1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nghi lễ nông nghiệp do triều nguyễn tổ chức (1802 1883)

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 807,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP DO TRIỀU NGUYỄN TỔ CHỨC (1802-1883) Sinh viên thực : Phan Thảo Ly Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 16SLS Người hướng dẫn : TS Trương Anh Thuận Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) VÀ CÁC NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn ( 1802-1883) 1.1.1 Tình hình trị 1.1.2 Tình hình văn hóa- tƣ tƣởng 11 1.2 Một số vấn đề chung nghi lễ nông nghiệp 24 Chƣơng 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI VIỆC TỔ CHỨC CÁC NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP (1802-1883) 33 2.1 Lễ Tịch điền 33 2.2 Lễ Nghênh xuân - Tiến xuân 41 2.3 Lễ Cầu đảo 44 2.4 Một số nhận định nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802-1883) 46 2.5 Bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802-1883) 49 KẾT LUẬN 52 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện năm rưỡi trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, em hồn thành khóa học mình, với nỗ lực thân, em tự hào kết thúc trình học tập việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Lịch sử với đề tài nghiên cứu “Các nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802-1883)” Để hồn thành khóa luận đạt kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến toàn thể Thầy/Cơ khoa Lịch sử tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu, để em trưởng thành chuẩn bị hành trang bước vào đời Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trương Anh Thuận – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, quan tâm động viên em nhiều việc tiếp cận, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn thành kính yêu thương hỗ trợ, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt trình học tập vừa qua Xin kính chúc q Thầy/Cơ sức khỏe thành cơng nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 06 tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực PHAN THẢO LY 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đất nước với 54 dân tộc anh em chung sống đồn kết, gắn bó giúp đỡ phát triển mặt suốt hàng ngàn năm qua Tất điều tạo nên tranh văn hóa dân tộc vơ đa dạng Trong đó, nghi lễ nơng nghiệp tượng đặc sắc.Nghi lễ nông nghiệp loại hình sinh hoạt văn hóa người Việt, có lịch sử lâu đời Từ thưở lập nước, Việt Nam nước nông nghiệp, lúa trở thành lương thực người Việt từ bao đời, nghề nông trở thành sinh kế nuôi sống hệngười Việt Nam Vì vậy, nơng nghiệp trở thành phần quan trọng đời sống không mặt vật chất mà tinh thần người đất Việt Chính vậy, nghi lễnơng nghiệp từ gốc rễ kinh tế mà hình thành phát triển Trong thời kì quân chủ, bên cạnh hệ thống nghi lễ nông nghiệp phổ biến dân gian nhân dân tổ chức, triều đình, với ý thức coi trọng nơng nghiệp, hoàng đế triều đại quân chủ Việt Nam tổ chức nghi lễ liên quan đến nông nghiệp với mong muốn khuyến khích sản xuất, mong cầu cho thời tiết khí hậu thuận lợi, mùa màng tốt tươi, bội thu Trên sở kế thừa truyền thống tổ chức nghi lễ nông nghiệp triều đại trước, đến giai đoạn triều Nguyễn, hoàng đế Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức có quy định cụ thể tiến hành thường xuyên nghi lễ nơng nghiệp, nguồn sử liệu triều Nguyễn đề cập tương đối nhiêu lễ Tịch điền, lễ Nghênh xuân - Tiến xuân lễ Cầu đảo Vậy thực tế, việc ban định điển lệ trình tổ chức nghi lễ diễn nào? Vấn đề thực có sức hấp dẫn lớn tác giả Hiện nay, đất nước ta tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ mở cửa hội nhập toàn cầu lan tỏa, thấm dần miền Tổ quốc, từ miền xuôi lên miền ngược vùng xa xôi hẻo lánh Sự đổi tạo hội cho tồn thể xã hội có điều kiện phát triển kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất, điều tác động khơng nhỏ tới lĩnh vực văn hóa, có nghi lễ nơng nghiệp Trên thực tế, nghi lễ nói chung nghi lễ nơng nghiệp triều Nguyễn tổ chức nói riêng dần bị mai nét văn hóa truyền thống cổ xưa,thậm chí cịn bị lãng qn Sự phai nhạt làm phần không nhỏ sắc, giá trị văn hóa Việt Nam vốn xây dựng lên từ gốc nông nghiệp Vấn đề nghiên cứu giữ gìn bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống nghi lễ nông nghiệp cần quan tâm hết Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Các nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức(1802-1883)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần đây, có số tác giả quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nghi lễ nông nghiệp, bước đầu trọng tới số nghi lễ, tế tự triều Nguyễn tổ chức Tuy nhiên, việc nhìn nhận nghi lễ mối quan hệ biện chứng với phát triển lịch sử, văn hóa dân tộc chưa quan tâm mức Vì vậy, việc tìm hiểu rõ nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức từ góc nhìn lịch sử cần thiết, nhằm tìm hiểu nội dung giá trị lịch sử nghi lễ Qua đó, rút số đặc điểm nghi lễ nông nghiệp để thiết thực phục vụ trở lại cho việc nghiên cứu văn hóa triều Nguyễn Khi chọn nghiên cứu đề tài này, tác giả khơng thể khơng tìm hiểu cơng trình nghiên cứu lễ hội, nghi lễ, đặc biệt lệ hội, nghi lễ nông nghiệp liên quan đến sống người mối quan hệ với môi trường tự nhiên Tác phẩm “Việt Nam phong tục”của tác giả Phan Kế Bính nói phong tục, tập quán, lễ hội, nghi lễcủa người Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đó, tác giả đề cập chi tiết đến giá trị tín ngưỡng dân gian đưa nhận xét lễ hội truyền thống Cuốn “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc bộ” tác giả Lê Trung Vũ trình bày chi tiết vấn đề liên quan trực tiếp đến lễ hội cổ truyền vị trí, nguồn gốc, lịch sử lễ hội người Việt Bắc bộ, có đề cập đến lễ hội nơng nghiệp Trong “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng” “Những giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống”, tác giả Ngơ Đức Thịnh, có phác họa chung tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam Cơng trình phác họa số loại hình tín ngưỡng tiêu biểu mối quan hệ văn hóa tín ngưỡng với văn hóa nghệ thuật dân gian, đồng thời giá trị tín ngưỡng văn hóa Việt Nam Đề cập đến nghi lễ nông nghiệp cụ thể triều Nguyễn tổ chức, kể đến số cơng trình sau: Năm 1996, tác giả Nguyễn Thị Chân Quỳnh cơng bố cơng trình“Tết Ngun Đán Lễ Nghênh Xn” cơng phu khai thác nguồn tư liệu gốc VIệt Nam người phương Tây, cộng vớicác thành nghiên cứu nước để làm rõ triều đại quân chủ lịch sử Việt Nam đoán Tết Nguyên Đán tiến hành lễ Nghênh xuân Đặc biệt tác giả dành phần viết sâu sắc cho nội dung lễ Nghênh xuân triều Nguyễn, dựa nguồn sử liệu gốc để khơi phục lại việc tiến hành nghi lễ Nghênh xuân Trung ương địa phương triều Nguyễn Năm 2010, tác giả Nguyễn Thu Hường với cơng trình “Nghi thức lễ tịch điền triều Nguyễn” dựa nguồn tư liệu châu để khôi phục lại cách tổng quan việc tiến hành lễ Tịch điền triều Nguyễn Năm 2015, tác giả Ngô Minh Khôi viết “Tết cung đình Huế xưa” đề cập đến nhiều hoạt động văn hóa cung Nguyễn dịp Tết, dành phần nội dung nói lễ Tịch điền Nghênh xuân - Tiến xuân Năm 2019, tác giả Phan Khoan đăng tải website Tri thức Việt Nam viết “Lễ Tiến Xuân - Nghênh Xuân triều Nguyễn”, sở khai thác nguồn tư kiệu gốc Đại Nam thực lực làm rõ trình tổ chức lễ Nghênh xuân - Tiến xuân trung ương địa phương triều Nguyễn Cùng năm, tác giả Bùi Thị Mai cho đời cơng trình “Lễ Tịch điền xưa qua tài liệu Mộc triều Nguyễn”, tập trung làm rõ việc định lại điển lệ thực nghi lễ Tịch điền hai thời vua Minh Mệnh Tự Đức Cũng năm 2019, tác giả Kim Chiến công bố viết “Lễ hội Tịch điền tư tưởng trọng nơng”, phân tích nguồn gốc lễ Tịch điền nước ta, ý nghĩa nơng nghiệp văn hóa truyền thống dân tộc Như vậy, từ việc nghiên cứu công trình đây, thấy rằng, ba nghi lễ nơng nghiệp triều đình Nguyễn tiến hành, lễ Tịch điền lễ Nghênh xuân - Tiến xuân nhiều thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Mặc dù cơng trình này, tính khoa học khơng đồng nhau, mức độ định cung cấp sở tư liệu để tác giả tiến hành nghiên cứu sâu nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức giai đoạn 1802-1883 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp tác giả tìm hiểu nghi lễ nơng nghiệp Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo triềuNguyễn tổ chức ý nghĩa nghi lễ đời sống sinh hoạt người Việt triều Nguyễn, đồng bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ nông nghiệp tương lai Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức, gồm lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo tấc để tượng trưng 12 tháng Mang thần cao thước, tấc, phân để tượng trưng 365 ngày, roi làm cành liễu, dài thước tấc để tượng trưng 24 khí[16, tr 824] Đó trình tự tổ chức lễ Nghênh xuân - Tiến xn triều đình, cịn địa phương, việc tiến hành nghi lễ hoàng đế triều Nguyễn, đặc biệt Minh Mệnh chuẩn định rõ ràng Minh Mệnh thứ 13 (1832), tháng 9, vua dụ Lễ rằng, địa phương, việc cày tịch điền nuôi tằm chuẩn cho theo lời bàn quan lại mà thi hành Nhưng việc làm trâu đất Mang thần, ý muốn chăm sóc việc gốc, khuyến khích nghề nơng, Kinh làm trước địa phương nên thi hành thể cho phù hợp với cổ lễ Vì vậy, quan Lễ nên tiếp tục nghị bàn để tâu lên.Các quan Lễ tham khảo điển lễ nhà Thanh, tâu xin lấy ngày lập xuân năm bắt đầu cử hành tỉnh Nhà vua chuẩn y ý kiến Từ đó, hàng năm, đến ngày Thìn sau tiết Đơng chí Tổng đốc, Tuần phủ, Trấn quan sở tại, sai ty Chiêm hậu Hội đồng với cục Công tượng lấy đất, nước phương Tuế đức, chế tạo trâu đất Mang thần, cốt hình thức ngồi làm theo thể thức Kinh Trước kỳ Lập xuân chọn nơi lập đàn, trông hướng đông, ngồi qch phía đơng tỉnh thành trấn thành trước tiết Lập xuân ngày, để trâu đất, Mang thần đàn đặt án sảnh thự.Đến ngày lập xuân Tổng đốc, Tuần phủ, Trấn quan dẫn quan văn, võ quyền mình, mặc áo đội mũ thường triều, đem trâu đất Mang thần tới đàn làm lễ đón xuân Rồi lại mang dinh thự, Tổng đốc, Tuần phủ, Trấn quan đứng trước sân cầm roi đánh trâu đất roi, để tỏ ý khuyến khích việc cày ruộng, đoạn để yên cung đường Từ đó, hàng năm, lễ đón Xn xong đem trâu đất Mang thần năm trước chôn chỗ đất sẽ[7, tr.333] Tóm lại, Nghênh xuân-Tiến xuân nghi lễ lớn triều Nguyễn tổ chức dịp đầu năm với ý niệm mong cầu cho nông nghiệp phát triển Qua đó, thấy rằng, hồng đế triều Nguyễn quan tâm tới thời tiết, khí hậu 43 vàhoạt động sản xuất nông nghiệp nhân dân Lễ Nghênh xuân tổ chức vào tháng Giêng nămnhằm cầu mong cho thời tiết thuận lợi, nhân dân có mùa màng bội thu sống yên ổn.Sử liệu triều Nguyễn cho biết, nghi lễ bắt đầu tổ chức từ năm Minh Mệnh năm thứ 10 (1829)và trì qua thời vua Thiệu Trị Tự Đức 2.3 Lễ Cầu đảo Khi khảo cứu nguồn tư liệu triều Nguyễn, thấy rằng, kinh kì hay địa phương nước nắng nóng gay gắt kéo dài, khơng có mưa để phụcsản xuất nông nghiệp sống, nguy mùa đói bệnh dịch tiềm ẩn lúc vua quan triều Nguyễn tiến hành cầu đảo Có lẽ từ thành lập vương triều cai trị từ năm 1802 đến năm 1820, vị vua triều Nguyễn Gia Long gặp phải khơng lần thời tiết khí hậu khắc nghiệt, đốn định được, việc cầu đảo để mong mưa thuận gió hịa diễn Tuy nhiên, phải đến thời Minh Mệnh thấy sử thần triều Nguyễn ghi chép nghi lễ Cụ thể, Minh Mệnh năm thứ (1828), tháng 4, nắng liền tuần, vua sai đề đốc Nguyễn Văn Phượng làm lễ cầu đảo miếu Vũ sư, nhiên không thấy ứng nghiệm Vua nhân ngày sóc làm lễ mật đảo điện Hồng Nhân, đến chiều ngày tháng trời mưa to Vua đến điện Hoàng Nhân lễ tạ yết, lại lấy hương, lụa nội thuỷ đem tạ miếu Vũ sư, thưởng cho Nguyễn Văn Phượng sa nhỏ, thưởng cho người phục đàn 20 lạng bạc Sau đó, địa phương Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Thanh Hoa tâu báo việc nắng đảo vũ mưa Vua vô vui mừng [16, tr 735] Đến Minh Mệnh năm thứ 12 (1831) trước tình trạng hạn hán nghiêm trọng, tỉnh Ninh Bình tiến hành làm lễ cầu mưa 2, lần chưa có mưa, triều đình trước lại quy định tiền chi mua lễ phẩm giới hạn có lần Trước việc vậy, Minh Mệnhhạ lệnh thông dụ địa phương rằng: “Từ có làm 44 lễ cầu mưa đến 2, lần Chuẩn cho lần chiểu lệ chi tiền, không giảm bớt lễ phẩm, cốt để lòng thành cảm thấu đến trời”.[16, tr.186], điều cho thấy, thấy độ nghiêm túc chỉnh chu việc cầu đảo vua Minh Mệnh Sau đó, đến Minh Mệnh năm thứ 15 (1834), kinh kỳ lại khơng có mưa kéo dài, Minh Mệnh cho làm lễ cầu đảo mười ngày liền miếu Nam Hải Long vương miếu Hội đồng, không linh ứng Vua quan triều Nguyễn buồn lo Nhưng trời rủ lịng thương hại chu đáo nhà vua, nên sau ngày, mưa to, ruộng lúa nhuần thấm dồi dào.[18, tr.200] Cùng năm đó, tỉnh Ninh Bình Bắc Ninh xảy nạn hạn hán Vua xuống dụ cho quan tỉnh thân hành cầu đảo.Điều cho thấy, Minh Mệnh khơng quan tâm đến việc cầu đảo kinh thành, cầu mong mưa thuận gió hịa nơi đặt quyền lực thống trị dịng họ màơng cịn quan tâm đến tình hình thiên tai, hạn hán địa phương nước giao phó cho quan lại sở tạithực nghi lễ cầu đảo cách kịp thời, mong cầu điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất đời sống nhân dân Đến giai đoạn Thiệu Trị, việc cầu đảo tiếp tục trì sở tảng nghi lễ định hình thời Minh Mệnh Đại Nam thực lực ghi chép, Thiệu Trị năm thứ (1841), trước tình trạng Kinh kỳ lâu ngày có khơng mưa, nhà vua sai Kinh dỗn Phạm Khơi làm lễ cầu đảo Thị lang Trương Quốc Dụng làm lễ tục đảo Bản thân Thiệu Trị thực mật đảo cung Ngày hôm sau, mưa to, vua sai quan chia làm lễ tạ miếu sở.[19, tr.147] Đến Thiệu Trị năm thứ (1842), thời tiết Bắc Kỳ nắng nóng kéo dài, trời khơng có mưa Vua liền dụ sai quan sở làm lễ cầu đảo Sau đó, hạt báo tin mưa Vua sai tế tạ thần để cảm ơn vị thần phù hộ cho quốc dân.[20, tr.431] Sang giai đoạn trị Tự Đức, tình trạng bệnh dịch tràn lan khí hậu thời tiết diễn biến khó lường, thiên hạn hán xảy thường xuyên khiến cho lễ 45 cầu đảo tổ chức thường xuyên kinh đô địa phương Tiêu biểu năm 1849, trước thực trạng tỉnh Bình Định, Vĩnh Long, Định Tường, Hà Tĩnh, Sơn Tây, Quảng Bình, Hải Dương, Quảng Yên phủ Thừa Thiên lệ khí lại phát ngày nghiêm trọng, vua sai Tả tham tri Hộ Tơn Thất Thường đến miếu Đơ thành hồng, Phó ngự sử viện Đơ sát Bùi Quỹ đến miếu Hội đồng, Kinh dỗn Vũ Trọng Bình đến đền Thai Dương phu nhân để làm lễ cầu đảo Sau đó, lệ khí giảm bớt, gió mưa thuận thường Vua khen có lời khen ngợi quan lại thưởng cho họ kỷ lục thứ [20, tr.148-149] Đến Tự Đức năm thứ (1854), Kinh kỳ đại hạn, vua liền Sai thự Hiệp biện Đại học sĩ Phan Thanh Giản đêm đến làm lễ cầu đảo miếu Đơ Thành hồng, mưa xuống liền Cùng thời gian trên, địa phương Nam, Bắc (từ Quảng Nam trở vào Nam đến Bình Thuận, Biên Hồ từ Quảng Bình trở Bắc đến Hà Nội, Sơn Tây) mưa Vua hạ lện cho quan lại địa phương làm lễ cầu đảo, sau có nhiều nơi mưa (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Thuận, Khánh Hồ, Biên Hồ, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hố, Ninh Bình, Hà Nội, Hưng Yên, Sơn Tây) Vua nhận tin báo lấy làm mừng.[20, tr.328] Đến tháng 4, năm 1859, Kinh kỳ lại phát bệnh dịch, vua dụ cho phủ Thừa Thiên hội đồng với Lễ cầu đảo cho dân (đặt đàn tế cầu yên, lại tế ma vô tự tuần) để trừ bệnh truyền nhiễm[21, tr.604] Tự Đức năm thứ 17 (1864), vào tháng nạn hạn hán lại phát sinh nhiều nơi nước, Tự Đức hạ lệnh cho quan sở làm lễ cầu đảo, sau trời đổ trận mưa mới, vua mừng rỡ, cho việc cầu đảo ứng nghiệm nên sai quan sai làm lễ tạ [21, tr 866] 2.4 Một số nhận định nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802-1883) Thứ nhất, việc tổ chức nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn, đặc biệt lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảodiễn cách liên tục, 46 nhiên nghi lễ lại phản ảnh mục đích khác Có thể thấy rằng, giai đoạn 1802-1883, khơng năm triều Nguyễn không tổ chức nghi lễTịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Ngay đất nước gặp phải bệnh dịch, đói kém, bạo loạn biến cố lớn lĩnh vực trị nghi lễ đặn tổ chức vào dịp đầu xuân với thời gian trở thành sinh hoạt văn hóa mang tính truyền thống triều đình Điều cho thấy tư tưởng trọng nông quan tâm ước vọng tốt đẹp hoàng đế triều Nguyễn sản xuất nông nghiệp, mong cầu khung cảnh yên ổn, thái bình hạnh phúc cho nhân dân Trong đó, việc thường xuyên tổ chức cầu đảo lại phản ảnh tình trạng khó khăn sản xuất nông nghiệp điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt mang đến, đặc biệt nạn hạn hán sử sách triều Nguyễn ghi chép nhiều nhất,làm cho hoạt động sản xuất sinh hoạt dân chúng bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiếu nước Thứ hai, sở kế thừa kinh nghiệm triều đại trước đó, hoàng đế Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức không ngừng ban định, điều chỉnh, cải sửa hoàn thiện điển lệ cách thức tổ chức nghi lễ nông nghiệp, nhằm phù hợp với tình hình thực tế.Từ việc nghiên cứu nghi lễ nông nghiệp trên, đặc biệt lễ Tịch điền Nghênh xuân - Tiến xuân, thấy rằng, quy định liên quan đến việc tiến hành hai nghi lễ chủ yếu ban hànhdưới thời Gia Long Minh Mệnh Trong đó, thời Gia Long, nghi lễ nông nghiệp bắt đầu đặt móng chưa thực quy củ, bản, thời Minh Mệnh, bổ sung, hoàn thiện thể rõ chặt chẽ công đoạn tổ chức với quy định cụ thể, chi tiết Điều quan trọng với quy định hồn tồn khơng mang tính hành chính, cứng nhắc mà thực tế lại vị vua triều Nguyễn, đặc biệt Minh Mệnh vận dụng cách linh hoạt phù hợp với điều kiện tình phát sinh ngồi quy định địa phương Chính 47 điều khiến cho việc triển khai nghi lễ trung ương địa phương triều Nguyễn diễn suôn sẻ thống Thứ ba, việc tổ chức nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn xuất phát từ ý niệm tốt đẹp mong muốn mưa thuận gió hịa, nơng nghiệp tốt tươi, bội thu, nhiên, lại mang nặng tính chất tâm linh, mà khơng dựa sở khoa học cả.Với tư tưởng coi trọng nơng nghiệp lấy làm tảng, sinh kế cho muôn dân, nên vị vua triều Nguyễn nhận thức rõ vai trị nơng nghiệp ổn định đất nước đời sống nhân dân Các hoàng đế triều Nguyễn nhận thấy rõ quan hệ mật thiếtgiữa sản xuất nông nghiệp với tượng thiên nhiên, mà kết công việc cày cấy, gặt hái năm, phụ thuộc lớn vào thuận lợi hay khó khăn điều kiện khí hậu Vì hồng đế triều Nguyễn ln dành quan tâm đến việc tổ chức nghi lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo đểmong cầu cho trăm họ điều kiện khí hậu thuận lợi, khiến cho sản xuất nông nghiệp đạt nhiều kết tốt đẹp Các nghi lễ tiến hành xuất phát từniềm tin tâm linh hồng đế triều Nguyễn thơng qua việc tiến hành nghi lễ khiến cho trời cảm thơng nhận thấy lịng thành thiên tử bách tính mà ban cho điều kiện thuận lợi Chính vậy, nghi lễ, đặc biệt việc cầu đảo tiến hành, không ứng nghiệm hồng đế thường tìm ngun nhân từ việc sự, xét xử nước hay việc tu dưỡng đức hạnh thân để tìm câu trả lời Cịn việc linh ứng hồng đế cho trời cảm lịng ông theo thuyết “thiên nhân cảm ứng” Trung Hoa Tuy nhiên, thấy suy nghĩ hồn tồn khơng có sở khoa học mà hoàn toàn xuất phát từ quan niệm tâm linh vị hoàng đế triều Nguyễn Tuy nhiên, điều tránh khỏi mà đương thời quan điểm tâm linh thần bí thiên văn Trung Hoa ảnh hưởng sâu sắc đến suy nghĩ, nhận thức vua quan triều Nguyễn lúc 48 Thứ tư, tùy theo đặc điểm nghi lễ nông nghiệp mà phạm vi không gian mà triều Nguyễn tổ chức có khác nhau.Có thể thấy rõ điều qua ba nghi lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo Lễ Tịch điền với truyền thống từ xa xưa gắn liền với vai trò hoàng đế ruộng Tịch điền thuộc sở hữu nhà nước quân chủ, nên việc tiến hành nghi lễ chủ yếu nhà vua chủ trì thực phủ Thừa Thiên - nơi đóng kinh triều Nguyễn Trong đó, lễ Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo, phạm vi áp dụng rộng hơn, khơng tổ chức trung ương mà hoàng đế triều Nguyễn cho phép quan lại địa phương tiến hành hai nghi lễ này, nhằm cầu cho mua thuận gió hồn, mùa màng tốt tươi, bội thu địa phương Việc tổ chức địa phương triều Nguyễn quy định rõ phải dựa điễn lệ trình tự tổ chức chung triều đình đặt ra, khác trung ương, nghi lễ thơng thường hồng đế chủ trì địa phương, cơng việc giao cho đội ngũ quan lại sở 2.5 Bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức (1802-1883) Cùng với trình phát triển đất nước, nơng nghiệp Việt Nam chuyển có diện mạo Đó đổi nghề thủ công truyền thống, chuyển đổi cấu kinh tế mà đó, vai trị sản xuất nơng nghiệp dần thay hoạt động phi nông nghiệp, hay cấu trúc xã hội bước bị thay hệ thống xuất phát từ ảnh hưởng trình thị hóa Một biểu rõ nét cho thay đổi nét đặc trưng nông nghiệp Việt Nam di sản truyền thống giá trị cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng nơng nghiệp tích tụ, lưu truyền từ hàng trăm năm qua Bảo tồn giá trị truyền thống nghi lễ nông nghiệp trình phát triển thực thách thức lớn 49 Sự tồn phát triển nghilễ nơng nghiệp ln ln dịng chảy không ngừng nghỉ Nhu cầu nâng cao chất lượng sống nơng nghiệp địi hỏi tự nhiên Song biến động tất yếu tạo nguy làm suy giảm hay giá trị tốt đẹp vốn có cần có can thiệp để chống lại xu hướng Cần vận dụng cách triệt để phương thức “bảo tồn giá trị truyền thống phát triển”, tức phải có cách ứng xử thích hợp để trì giá trị truyền thống mà không ngăn cản phát triển Quan điểm không để mát giá trị truyền thống, khơng bó cứng hay đóng băng chúng mà tạo điều kiện để giá trị trì cộng sinh với nhân tố đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng sống đương đại Từ đó, giá trị truyền thống “chung sống” với nhân tố bổ sung tạo giá trị mà hệ tương lai lại có sứ mệnh bảo tồn Để bảo tồn giá trị nghi lễ nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức, trước hết cần nhận diện giá trị truyền thống bản, tạo nên đặc trưng, sắc nghi lễ Trên thực tế, ngày nay, khơng có giới nghiên cứu mà Đảng, nhà nước quyền địa phương cấp nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng nghi lễ phương diện sản xuất nông nghiệp, đặc biệt phương diện văn hóa Chính vậy, nghi lễ nơng nghiệp triều đình Nguyễn tổ chức, đặc biệt Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế phục dựng làm đặc sắc văn hóa làm sống dậy hoạt động nghi lễ triều đình Nguyễn vào dịp đầu xuân Đặc biệt, để tái lại nghi lễ này, nhà nghiên cứu nhà tổ chức dựa vào điển lệ xưa ban định triều Nguyễn, thời Minh Mệnh, với trình tự nghi lễ cụ thể chặt chẽ Điều khiến cho nghi lễ dựng lại cách chân thực diễn khứ Hoạt động quan chức năng, khơng làm sống lại tượng văn hóa đặc sắc gắn liền với triều 50 Nguyễn mà có ý nghĩa to lớn phương diện du lịch, tạo sắc riêng cho ngành công nghiệp không khói tỉnh Thừa Thiên Huế 51 KẾT LUẬN Từ năm 1802 đến năm 1883, nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng nông nghiệp ổn định phát triển quốc gia đời sống dân chúng, nên bênh cạnh biện pháp mang tính chất hành phát động khai hoang, thành lập quan chăm lo đê điều triều Nguyễn tiến hành biện pháp phương diện văn hóa nhằm khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, cầu mong cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi bội thu Trong tổ chức nghi lễ nơng nghiệp dẫn chứng điển hình Trên thực tế, nghi lễ liên quan đến nông nghiệp triều Nguyễn tổ chức nhiều, nhiên, luận văn này, tác giả chọn nghiên cứu ba nghi lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân Cầu đảo Nhìn cách tổng thể, thấy rằng, triều Nguyễn có kế thừa truyền thống tổ chức nghi lễ từ triều đại trước Chỉ với Đại Việt sử kí tồn thư, giới nghiên cứu tìm thấy khơng nghi chép lễ Tịch điền, Nghênh xuân - Tiến xuân cầu đảo từ kỉ X cuối kỉ XVIII.Trên sở đó, từ thời Gia Long, nghi lễ bắt đầu tổ chức, nhiên, phải đến thời Minh Mệnh cơng việc vào bản, quy củ với quy định cụ thể, rõ ràng chặt chẽ trình tự tổ chức các vấn đề liên quan Trong trình tổ chức nghi lễ này, hồng đế triều Nguyễn liên tục có điều chỉnh, cải sửa cho phù hợp với tình hình thực tế đất nước địa phương Không gian tổ chức nghi lễ không giống Có nghi lễ gắn chặt với hồng đế tổ chức đơn vị hành có kinh tọa lạc lễ Tịch điền, có nghi lễ khơng tổ chức trung ương mà địa phương nước Lễ Nghênh xuân - Tiến xuân lễ Cầu đảo.Dù có khác khơng gian cách thức tổ chức, tựu chung lại nghi lễ phản ảnh tư tưởng trọng nông ước vọng mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, bội thu 52 hoàng đế triều Nguyễn Điều mức độ định cho thấy quan tâm chăm lo cho đất nước, nhân dân ông, lúc vị vua Nguyễn đương đầu với khơng khó khăn, thử thách tranh nhiều phương diện kinh tế, trị qn ngoại giao Chính từ góc nhìn giúp giới nghiên cứu có nhìn khách quan đánh giá hoàng đế triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883 Ngày này, kiến thức khoa học phổ biến cách rộng rãi tầng lớp nhân dân, khó tìm thấy nhiều người tin vào việc tổ chức nghi lễ nông nghiệp để cầu xin trời ban cho điều kiện khí hậu thuận lợikhiến hoạt động sản xuất nông nghiệp đạt kết cao, nghi lễ khơng phải thể mà hồn tồn ý nghĩa vai trị nó, mà cần phải khẳng định tượng văn hóa đặc sắc nhiều phản ảnh thực xã hội văn hóa triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883, nhà quản lí văn hóa bảo tồn phát huy giá trị tương lai 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Phạm Phương Anh (2011), Giáo dục Nho giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 đến 1919, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học, Hà Nội Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận thể loại, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Sĩ Giác (1962), Đại Nam điển lệ, NXB Viện Đại học Hà Nội Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn Học, Hà Nội Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Trung tâm Học liệu Xuất thuộc Bộ Giáo dục, Sài Gòn 10 Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 11 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại VIệt sử kí tồn thư, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 12 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 13 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, NXB Thuận Hóa, Huế 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập II, NXB Thuận Hóa, Huế 54 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 4, NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 5, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 6, NXB Giáo Dục, Hà Nội 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 7, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 8, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thục lục, tập 9, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình Văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Đặng Việt Thủy, Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1995), Việt Nam - Đơng Nam Á, quan hệ lịch sử - văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 TÀI LIỆU INTERNET: 28 Kim Chiến (2019), Lễ hội Tịch điền tư tưởng trọng nông,trên trang http://dangcongsan.vn/chao-xuan-ky-hoi-2019/dat-nuoc-vao-xuan/le-hoi-tichdien-va-tu-tuong-trong-nong-512491.html (truy cập ngày 02/01/2020) 29 Dương Thị Giàu (2018), Nho - Phật - Đạo giáo thời Nguyễn (1802 - 1884), tranghttp://timhieulichsuvn.blogspot.com/2018/02/nho-phat-ao-giao-thoinguyen-1802-1884.html (truy cập ngày 2/1/2020) 30 Nguyễn Thu Hường (2010), Nghi thức lễ tịch điền triều Nguyễn, trang https://luutru.gov.vn/nghi-thuc-le-tich-dien-trieu-nguyen 120-vtlt.htm (truy cập ngày 02/01/2020) 31 PhanKhoan (2019), Lễ Tiến Xuân - Nghênh Xuân triều Nguyễn, trang https://trithucvn.net/van-hoa/le-tien-xuan-nghenh-xuan-duoi-trieu- nguyen.html (truy cập ngày 02/01/2020) 32 Ngô Minh Khôi (2015), Tết cung đình Huế xưa, trang http://webdulichhue.com/van-hoa-hue/tet-trong-cung-dinh-hue-xua.html (truy cập ngày 02/01/2020) 33 Bùi Thị Mai (2019), Lễ Tịch điền xưa qua tài liệu Mộc triều Nguyễn,trên trang https://luutru.gov.vn/cong-bo-gioi-thieu-tai-lieu/le-tich-dien-xua-qua-tailieu-moc-ban-trieu-nguyen.htm (truy cập ngày 02/01/2020) 34 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (1996), Tết Nguyên Đán Lễ Nghênh Xuân, trang https://suhoctre.com/tet-nguyen-dan-va-le-nghenh-xuan/ (truy cập ngày 02/01/2020) 56 57 ... đổi 1.2 Một số vấn đề chung nghi lễ nông nghi? ??p 1.2.1 Khái niệmnghi lễ, nông nghi? ??p nghi lễ nông nghi? ??p Nghi lễ, nông nghi? ??p nghi lễ nông nghi? ??p chủ đề lớn trình nghi? ?n cứu văn hóa dân tộc Trong... dƣới triều Nguyễn (1802- 1883) nghi lễ nông nghi? ??p Chương 2: Triều Nguyễn với việc tổ chức nghi lễ nông nghi? ??p (18021 883) NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802- 1883). .. 2.3 Lễ Cầu đảo 44 2.4 Một số nhận định nghi lễ nông nghi? ??p triều Nguyễn tổ chức (1802- 1883) 46 2.5 Bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ nông nghi? ??p triều Nguyễn tổ chức (1802- 1883)

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w