Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Trƣơng Thị Mỹ Ngân Lớp : 16SGC Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Văn Đông Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Trƣơng Thị Mỹ Ngân Lớp : 16SGC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Văn Đông Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, quan cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Sinh viên Trương Thị Mỹ Ngân LỜI CẢM ƠN Được cho phép quý thầy Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, sau gần ba tháng nghiên cứu em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, ngồi nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng quan, tổ chức địa bàn quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn cảm ơn sâu sắc đến giảng viên – ThS Nguyễn Văn Đơng người trực tiếp hướng dẫnkhóa luận, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành khóa luận Ngồi ra, suốt q trình hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ, quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quan, tổ chức quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng trình thu thập liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Bên cạnh đó, cha mẹ thầy Khoa Giáo dục Chính trị, bạn bè nhiệt tình góp ý, giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để khóa luận hồn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè Khoa Giáo dục Chính trị quan, tổ chức lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ .5 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.2 Khái niệm bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.3 Khái niệm phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.2 Các hình thức bạo lực gia đình phụ nữ 10 1.2.1 Bạo lực thể chất 11 1.2.2 Bạo lực tinh thần 11 1.2.3 Bạo lực tình dục 12 1.2.4 Bạo lực kinh tế 13 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ .13 1.3.1 Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình 13 1.3.2 Trách nhiệm cá nhân, gia đình quan, tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 16 1.3.2.1 Trách nhiệm cá nhân, gia đình 16 1.3.2.2 Trách nhiệm quan, tổ chức 18 1.3.3 Các biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình 22 1.3.3.1 Buộc chấm dứt hành vi bạo lực cấp cứu nạn nhân .22 1.3.3.2 Cấm tiếp xúc 23 1.3.3.3 Xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Liên Chiểu 28 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ quận Liên Chiểu 30 2.2.1 Nguyên nhân 33 2.2.2 Hậu .39 2.3 Một số nhận xét, đáng giá công tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 41 2.3.1 Ưu điểm 43 2.3.2 Hạn chế .46 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 52 3.1 Giải pháp dành cho nạn nhân ngƣời có hành vi BLGĐ phụ nữ 52 3.1.1 Giải pháp cho người phụ nữ .52 3.1.2 Giải pháp cho tác nhân .54 3.2 Giải pháp cho quan chức có thẩm quyền việc nâng cao hiệu phịng, chống BLGĐ phụ nữ 54 3.2.1 Tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ .55 3.2.2 Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi bình đẳng giới phịng, chống BLGĐ phụ nữ .55 3.2.3 Nâng cao lực phòng, chống BLGĐ phụ nữ cho cán phịng Văn hóa Thơng tin quận Liên Chiểu ban ngành, đồn thể có liên quan 57 3.3 Kiến nghị 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 C KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHIẾU KHẢO SÁT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLGĐ : Bạo lực gia đình; - UBND : Uỷ ban Nhân dân; - KCN : Khu công nghiệp; - CN – TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp; - TM – DV : Thương mại - Dịch vụ; - TAND : Tịa án Nhân dân; - CSXH : Chính sách xã hội; - PTNT : Phát triển nông thôn; - CLB : Câu lạc DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ SỐ HIỆU BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Bảng 2.1 Biểu đồ 2.2 Bảng 2.2 Biểu đồ 2.3 Bảng 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 TÊN BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ thể số vụ ly có ngun nhân từ BLGĐ phụ nữ từ năm 2014 đến năm 2018 quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng (Nguồn TAND quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) Sự quan tâm người dân vấn đề phòng, chống BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Biểu đồ thể quan tâm người dân vấn đề phòng, chống BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Các hình thức bạo lực phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Biểu đồ thể hình thức bạo lực phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Nguyên nhân dẫn tới BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn tới BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Biểu đồ hình thức tuyên truyền phòng, chống BLGĐ phụ nữ từ năm 2014 đến năm 2018 quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng (Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin quận Liên Chiểu) TRANG 31 32 32 33 33 34 34 42 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng tồn từ lâu quốc gia vấn đề xã hội xúc Ở Việt Nam, bạo lực gia đình có nguồn gốc lâu đời xã hội phong kiến diễn tất tầng lớp xã hội, thành thị nơng thơn Nó khơng ảnh hưởng đến nạn nhân tác động tiêu cực đến gia đình mà cịn gây tốn chi phí cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, chữa trị thương tích cơng tác trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình, đe dọa đến bền vững gia đình, ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần tất thành viên gia đình đặc biệt trẻ em phải lớn lên môi trường bạo lực, không lành mạnh kiềm hãm phát triển xã hội Từ xa xưa, người phụ nữ Việt Nam ln có phần thiệt thịi gia đình ngồi xã hội, thể quan niệm “trọng nam khinh nữ” tồn qua nhiều hệ Ngày nay, có phần phát triển hơn, văn minh số người, số gia đình tồn cách ứng xử, hành xử khơng tốt người phụ nữ Vì vậy, nạn nhân bạo lực gia đình nhiều người phụ nữ, ảnh hưởng thể xác lẫn tinh thần họ Bạo lực gia đình ngày xảy nhiều phát xử lý thường che dấu để người ngồi khơng biết dẫn đến việc khó tiếp cận bảo vệ người phụ nữ, người mẹ, người vợ, người gia đình Trong gia đình xảy bạo lực phần lớn nạn nhân phụ nữ, người chân yếu tay mềm, tầng lớp dễ bị đánh đập, hành Người gây bạo lực gia đình người mà họ thương yêu mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu hay chí người có huyết thống với họ mối quan hệ cha mẹ - Người phụ nữ yếu ớt tỏ bất lực, buồn tủi ngơi nhà mà họ muốn vun đắp hạnh phúc, họ than khóc vô vọng, họ bị xúc phạm nhân phẩm, danh dự, bị chà đạp thể xác nên họ muốn bảo vệ người phụ nữ muốn giải khỏi nạn bạo lực gia đình Hiện nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng đến việc phịng, chống bạo lực gia đình nên ban hành nhiều văn vi phạm pháp luật vấn đề như: Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Dân 2015; Luật Hơn nhân Gia đình 2014; Luật Trẻ em 2016; Luật Bình đẳng giới 2006; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007; số luật khác văn luật có liên quan, bạo lực gia đình xảy khắp nơi từ thành thị đến nông thôn, đặc biệt nơi có điều kiện sống khó khăn, học vấn thấp Nếu đánh giá cách khách quan quy phạm pháp luật chưa thực vào sống, quan tâm hiểu biết lĩnh vực chưa vào chiều sâu, tình trạng bạo lực gia đình chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực dần trở thành tượng xã hội Thực tiễn thành phố Đà Nẵng nói chung, địa bàn quận Liên Chiểu nói riêng, tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ xảy Công tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quan tâm đến số hạn chế định như: Công tác tuyên truyền, giáo dục chưa thường xuyên, chưa có biện pháp bắt buộc người dân tham gia, cấp khơng có liên kết thực hiện,…Bên cạnh đó, việc thực phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ khó khăn đại phận người dân khơng có ý thức tham gia tìm hiểu pháp luật, kiến thức bạo lực gia đình cịn hạn chế, thờ với nạn nhân bị bạo hành Việc thực phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ lại gặp khó khăn lớn người phụ nữ nạn nhân khơng dám lên tiếng bảo vệ tâm lí sợ sệt, xấu hổ Vì vậy, việc giải vấn nạn