Đánh giá thực trạng, tiềm năng khai thác và bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc vùng Bảy Núi, An Giang

7 14 0
Đánh giá thực trạng, tiềm năng khai thác và bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc vùng Bảy Núi, An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu thành phần, dạng sống, công dụng chữa bệnh và giá trị kinh tế của chúng. Lập hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu về cây dược liệu vùng phục vụ cho công tác quản lý và nghiên cứu khoa học. Đồng thời đề xuất hướng bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn dược liệu vùng.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, TIỀM NĂNG KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÙNG BẢY NÚI, AN GIANG Lê Thị Thu Sƣơng, Võ Quang Minh, Phan Hoàng Vũ Trường Đại học Cần Thơ Bảy Núi, An Giang (thuộc hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn) vùng đất chủ yếu trồng rừng Nơi có thảm thực vật phong phú, nguồn tài nguyên thuốc đa dạng với nhiều loại dược liệu quý khác Tuy nhiên, rừng Bảy Núi chịu áp lực lớn nhận thức bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái rừng chưa quan tâm mức, hoạt động dạng khai thác tài ngun có chính, việc bù đắp lại hạn chế Nhu cầu đời sống ngày tăng có nhu cầu sử dụng thuốc để chữa bệnh ngày nhiều, thuốc bị đào bới, khai thác nhiều hình thức làm cho tài nguyên thuốc ngày giảm số lồi có nguy tuyệt chủng Do vậy, đề tài “Đánh giá thực trạng tiềm khai thác, bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc vùng Bảy Núi, An Giang” nhằm đánh giá thực trạng, tiềm nguồn dược liệu Bảy Núi, An Giang, loài có giá trị làm thuốc, lồi bị đe dọa cạn kiệt người dân địa phương khai thác sử dụng mức Nghiên cứu thành phần, dạng sống, công dụng chữa bệnh giá trị kinh tế chúng Lập hệ thống quản lý sở liệu dược liệu vùng phục vụ cho công tác quản lý nghiên cứu khoa học Đồng thời đề xuất hướng bảo tồn khai thác hợp lý nguồn dược liệu vùng I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu thứ cấp: thông tin điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên rừng, đồ địa hình, đồ trạng rừng vùng Bảy Núi thu thập Chi cục Kiểm lâm An Giang, Hạt Kiểm lâm Tịnh Biên, Hạt Kiểm lâm Tri Tôn Phương pháp khảo sát thực địa: dựa vào thông tin thứ cấp, bốn tuyến khảo sát xác định: (1) Tuyến Núi Cấm: xã An Hảo; (2) Tuyến An Phú: xã An Phú; (3) Tuyến Núi Dài: thị trấn Ba Chúc, xã Lương Phi, Lê Trì; (4) Tuyến Núi Cơ Tơ: xã Núi Tơ Chun gia thu hái thuốc địa phương tham gia khảo sát nhằm xác định xác khu vực phân bố dược liệu Phương pháp thu mẫu: Thu mẫu xử lý mẫu vật theo “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), hình ảnh dược liệu ghi lại gồm toàn cảnh nơi mọc, toàn (nếu được) phận làm thuốc Thông tin thuốc ghi vào phiếu điều tra thực vật lưu file excel Phương pháp định danh: Phương pháp hình thái so sánh tham khảo sách chuyên khảo Võ Văn Chi (1991), Đỗ Tất Lợi (2000), Phạm Hoàng Hộ (2003),… sử dụng cho việc định tên khoa học lập danh lục thuốc Phương pháp vấn: vấn 60 phiếu chia cho ba nhóm đối tượng: thầy thuốc đông y, sở kinh doanh thuốc đông y người thu hái thuốc Nội dung vấn thực trạng khai thác sử dụng dược liệu địa phương Phương pháp phân tích số liệu: thống kê mô tả thực phầm mềm MicroSoft Excel bao gồm: giá trị trung bình, giá trị cao nhất, giá trị thấp nhất, chia nhóm đối tượng, phần trăm Phương pháp phân tích: Sau định danh tất loài dược liệu thu thập được, phân loại chúng theo nhóm khác nhau: theo dạng sống, theo môi trường sống, theo 1421 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT phận sử dụng (nhóm có lá, thân, rễ hay hoa thường sử dụng làm thuốc), theo cơng dụng (nhóm có cơng dụng chữa bệnh tiểu đường, gan, an thần…), theo mức độ q Từ đề xuất lồi khai khác, lồi thị trường có nguồn cung không đủ nhu cầu cần trồng thêm, lồi có cơng dụng chữa bệnh tốt thị trường chưa phổ biến, loài quý cần bảo tồn Phương pháp GIS: Tất thông tin, liệu liên quan đến thuốc thu thập từ thực địa quản lý phần mềm Mapinfo Cơ sở liệu không gian giúp xây dựng đồ vị trí phân bố Dữ liệu thuộc tính giúp ta nắm bắt rõ ràng đặc tính đối tượng nghiên cứu Dữ liệu thuộc tính Mapinfo lưu trữ dạng bảng, gồm thông tin sau: Ten_thuc_vat, Ten_khoa_hoc, Ho_thuc_vat, Mo_ta, Noi_song, Bo_phan_dung, Tinh_chat_tac_dung, Cong_dung II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng khai thác, sử dụng thuốc Bảy Núi, An Giang Cây thuốc An Giang không người dân địa phương mà tỉnh khác ưa chuộng dược tính cao, chữa bệnh hiểm nghèo khơng có nguy bị nhiễm (Nguyễn Đức Thắng, 2008) Qua kết khảo sát cho thấy bình quân sở tháng phát 2.000 thang thuốc (tương đương 400kg nguyên liệu) Mỗi năm, cơng ty dược đóng địa bàn huyện Tri Tơn Tịnh Biên nói riêng Trung tâm Đơng y tỉnh nói chung cần khoảng 180 dược liệu với 56 loài thuốc, đó, An Giang có khoảng 50 lồi (Nguyễn Đức Thắng, 2008) Ngồi ra, thuốc Bảy Núi cịn lưu thơng thị trường ngồi tỉnh Một số tỉnh khác đổ thu mua dược liệu nơi Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng… Dược liệu chủ yếu người địa phương nhà làm từ thiện từ tỉnh lân cận thu hái Đa phần dân địa phương thường bán thô cho sở thu mua thị trấn Nhà Bàng, số bày bán nhà người hái thuốc bán dọc theo tuyến đường có địa điểm du lịch Do khai thác mức nên nguồn tài nguyên thuốc vùng nhiều năm gần bị suy giảm đáng kể Nguồn thuốc cung không đủ cầu nên gần đây, thuốc phố núi đem từ Campuchia, số nhập từ địa phương lân cận Hà Tiên, Phú Quốc Những loài thường nhập Bý kì nam (Hydnophytum formicarum), Đương quy (Angelica sinensis), Xuyên khung (Ligusticum striatum), Bạch (Angelica dahurica) Các loài thuốc sử dụng nhiều địa phương là: Hà thủ ô (Streptocaulon juventas), Cà dâm (Anogeissus acuminata), Cam thảo dây (Abrus precatorius), Chân chim leo (Schefflera elliptica), Diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria), Đinh lăng (Polyscias fruticosa), Đỗ trọng dây (Parameria laevigata), Kim cang (Smilax cambodiana), Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla), Sa nhân (Amomum repens), Dừa cạn (Catharanthus roseus)… Trong tổng số 60 phiếu vấn phát ra, có 52/60 phiếu có ý kiến cần bảo tồn thuốc địa phương Trong đó: Người hái thuốc: 15/20; chủ cửa hàng thuốc sở đông y địa phương: 17/20; thầy thuốc địa phương: 20/20 Đa số người dân nhận thức với mức độ khai thác nay, nhiều thuốc vùng bị tuyệt chủng Hiện mức độ quý số loài thể rõ vùng như: Gõ mật, tắc kè đá, giáng hương, hồng đằng, kim cang, bí kỳ nam… nhiên việc khai thác mức tràn lan diễn đời sống kinh tế người dân cịn khó khăn, nhiều người sống nghề hái thuốc thu nhập Do cần có biện pháp cải thiện đời sống cho nhân dân, thực nghiêm túc sách xóa đói giảm nghèo, từ hạn chế việc khai thác triệt để sản phẩm từ rừng, phục hồi phát triển số loài đứng trước nguy bị đe dọa 1422 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Trước thực trạng khai thác mức mua bán dược liệu thô trên, tỉnh An Giang có nhiều sách phát triển bảo tồn dược liệu địa phương Tỉnh triển khai nhiều sách, trọng đầu tư phát triển bền vững sở ứng dụng công nghệ cao việc trồng chế biến dược liệu Kêu gọi đầu tư từ nhiều nguồn khác Việc hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm dược liệu địa phương có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm dược liệu tỉnh nói chung huyện Tịnh Biên - Tri Tơn nói riêng, thực chủ trương bảo tồn phát triển dược liệu theo quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, việc gắn kết doanh nghiệp với vùng nguyên liệu dược liệu giúp việc tiêu thụ sản phẩm ổn định, nâng cao đời sống người dân vùng núi huyện Tri Tôn Tịnh Biên, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hiện trạng tiềm nguồn tài nguyên thuốc Bảy Núi, An Giang a Sự đa dạng thành phần loài thuốc Kết khảo sát có 226 lồi, 79 họ, ngành thực vật sử dụng làm thuốc Đa số taxon tập trung ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với 74 họ (chiếm 93,67%), 216 loài (chiếm 95,58%) Ngành Dương xỉ (Pteridophyta) ngành Thông (Pinophyta) chiếm tỉ lệ thấp (Bảng 1) Trong 79 họ sử dụng làm thuốc, có họ giàu lồi Họ Đậu (Fabaceae) có số lượng lồi dùng để làm thuốc nhiều với 25 loài, chiếm 11,06 % tổng số loài thuốc khảo sát (Hình 1Hình ) Bảng Sự phân bố loài thuốc ngành thực vật T T Số họ Tỷ lệ % Số lồi Ngành Thơng (Pinophyta) 1,27 Tỷ lệ % 0,44 Ngành Dương xỉ (Pteridophyta) 5,06 3,98 Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 74 93,67 216 95,58 Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) 64 81,01 196 86,73 Lớp Hành (Liliopsida) 10 12,66 20 8,85 79 100 226 100 Ngành thực vật Tổng số: Hình 1: Họ thực vật giàu lồi thuốc 1423 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT b Sự đa dạng tiềm khai thác thuốc vùng Bảy Núi Đa dạng môi trường sống: thuốc phân bố khắp nơi vùng Bảy Núi, độ cao khác từ triền đồng đến đỉnh núi (~700 m) Cây thuốc chủ yếu sống hoang tự nhiên, bao gồm: rừng cao, đồi ven suối Chỉ có 28 lồi thuốc (10%) sống vườn (Hình 2-A) Cây thuốc người dân trồng vườn hầu hết thuốc thông dụng đặc trưng vùng Hình 2: Phân bố thuốc theo môi trƣờng sống (A) dạng sống (B) Đa dạng dạng sống: thực vật làm thuốc vùng Bảy Núi phong phú phổ dạng sống, thể qua phân bố chúng hầu hết dạng sống Trong đó, nhóm chồi chiếm ưu với 154 lồi (chiếm 68%); nhóm năm tìm thấy nhất, với lồi (chiếm 2%) (Hình 2-B) Đa dạng phận s dụng: rễ sử dụng nhiều (Hình 33), phận có nhiều cơng dụng thuốc, sử dụng dạng tươi khơ Tuy nhiên, lấy rễ làm chết giảm khả sinh trưởng Theo kết vấn, trường hợp thay rễ thân thuốc, thầy thuốc đông y ưu tiên dùng thân Lá phận có nhiều cách chế biến nhất, dùng để đun nước tắm giã đắp, ngồi cịn thái nhỏ phơi khô để sử dụng lâu dài Thân thường dùng kết hợp thang thuốc, sử dụng để ngâm rượu uống, xoa bóp Nhóm phận hoa hạt sử dụng hoa hạt có theo mùa, số lượng khơng nhiều Hình 3: Số lƣợng dƣợc liệu dùng làm thuốc theo phận 1424 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Đa dạng cơng dụng làm thuốc: dựa vào tính chất, tác dụng loại chia 33 nhóm cơng dụng Nhóm có cơng dụng trị thấp khớp chiếm tỷ lệ nhiều (16,37%) gồm 37 lồi Nhóm có cơng dụng trợ tim chiếm tỷ lệ thấp 0,44% gồm loài ngải tượng (Stephania rotunda Lour.) c Các loài thuốc quý cần bảo tồn vùng Bảy Núi Kết khảo sát ghi nhận có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP (Hình 4, Bảng 2) Hình 4: Bản đồ vị trí khảo sát thuốc đồ phân bố thuốc quý Bảng Danh sách loài quý Bảy Núi TT Tên thực vật Tên khoa học Đạt phước Giáng hương Gõ mật Hoàng đằng Tắc kè đá Trầm hương Millingtonia hortensis L.f Pterocarpus indicus Willd Sindora siamensis Teysm ex Miq Fibraurea tinctoria Lour Drynaria bonii Christ Aquilaria crassna Pierre Hiện trạng bảo tồn SĐVN 32/NĐ-CP VU VU VU IIA VU EN Ghi chú: SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam, phần II Thực vật, EN - Endangered - Nguy cấp, VU - Vulnerable Sắp nguy cấp 32 NĐ-CP: Nghị định số 32 2006 NĐ-CP, Nhóm IIA: Hạn chế khai thác, s dụng mục đích thương mại 1425 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Đề xuất bảo tồn thuốc vùng Bảy Núi, An Giang Kết điều tra nhóm đối tượng liên quan cho thấy, ý kiến đề xuất quan điểm bảo tồn thuốc địa phương cao, chiếm 87% tổng số ý kiến Trong ý kiến bảo tồn dược liệu thầy thuốc địa phương 100% Tuy nhiên, để thực tốt công tác này, thời gian tới cần thực số giải pháp sau: - Bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc có nguy tuyệt chủng: + Đẩy mạnh thực chiến lược Quy hoạch, bảo tồn phát triển dược liệu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 tỉnh phê duyệt (UBND tỉnh An Giang, 2014) + Xây dựng vườn thuốc nam hộ gia đình, thầy thuốc sở y tế Ngồi việc trồng loại có giá trị cao dược tính lẫn kinh tế khuyến cáo trồng loài quý hiếm, nhằm bảo tồn nguồn gen thuốc quý - Xây dựng quy ước khai thác thuốc tự nhiên hợp lý, ý đến việc tái sinh - Xây dựng mô hình canh tác nơng nghiệp kết hợp với trồng dược liệu giúp người nơng dân xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế III KẾT LUẬN Cây dược liệu vùng Bảy Núi, An Giang phong phú đa dạng, nhiều cơng dụng chữa bệnh với 226 lồi, thuộc 79 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch ngành Thông (Pinophyta), ngành Dương xỉ (Pteridophyta) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Trong đó, có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Công tác bảo tồn dược liệu Bảy Núi, An Giang chưa trọng Chủ yếu tập trung phát triển loài thuốc có giá trị kinh tế nhu cầu thị trường cao Chưa quan tâm đến loài quý thuốc đặc thù vùng Cần có biện pháp khai thác bảo tồn dược liệu vùng Bảy Núi thích hợp Một số đề xuất nêu như: khai thác hợp lý, ý đến việc tái sinh; xây dựng phương án, giúp người nông dân xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thuốc rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Chính Phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Đỗ Tất Lợi, 2000 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Đức Thắng, 2008 Đa dạng sinh học vùng rừng Bảy Núi, An Giang, web: http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/So_1_2_nam_2008/Da_dang_sinh_thai_rung _vung_bay_nui_An_Giang/, truy cập ngày 12/12/2016 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 2003 Cây cỏ Việt Nam Tập I-III, Nhà xuất Trẻ TP.HCM 1426 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh An Giang, 2014 Quyết định Phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển dược liệu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Số 2015/QĐ-UBND, ngày tháng 12 năm 2014 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học TN & CN, Hà Nội Võ Văn Chi, 1991 Cây thuốc An Giang, Nxb Ủy ban Khoa học – Kỹ thuật An Giang ASSESSING THE STATUS, POTENTIAL EXPLOITATION AND CONSERVATION OF MEDICINAL PLANT RESOURCES IN BAY NUI AREAS, AN GIANG PROVINCE Le Thi Thu Suong, Vo Quang Minh, Phan Hoang Vu SUMMARY Bay Nui region, An Giang has a resource of medicinal plants which is very diverse with many different rare medicinal herbs However, these resources are being depleted and not being used effectively This study aims to assess generally the status of current pharmaceutical sources, and propose a conservation and rational exploitation of medicinal plants of the Bay Nui region We identified 226 species of medicinal plants, belonging to 79 families, divisions with their habitats, growth and medicinal uses While species of valuable medicinal plants are needed to be conserved Besides, research showed that the actual use of local medicinal plants was not used highly effectively in comparison to the potential of the region The other conservational measures and exploitations were also shown out in order to recommend the authorities for giving the plans and appropriated policies for the medicinal plants in Bay Nui region 1427 ... Ho_thuc_vat, Mo_ta, Noi_song, Bo_phan_dung, Tinh_chat_tac_dung, Cong_dung II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng khai thác, sử dụng thuốc Bảy Núi, An Giang Cây thuốc An Giang không người dân địa phương... chế khai thác, s dụng mục đích thương mại 1425 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Đề xuất bảo tồn thuốc vùng Bảy Núi, An Giang Kết điều tra nhóm đối tượng liên quan cho thấy, ý kiến đề xuất quan điểm... 1: Họ thực vật giàu loài thuốc 1423 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT b Sự đa dạng tiềm khai thác thuốc vùng Bảy Núi Đa dạng môi trường sống: thuốc phân bố khắp nơi vùng Bảy Núi, độ cao khác từ triền

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan