1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu động cơ học tập của Sinh viên Đại học Kinh tế

46 35 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 304,71 KB

Nội dung

Báo cáo trình bày về Nghiên cứu khoa học Đề tài Động cơ học tập của sinh viên dựa trên các biến: Lựa chọn ngành học; Tính cách và khả năng; Giảng viên, Cơ sở vật chất, Điều kiện gia đình. Kết quả được đưa ra dựa trên việc thu thập số liệu thực tế và phân tích bằng phần mềm SPSS.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Page |1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Giả thuyết khoa học 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 2.3 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Quy trình nghiên cứu 14 3.2 Thiết kế thang đo lường 14 3.3 Chọn mẫu 16 3.4 Phân tích liệu thu thập 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Mô tả liệu thu thập 17 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 18 4.3 Phân tích phương sai nhiều chiều 23 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 26 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 Page |2 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 5.3 Hạn chế đề tài .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC II Page |3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 - Bảng tổng hợp thang đo nghiên cứu .14 Bảng 4.1 - Mô tả liệu Giới tính 17 Bảng 4.2 - Mô tả liệu Năm học 17 Bảng 4.3 - Mô tả liệu Hộ 17 Bảng 4.4 - Kiểm định độ tin cậy nhóm Bản thân sinh viên 21 Bảng 4.5 - Kiểm định độ tin cậy nhóm Giảng viên 21 Bảng 4.6 - Kiểm định độ tin cậy nhóm Cơ sở vật chất .22 Bảng 4.7 - Kiểm định độ tin cậy nhóm Điều kiện gia đình 22 Bảng 4.8 - Bảng thống kê mô tả cung cấp về: độ lệch chuẩn, số mẫu, giá trị trung bình 23 Bảng 4.9 - Thống kê mô tả 24 Bảng 4.10 - Kết phân tích Anova 25 Bảng 4.11 - Kiểm định KMO .26 Bảng 4.12 - Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát 26 Bảng 4.13 - Ma trận nhân tố sau xoay 28 Bảng 4.14 - Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Crobach Alpha phân tích nhân tố khám phá 29 Bảng 4.15 - Bảng hệ số phân tích hồi quy bội 30 Page |4 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 - Tháp nhu cầu Maslow Hình 2.2 - Mơ hình nghiên cứu 12 Hình 3.1 - Quy trình nghiên cứu 14 Hình 4.2 - Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 31 Hình 4.1 - Biểu đồ kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính .32 Page |1 CHƯƠNG 1.1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học tập hoạt động quan trọng sinh viên trường đại học, cao đẳng hoạt động phát huy tác dụng to lớn có kích thích động Có nhiều quan niệm khác động hoạt động người, song điểm chung thống cách nhìn nhận tượng tâm lý khái quát nghiên cứu Dương Thị Kim Oanh (2013) [1], cho động yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả thỏa mãn nhu cầu chủ thể, định hướng, thúc đẩy trì hoạt động chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng Trong giáo dục đại học, động học tập hệ thống yếu tố vừa có tính chất định hướng, vừa có chức kích thích, thúc đẩy trì hoạt động học tập Động học tập đắn hay lệch lạc có ý nghĩa định thành bại hoạt động chiều hướng phát triển nhân cách người Sự khác biệt khả động học tập sinh viên ảnh hưởng đến hiệu học tập giảng dạy (Cole & ctg, 2004: Noe, 1986) Nguyên Đình Thọ (2008) dựa theo nghiên cứu Noe (1986) cho rằng, động học tập sinh viên lòng ham muốn tham dự học tập nội dung chương trình học Trên thực tế, câu chuyện buộc học 1.041 sinh viên năm 2015 Trường ĐH Tây Nguyên gây xôn xao dư luận, động học tập lý chủ yếu Ơng Phạm Trọng Lượng, Trưởng phịng Cơng tác trị HS-SV trường này, cho khơng có động học tập SV học yếu, khơng đạt điểm quy định, tự ý bỏ học, dẫn đến bị buộc học bị cảnh báo Theo số liệu gần Tổng cục Thống kê, đến quý năm 2017, tổng lực lượng lao động nước có gần 918 nghìn lao động thiếu việc làm lao động thất nghiệp 1,14 triệu người Nếu xem xét tình trạng thất nghiệp nhóm lao động có trình độ từ đại học trở lên, thấy nhóm chiếm thị phần lớn nhóm phân loại theo trình độ chun mơn kỹ thuật, khoảng 38,6% tổng số lao động thất nghiệp nhóm Xuất phát từ thực trạng đó, ta thấy rõ vai trò quan trọng động học tập Nó động lực định hướng cho hoạt động học tập diễn hướng, việc phân tích thấu hiểu nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên sở để tìm phương hướng thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên, nâng cao kết học tập Nó cịn sở góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT trường đại học, hình thành lớp người lao động có chun mơn cao cho tương lai Vậy động học tập sinh viên gì? Yếu tố tác động lớn đến động học tập sinh viên? Nhằm tìm hiểu vấn đề góp phần nhỏ để phần nâng cao chất lượng giáo dục trường theo học, nhóm lựa Page |2 chọn đề tài nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên Trường Đại học Kinh Tế” 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Bài viết nhằm mục tiêu phân tích xác định yếu tố tác động đến động học tập sinh viên, đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động học tập kiểm tra có hay khơng khác biệt khác động học tập sinh viên trường Đại học Kinh Tế theo đặc tính hộ khẩu, giới tính, năm học Qua nhận diện số vấn đề tồn tại, từ kết nghiên cứu nhóm thực mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công nâng cao chất lượng đào tạo đại học Mặt khác giúp cho nhà giáo dục xác định rõ động chi phối việc học tập SV, từ kịp thời định hướng ĐCHT thích hợp cho SV 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến động học tập sinh viên trường Đại học Kinh Tế Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên trường Đại học Kinh Tế năm học 2019-2020 1.4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Động học tập sinh viên Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế thúc đẩy nhiều yếu tố chi phối khác 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: - Nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiểu quan điểm, lí luận liên quan đến động học tập từ văn tài liệu có sẵn Sử dụng kết qủa nghiên cứu xã hội, quan nghiên cứu báo chí để xem xét, đối chiếu, so sánh với kết khảo sát - Phương pháp phân tích, nghiên cứu tác phẩm báo in để ưu điệm, hạn chế cách thức thông tin - Phương pháp điều tra bảng câu hỏi để thu thập thông tin động học tập sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu 1.6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xác định sở lí luận đề tài Page |3 Nghiên cứu động học tập yếu tố tác động đến động học tập sinh viên Đại học Đà Nẵng- Trường Đại học Kinh tế Đề xuất số giải pháp nhằm định hướng, cải thiện yếu tố tác động để thúc đẩy động học tập cho sinh viên, phấn đấu đem lại kết tốt 1.7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Dựa kết nghiên cứu nhân tố mà thân sinh viên đánh giá tác động đến động học tập, làm sáng tỏ vấn đề lý luận động học tập, đồng thời tìm yếu tố tác động đến động học tập sinh viên Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Kinh Tế Page |4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  Một số lý thuyết nhu cầu động lực Lý Thuyết Hệ Thống Nhu Cầu Của Maslow Hệ thống nhu cầu Abraham Maslow xây dựng nên mơ hình sử dụng rộng rãi nghiên cứu động cá nhân Nhu cầu cá nhân phong phú đa dạng, để đáp ứng nhu cầu phức tạp Maslow người tồn hệ thống phức tạp gồm nhóm nhu cầu (hình ) Đó là: Hình 2.1 - Tháp nhu cầu Maslow Theo lý thuyết nhu cầu người xuất theo thứ bậc từ thấp đến cao Khi nhu cầu thấp thoả mãn nhu cầu cao xuất Ban đầu nhu cầu sinh lý, đến nhu cầu an tồn xã hội, nhu cầu tơn trọng tự hồn thiện Khi nhu cầu tơn trọng sản sinh loại mong muốn sức mạnh, đạt được, có mong muốn danh, uy tín, ý, thể Khi nhu cầu tự hồn thiện mình, Maslow cho rằng: “mặc dù tất nhu cầu thoả mãn, cảm thấy bất mãn lo lắng xuất hiện, từ nhu cầu cá nhân làm công việc mà phù hợp với mình” Học thuyết Hệ thống hai yếu tố Frederic Herzberg Học thuyết dựa sở quan điểm tạo động lực kết tác động nhiều yếu tố Trong có yếu tố tạo nên thoả mãn không thoả mãn Bản thân yếu tố bao gồm hai mặt tuỳ thuộc vào việc thực thi nào, đáp ứng để thấy rõ chất yếu tố Học thuyết phân làm hai yếu tố có tác dụng tạo động lực là: Page |5 Nhóm yếu tố thúc đẩy: Đó nhân tố tạo nên thoả mãn, thành đạt, thừa nhận thành tích, thân công việc người lao động, trách nhiệm chức lao động thăng tiến Đây năm nhu cầu người lao động tham gia làm việc Đặc điểm nhóm khơng thoả mãn dẫn đến bất mãn, thoả mãn có tác dụng tạo động lực Nhóm yếu tố trì: Đó yếu tố thuộc môi trường làm việc người lao động, sách chế độ quản trị Doanh nghiệp, tiền lương , hướng dẫn công việc, quan hệ với người, điều kiện làm việc Các yếu tố tổ chức tốt có tác dụng ngăn ngừa khơng thoả mãn công việc người lao động Mối quan hệ hai học thuyết Từ sở lý luận ta nhận thấy mối quan hệ hai học thuyết: người thoả mãn yếu tố họ nảy sinh nhu cầu khác cao nhu cầu trước Tuy nhiên để thoả mãn tiếp nhu cầu cao vấn đề đặt phải trì nhu cầu trước Khi mục tiêu họ đặt thoả mãn nhu cầu cao Nhu cầu động họ kết hợp với mục tiêu mà họ đặt tạo thành hành vi họ Thuyết kỳ vọng Thuyết kỳ vọng Victor Vroom; giáo sư Trường Quản trị Kinh doanh Yale (và học vị Tiến sĩ khoa học Trường đại học Michigan) đưa năm 1964, cho cá nhân hành động theo cách định dựa mong đợi kết hay hấp dẫn kết với cá nhân Thuyết kì vọng bổ sung cho lí thuyết tháp nhu cầu Abraham Maslow Mơ hình động thúc đẩy (hay cịn gọi mơ hình Porter-Lawler) Là mơ hình động thúc đẩy hồn hảo mà phần lớn xây dựng thuyết kỳ vọng Mơ hình phát triển L.W.Porter E.F Lawler, sau Robins cộng năm 2002 Như mơ hình cho thấy, tồn cố gắng hay sức mạnh động thúc đẩy tùy thuộc vào giá trị phần thưởng xác suất hay khả nhận phần thưởng Tiếp đó, kết thực nhiệm vụ xác định động thúc đẩy, khả làm việc người (kiến thức kỹ năng) nhận thức nhiệm vụ cần thiết Sự thực tốt nhiệm vụ tất yếu dẫn đến phần thưởng nội phần thưởng bên Những phần thưởng với phần thưởng hợp lý theo nhận thức (nghĩa cá nhân nhận thức tính hợp lý cơng tương thưởng) dẫn đến hài lòng Như hài lòng kết tổng hợp nhiều P a g e | 27 có giá trị lớn 5%, khơng có tác động có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác Giới tính, Năm học, Hộ khác khơng có ảnh hưởng đến Động học tập sinh viên 4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 4.4.1 Kiểm định tính thích hợp EFA Trước thức tiến hành phân tích nhân tố khám phá, dùng kiểm định KMO (KaiserMeyer-Olkin Measure of sampling adequacy) Bartlett (Bartlett’s Test of Sphericity) để kiểm tra mức độ thích hợp liệu Theo Kaiser (1974; trích dẫn Nguyễn Đình Thọ, 2011) KMO ≥ 0,9: tốt; KMO ≥ 0,8: tốt; KMO ≥ 0,7 được; KMO ≥ 0,6: tạm được; KMO ≥ 0,5: xấu KMO < 0,5: khơng thể chấp nhận Theo Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), kiểm định Bartlett có giá trị Sig > 0,05 khơng nên áp dụng phân tích nhân tố Bảng 4.12 - Kiểm định KMO KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .787 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 622.234 Df 105 Sig .000 Trong bảng ta có KMO = 0,787 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá thích hợp cho liệu thực tế Ta thấy kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa thống kê Sig = 0,000 < 0,05 (bác bỏ giả thuyết H0: biến quan sát khơng có tương quan với tổng thể), liệu dùng để phân tích nhân tố khám phá hồn tồn thích hợp biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện 4.4.2 Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố Bảng 4.13 - Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 5.294 35.291 35.291 5.294 35.291 35.291 3.158 21.055 21.055 1.722 11.479 46.770 1.722 11.479 46.770 2.651 17.674 38.729 1.496 56.744 1.496 56.744 2.041 13.609 52.338 9.974 9.974 P a g e | 28 1.101 7.342 64.086 828 5.523 69.609 774 728 5.162 4.850 74.771 79.622 670 4.469 84.091 10 542 457 3.610 3.050 87.701 90.751 11 440 2.935 93.686 12 13 346 253 2.307 1.685 95.993 97.678 14 222 1.479 99.157 15 126 843 100.000 1.101 7.342 64.086 1.762 11.748 64.086 Extraction Method: Principal Component Analysis Cột tần suất tích lũy (Cumulative) bảng cho biết trị số phương sai trích 64.086% điều có ý nghĩa 64.086% thay đổi nhân tố giải thích biến quan sát Có hệ số Eigenvalues lớn 1, có nhân tố thích hợp 4.4.3 Kết mơ hình Để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực phân tích nhân tố khám phá, cần loại biến đo lường có hệ số tải nhân tố không đạt tiêu chuẩn nhân tố Theo Hair ctv (1998; trích dẫn Khánh Duy), hệ số tải nhân tố tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực phân tích nhân tố khám phá 0,3 < hệ số tải nhân tố ≤ 0,4 xem đạt mức tối thiểu 0,4 < hệ số tải nhân tố ≤ 0,5 xem quan trọng hệ số tải nhân tố > 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Cũng theo Hair ctv (1998; trích dẫn Khánh Duy) chọn tiêu chuẩn 0,3 < hệ số tải nhân tố ≤ 0,4 cỡ mẫu phải 350, cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0,55, cỡ mẫu khoảng 50 chọn hệ số tải nhân tố phải > 0,75 Mẫu nghiên cứu 100 quan sát, biến đo lường chọn có hệ số tải nhân tố > 0,5 Sau loại bỏ biến đo lường không đạt tiêu chuẩn nhân tố, kết bảng sau Bảng 4.14 - Ma trận nhân tố sau xoay Rotated Component Matrixa Component P a g e | 29 Giảng viên 805 Giảng viên 787 Giảng viên 722 Giảng viên 691 Bản thân sinh viên 571 Cơ sở vật chất 839 Cơ sở vật chất 817 Bản thân sinh viên 581 Cơ sở vật chất 547 Điều kiện gia đình 804 Điều kiện gia đình 780 Điều kiện gia đình 612 Lựa chọn ngành học 771 Lựa chọn ngành học 696 Lựa chọn ngành học 694 Dựa vào bảng ma trận nhân tố sau xoay cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên Nhân tố chịu tác động biến đo lường đặt tên “GV sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm”, “Mọi thắc mắc trao đổi hồi đáp nhanh chóng”, “GV có phương pháp truyền đạt sinh động”, “Ý thức tự giác học tập” Nhân tố chịu tác động biến đo lường đặt tên “Trang thiết bị dạy học đại”, “Phòng ốc học tập, thực hành khang trang”, “Hứng thú học tập”, “Quy mô lớp học có số lượng sinh viên hợp lý” Nhân tố chịu tác động biến đo lường đặt tên “Kinh tế gia đình khó khăn”, “Ít nhận quan tâm, động viên gia đình”, “Phải làm thêm nhiều” Nhân tố chịu tác động biến đo lường đặt tên “Chưa nghĩ kỹ năng, kiến thức quan trọng”, “Ngành học không phù hợp với thân”, “Nghĩ/biết kỹ năng, kiến thức áp dụng” Như vậy, qua kiểm định chất lượng thang đo kiểm định kết phân tích EFA, xác định có thang đo đại diện cho nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Sau thực xong phân tích nhân tố khám phá Để tiến hành bước phân tích hồi quy, từ kết xoay nhân tố nhóm tiến hành thu gọn tập hợp biến thành P a g e | 30 biến đại diện Biến đại diện biến thể tính chất chung biến quan sát cột Thơng qua hàm trung bình MEAN, có biến đại diện tạo GV (giảng viên), CSVC (cơ sở vật chất), DKHT (điều kiện học tập) LCNH (lựa chọn ngành học) Bảng 4.15 - Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Crobach Alpha phân tích nhân tố khám phá STT Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang đo GV (F1) GV3, GV4, GV2, GV1, BTSV2 Giảng viên CSVC (F2) CSVC2, CSVC1, BTSV3, CSVC3 Cơ sở vật chất DKGD (F3) DKGD1, DKGD3, DKGD2 Điều kiện gia đình LCNH (F4) LCNH4, LCNH2, LCNH5 Lựa chọn ngành học DCHT 4.5 Động học tập PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI Model R 697a Model Summaryb R Adjusted R Std Error of Square Square the Estimate 485 464 607 DurbinWatson 2.053 a Predictors: (Constant), Lựa chọn ngành học, Giảng viên, Điều kiện gia đình, Cơ sở vật chất b Dependent Variable: Động học tập Đối với kết R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc đưa 0,464 Có nghĩa biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 46,4% đến thay đổi biến phụ thuộc, lại sai số ngẫu nhiên biến ngồi mơ hình Điều cho thấy mơ hình đưa chưa phải tốt chưa có phù hợp nhiều mơ hình tập liệu, nên cần phải cải thiện thêm Về kết tương quan chuỗi bậc (Durbin-Watson) cho kết kiểm định tương quan sai số gần có kết tốt 2,053 Cho thấy phần sai số khơng có tương quan chuỗi bậc với mơ hình Model Sum of Squares Regressio n Residual Total ANOVAa df Mean Square 33.022 8.255 35.018 68.040 95 99 369 F 22.396 Sig .000b P a g e | 31 a Dependent Variable: Động học tập b Predictors: (Constant), Lựa chọn ngành học, Giảng viên, Điều kiện gia đình, Cơ sở vật chất Đối với tổng thể lớn việc khảo sát hết tồn khơng thể, kiểm định F sử dụng để kiểm tra phù hợp lượng mẫu điều tra suy tra tính chất chung tổng thể hay khơng Giá trị Sig cho bảng Anova 0.00 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp suy rộng áp dụng cho tổng thể Bảng 4.16 - Bảng hệ số phân tích hồi quy bội Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Beta Toleran VIF Error ce (Constant) -1.054 538 -1.959 053 Giảng viên 271 140 188 1.942 055 578 1.729 Cơ sở vật chất 297 142 193 2.088 039 636 1.573 Điều kiện gia đình 416 117 315 3.562 001 692 1.445 Lựa chọn ngành 338 103 258 3.297 001 885 1.130 học a Dependent Variable: Động học tập Những giá trị bảng Hệ số (Coefficients) nhóm lựa chọn phân tích Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, cột giá trị Sig cột VIF Đối với cột Sig cho kiểm định t biến độc lập Ta thấy biến Cơ sở vật chất, Điều kiện gia đình Lựa chọn ngành học có giá trị nhỏ 0,05, 0,039 – 0,01 – 0,01 nên biến có ý nghĩa mơ hình nghiên cứu Riêng biến Giảng viên có giá trị Sig 0,055 - lớn 0,05 nên khơng có ý nghĩa cần loại bỏ khỏi mơ hình Tiếp theo cột hệ số hồi quy chuẩn Beta, tất hệ số hồi quy có giá trị dương nên điều có tác động thuận chiều đến biến phụ thuộc Tức Cơ sở vật chất, Điều kiện gia đình Lựa chọn ngành học tốt động học tập sinh viên cao Trong đó, có tác động lớn biến Điều kiện gia đình với hệ số beta cao (0,315) Các giá trị cột VIF nhỏ 2, kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến xảy Như vậy, từ phân tích hồi quy, đưa mơ hình hồi quy chuẩn hóa là: Hình 4.4 - Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram P a g e | 32 Từ biểu đồ thấy đường cong phân phối chuẩn đặt biểu đồ tần số Với dạng hình chng, giá trị trung bình MEAN gần 0, độ lệch chuẩn 0.98 gần Như kết luận phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn giả thiết phần phối chuẩn phần dư khơng bị vi phạm Biểu đồ phânHình tán (Scatter giữatracác dư chuẩn hóa giá trị dự đốn 4.5 - BiểuPlot) đồ kiểm giảphần định liên hệ tuyến tính chuẩn hóa giúp dị tìm có hay khơng vi phạm giả định liên hệ tuyến tính Kết cho thấy phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hồnh độ, khơng có vi phạm giả định quan hệ tuyến tính Như kết luận tin cậy chất lượng phương trình hồi quy tuyến tính giả định không bị vi phạm P a g e | 33 P a g e | 34 CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu kết luận động học tập sinh viên chịu nhiều tác động khách quan chủ quan, cụ thể động học tập sinh viên trường Đại học Kinh Tế bị chi phối yếu tố Điều kiện gia đình yếu tố tác động lớn đến động học tập sinh viên Ngoài Lựa chọn ngành học Cơ sở vật chất yếu tố sinh viên đánh giá cao ảnh hưởng đến động học tập Có thể thấy hồn cảnh gia đình có tác động lớn đến động học tập sinh viên Những sinh viên có điều kiện kinh tế khó khăn khiến bạn phải làm thêm nhiều, ảnh hưởng đến thời gian tập trung học tập, từ tác động đến động hứng thú học tập sinh viên Ngoài yếu tố quan tâm gia đình có tác động khuyến khích đến suy nghĩ, động học tập Được thể quan tâm đến kết học tập từ phía gia đình, động viên kịp thời nguồn động lực quan trọng để bạn nổ lực nhiều an tâm học tập Ngành học yếu tố tác động lớn tới động học tập sinh viên Việc chọn ngành học không mở hội lớn việc làm, khởi nghiệp nghiên cứu chuyên sâu tương lai, mà trước mắt cịn ảnh hưởng đến hứng thú kết học tập sinh viên Vì mà sinh viên có mục tiêu rõ ràng cho ngành thân theo học, nhận thức rõ tầm quan trọng kiến thức, kỹ học phần để ứng dụng cho công việc tương lai quan trọng Ngoài ra, sở vật chất nhà trường hữu mà sinh viên phải tiếp xúc hàng ngày, thể khang trang phòng học, trang thiết bị đại hay quy mơ sinh viên lớp học Ngồi yếu tố chương trình đào tạo, giáo trình hay đội ngũ giảng viên yếu tố sở vật chất có đóng góp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, mặt khác tạo hứng thú, động lực khuyến khích sinh viên học tập đến trường Nghiên cứu cho thấy khơng có ảnh hưởng yếu tố Giới tính, năm học, hộ đến động học tập sinh viên Hay nói cách khác sinh viên đến từ thành phố hay ngoại thành, nam hay nữ, sinh viên khóa khơng có khác biệt động học tập 5.2 KIẾN NGHỊ Trên kết nghiên cứu nhóm xin đề xuất số kiến nghị sau nhằm nâng cao động học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế: P a g e | 35 5.2.1 Điều kiện gia đình Nhà trường cần nghiên cứu mở rộng thêm phương án để đồng hành phụ huynh việc theo sát trình học tập sinh viên để có hướng giúp đỡ, động viên kịp thời, sinh viên nằm diện cảnh cáo học tập Tăng cường phương án hỗ trợ tài cho sinh viên có điều kiện gia đình khó khăn học bổng, hỗ trợ vay vốn nhằm giúp bạn giảm bớt gánh nặng phải làm thêm để tập trung cho việc học Ngồi gia đình nhân tố hậu phương tạo điều kiện cho việc học tập sinh viên Vì mà gia đình cần quan tâm đến việc học đồng thời không áp đặt hay đè nặng thành tích tạo nên áp lực học tập Ln tạo điều kiện khuyến khích bạn tham gia thêm hoạt động ngoại khóa để cải thiện thêm kỹ mềm có ích cho tương lai 5.2.2 Sự hấp dẫn ngành học Để tăng sức hấp dẫn ngành học sinh viên nhà trường nên tổ chức buổi tư vấn giải đáp thắc mắc nghành học cho sinh viên Buổi tư vấn giúp sinh viên hiểu phương pháp theo đuổi ngành học để xác định cơng việc làm tương lai phương pháp để học tập hiệu tốt Khuyến khích hoạt động hỏi đáp, đối thoại sinh viên giảng viên học nhằm kích thích tư nghiên cứu, tìm tịi, khả tự học hứng thú với ngành học 5.2.3 Cơ sở vật chất Về sở vật chất nhà trường nên trang bị thêm số phịng để sinh viên tự học học nhóm, tổ chức nhiều thi để sinh viên có hứng thú với học tập, bố trí lớp học cần xem xét kĩ số lượng bàn ghế số sinh viên xếp vào phịng học tránh trường hợp phịng to sinh viên gây lỗng kiến thức sinh viên tiếp thu khó khăn Mở rộng thêm phòng thực hành cần thiết cho chuyên ngành với liên kết nhiều với doanh nghiệp để sinh viên có hội để ứng dụng kiến thức sách vào thực tiễn, từ tạo nên hứng thú học tập 5.2.4 Những yếu tố khác Giảng viên nên bổ sung thêm vào q trình mơn học tiết dạy ngoại khóa hay kiến thức thực tế chương trình học để sinh viên dễ dàng ứng dụng kiến thức môn học, tránh trường học học xong khơng hiểu P a g e | 36 kiến thức học Về cách thức đánh giá nên thực đa dạng, thường xuyên, kết hợp vào điểm tập cá nhân hay vào tập nhóm, tinh thần phát biểu , kích thích hứng thú học tập sinh viên tránh trường hợp sinh viên học để điểm danh đối phó Ngồi giảng viên nên tổ chức buổi học tổng hợp kiến thức vào cuối chương để sinh viên nắm bắt hay tổng hợp lại kiến thức học Về thân sinh viên, yếu tố chủ quan cốt lõi ảnh hưởng tới động học tập Trách nhiệm sinh viên học tập nghiên cứu Vì cần nhà trường cần tạo mơi trường để khuyến khích sinh viên tìm tòi, khám phá 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Với điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, kinh nghiệm, kiến thức lẫn thời gian, nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu xót Cụ thể: Mẫu nghiên cứu thu thập thời gian ngắn thông qua mail mạng xã hội nên số lượng mẫu cịn so với số lượng sinh viên lớn toàn trường, ngành học khảo sát khảo sát hạn chế nên khó giải thích xác vấn đề nghiên cứu Mặt khác chất lượng mẫu thu cịn hạn chế chất lượng, khơng thể khảo sát trực tiếp, nhiều đối tượng nghiên cứu khảo sát online thường không thực đọc kỹ bảng hỏi mà điền cho có Ngồi ra, tỷ lệ mẫu cịn có chênh lệch nhiều yếu tố Nam Nữ (nữ chiếm 61%), Sinh viên năm cuối năm lại (sinh viên năm cuối chiếm 63%) Điều nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu thu Các biến độc lập đưa vào nghiên cứu hạn chế, chưa sâu vào kết học tập sinh viên thấy ảnh hưởng thực đến động học tập Cũng mà mơ hình nghiên cứu cho thấy biến thiên yếu tố tác động giải thích 46,4% đến biến thiên Động học tập Như nhiều yếu tố chi phối đến động học tập sinh viên mà mơ hình chưa đề cập đến Điều khiến kết khảo sát dừng lại việc giải thích mức độ cảm nhận chung, chưa đánh giá xác mục tiêu đặt Page |1 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Thị Kim Oanh, “Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động học tập,” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 48, pp 138–148, 2013 [2] N B Châu, “Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên trường Đại học Hồng Đức,” Tạp chí Giáo dục, pp 147–150, 2018 [3] N T Nhân and T T K Thủy, “Những nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ngành Việt Nam học, trường Đại học Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 33, pp 106–113, 2014 [4] H T M Nga and N T Kiệt, “Phân tích nhân tố tác động đến động lực sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 46, pp 107–115, 2016 [5] P H Tín and N T Q Loan, “Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt,” Tạp chí Phát triển KH&CN, vol 14, no 2, pp 89– 96, 2011 [6] N T B Giang and D T Nhất, “Động học tập sinh viên trường Đại học Bình Dương,” Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, vol 34, pp 46–55, 2014 [7] Phan Thị Tố Oanh, “Động học tập sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, pp 135–139, 2016 Page |2 PHỤ LỤC  Bảng câu hỏi khảo sát KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Xin chào bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế Như biết, động học tập yếu tố quan trọng tác động đến trình kết học tập Do nhóm chúng tơi tiến hành khảo sát để tìm yếu tố tác động đến động học tập, nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy việc học để đạt kết tốt Câu trả lời bạn góp phần quan trọng để chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Giới tính Chỉ đánh dấu hình ơvan Nam Nữ Khác Bạn sinh viên năm? Chỉ đánh dấu hình ôvan Năm Năm Năm Năm cuối Bạn đến từ Chỉ đánh dấu hình ơvan Thành phố Ngoại thành Yếu tố ngành học Bạn có đồng ý yếu tố sau Lựa chọn ngành học ảnh hưởng đến động học tập? Chọn tất mục phù hợp Rất không Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Page |3 đồng ý Ngành học không với nguyện vọng ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Ngành học không phù hợp với thân ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Bị hấp dẫn ngành học khác ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Chưa nghĩ kỹ năng, kiến thức quan trọng ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Nghĩ/biết kỹ năng, kiến thức áp dụng ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Học hay nhiều không ảnh hưởng đến việc làm ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Yếu tố thân sinh viên Bạn có đồng ý yếu tố sau Bản thân sinh viên ảnh hưởng đến động học tập? Chọn tất mục phù hợp Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồn gý Rất đồng ý Tính cách thân ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Ý thức tự giá học tập ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Hứng thú học tập ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Khả học tập thân ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Yếu tố giảng viên Bạn có đồng ý yếu tố sau Giảng viên ảnh hưởng đến động học tập? Chọn tất mục phù hợp Page |4 Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồn gý Rất đồng ý GV có kiến thức chun mơn sâu rộng ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ GV có phương pháp truyền đạt sinh động ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ GV sẵn sàng chia sẻ kiến thức kinh nghiệm ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Mọi thắc mắc trao đổi hồi đáp nhanh chóng ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Yếu tố sở vật chất Bạn có đồng ý yếu tố sau Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến động học tập? Chọn tất mục phù hợp Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồn gý Rất đồng ý Phòng ốc học tập, thực hành khang trang ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Trang thiết bị dạy học đại ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Quy mơ lớp học có số lượng sinh viên hợp lý ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Yếu tố điều kiện gia đình Bạn có đồng ý yếu tố sau Điều kiện gia đình ảnh hưởng đến động học tập? Chọn tất mục phù hợp Kinh tế gia đình khó khăn Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồn gý ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Rất đồng ý ⎕ Page |5 Phải làm thêm nhiều ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Ít nhận quan tâm động viên từ gia đình ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Ngồi nhân tố trên, bạn nghĩ yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên khơng Bạn cảm thấy có động lực học tập trường Đại học Kinh Tế? Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý ⎕ ⎕ ⎕ ⎕ Rất đồng ý ⎕ Cảm ơn bạn! Nhóm cảm ơn bạn dành thời gian để hoàn thành bảng khảo sát ... vi nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên trường Đại học Kinh Tế năm học 2019-2020 1.4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Động học tập sinh viên Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh. .. động học tập yếu tố tác động đến động học tập sinh viên Đại học Đà Nẵng- Trường Đại học Kinh tế Đề xuất số giải pháp nhằm định hướng, cải thiện yếu tố tác động để thúc đẩy động học tập cho sinh viên, ... SÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Xin chào bạn sinh viên trường Đại học Kinh Tế Như biết, động học tập yếu tố quan trọng tác động đến q trình kết học tập Do nhóm chúng

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dương Thị Kim Oanh, “Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tập,” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 48, pp. 138–148, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ họctập,” "Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 48
[2] N. B. Châu, “Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Hồng Đức,” Tạp chí Giáo dục, pp. 147–150, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tậpcủa sinh viên trường Đại học Hồng Đức,” "Tạp chí Giáo dục
[3] N. T. Nhân and T. T. K. Thủy, “Những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam học, trường Đại học Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol. 33, pp. 106–113, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tậpcủa sinh viên ngành Việt Nam học, trường Đại học Cần Thơ,” "Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ
[4] H. T. M. Nga and N. T. Kiệt, “Phân tích các nhân tố tác động đến động lực của sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol. 46, pp. 107–115, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố tác động đến động lực củasinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ,” "Tạp chí Khoa học Trường Đại họcCần Thơ
[5] P. H. Tín and N. T. Q. Loan, “Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt,” Tạp chí Phát triển KH&amp;CN, vol. 14, no. 2, pp. 89–96, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinhviên trường Đại học Đà Lạt,” "Tạp chí Phát triển KH&CN
[6] N. T. B. Giang and D. T. Nhất, “Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Bình Dương,” Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, vol. 34, pp. 46–55, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động cơ học tập của sinh viên trường Đại họcBình Dương,” "Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ
[7] Phan Thị Tố Oanh, “Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,” Tạp chí Khoa học và Công nghệ, pp. 135–139, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Công NghiệpThành phố Hồ Chí Minh,” "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
2. Bạn là sinh viên năm? Chỉ đánh dấu một hình ôvan.Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm cuối 3. Bạn đến từChỉ đánh dấu một hình ôvan.Thành phố Ngoại thànhYếu tố ngành học Khác
3. Bạn có đồng ý không những yếu tố sau đây của Lựa chọn ngành học ảnh hưởng đến động cơ học tập?Chọn tất cả mục phù hợp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w