bạo lực gia đình phụ nữ cần nâng cao, mở rộng địa bàn thành phố Đà Nẵng nói chung, quận Liên Chiểu nói riêng Với mong muốn người dân có nhìn khái qt hơn, tồn diện bạo lực gia đình, đặc biệt BLGĐ người phụ nữ, để họ nói lên mong muốn bảo vệ, đề xuất số giải pháp giảm thiểu khó khăn trình tuyên truyền thực thi pháp luật nên tác giả chọn đề tài: “Phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng” để làm khóa luận tốt nghiệp Với đề tài này, tác giả muốn đóng góp phần vào việc phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ qua thực tiễn thực địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu công tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng từ đề xuất giải pháp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lí luận việc phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Đánh giá thực trạng phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 3.1.2 Giải pháp cho tác nhân Theo nghiên cứu quốc gia BLGĐ tác nhân gây nạn BLGĐ phụ nữ chủ yếu người đàn ơng (chính người chồng họ) Vì vậy, để hạn chế vụ bạo lực gia đình ngồi việc cung cấp biện pháp cho chị em phụ nữ cần có giải pháp mạnh người gây bạo lực thường có chủ đích bộc phát hành vi bạo lực nhằm gây hại đến nạn nhân Nổ lực thay đổi tác nhân gây bạo hành gia đình xem yếu tố quan trọng Với ý thức nhiều người, việc đối mặt với vấn nạn bạo lực gia đình, điều quan trọng cứu giúp người phụ nữ khỏi hồn cảnh họ Rất nhiều người đàn ơng khơng có quan niệm bạo lực gia đình khơng sử dụng bạo lực gia đình Nhiều ngưới có phản đối kịch liệt việc sử dụng bạo lực gia đình bất bình nghe chuyện bất bình bạo lực gia đình Cho nên việc tổ chức thành lập nhóm nam giới tham gia hoạt động chống BLGĐ đánh giá hiệu Bên cạnh đó, cần phát triển trung tâm dành cho người có thói quen bạo lực có hội quay đầu Cung cấp kiến thức giúp người gây bạo lực nhận thức hậu mà BLGĐ gây cho thân, gia đình xã hội đồng thời phạt hành trường hợp không tham gia Giáo dục cho tác nhân ý thức xây dựng lối sống lành mạnh, gia đình văn hóa, ấm no, hạnh phúc, vợ chồng hịa thuận, ni dạy phát triển tốt 3.2 Giải pháp cho quan chức có thẩm quyền việc nâng cao hiệu phòng, chống BLGĐ phụ nữ Vấn đề phòng, chống BLGĐ phụ nữ luật hóa với quy định đầy đủ, chặc chẽ Tuy nhiên, quan hệ xã hội nói chung quan hệ xã hội gia đình ln ln có vận động, phát triển đa dạng, phong phú Điều đặt yêu cầu cần phải có sửa đổi, bổ sung, thay quy phạm pháp luật, tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật, tăng cường vận động, chuyển đổi hành vi nâng cao lực điều tra, quản lý, tuyên truyền, giáo dục cho ban ngành, đoàn thể để kịp thời điều chỉnh vấn đề có liên quan lĩnh vực phòng, chống BLGĐ phụ nữ địa bàn quận Liên Chiểu nói riêng nước nói chung 54 3.2.1 Tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ Tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến gia đình phòng, chống BLGĐ như: Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật bình đẳng giới - 2006; Chỉ thị số 16/2008/CT - TTG thực luật phịng chống bạo lực gia đình 2008; Nghị định số 08/2009/NĐ - CP hướng dẫn chi tiết thực luật phịng chống bạo lực gia đình 2007; Nghị định số 55/2009/NĐ - CP hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bình đẳng giới 2009…đến cán bộ, cộng tác viên làm cơng tác phịng, chống BLGĐ cộng đồng Xây dựng triển khai đề án, kế hoạch lĩnh vực phòng, chống BLGĐ như: Xây dựng ngơi nhà chung để nạn nhân lánh nạn có bạo lực xảy ra; xây dựng đường dây nóng nhằm hổ trợ can thiệp kịp thời cần giúp đỡ… Đã đến lúc cần xã hội hố vấn đề phịng, chống BLGĐ phụ nữ Mỗi cá nhân, quan, tổ chức xã hội, cần xác định trách nhiệm vấn đề vi phạm pháp luật phịng, chống BLGĐ khơng cịn vấn đề riêng gia đình để gia đình tự đóng cửa bảo mà vấn đề chung xã hội, cần chung tay xã hội Có vậy, việc phòng, chống BLGĐ phụ nữ đạt hiệu thiết thực Các quan quản lý nhà nước phòng, chống BLGĐ: UBND quận, Phòng Văn hóa Thơng tin, Phịng Tư pháp; Cơng an quận cần làm tốt chức nhiệm vụ việc quản lý nhà nước phòng, chống BLGĐ phụ nữ để đạt hiệu lực hiệu Đặc biệt, quan bảo vệ pháp luật: quan Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sát cần phát huy vai trị tích cực, chủ động việc phịng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ để hành vi vi phạm pháp luật phát sớm bị xử lý theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân BLGĐ 3.2.2 Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi bình đẳng giới phòng, chống BLGĐ phụ nữ Để tổ chức thực tốt cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ biện pháp có ý nghĩa định tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức pháp luật, lực thực pháp luật ý thức chuyển đổi hành vi người dân bình đẳng giới phịng, chống BLGĐ phụ nữ địa bàn quận Liên Chiểu Tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới phịng, chống BLGĐ phụ 55 nữ giúp cho chủ thể xã hội đặc biệt nạn nhân tác nhân gây BLGĐ có kiến thức, có lịng tin nghiêm minh pháp luật từ hình thành thói quen cư xử theo pháp luật, có ý thức pháp luật cao từ thực hành vi hợp pháp, phù hợp với quy định mà pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ đặt Thực tế cho thấy, tình trạng BLGĐ khơng tồn tầng lớp nhân dân mà phận cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm Một nguyên nhân gây tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật hiểu không sâu sắc, không thấu đáo pháp luật phịng, chống BLGĐ phụ nữ Có chủ thể hiểu biết pháp luật thiếu tình cảm, lịng tin vào pháp luật, khơng tơn trọng pháp luật, thiếu trách nhiệm nhà nước xã hội đồng thời cá nhân, quan có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm không nghiêm, dẫn đến tâm lý coi thường tiếp tục vi phạm Vì vậy, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân pháp luật có vai trị tác dụng lớn đến việc chuyển đổi hành vi người dân bao gồm nạn nhân, tác nhân cộng đồng việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ, để thực tốt công tác này, cần tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất, đưa nội dung tuyên truyền phòng, chống BLGĐ, đặc biệt BLGĐ phụ nữ vào chương trình giảng dạy, học tập cấp học trường địa bàn quận, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng địa phương cho phụ nữ kiến thức nâng cao khả tự bảo vệ có bạo lực xảy đến với Bên cạnh đó, mở lớp bồi dưỡng trị để đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền sở có kiến thức đầy đủ pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ, từ làm tốt chức năng, quyền hạn Thứ hai, tổ chức, vận động người dân tham gia buổi sinh hoạt tập thể với nhiều hình thức khác có nội dung tuyền truyền pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ, đặc biệt vận động nam giới tham gia nhằm tạo phong trào, môi trường làm thay đổi quan niệm, chuyển đổi hành vi người dân BLGĐ, BLGĐ phụ nữ, đảm bảo thực 100% gia đình có kiến thức ý thức ngăn chặn BLGĐ phụ nữ Thứ ba, tăng cường xây dựng chuyên trang, chuyên mục Báo, Đài Phát truyền hình tỉnh, trang thơng tin sở, ngành, đoàn thể để phổ biến rộng rãi chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước phòng, chống BLGĐ, xây dựng chương trình giáo dục truyền thơng mạnh mẽ như: nhà trường, y tế, 56 đoàn thể, ban ngành, hình thức truyền thơng khác như: tờ rơi, áp phích, tổ chức câu lạc bộ, hội thi, văn nghệ…nhằm phổ biến kiến thức, nâng cao hiểu biết người dân pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ, chống bạo lực phụ nữ, huy động tham gia cộng đồng việc ngăn chặn hành vi vi phạm cách có hiệu Đồng thời giới thiệu gương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt việc xây dựng đấu tranh phòng, chống BLGĐ; phát hiện, phê phán trường hợp vi phạm, xúi giục, cản trở, bao che hành vi BLGĐ 3.2.3 Nâng cao lực phòng, chống BLGĐ phụ nữ cho cán phòng Văn hóa Thơng tin quận Liên Chiểu ban ngành, đồn thể có liên quan Tổ chức lớp tập huấn cho cán phịng Văn hóa Thơng tin quận để lực lượng trở thành lực lượng nòng cốt thực cơng tác quản lý địa phương phịng, chống BLGĐ phụ nữ tham gia trực tiếp vào hoạt động phòng, chống BLGĐ phụ nữ hiệu Tham dự tập huấn coi bắt buộc tất cán phụ trách cơng tác gia đình, kể cán đương nhiệm cán Phịng Văn hóa Thơng tin Ngoài việc triển khai tập huấn cho cán Phịng Văn hóa Thơng tin, phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng triển khai chương trình tập huấn cho cán phịng Tư pháp, Cơng an, cán bộ, quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội kiến thức phòng, chống BLGĐ phụ nữ kỹ giúp đỡ, tư vấn cho nạn nhân bị BLGĐ Nội dung tập bao gồm kiến thức phịng, chống BLGĐ phụ nữ, bình đẳng giới, sách pháp luật Nhà nước phòng, chống BLGĐ phụ nữ, kỹ hỗ trợ nạn nhân cộng đồng, kỹ nhiệm vụ cán tổ hòa giải UBND quận cử cán ngành Tư pháp, cơng an, đại diện quyền địa phương, thành viên tổ chức trị - xã hội quận trực tiếp tham dự lớp tập kiến thức phòng, chống BLGĐ phụ nữ, kỹ giúp đỡ, tư vấn nạn nhân bị bạo lực Trung ương tổ chức Chính quyền thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, trách nhiệm phòng, chống BLGĐ phụ nữ Mỗi địa phương cần có sách khuyến khích kinh tế tinh thần làm công tác gia đình Có vậy, người làm quan nhà nước tích cực phát huy trách nhiệm hoạt động phịng, chống BLGĐ phụ nữ 57 Trong q trình thực cơng tác phòng, chống BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu gặp khó khăn lớn vấn đề tài q hạn hẹp, khơng thể hoạt động lâu dài rộng rãi, quyền địa phương, đồn thể có liên quan cần xây dựng quỹ phòng, chống BLGĐ phụ nữ Để có nguồn quỹ này, mặt xin hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, mặt khác cần huy động mạnh mẽ nguồn lực đóng góp cá nhân, nhà hảo tâm, tổ chức xã hội Số tiền gây quỹ dành để chi trả cho việc chăm sóc, hỗ trợ cứu giúp nạn nhân bị bạo hành chương trình hành động địa phương Nếu quỹ phòng, chống BLGĐ vận hành hiệu quả, giúp cho nạn nhân phụ thuộc kinh tế mạnh dạn tố cáo kẻ gây hành vi bạo lực Bởi lẽ, có nhiều phụ nữ không dám tố cáo kẻ gây hành vi bạo lực, có nguyên nhân quan trọng họ bị cô lập kinh tế sống phụ thuộc nhiều vào kẻ gây hành vi bạo lực 3.3 Kiến nghị Sau trình nghiên cứu BLGĐ phụ nữ thấy thực trạng tồn để lại hậu lớn nhiều nơi địa bàn quận Liên Chiểu Việc ngăn chặn tình trạng khơng thể thực sớm chiều mà cần phải có cố gắng quan đồn thể, cá nhân thời gian dài với hệ thống giải pháp đồng Nhưng yếu tố đóng vai trò quan trọng cố gắng người phụ nữ Bản thân người phụ nữ cần thoát khỏi tự ti, nổ lực rèn luyện để tự khẳng định giảm quyền bình đẳng thực nam giới Dưới số kiến nghị, hi vọng góp phần nhỏ vào việc xây dựng hoàn thiện biện pháp phòng, chống BLGĐ phụ nữ địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn nay: Cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao lực hiểu biết cho cá nhân, quan, tổ chức cộng đồng để họ thấy rằng: BLGĐ sai, vi phạm pháp luật, BLGĐ phá vỡ mối quan hệ truyền thống tốt đẹp hủy hoại bền vững gia đình Cần tổ chức lớp tập huấn BLGĐ phụ nữ tất cấp đặc biệt cấp sở, để phá vỡ trì trệ lỗi thời nhận thức BLGĐ phụ nữ làm ngơ, phản ứng yếu ớt cộng đồng xã hội trước hành vi bạo lực Cần tăng cường hoạt động cán địa phương, lực lượng cơng an, lực lượng hịa giải sở (Mỗi tổ hịa giải phải có từ hịa giải viên trở lên, có hịa giải 58 viên nữ), lực lượng y tế việc phòng, chống BLGĐ phụ nữ Cần nhận thức gia đình chủ thể quan trọng xã hội vấn đề liên quan đến gia đình (trong có BLGĐ phụ nữ) Chúng ta phải bỏ qua bệnh thành tích, chấp nhận thật, phải hoạt động thật, nhiệt tình hiệu quả, khơng q nặng nề tính hình thức Trong việc phịng, chống BLGĐ phụ nữ, lấy việc khuyên ngăn, giáo dục hàn gắn làm mục tiêu hàng đầu tất điều khơng thể đạt phải có biện pháp thích hợp để trừng trị người có hành vi bạo lực, tìm lối để nạn nhân BLGĐ giải cho sống mình, mở cho họ lối đi, mục tiêu cao cần đạt hoạt động tổ chức Cần có đầu tư đặc biệt cho việc tạo khơng gian an tồn cho nạn nhân can thiệp ngành y tế; ngành tư pháp; việc cung cấp dịch vụ tư vấn dựa quyền nhạy cảm giới cho nạn nhân thủ phạm TAND quận Liên Chiểu nên tiến hành xét xử lưu động vụ án nhân gia đình liên quan đến BLGĐ phụ nữ BLGĐ phụ nữ xảy đâu nên xử địa điểm đó, tạo điều kiện cho tất người tham gia Đồng thời, trình xét xử người gây bạo lực nên kết hợp công tác tuyên truyền, giáo dục việc xây dựng môi trường xã hội sạch, khơng có bạo lực Nên tăng cường sách hỗ trợ nạn nhân BLGĐ sách tư vấn cách thiết lập trung tâm tư vấn sức khỏe, tình u, nhân gia đình để cá nhân có thêm kiến thức sống gia đình Từ đó, họ trang bị cho kiến thức phịng, chống bảo vệ trước bạo lực Xây dựng trung tâm dưỡng lão, nhà tạm lánh để hỗ trợ nạn nhân hành vi bạo lực xảy mà họ khơng có nơi để nương thân Cần ban hành văn Luật để giúp người dân nhận thức rõ ràng bình đẳng giới BLGĐ hiệu Đồng thời phải thực đồng nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân để nâng cao nhận thức pháp luật Xây dựng mơ hình gia đình văn hóa có tham gia người dân Trong có nội dung phòng, chống BLGĐ phụ nữ Cần xây dựng số chương trình giáo dục tình dục toàn diện, phù hợp với lứa tuổi địa phương quận Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho đối thoại hành động riêng biệt tập trung vào nhóm đối tượng khác Nhóm đối tượng mục tiêu cần bao gồm nam, nữ niên; người già; giáo viên; tất lãnh đạo cộng đồng 59 Cuối cùng, nên phổ cập hóa vấn đề bạo lực gia đình cách đưa việc phòng, chống BLGĐ phụ nữ trở thành mơn học bắt buộc nhà trường, từ cấp trung học phổ thông trở lên, để tạo hành trang đầu đời cho hệ trẻ nhận thức tầm quan trọng gia đình, tránh hành vi lệch khỏi giá trị đạo đức, không thực hành vi làm tổn thương đến tinh thần, sức khỏe, tính mạng người thân gia đình góp phần giữ vững n ấm bền vững cho gia đình Việt Nam Trên đóng góp em sau tìm hiểu vấn đề phòng, chống BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu số khảo sát quan nhà nước Những ý kiến chưa đầy đủ xong em muốn đóng góp phần nhỏ việc phòng, chống BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương khóa luận tập trung phân tích, làm rõ giải pháp với mục đích nhằm nâng cao hiệu phòng, chống BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng bao gồm số giải pháp dành cho nạn nhân, cho tác nhân cho quan chức có thẩm quyền việc nâng cao hiệu phòng, chống BLGĐ phụ nữ Những giải pháp mà khóa luận đưa sở việc phân tích vấn đề lý luận pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ, đặc điểm cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ, thực trạng BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu Từ việc đưa số giải pháp thiết thực, cụ thể, rõ ràng với mong muốn quận Liên Chiểu có hành động kịp thời, cụ thể, tích cực, phù hợp góp phần vào cơng đấu tranh phịng, chống BLGĐ phụ nữ, đấu tranh phát triển xã hội Các giải pháp nghiên cứu chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nên cần tiến hành đồng bộ, tạo bảo đảm cần thiết cho phát triển lành mạnh người, làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời tác giả có đề xuất số kiến nghị để xây dựng hồn thiện biện pháp phịng, chống BLGĐ phụ nữ địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn để góp phần nhỏ vào việc đẩy lùi thực trạng BLGĐ phụ nữ diễn địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 60 C KẾT LUẬN Từ thực trạng cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu, thấy quyền nhân dân địa phương đạt thành tích đáng khích lệ, triển khai có hiệu Luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ văn pháp luật có liên quan vào thực tiễn địa phương, nạn BLGĐ đẩy lùi Tuy nhiên, lên nhiều bất cập thực cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ như: Hạn chế hệ thống pháp luật hành phòng, chống BLGĐ phụ nữ Năng lực thể chế tổ chức, quan chức quản lý nhà nước thực pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ chưa đủ mạnh thiếu hệ thống, đặc biệt lĩnh vực thu thập thông tin, công tác phát hiện, thống kê báo cáo bạo lực gia đình cịn gặp nhiều khó khăn việc thiếu thơng tin từ sở giấu diếm đương Cơng tác tun truyền, giáo dục phòng, chống BLGĐ phụ nữ chưa thường xuyên, chưa sát với đối tượng Nhận thức phụ nữ quyền lợi cịn nhiều hạn chế Sự phối hợp ban