1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

90 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: B2009 – TN03 – 05 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS LÊ VĂN THƠ THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: B2009 – TN 03– 05 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: Th.S LÊ VĂN THƠ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 2009-2010 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN: TP THÁI NGUYÊN THÁI NGUYÊN - 2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể lĩnh vực giao chuyên môn Nguyễn Ngọc Anh Khoa TN&MT Điều tra thực địa, thu thập mẫu Trương Thành Nam Khoa TN&MT Điều tra thực địa, thu thập mẫu Đặng Tố Nga Phòng KH&HTQT Thư ký hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đường hội nhập phát triển mạnh mẽ, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Quá trình đô thị hóa ngày tăng, khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều, dân số tăng nhanh gây áp lực lớn đến đất đai, đặc biệt quỹ đất sản xuất nông nghiệp Những năm qua sản xuất nông nghiệp nước ta đạt mức tăng trưởng cao trung bình 4,93% năm, chiếm 40% GDP Hơn 80% dân số, 70% lao động 75% số hộ nông thôn góp phần to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta, nông nghiệp coi “mặt trận hàng đầu” trình đổi Việt Nam lĩnh vực Thế nhưng, nước ta đứng trước thực trạng mâu thuẫn, bên bước tiến vượt bậc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thỏa mãn nhanh chóng nhu cầu vật chất tinh thần người, bên hủy hoại môi trường đến mức báo động phát triển vũ bão khoa học công nghệ chi phối cách sâu sắc đến đời sống sinh vật theo chiều hướng tiêu cực Nếu phương hướng biện pháp ngăn chặn kịp thời người lại phải gánh chịu hậu vô to lớn gây Phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái xu thành phố nước giới khu vực Châu Á Trong năm gần đây, nước ta có nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái, nhiên nông nghiệp sinh thái chưa hình thành chưa có kế hoạch đầu tư cho phát triển Thành phố Thái Nguyên trung tâm văn hoá, kinh tế, trị tỉnh Thái Nguyên nói riêng trung tâm vùng Việt Bắc nói chung, có tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa cao tạo điều kiện hội thuận lợi cho nhiều hoạt động kinh tế phát triển mạnh Mặt khác, theo đà phát triển kinh tế đòi hỏi chất lượng sống tầng lớp nhân dân phải nâng lên phải đáp ứng cách kịp thời Tốc độ đô thị hoá Thái Nguyên đã, tiếp tục diễn mạnh mẽ, hàng năm đất nông nghiệp giảm khoảng 200 để chuyển sang phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị Theo quy hoạch chung thành phố đến năm 2020 nhu cầu diện tích đất mở rộng đô thị 12.000 ha, dân số đô thị khoảng triệu người [25] Dân cư đô thị ngày đông, phận không nhỏ nông dân tuý, trình đô thị hoá mở rộng đô thị họ trở thành dân cư đô thị họ chưa sẵn sàng hoà nhập sống Mặt khác nông nghiệp đô thị dễ bị tổn thương hiệu kinh tế không cao nhiều yếu tố tác động sức ép trình đô thị hoá, công nghiệp hoá thương mại hoá Nông nghiệp thành phố nói chung đặc biệt nông nghiệp vùng ven đô đảm bảo yêu cầu giải lao động, thu nhập cho lực lượng dân cư ven đô để sản xuất nông sản đáp ứng số lượng với chất lượng ngày nâng cao theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm, mà có vai trò quan trọng tạo lập cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái Vì vậy, phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Thái Nguyên góp phần tích cực vào trình phát triển thành phố theo hướng công nghiệp hóa đại hóa với tốc độ nhanh bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên theo quan điểm nông nghiệp đô thị sinh thái - Đề xuất mô hình phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Thái nguyên theo hướng hiệu bền vững đáp ứng với nhu cầu thành phố công nghiệp tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đất nông nghiệp nội thị phụ cận thành phố Thái Nguyên (các phường, xã thành phố Thái Nguyên có sản xuất nông nghiệp) - Các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, trang trại, VAC, nhà hàng, khu vui chơi giải trí… địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1.1 Cơ sở lý luận nông nghiệp sinh thái 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp sinh thái Trước hết cần hiểu rõ khái niệm hệ sinh thái (Ecosystem), hệ sinh thái nông nghiệp (Agroecosystem) Có nhiều định nghĩa khác hệ sinh thái Odum (1971) định nghĩa hệ sinh thái “một cấu trúc chức tự nhiên” Ehrlich Roughgarden (1987) [38] cho hệ sinh thái “mối quan hệ tổ chức môi trường sinh học vật chất chúng” Như vậy, sinh thái đề cập đến tính chất tự nhiên, vốn có hệ thống cân yếu tố sống môi trường tự nhiên tồn trái đất Khái niệm “nông nghiệp sinh thái” (Ecological) xem xét gắn liền với khái niệm “hệ sinh thái nông nghiệp” Theo Laura E Powers Robert McSorley (1998) [39], “nông nghiệp sinh thái hình thái sản xuất nông nghiệp sử dụng lý thuyết sinh thái đề nghiên cứu, thiết kế, quản lý đánh giá hệ thống nông nghiệp đạt suất, đảm bảo trì, tái tạo nguồn lực đạt cân hệ sinh thái nông nghiệp” Khái niệm cho thấy rõ mục tiêu nông nghiệp sinh thái phải đạt hệ sinh thái nông nghiệp cân Theo Miguel A Altieri (1990) [40], “nông nghiệp sinh thái khoa học nông nghiệp sử dụng lý thuyết sinh thái để nghiên cứu, thiết kế, quản lý đánh giá hệ thống nông nghiệp đạt suất đảm bảo trì, tái tạo nguồn lực” Như vậy, thấy nông nghiệp sinh thái nghiên cứu đánh giá hệ thống nông nghiệp từ ba khía cạnh: sinh thái, kinh tế xã hội để nhằm đạt ba mục tiêu: môi trường (trong sạch, không ô nhiễm), kinh tế (năng suất - chất lượng - hiệu quả) xã hội (xoá đói giảm nghèo - tạo việc làm - công xã hội) Với nhấn mạnh tầm quan trọng phương thức sản xuất nông nghiệp đến cân hệ sinh thái nông nghiệp, khái niệm “nông nghiệp sinh thái” phải xem xét theo tiếp cận phương pháp sản xuất, nghĩa “một phương thức sản xuất nông nghiệp sinh học hữu cơ, nhằm vào mục tiêu bảo vệ môi trường chủ yếu trì mối cân đất hệ sinh thái nông nghiệp” [18] Theo khái niệm này, để đạt hệ sinh thái nông nghiệp cân sản xuất nông nghiệp phải hướng tới mục tiêu sản xuất sản phẩm sạch, sở ứng dụng công nghệ cao, không làm ô nhiễm bảo vệ môi trường sinh thái Như vậy, theo cách tiếp cận khác nhau, mục tiêu cuối nông nghiệp sinh thái phải sử dụng phương pháp sản xuất sạch, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, đáp ứng mục tiêu phát triển cân bền vững hệ thống Tuy nhiên, để đạt mục tiêu hệ sinh thái nông nghiệp đòi hòi phải lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp công nghệ sản xuất sạch, mang lại suất chất lượng, hướng tới mục tiêu kinh tế xã hội môi trường bền vững Khái niệm nông nghiệp sinh thái gần gũi với khái niệm nông nghiệp bền vững Cho đến nay, xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sinh thái trở thành hướng tất yếu phát triển bền vững nhiều quốc gia khu vực giới [11] Nông nghiệp bền vững phát triển vào năm 70 kỷ này, hai người Oxtralia Bill Mollison David Holmgren, nhằm khắc phục nạn ô nhiễm đất, nước, không khí hệ thống công nghiệp nông nghiệp, mát loài động, thực vật, suy giảm tài nguyên không tái sinh [13] Theo Julian Dumaski [35] nông nghiệp giữ vai trò động lực cho phát triển kinh tế hầu phát triển, nông nghiệp bền vững cần thiết để tạo lợi ích lâu dài, đạt phát triển bền vững giảm đói nghèo Cũng theo J.Dumaski tảng nông nghiệp phát triển bền vững trì tiềm sản xuất sinh học đặc biệt trì chất lượng đất, nước tính đa dạng sinh học Nông nghiệp bền vững đạt nhờ yếu tố: (1) quản lý đất bền vững; (2) công nghệ sản xuất cải tiến (3) nâng cao hiệu kinh tế Theo Richard R Harwood (1990) [41], nông nghiệp bền vững nông nghiệp hoạt động tổ chức kinh tế từ việc lập kế hoạch, thực quản lý trình sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hướng đến bảo vệ phát huy lợi ích người xã hội sở trì tái tạo nguồn lực, tối thiểu hóa lãng phí để sản xuất cách hiệu sản phẩm nông nghiệp hạn chế tác hại môi trường trì không ngừng nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp Theo Remy Mia Slay [5]: Nông nghiệp bền vững việc thiết kế hệ thống cư trú lâu bền người Triết lý nông nghiệp bền vững phải hợp tác với thiên nhiên, tuân thủ quy luật thiên nhiên, không chống lại thiên nhiên Như vậy, nông nghiệp bền vững xem gần với nông nghiệp sinh thái theo tiếp cận mục tiêu Nó xuất phát từ mục tiêu phát triển toàn diện tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường để đảm bảo không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội Mặt khác theo tiếp cận phương pháp, nông nghiệp sinh thái thuộc phạm trù nông nghiệp bền vững hệ thống nông nghiệp, cần phải có bền vững môi trường [32] Vào kỷ 20, thuật ngữ “nông nghiệp sinh thái” “nông nghiệp bền vững” trở nên quen thuộc với chuyên gia kinh tế Mỹ Châu Âu sau lan sang nước khác giới, có Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, Trung Quốc Việt Nam chưa có phân biệt rõ ràng cách gọi thuật ngữ Đối với nước Bắc Âu “nông nghiệp sinh thái” thường dùng để phương thức sản xuất nông nghiệp sinh học hay hữu cơ, có mục đích bảo vệ môi trường chủ yếu, Trung Quốc Việt Nam gọi “nông nghiệp sinh thái” người thường đồng nghĩa với “nông nghiệp bền vững” Tóm lại, gọi “nông nghiệp sinh thái” Trung Quốc Việt Nam dựa quan điểm phát triển nông nghiệp hướng vào mục tiêu bền vững, vừa giảm thiểu tác hại môi trường đảm bảo trì nguồn lực hệ sinh thái tự nhiên, vừa có sức sống mặt kinh tế đồng thời đáp ứng mục tiêu phát triển mặt văn hóa, xã hội người 1.1.1.2 Đặc điểm nông nghiệp sinh thái - Sản phẩm nông nghiệp sinh thái sản phẩm sản phẩm phi ăn uống (cảnh quan, môi trường) coi trọng: nông nghiệp tuý thường coi trọng sản phẩm ăn uống lương thực, thực phẩm, nông nghiệp sinh thái với mục tiêu trì phát triển bền vững hệ thống lại nhấn mạnh cảnh quan môi trường tươi đẹp không khí lành Tất sản phẩm phải đảm bảo sạch, sản phẩm ăn uống trước hết phải an toàn, không bị nhiễm độc tố, sau phải có đầy đủ hàm lượng chất dinh dưỡng, vitamin khoáng chất cần thiết cho phát triển thể lực người Sản phẩm phi ăn uống bao gồm môi trường tự nhiên hài hoà, sạch, khu vui chơi, giải trí lành, tươi đẹp để đáp ứng nhu cầu tinh thần cho dân cư [19] Những vành đai xanh quanh thành phố, hồ nước kết hợp nuôi thả với du lịch vừa thoả mãn nhu cầu tinh thần người, vừa điều hoà khí hậu bảo vệ nguồn lực sản xuất - Công nghệ sản xuất nông nghiệp sinh thái thống kỹ thuật địa phương, truyền thống với công nghệ đại: để bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh lương thực, nông nghiệp sinh thái có xu hướng giảm sử dụng yếu tố hoá học, tăng cường áp dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ sinh học kỹ thuật truyền thống, tái tạo nguồn lực Công nghệ sinh học (lai ghép, nuôi cấy mô tế bào, công nghệ gen) ngày coi động lực phát triển Các giống cho phép trồng, vật nuôi tự chống chọi sâu bệnh, từ loại trừ việc sử dụng hoá chất Công nghệ truyền thống sử dụng phân vi sinh, hữu (phân chuồng, phân xanh), họ đậu kỹ thuật trồng che phủ đất, chống xói mòn phương pháp thích hợp, thay nhiều nơi giới (chiếm 5-10% diện tích canh tác châu Âu) Công nghệ sản xuất rau thuỷ canh nông nghiệp đô thị phát triển phổ biến nước châu Phi số nước Châu Á [19] - Mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái sản xuất nông nghiệp kết hợp: mô hình sinh thái nông nghiệp kết hợp nhằm tạo lập lại đa dạng sinh học cách bố trí hệ thống trồng vật nuôi xen kẽ sử dụng phương thức sản xuất đa canh, luân canh trồng xen, bổ sung cho việc cung cấp chất dinh dưỡng, bảo vệ đất, điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan môi trường Nhiều quốc gia phát triển, phát triển thực cách mạng xanh nông nghiệp, chạy theo suất lợi nhuận đầu tư thâm canh dài hạn trang trại quy mô lớn số loại sản phẩm cho suất lợi nhuận cao 1.1.2 Lý luận nông nghiệp đô thị sinh thái Các nghiên cứu giới thường dùng thuật ngữ “nông nghiệp đô thị” (Urban Argiculture) để gọi chung cho việc sản xuất nông sản hàng hóa dựa vào vùng đất diện tích mặt nước nằm xen kẽ, rải rác khu đô thị vùng ngoại ô [19] 1.1.2.1 Nông nghiệp đô thị Trong lịch sử, nông nghiệp thường gắn với vùng nông thôn rộng lớn Nói đến nông nghiệp nói đến nông thôn ngược lại Các đô thị đời kéo theo hình thành nông nghiệp nhân loại – nông nghiệp đô thị Các đô thị nhiều quốc gia gới ý đến nông nghiệp đô thị sớm họ đạt nhiều thành công việc phát triển loại hình nông nghiệp [16] Nông nghiệp đô thị có từ lâu, từ lúc bắt đầu có đô thị ý trước người ta nghĩ nông nghiệp việc nông thôn, đô thị làm công nghiệp Tuy nhiên, trình đô thị hóa diễn ngày mạnh, tỷ lệ dân số ngày cao Hiện khoảng nửa dân số giới sống đô thị với 800 triệu người làm nông nghiệp đô thị [19] Trước phát triển nhanh nông nghiệp đô thị nước có tốc độ đô thị hoá cao, nhiều tổ chức giới bắt đầu sâu nghiên cứu có hỗ trợ chương trình Tổ chức Nông lương giới (FAO) thông qua chương trình định hướng như: AGA Sub - Programme on Peri-urban Production Sytems on animal production, health and veterinary public health, chương trình Food supply an Distribution to citICs (AGSM), chương trình Urban and Peri-urban forestry Qua chương trình này, FAO nghiên cứu hoạt động nông nghiệp, hỗ trợ sách, trợ 10 giúp kỹ thuật xây dựng đặc trưng nông nghiệp đô thị ven đô thị Ngoài ra, nhiều tổ chức phủ phi phủ nghiên cứu vấn đề này, như: UNDP, IDRC, WB, Bên cạnh đó, số tổ chức trực thuộc Liên Hợp Quốc như: UNHCR, UNICEF, UNWHO tham gia vào nghiên cứu [20] Để giải vấn đề cấp bách đặt trình đô thị hóa ô nhiễm môi trường, an ninh an toàn lương thực, đất thiếu công ăn việc làm…cần thống nông nghiệp hệ sinh thái đô thị Nông nghiệp đô thị (NNĐT) ngành công nghiệp mà sản xuất, chế biến buôn bán thực phẩm chất đốt thực vùng đất mặt nước xen kẽ, rải rác đô thị vùng ngoại ô Nói cách đơn giản nông nghiệp đô thị bao gồm toàn hoạt động sản xuất nông nghiệp từ sản xuất nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nằm xen kẽ đô thị vùng ven đô Khái niệm gói gọn phạm vi lãnh thổ phi lãnh thổ đô thị Tại Trung Quốc đề mô hình nông nghiệp đô thị, riêng thành phố Thượng Hải thực thành công là: [15] + Nông nghiệp xanh: trì phát triển xanh, thảm cỏ Thành Phố + Nông nghiệp phục vụ khách sạn: sản xuất hoa, cảnh, rau quả, thịt, trứng, sữa cho khách sạn Thành Phố + Nông nghiệp thu ngoại tệ: sản xuất nông đặc sản xuất + Nông nghiệp du lịch: phục vụ cho khách nước nước ngoại ô thành phố + Nông nghiệp an dưỡng: vùng nông thôn ngoại thành có cảnh quan đẹp + Nông nghiệp sinh thái: nông nghiệp sản xuất sản phẩm không độc hại, không ô nhiễm môi trường 1.1.2.2 Vai trò nông nghiệp đô thị Nông nghiệp đô thị khác biệt với nông nghiệp nông thôn (NNNT) hòa nhập nông nghiệp vào hệ thống sinh thái hệ thống kinh tế đô thị Các mối liên kết bao gồm việc sử dụng cư dân đô thị lao động phổ thông, sử dụng nguồn lực đô thị đặc trưng rác thải hữu làm phân bón nước thải đô thị làm tưới tiêu Các mối liên kết trực tiếp tới tiêu dùng đô thị, tác động trực tiếp lên sinh thái đô thị sống hệ thống thực phẩm đô thị Sự cạnh tranh đất với chức đô thị khác, bị tác động qui hoạch đô thị sách đô thị [37] Một số nghiên cứu giới chứng minh NNĐT cấu thành quan trọng hệ thống thực phẩm đô thị NNĐT cải thiện số lượng lẫn chất lượng đầu vào thực phẩm (tiếp cận nguồn chất đạm rẻ đặc biệt kết khảo sát số 76 Vùng chăn nuôi lợn hướng nạc, bò gia cầm xã Tân Cương, Phúc Hà, Phúc Xuân, Thịnh Đức, Phúc Trìu: Hình thành rõ vùng sản xuất tập trung tách khỏi khu dân cư, với số đầu đạt khoảng 25.000 - 40.000 lợn nạc, 4.000 bò thịt Chăn nuôi gia cầm theo hình thức chăn thả kết hợp nuôi bán công nghiệp với quy mô 200 - 300 con/lứa Học tập kinh nghiệm số nước Châu Á việc xử lý chất thải, quản lý ô nhiễm nên kết hợp với xây dựng hầm khí biogas Các mô hình nông nghiệp kết hợp khu nông nghiệp du lịch sinh thái đạt phát triển dựa vào điều kiện cụ thể vùng như: - Mô hình kết hợp lúa - cá - ăn - du lịch sinh thái - Mô hình kết hợp lúa - cá - dịch vụ giải trí - Mô hình kết hợp ăn quả- du lịch sinh thái - Mô hình VAC tiếp tục phát triển nhân rộng hộ nông dân thuộc vành đai nông nghiệp sinh thái - Mô hình khu công viên nghỉ ngơi, nhà vườn kết hợp phát triển nông nghiệp sinh thái, đô thị du lịch bước xây dựng hai bên bờ sông Cầu giai đoạn 2010 - 2015 giai đoạn Trước hết thực dự án kè hai bên bờ sông Cầu để quy hoạch cải tạo, xây dựng thành khu công viên du lịch sinh thái 3.3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp Thái Nguyên theo hướng đô thị sinh thái 3.3.3.1 Giải pháp quy hoạch Công tác lập quy hoạch, kế hoạch thành phố Thái Nguyên thời gian qua quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông nghiệp đề án phát triển chuyên sâu đến năm 2020 chứa đựng nội dung tiêu chí phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên theo hướng sinh thái Tuy nhiên, nội dung có tính chất thí điểm số vùng nông nghiệp đặc thù vùng rau Đồng Bẩm, Túc Duyên, vùng Chè Tân Cương, Phúc Xuân…chứ chưa xây dựng diện rộng, hoạt động chuyển dịch cấu mang sắc thái nông nghiệp đô thị sinh thái chưa rõ nét rộng khắp Để khắc phục tồn xây dựng cấu trúc cân hệ sinh thái nông nghiệp, mặt phương pháp, cần làm tốt việc rà soát lại quy hoạch cũ, tổng kết, đánh giá việc thực mô hình thí điểm (vùng hoa, rau an toàn, chè an toàn…) để tiếp tục điều chỉnh xây dựng quy hoạch chi tiết, cụ thể rộng khắp cho vùng tiềm (lợn nạc, gà thả vườn, rừng du lịch sinh thái…) Trong rà soát quy hoạch, cần xác định rõ hai hướng: Thứ nhất, giữ nguyên mục tiêu quy hoạch mô hình triển khai, tạo điều kiện phù hợp với yêu cầu quy hoạch điều kiện có thay đổi Thứ hai, trường hợp 77 không tạo điều kiện theo yêu cầu quy hoạch điều chỉnh mô hình Tuy nhiên, số mô hình gắn với việc tạo sản phẩm cảnh quan, sinh thái diện tích trồng xanh, diện tích ao, hồ đầm làm nhiệm vụ điều hòa môi trường, hoạt động xử lý ô nhiễm sản xuất đời sống khu công nghiệp dân cư cần phải tuân thủ cách nghiêm ngặt ưu tiên đặc biệt Trước hết cần hình thành rõ vùng nông nghiệp sinh thái đề xuất định hướng vùng nông nghiệp nội đô, vùng nông nghiệp giáp ranh vùng nông nghiệp xa đô (truyền thống) Các vùng nông thôn quy hoạch giữ nguyên với vùng chuyên canh đan xen với vùng đô thị Để đảm bảo tính hệ thống cấu trúc sinh thái nông nghiệp, quy hoạch nông nghiệp, cần xây dựng quy hoạch tổng thể xanh thành phố, dự án xây dựng phát triển nhà vườn, khu công viên nông nghiệp dự án phát triển xanh Các quy hoạch phải xây dựng thống tổng thể không gian sinh thái chung Từ đến 2020, thành phố Thái Nguyên thực dự án phát triển, sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái sau: + Dự án xây dựng công viên xanh kết hợp với du lich sinh thái: - Khu trung tâm công viên xanh, thể dục thể thao cấp vùng (diện tích 100ha) bố trí địa bàn phường Thịnh Đán phường Tân Thịnh, phía nam đường Hồ Núi Cốc - Khu trung tâm công viên xanh, thể dục thể thao cấp thành phố (diện tích 215 ha) gồm: khu phía bắc bố trí trung tâm thành phố khu phía nam bố trí đường Lưu Nhân Trú phường Hương Sơn - Khu xanh hai bên sông Cầu từ phường Tân Long đến xã Lương Sơn với diện tích 200 + Các vùng nông nghiệp – sinh thái - Mở rộng diện tích gICo trồng loại rau đậu thực phẩm Chú trọng phát triển loại thực phẩm có giá trị kinh tế cao cho sản phẩm hàng hoá cà chua, hành hoa, khoai tây, ớt ngọt, dưa chuột, ngô bao tử số nguyên liệu hàng hoá cho công nghiệp chế biến xuất khẩu,… - Mở rộng diện tích trồng chè đặc sản Tân Cương xã phía Tây (Phúc Xuân, Thịnh Đức, Phúc Trìu, phúc Hà) lên 1.500 ha, chuyển sang đầu tư sản xuất thâm canh để đạt giá trị bình quân 150 – 200 triệu đồng/ha - Hình thành vùng trồng hoa, cảnh chuyên canh đạt giá trị 100 triệu đồng/ha canh tác trở lên với loại giống đảm bảo chất lượng phường, xã: Túc Duyên, Cao Ngạn, Tích Lương, Lương Sơn số phường, xã khác Kết hợp trồng 78 hoa, cảnh với xây dựng làng sinh thái, tạo điểm du lịch, tham quan thưởng ngoạn ngoại thành - Cải tạo vườn tạp để trồng loại ăn có giá trị kinh tế cao cam, mít, bưởi,… Chú trọng cung cấp loại giống chất lượng cao cho hộ gia đình Tổng diện tích ăn địa bàn thành phố Thái Nguyên vào khoảng 1500 vào năm 2010 - Tại phường, xã: Phúc Xuân, Thịnh Đức, Cao Ngạn, Lương Sơn Tích Lương cần qui hoạch mặt phát triển chăn nuôi gà, lợn tập trung theo mô hình trang trại qui mô vừa lớn để thuận tiện quản lý dịch bệnh vừ xử lý chất thải chăn nuôi + Dự án khu nông nghiệp công nghệ cao Hình thành vùng thực phẩm tập trung chuyên canh sản xuất theo công nghệ cao, đại, trồng nhà kín, che chắn gió, sương muối Xây dựng vùng rau khu vực nội thị phường Quang Vinh, Túc Duyên, Cam Giá,… bao gồm khoảng 200 ha: Vùng chủ yếu sản xuất rau an toàn chất lượng cao rau cải làn, cà chua, ngô bao tử, ớt… trồng số loại cây, đặc sản bưởi, nhãn, ổi, táo Trồng số loài hoa, cảnh, môi sinh, cải tạo số hồ tích thuỷ, làm nhiệm vụ cung cấp nước tạo cảnh quan, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản Hay nói cách khác vùng tập trung thực chuyển đổi cấu trồng thành vùng sinh thái (vùng sản xuất rau, vùng trồng ăn quả, vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với du lịch sinh thái…) 3.3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ Trong trình thực công nghiệp hoá đại hoá thành phố, đòi hỏi phải ứng dụng ngày mạnh mẽ tiến khoa học kĩ thuật công nghệ vào lĩnh vực sản xuất đời sống Mặt khác để tránh khỏi nguy tụt hậu lĩnh vực khoa học, kĩ thuật trước hết không để lạc hậu khoa học kĩ thuật công nghệ thành phố thực chủ trương "đi tắt đón đầu" khoa học công nghệ, phải thực nhanh trình đổi nâng cao trình độ khoa học công nghệ kinh tế Trước mắt tập trung vào: Thứ nhất, đầu tư khoa học kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất nông nghiệp, hình thành vùng chuyên sản xuất giống trồng, giống gia súc có suất, chất lượng cao hiệu phù hợp với điều kiện sinh thái thành phố Bên cạnh cần tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt thuỷ sản cho các hộ nông dân để vừa nâng cao trình độ nhận thức vừa tiếp cận trực tiếp với quy trình sản xuất 79 Thứ hai, xây dựng tổ chức thực số chương trình trọng điểm khu vực sản xuất nông nghiệp có tính ổn định lâu dài Từ có định hướng khoa học kỹ thuật công nghệ, tiếp tục thực đổi khoa học công nghệ ngành, nghề sản xuất dịch vụ đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật đại, đặc biệt giai đoạn kinh tế trình phát triển, trình hội nhập với kinh tế giới, tổ chức thương mại WTO 3.3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái * Giải pháp bảo vệ môi trường nước Một giải pháp quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường tương lai giải pháp tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường người dân, bao gồm: Bảo vệ môi trường nước, môi trường không khí rác thải Cần có qui định xử phạt nghiêm minh hành vi gây tổn hại đến môi trường Giải pháp nhiều nước Châu giới thực có hiệu Ngoài ra, việc bảo vệ môi trường nước cần thực giải pháp sau: - Đối với hồ điều hoà: Kinh nghiệm rút từ thành phố cũ cho thấy, để bảo vệ hồ nước khỏi tình trạng xâm lấn trái phép cách hiệu quả, lâu dài, cần có quan tâm đầu tư thoả đáng thành phố Đối với hồ điều hoà lớn, cần đầu tư xây kè làm tuyến đường bao quanh để tránh xâm lấn tạo môi trường cảnh quan chung Đối với hồ nhỏ cần kè xung quanh có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt - Xây dựng hệ thống nước thải khu đô thị, khu công nghiệp thành phố tách riêng khỏi hệ thống thoát nước mưa Nước thải sau tập trung xử lý trạm xử lý theo tiêu chuẩn nước thải xả sông, hồ Hệ thống xử lý nước thải khu vực thiết kế tách riêng thành hệ thống nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp - Đối với khu vực làng xã cũ, trước mắt không thiết kế hệ thống thoát nước thải riêng biệt Nước thải xử lý bể tự hoại sau thoát vào hệ thống thoát nước mưa Có thể thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung cho công trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công trình công cộng dịch vụ - Đối với nguồn nước ngầm: Giải pháp lâu dài để đảm bảo chất lượng nguồn nước ngầm giảm tối đa lượng nước thải ô nhiễm ngấm xuống lòng đất Muốn phải xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước tốt, xử lý nghiêm trường hợp đổ chất thải, rác thải ô nhiễm xuống lòng đất Từng bước kiểm soát việc khai thác nguồn nước ngầm * Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tiếng ồn 80 Để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí, tiếng ồn nay, thành phố thực triệt để giải pháp sau: - Lựa chọn ưu tiên phát triển ngành công nghiệp như: Truyền thông, phần mềm, viễn thông, công nghệ sinh học Tiếp tục kiến nghị với UBND tỉnh có kế hoạch di dời nhà máy gây ô nhiễm môi trường lớn khỏi địa bàn (như: nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy lớp Amian, kho xăng dầu Thái Nguyên ) Đối với sở gây ô nhiễm khác, trước mắt cần có định hướng di dời nơi khác thay đổi công nghệ để không làm ảnh hưởng đến môi trường - Tăng cường kiểm tra, xử lý phương tiện vận chuyển đất, cát tải, không che phủ qui định làm rơi đất, cát rác đường Trang bị thùng đựng rác tuyến phố văn minh - đô thị, lắp đặt nhà vệ sinh công cộng công viên, vườn hoa vị trí công cộng khác 3.3.3.4 Giải pháp thị trường Trong nông nghiệp đô thị, giải tốt vấn đề thị trường lại nhiệm vụ cần thiết khó khăn nhu cầu người dân đô thị sản phẩm cao cấp tinh thần ngày cao phức tạp Muốn chuyển dịch cấu để phát triển nông nghiệp Thái Nguyên theo hướng đô thị sinh thái, điều phải tạo thị trường tốt để đảm bảo việc luân chuyển hàng hóa lưu thông tốt, từ thúc đẩy việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp sinh thái Nói cách khác, giải pháp thị trường cho nông nghiệp sinh thái phải nhằm vào thúc đẩy việc sản xuất hàng hóa cảnh quan sinh thái sản phẩm nông nghiệp sở kích cầu tạo cung cho sản phẩm Đối với thị trường sản phẩm cảnh quan dịch vụ nghỉ ngơi giải trí (đặc biệt dịch vụ nghỉ dưỡng cuối tuần vùng quy hoạch để phát triển du lịch sinh thái), hạn chế cầu điều kiện để cung cấp dịch vụ vốn đầu tư, sở hạ tầng, chế sách…đã kìm hãm phát triển thị trường Đối với thị trường sản phẩm an toàn (như rau sạch, chè an toàn…), người tiêu dùng có cầu ngày tăng sản phẩm hạn chế thông tin, kênh tiêu thụ, giá cả, chất lượng sản phẩm, trật tự thị trường làm cho công tác tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Do đó, góc độ nông nghiệp sinh thái, để giải tốt khâu thị trường cần tập trung vào giải pháp sau: - Cần kích cầu cho dịch vụ nghỉ ngơi cuối tuần cách tăng cường quảng bá, cung cấp thông tin giới thiệu chương trình mô hình hoạt động nông nghiệp sinh thái sản phẩm nông nghiệp sinh thái phương tiện thông tin đại chúng Việc gắn liền điểm sinh thái với tua du lịch sở đầu tư tôn tạo cảnh quan thiên nhiên, 81 tạo điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, xây dựng chế quản lý phù hợp giải pháp tích cực để kích cầu tăng nguồn thu nuôi dưỡng điểm sinh thái - Đối với thị trường sản phẩm an toàn (như rau sạch, chè an toàn), cần tạo điều kiện để sản phẩm tiếp cận dễ dàng đến tay người tiêu dùng Để giải vấn đề thông tin rau an toàn, người sản xuất cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau sạch, tiến tới cấp chứng chất lượng sản phẩm, kết hợp tổ chức giới thiệu rộng rãi sản phẩm rau để người tiêu dùng biết rõ xuất xứ nguồn gốc Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm bắt đầu nhãn hiệu, mã vạch, bao gói để phân biệt với sản phẩm thông thường - Để kênh tiêu thụ đảm bảo tính thông suốt đặn đến tận hệ thống cửa hàng, siêu thị thành phố, việc thành lập hợp tác xã tiêu thụ rau tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ cần thiết - Chất lượng độ an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng để đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Thực tế không rau có vấn đề gian dối chất lượng mà sản phẩm thông thường khác không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Do đó, để lập lại trật tự thị trường, phải nâng cao vai trò pháp luật để xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm nội quy an toàn thực phẩm Những kiểm tra giám sát phải thực thường xuyên, liên tục nghiêm túc, tăng cường quy định trách nhiệm xử lý vi phạm cán trực tiếp làm công tác tra, kiểm dịch Mặt khác, để việc kiểm tra có hiệu quả, cần xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP, VICTGAP) cách rộng rãi cho loại nông sản phẩm 3.3.3.5 Giải pháp chế sách cấp lãnh đạo trình phát triển kinh tế thành phố + Chính sách hỗ trợ địa phương thực dồn điền đổi thửa: Sự manh mún đất đai nông nghiệp gây cản trở lớn đến chuyển dịch cấu cần có tập trung đất đai với quy mô đủ lớn sở dồn điền, đổi khuyến khích hộ nông dân tích tụ, tập trung ruộng đất Vấn đề khó thành công để hộ nông dân tự phát chuyển nhượng ruộng đất cho Do đó, vai trò quyền thành phố phường xã quan trọng việc xây dựng phương án dồn điền, đổi Để triển khai tốt dồn điền đổi thửa, Thành phố cần có chủ trương, sách tạo điều kiện vật chất pháp lý (hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ) cho phường, xã thực Đồng thời, Thái Nguyên cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm tỉnh thực thành công Hà Tây, Thanh Hóa, Thái Bình… + Chính sách hỗ trợ huy động đất đai xây dựng sở hạ tầng: Để xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái cần phải chuyển số 82 diện tích sản xuất nông nghiệp sang mục đích Vì vậy, có số hộ bị đất sản xuất nông nghiệp Nếu không giải vấn đề nảy sinh, việc xây dựng sở hạ tầng khó khăn Muốn giải việc làm cho người lao động bị đất phải hỗ trợ đào tạo nghề ưu tiên tuyển dụng chương trình việc làm Thành phố hay xuất lao động ưu đãi vay vốn để phát triển thêm ngành nghề tạo lập nghề Nhà nước cần có hỗ trợ mặt để địa phương xử lý tốt vấn đề + Chính sách đấu giá quyền sử dụng đất lấy vốn xây dựng sở hạ tầng: Thái Nguyên mạnh việc triển khai sách đấu giá quyền sử dụng đất giá trị thực đất lớn, xây dựng sở hạ tầng đỡ tốn không gian hẹp, tính tập trung cao Lượng vốn huy động từ nguồn lớn để tập trung cho phát triển sở hạ tầng chuyển dịch cấu Đây việc làm thành công cần tổng kết xây dựng thành chế thực để tạo nguồn vốn phát triển sở hạ tầng cho huyện khác tỉnh + Chính sách đất đai khác: Từng bước triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơi quy hoạch rõ, sớm có biện pháp xử lý vùng tranh chấp Vận dụng linh hoạt sách đất đai thích hợp, tạo điều kiện giải phóng nhanh mặt cho công trình xây dựng, đặc biệt khu công viên nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao Kiên xử lý tình trạng lấn chiếm đất đai, xác định rõ ranh giới quy hoạch Rà soát lại quy hoạch sử dụng đất để xây dựng phương án điều chỉnh vùng sản xuất tập trung, trước hết phương án quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xa thành phố 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên theo hướng đô thị sinh thái đường tất yếu nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa thành phố Trong năm qua, nông nghiệp thành phố Thái Nguyên có chuyển dịch cấu hướng, tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái Tỷ trọng sản phẩm mang tính cảnh quan sinh thái tăng lên, cấu kinh tế ngành nông lâm thủy sản có gắn kết với ngành du lịch, dịch vụ Một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất hình thành phát triển mạnh mẽ, bước đầu đáp ứng yêu cầu cung cấp nông sản hàng hóa chất lượng cao, an toàn yêu cầu cảnh quan môi trường sinh thái Tuy nhiên, thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố năm qua chậm chưa rõ nét sinh thái, chưa có nhiều mặt hàng, sản phẩm chủ lực mang sắc thái riêng địa phương vùng trung du miền núi, chưa đủ điều kiện khả để tạo nên thay đổi chất lượng thị trường sản phẩm, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nông nghiệp đô thị sạch, an toàn bền vững môi trường Qua phân tích cho thấy, mô hình sản xuất kinh doanh nông nghiệp có cải tiến theo hướng đại dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, góc độ phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái mô hình sản xuất manh mún, tự phát chưa theo quy hoạch phát triển Các mô hình trang trại chưa nhiều, chưa phát huy hết lợi đất đai, nguồn nhân lực để tạo sản phẩm mũi nhọn, chủ lực nông nghiệp thành phố Trên sở phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái năm qua, đề tài đưa đánh giá chung thực trạng phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Từ đó, cho thấy có vấn đề cần giải nhằm thúc đẩy việc phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái là: (1) Tác động đô thị hóa; (2) Công tác lập quy hoạch, kế hoạch; (3) Công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật; (4) Thị trường tiêu thụ sản phẩm; (5) Công tác đạo thực sách nông nghiệp; (6) Vấn đề tập trung đất đai nguồn lực Dựa vào việc phân tích tiềm thành phố điều kiện đất đai, nguồn lực, học kinh nghiệm áp dụng vấn đề đặt ra, vào chủ trương, sách phát triển nông nghiệp Đảng, Nhà nước tỉnh, 84 thành phố, đề tài đề xuất hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái thời gian tới theo hướng chuyển dịch cấu kỹ thuật theo vùng sinh thái nông nghiệp Để thực tốt phương hướng nêu trên, nông nghiệp thành phố Thái Nguyên thời gian tới phải thực tốt nhóm giải pháp là: (1) Giải pháp quy hoạch; (2) Giải pháp khoa học công nghệ; (3) Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái; (4) Giải pháp thị trường; (5) Giải pháp chế sách vai trò tổ chức quản lý cấp lãnh đạo trình phát triển kinh tế thành phố Các giải pháp thực cách đồng có hiệu quả, xác định quy hoạch giải pháp tiên phong trước, kết hợp với sở khoa học kết cấu hạ tầng, thị trường giải pháp khác đòn bẩy quan trọng thúc đẩy nhanh trình phát triển nông nghiệp thành phố thời gian tới ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực nông nghiệp sinh thái địa bàn thành phố Thái Nguyên để bổ sung lý luận thực tiễn góp phần phát triển nông nghiệp thành phố thời gian tới 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Thế Anh (2003), Một số biến đổi nông nghiệp Hà Nội thập kỷ qua, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Vũ Xuân Đề (2003), nghiên cứu xây dựng mô hình nông nghiệp sinh thái phù hợp tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển, TP Hồ Chí Minh Vũ Xuân Đề (2006), Bối cảnh đô thị hóa với phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quý Đôn (2005), Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái đại hóa nông thôn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Bill Mollison and Reny Mia Slay Hoàng Văn Đức dịch (1994)- Đại cương nông ngiệp bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học Kinh tế nông nghiệp (2000), Kinh tế sách đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học Thái Nguyên 6/2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Sơn Hùng (2003), Một số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh sở kết hợp công nghệ cao phù hợp sinh thái, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần An Phong, Đánh giá trạng đề xuất sử dụng đất hợp lý quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1996 11 Nguyễn Trung Quế (2003), Nghiên cứu khái niệm nông nghiệp đô thị sinh thái đại hóa nông thôn, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 12 Giang Thị Quỳnh (2010), Thực trạng sử dụng thuốc BVTV xác định hàm 86 lượng NO-3 rau thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Rosemary Morrow, Trịnh Văn Thịnh dịch (1994), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đào Duy Tâm (2004), “Phát triển thủy sản Hà Nội theo hướng sinh thái”, Tạp chí Thủy sản số 9/2004 15 Hứa Việt Tiến Phương hướng phát triển đặc trưng công viên khoa học kỹ thuật đại nước ta Xây dựng phát triển khu nông nghiệp khoa học công nghệ Trung Quốc (tr.3)-Tài liệu dịch, Viện Quy hoạch-Thiết kế nông nghiệp 16 Lê Văn Trường, Nhận dạng Nông nghiệp đô thị Việt Nam, http:/WWW /tailieu.vn 17 Lê Văn Trường, Phát triển loại hình nông nghiệp đô thị Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, trường Đại học KTQD, Hà Nội số 136 tháng 10/2008 18 Đào Thế Tuấn (2003), “Nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền vững”, Tạp chí phát triển nông thôn, (2), tr.6 19 Đào Thế Tuấn (2003), Nghiên cứu khái niệm, nội dung nông nghiệp đô thị, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học, Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Hà Nội 20 Đào Thế Tuấn (2003), Kinh nghiệm nước phát triển nông nghiệp đô thị, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội 21 Đào Thế Tuấn (2004), “Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Trung Quốc”, Tạp chí Phát triển nông thôn, 5, (1), tr.6 22 Trần Thế Tục (1998) Một số tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất ăn giới nước; việc lựa chọn ứng dụng vào sản xuất ăn ngoại thành Hà Nội Hội thảo phát triển kinh tế ngoại thành xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết năm Chương trình 12/CTr-Tu phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hóa nông thôn (2001 - 2005), định hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2010 24 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Đề cương đề tài: Nghiên cứu luận phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái Hải Phòng, Đề tài nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm, Sở Nông nghiệp PTTN, Hải Phòng 25 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2007), Quy hoạch phát triển không gian đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thái Nguyên 87 26 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2006 - 2009), Niên giám thống kê, Thái Nguyên 27 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2008, 2009, 2010), Báo cáo kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm, Thái Nguyên 28 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 29 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2009), Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp thành phố Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 30 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2000), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010, Thái Nguyên 31 Viện Kinh tế sinh thái (1994), Nông nghiệp (nông nghiệp sinh thái), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trần Thị Hồng Việt (2006), Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 33 http://www.trICuphong.gov.vn II Tiếng Anh 34 Gale F.H (1999), “Agriculture in China’s Urban Area: Statistics from China Agriculture Census” 35 Julian Dumaski (1997) “Planning for sustainable in agricultural development project” Agriculture and Rural Development-No 1/1997 36 Harison, J., and P Grant (1976), “The Thames Transfomation”, Worcester: The Trinity Prees 37 I.M Madeleno (2002) CitICs of the future: urban Agricaltrure in the third millennium Tropical Institute, Lisbon, Potuger 38 Laura E.Powers & Robert McSorley (1998), “Ecological Principles Agriculture”, Mc Graw Hill, Inc (1) 39 Miguel A Altieri (1990), “The Potential of Agroecology to Combat Hunger in the Developing Word”, International Conference on Agroecology in Action 40 Martin L Van Brakel, Emesto J Mrales (2001), ”Likelihood improving fuctions of pond based intergrated Agriculture Aquaculture Systems”, Internet soures 41 Richard R Harwood (1990), “History of Sustainable Agriculture-Sustainable Agricultural System”, LucIC Press, (37) 88 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1.1 Cơ sở lý luận nông nghiệp sinh thái 1.1.2 Lý luận nông nghiệp đô thị sinh thái 1.2 MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ SINH THÁI 15 1.2.1 Các mô hình nông nghiệp đô thị sinh thái 15 1.2.2 Hiệu số mô hình nông nghiệp đô thị sinh thái 17 1.2.3 Hiệu kinh tế nông nghiệp sinh thái so với nông nghiệp khác 18 1.3 KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI 19 1.3.1 Kinh nghiệm giới 19 1.3.2 Kinh nghiệm nước 23 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố liên quan tới sử dụng đất đai 32 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 33 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 34 3.2.1 Khái quát kết phát triển nông nghiệp thành phố 34 3.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái 38 3.2.3 Đánh giá thực trạng mô hình sản xuất kinh doanh nông nghiệp theo hướng đô thị nông nghiệp sinh thái địa bàn thành phố Thái Nguyên 46 3.2.4 Xác định tiêu chí đánh giá theo hướng sinh thái 55 3.2.5 Một số mô hình trang trại sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái 59 3.2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố 63 3.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ SINH THÁI 67 89 3.3.1 Những quan điểm phát triển nông nghiệp Thái Nguyên theo hướng đô thị sinh thái 67 3.3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp sinh thái thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 70 3.3.2.1 Căn đề xuất định hướng 70 3.3.2.2 Định hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Thái Nguyên 71 3.3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp Thái Nguyên theo hướng đô thị sinh thái 76 3.3.3.1 Giải pháp quy hoạch 76 3.3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ 78 3.3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái 79 3.3.3.4 Giải pháp thị trường 80 3.3.3.5 Giải pháp chế sách cấp lãnh đạo trình phát triển kinh tế thành phố 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 ĐỀ NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 90 Chữ ký chủ đề tài Th.S Lê Văn Thơ Xác nhận Phòng Khoa học Xác nhận nhà trường ... tới phát triển bền vững môi trường sinh thái khu đô thị Như vậy, hiểu nông nghiệp đô thị sinh thái kết hợp hai khái niệm nông nghiệp đô thị nông nghiệp theo hướng sinh thái Nông nghiệp đô thị nông. .. Viện Di truyền nông nghiệp tiến hành số nội dung nghiên cứu nông nghiệp sinh thái bền vững, nông nghiệp đô thị nông nghiệp đô thị sinh thái nhằm góp phần phát triển nông nghiệp thành phố lớn theo... Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng phát triển nông

Ngày đăng: 10/10/2017, 13:48

Xem thêm: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w