thềm lục địa có qun hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên thay đổi theo đoạn bờ biển Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung II Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đơng – Tây Nguyên nhân Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có phân thành dải rõ rệt - Vùng biển thềm lục địa - Vùng đồng ven biển - Vùng đồi núi * Nguyên nhân: Do địa hình nước ta phần lớn đồi núi, có số dãy núi chia cắt lãnh thổ thành vùng; có nhiều hướng núi khác toàn lãnh thổ, tác động gió mùa Đơng Bắc Tây Nam tạo nên phân hóa thiên nhiên theo Đ -T 67 Bước 3: GV chốt kiến thức Biểu Bước 1: GV chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận vịng phút để hoàn thành bảng sau Vùng Sự thay đổi thiên nhiên Vùng thềm lục địa Vùng biển Phía Bắc Nam thềm lục Vùng thềm lục địa địa Duyên hải NTB Vùng ĐB Bắc Bộ Nam Bộ ĐB Ven ĐB ven biển trung Bộ biển Vùng Đông Bắc đồi Tây Bắc núi Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn + Nhóm 1: So sánh thay đổi thiên nhiên vùng thềm lục địa phía Bắc Nam với thềm lục địa Duyên Hải Nam Trung Bộ + Nhóm 2: So sánh thay đổi thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ Nam Bộ với vùng đồng Duyên Hải miền Trung + Nhóm 3: So sánh thay đổi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc Tây Bắc + Nhóm 4: So sánh thay đổi thiên nhiên vùng núi Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn - Bước 2: Các nhóm tiến hành nhận nhiệm vụ, thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác đánh giá, bổ sung 68 - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm chốt kiến thức Sự phân hóa Đơng -Tây Vùng Vùng Vùng thềm lục địa - Đáy nơng,mở rộng biển thềm Phía Bắc Nam - Có nhiều đảo ven bờ lục địa Vùng thềm lục - Sâu,bãi biển hẹp địa Duyên hải NTB - Có nhiều vũng vịnh nước sâu Vùng ĐB Bắc Bộ - Mở rộng với bãi triều ĐB Nam Bộ thấp phẳng - Thềm lục địa mở rộng,nông Ven biển Vùng ĐB ven biển - Hẹp ngang, bị chia cắt mạnh trung Bộ vũng vịnh, đầm phá Đông Bắc - Mang sắc thái cận nhiệt đới gió đồi núi mùa có mùa đơng lạnh đến sớm Tây Bắc Cảnh quan phân hóa: + Vùng núi thấp phía nam: Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa Đông bớt lạnh khô + Vùng núi cao: mang tính chất giống vùng ơn đới Đông Trường Sơn - Mưa vào mùa thu đông - Chịu tác động gió Phơn khơ nóng Tây Trường Sơn Có mưa vào mùa hạ có phân hóa thành mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khơ 69 Sau đó, GV cho HS làm tập sau: Gió Lào (gió phơn) Vào đầu tháng âm lịch, vào lúc bước sang tháng dương lịch mùa cao điểm gió Lào Gió nóng, lại thổi dồn dập khiến cho người nhà có cảm giác ngồi bên lị quạt lửa Nhìn vườn, tàu chuối rách bươm tre nữa, thứ chịu đựng giỏi trở nên xơ xác Và rồi, cho dù có đóng cửa cài then cẩn thận vật dụng nhà giường, ghế, tủ phủ đầy lớp bụi Sờ vào tay, vào cổ thấy rít rát, nham nhám khó chịu Nguồn: VN.Express.vn Câu hỏi 1: Đoạn văn miêu tả đặc điểm gió Lào nước ta? Câu hỏi 2: Nêu thời gian hoạt động khu vực hay có gió Lào nước ta? Câu hỏi 3: Nêu tác hại gió Lào sản xuất đời sống? Nội dung 2: Tìm hiểu Thiên nhiên phân hóa theo độ cao Ngun nhân Hình thức: Cá nhân, nhóm Phương pháp: Nêu vấn đề, khai thác hình ảnh - Bước 1: GV cho HS xem ảnh SAPA trả lời câu hỏi: Em biết khí hâu SAPA? Nguyên nhân dẫn đến phân hóa - Bước 2: gọi HS trả lời - Bước GV chốt kiến thức + Thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo độ cao địa hình => Thay đổi thổ nhưỡng sinh vật 70 2.Biểu - Hình thức: Nhóm - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại Bước 