ngành, đồn thể có liên quan cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ, có tập trung đạo từ cấp lãnh đạo, song hiệu công tác phối hợp chưa cao, đơi cịn nặng hình thức Những vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết phải có sửa đổi, bổ sung kịp thời để nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ nước ta Trong phạm vi có hạn khóa luận này, tác giả phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ, đồng thời đề xuất giải pháp phòng, chống BLGĐ phụ nữ Để cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ có hiệu phạm vi nước nói chung địa bàn quận Liên Chiểu nói riêng, cần phải bám sát quan điểm đạo Đảng, Nhà nước cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ gắn với điều kiện cụ thể kinh tế, xã hội địa phương, đồng thời, cần thực đồng nhiều giải pháp lĩnh vực từ việc hoàn thiện quy định pháp luật đến bảo đảm thực pháp luật phòng, chống BLGĐ phụ nữ có hiệu quả, tăng cường lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng Chính quyền, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên làm công tác gia đình việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thực xã hội hóa cơng tác phịng, chống BLGĐ phụ nữ, đẩy mạnh hoạt động mơ hình phịng, chống 61 BLGĐ phụ nữ, nâng cao khả tự bảo vệ phụ nữ trước BLGĐ, … để góp phần đẩy lùi BLGĐ phụ nữ, xây dựng gia đình hạnh phúc Để thực tốt giải pháp trên, không cần có nỗ lực từ phía quan nhà nước, tổ chức xã hội mà cần có vào cơng dân cộng đồng để chung tay xóa bỏ BLGĐ phụ nữ, xây dựng xã hội bình đẳng bác 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nước việc phịng chống bạo lực gia đình, Tạp chí Luật học, (10) Chính Phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình Chi Cục Thống kê quận Liên Chiểu (2018), Tình hình Kinh tế - Xã hội quận Liên Chiểu năm 2018 Lê Lan Chi (2011), Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật (11) Nguyễn Ngọc Điện (2006), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo đánh giá năm thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em Ngô Thị Hường (2008), Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân, ĐH Luật Hà Nội - Hội thảo khoa học chun đề "Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em - pháp luật thực tiễn" 10 Trần Thị Hòe (2010), Pháp luật quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, Tạp chí Khoa học Chính trị (2) 11 Nguyễn Văn Mạnh (2017), Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, Nxb Thế giới 12 Nghiên cứu Quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam (2018) 13 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học (8) 14 Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 15 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2014), Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam, Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc 16 Quốc hội nước CHXHCNVN (2012), Luật Xử lý vi phạm hành 17 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật Bình đẳng giới 18 Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật phịng, chống bạo lực gia đình 19 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Hiến pháp 20 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 21 Nguyễn Đình Thơ (2011), Tìm hiểu thực luật phịng chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 23 Thủ Tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 06/02/2014 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 24 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới (2004), Hội thảo “tiếp cận công lý cho người bị bạo lực giới – khoảng trống sách luật thi”, Hà Nội 25 Tòa án Nhân dân Quận Liên Chiểu (2017), báo cáo năm năm (2012-2016) tình hình bạo lực gia đình thơng qua hoạt động xét xử 26 Thành ủy Đà Nẵng (2009), Chỉ thị số 25-CT/TU ngày 20/10/2009 Phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Đà Nẵng 27 UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Kế hoạch số 2310/KH-UBND ngày 25/3/2013 việc thực mục tiêu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 28 UBND thành phố Đà Nẵng (2018), Kế hoạch số 7259/KH-UBND việc triển khai chương trình giáo dục đời sống gia đình đến năm 2020 địa bàn thành phố 29 Viện Nghiên cứu Quyền người (2008), Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 http://giadinh.net.vn/32789p0c1001/khi-chong-la-thu-vat.htm 31 http://www.lienchieu.danang.gov.vn/Default.aspx?tabid=6d35c621-b648-450d-85a3484f816c65b8 64 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO PHỤ NỮ VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Họ tên (có thể ghi không ghi):………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………… Nơi nay:………………………………………………………………………… Tình trạng nhân (chồng, con):……………………………………………………… NỘI DUNG KHẢO SÁT 1.Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ nay: Ý kiến 1.Bạo lực gia đình đói nghèo thiếu giáo dục Bạo lực gia đình vấn đề riêng tư gia đình Nạn nhân bạo lực gia đình chủ yếu phụ nữ Bạo lực gia đình hành vi đẩy, tát đấm, khơng tạo tổn thương nghiêm trọng Người vợ coi tài sản người chồng người chồng có quyền dạy vợ Một người vợ bị bạo lực gia đình có nhiều lí hợp lý lại với người chồng gây bạo lực Người vợ bị bạo lực định sống chung với người chồng Sử dụng rượu ma túy ngun nhân bạo lực gia đình Phụ nữ bị bạo lực gia đình “lỗi” họ - cách họ cư xử khơng tốt 10 Bạo lực gia đình vợ ảnh hưởng đến 11 Người phụ nữ phải biết hy sinh 12 Dù có xảy chuyện gia đình phải trì Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý Bạn có quan tâm đến vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ khơng? A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm Bạn có phải nạn nhân bạo lực gia đình không? A Phải B Không phải Mức độ bạo lực gia đình người chồng gây thân bạn (nếu có) A lần/1 tháng B lần/1 tháng C Nhiều lần/1 tháng E Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hình thức bạo lực xảy nhiều bạn (nếu có)? A Bạo lực thể chất (đánh, đập, tát,…) B Bạo lực tinh thần (chửi bới, mắng mỏ, chì chiết, ) C Bạo lực tình dục (cưỡng ép quan hệ tình dục, có hành vi bạo lực quan hệ,…) D Bạo lực kinh tế (không cho làm việc, bắt ép làm việc sức, quản lí tài chính,…) E Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi xảy bạo lực, có can thiệp khơng? A Gia đình, người thân B Hàng xóm C Các tổ chức, quan có thẩm quyền D Chưa có can thiệp E Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 7.Theo bạn, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực gia đình phụ nữ gì? A Bất bình đẳng giới B Cuộc sống đói nghèo, lạc hậu C Tệ nạn xã hội D Hiểu biết pháp luật hạn chế E Nguyên nhân từ phía người phụ nữ Hậu lớn từ bạo lực gia đình gây đến thân bạn gì? A Tổn thương mặt thể xác B Tổn thương tinh thần C Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản D Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bạn thường làm có bạo lực xảy đến? A Im lặng, khóc B Tránh chỗ khác C Chống cự lại, cãi lại D Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến bạn đồng ý nói nguyên nhân người phụ nữ bị bạo lực khơng muốn từ chối trình báo bạo lực gia đình Gắn bó tình cảm với người gây bạo lực Có niềm tin mãnh liệt cần thiết trì nhân gia đình Sợ hãi người gây bạo lực trả thù người thân Sợ ảnh hưởng đến Sợ bị người khác biết coi thường, bàn tán Bị phụ thuộc kinh tế vào người gây bạo lực Sống khu vực tách biêt, khơng thể tiếp xúc với phía giải Không muốn người chồng bị đưa khỏi nhà, tù có tiến án Khơng tin vào cơng an hệ thống tư pháp hình giúp đỡ, bảo vệ họ, chấm dứt bạo lực ... chống bạo lực gia đình phụ nữ - Đánh giá thực trạng phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Đưa giải pháp nhằm phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn quận. .. thức bạo lực phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Nguyên nhân dẫn tới BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn tới BLGĐ phụ nữ quận Liên Chiểu, thành phố Đà. .. BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Liên Chiểu 28 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ quận Liên Chiểu