1: Gv chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận (5p) - Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đai cận nhiệt gió mùa núi - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm đai ơn đới gió mùa núi Hoàn thành phiếu học tập sau: Yếu tố Đai nhiệt đới Đai cận nhiệt Đai ơn đới gió mùa gió mùa núi gió mùa núi Độ cao Đặc điểm khí hậu Đất Sinh vật Ý nghĩa kinh tế Bước 2: HS tìm hiểu, trình bày Bước 3: GV nhận xét, bổ sung kiến thức cho HS Yếu tố Độ cao Đai nhiệt đới Đai cận nhiệt Đai ơn đới gió mùa gió mùa núi gió mùa núi MB2600m MN25ºC - Khơng có tháng < 15ºC - Độ ẩm thay đổi 25ºC - Mùa đông nhiệt độ nơi - Độ ẩm tăng, mưa < 5ºC nhiều - Trên 1600m: khí hậu lạnh 71 Đất - Đất phù sa - Đất feralit có ( 24% S nước) mùn, tính chất - Đất Feralit chua - Đất mùn thô màu đỏ vàng, nâu đỏ > 1600m: đất mùn ( 60% s nước) Sinh vật - Rừng nhiệt đới ẩm lá- HST rừng rộng - Đỗ quyên, rộng thường xanh Rừng kim xuất - Rừng nhiệt đới ẩm lồi gió mùa- Rừng phương Bắc thổ nhưỡng khác - > 1600m rừng - ĐV đa dạng Phát triển kém: lãnh sam, thiết sam Rêu, địa y Ý nghĩa kinh tế - Phát triển nông - Phát triển rừng nghiệp, lâm nghiệp Cận nhiệt - Phát triển du lịch nhiệt đới Sau đó, GV cho HS làm tập vận dụng sau: Bài tập vận dụng: Xác định địa phương em nằm đai thiên nhiên phân hóa theo độ cao? Nêu đặc điểm khí hậu, đất, cảnh quan đai cao Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu học) Bài tập - Trắc nghiệm Câu Đây điểm khác biệt khí hậu Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ A Mùa mưa Nam Trung Bộ chậm B Mùa mưa Nam Trung Bộ sớm C Chỉ có Nam Trung Bộ có khí hậu cận Xích đạo D Nam Trung Bộ khơng chịu ảnh hưởng phơn Tây Nam 72 Câu Miền Bắc độ cao 600 m, miền Nam phải 1000 m có khí hậu nhiệt Lí : A Địa hình miền Bắc cao miền Nam B Miền Bắc mưa nhiều miền Nam C Nhiệt độ trung bình năm miền Nam cao miền Bắc D Miền Bắc giáp biển nhiều miền Nam - Tự luận Câu hỏi 1: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đơng - Tây có ý nghĩa đến sản xuất nơng nghiệp nước ta Câu hỏi 2: Theo em, Sa Pa phân hóa thiên thiên có thuận lợi khó khăn cho sống người dân đây? V TỔNG KẾT - ĐÁNH GIÁ - GV chốt lại kiến thức - Gọi số HS cho ví dụ phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây theo độ - Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu trước nội dung miền Địa lí tự nhiên 73 PHỤ LỤC 5: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GV SAU KHI THỰC NGHIỆM PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng Xin thầy cho biết Câu 1: Xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực có phù hợp với nội dung học chưa? Việc sử dụng tập nhận thức có ưu điểm gì? Câu 2: GV gặp phải khó khăn dạy học có xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực? Câu 3: Thầy cô cho biết hứng thú học sinh học học có xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực Câu 4: Thầy (cô) cho biết kết việc xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực HS so với sử dụng phương pháp truyền thống Câu 5: Theo thầy (cô) có nên phổ biến quy trình xây dựng cách sử dụng tập định hướng phát triển lực dạy học Địa lí 12 biện pháp đổi phương pháp dạy học hay không? Ý kiến riêng thầy (cô) ... CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 27 2.1 NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC... tập định hướng phát triển lực dạy học Địa lí 12 THPT - Về việc xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 THPT: Bảng 1.4 : Mức độ xây dựng sử dụng tập dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển